Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của tập đoàn giống nhập nội vụ đông xuân 2015 2016 tại xã quảng an, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

69 404 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của tập đoàn giống nhập nội vụ đông xuân 2015   2016 tại xã quảng an, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Nông học BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống nhập nội vụ Đông Xuân 2015 - 2016 xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh My Lớp: CĐKHCT K47 Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Minh Quang Bộ môn: Di truyền giống NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Nông học BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống nhập nội vụ Đông Xuân 2015 - 2016 xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh My Lớp: CĐKHCT K47 Thời gian thực hiện: Tháng 01/2015 - Tháng 5/2015 Địa điểm thực tập: Xã Quảng An, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Minh Quang Bộ môn: Di truyền giống NĂM 2016 Trong suốt trình thực tập, đến hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống nhập nội vụ Đông Xuân 2015 - 2016 xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Huế tận tình truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Trần Minh Quang, người trực tiếp hướng dẫn tận tình cho suốt thời gian thực tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn cán Hợp tác xã Đông Phú, xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Mặc dù có cố gắng nhiều hạn chế kinh nghiệm kiến thức thực tiễn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thông cảm quý thầy cô Một lần nửa em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Khánh My MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhắc đến Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng người ta nghĩ tới văn minh lúa nước Lúa gạo coi hoa màu nông nghiệp Việt Nam Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân Là nguồn cung cấp lượng lớn cho người, bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm nước châu Á, khoảng 10 kg/người/năm nước châu Mỹ Ở Việt Nam, dân số 80 triệu 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực Lúa gạo đóng vai trò sản xuất nông nghiệp bà nông dân khắp nước Từ lúa gạo chế biến nhiều thực phẩm khô, ăn hấp dẫn văn hóa ẩm thực Việt Trồng lúa nghề có truyền thống 80% dân số Việt Nam từ 4000 năm Lúa lương thực hàng đầu nước ta Trong năm gần hàng loạt giống lúa đời, đặc biệt giống lúa tốt có suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh Nghề trồng lúa từ chỗ giải đói, công ăn việc làm cho nông dân trở thành ngành nghề góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu ngoại tệ lớn làm giàu cho nước nhà Tuy nhiên để đảm bảo an ninh lương thực nhiều vấn đề phải giải điều kiện sản xuất vùng khác Ngoài vùng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất lúa nhiều vùng khác gặp nhiều điều kiện khó khăn sản xuất lúa lũ lụt, hạn hán, … Hiện nay, điều kiện khí hậu toàn cầu biến đổi phức tạp, trái đất nóng lên dẫn đến băng tan hai cực nước biển dâng đe dọa vùng đất trồng trọt ven biển, canh tác lúa nước nhiều vùng giới Việt Nam đứng trước thách thức lớn Nhằm đảm bảo cung cấp lương thực chỗ cho vùng nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia khu vục, Đảng Nhà nước có sách thiết thực để phát triển lúa phụ thuộc nước trời vùng khó khăn Để khai thác tốt tiềm đất đai vùng cao vùng khó khăn đồng thời làm giảm nguy mùa gặp hạn vào thời kỳ mẫn cảm tình trạng khan nước việc chọn tạo đưa giống lúa chịu hạn có suất cao ổn định phù hợp với điều kiện tự nhiên vào sản xuất để thay cho giống địa phương suất thấp ưu tiên hàng đầu Ở Việt Nam diện tích canh tác lúa khoảng 4,36 triệu ha, có 2,2 triệu đất thâm canh, chủ động tưới tiêu nước, lại 2,1 triệu đất canh tác lúa điều kiện khó khăn Trong 2,1 triệu có khoảng 0,5 triệu lúa cạn khoảng 0,8 triệu đất bấp bênh nước (Vũ Tuyên Hoàng, 1995) Theo số liệu thống kê (năm 2002), năm gần diện tích gieo trồng lúa hàng năm có khoảng 7,3 - 7,5 triệu ha, có tới 1,5 1,8 triệu thường bị thiếu nước Hơn nữa, nguồn tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp ngày hạn chế báo động nhiều Hội nghị khoa học giới gần Các nhà khoa học khẳng định, khô hạn ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn lương thực nhân loại tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp vô tận Bên cạnh đó, áp lực dân số kèm theo phát triển đô thị làm gia tăng nhu cầu nước phục vụ dân sinh ngành công nghiệp Chính vậy, thiếu nước tưới sản xuất nông nghiệp vấn đề dự báo cấp thiết qui mô toàn cầu Đối với vùng bấp bênh nước, giống lúa địa phương sử dụng số giống lúa thâm canh, khả chịu hạn kém, sử dụng số giống chịu hạn cải tiến chất lượng chưa phù hợp với thị hiếu người dân địa phương Theo hướng này, việc nghiên cứu đánh giá tuyển chọn giống lúa phụ thuộc nước trời vùng khô hạn xem công việc cần tiến hành thường xuyên cho chương trình chọn giống chịu hạn Đặc biệt thời gian tới, dự báo biến đổi khí hậu, nguồn nước tưới nông nghiệp giảm đi, diện tích đất cạn thiếu nước tăng lên Do vậy, việc nghiên cứu phát triển giống lúa cho vùng khô hạn, thiếu nước quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực xoá đói giảm nghèo cho người nông dân vùng có điều kiện khó khăn Từ thực tiễn nói tiến hành đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống nhập nội vụ Đông Xuân 2015 - 2016 xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống lúa nhập nội phụ thuộc nước trời vụ Đông Xuân 2015 – 2016 xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định giống có khả chịu hạn tốt, thích nghi với điều kiện địa phương, có khả cho suất cao 1.2.2 Yêu cầu - Thí nghiệm áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật khảo nghiệm tập đoàn giống lúa - Nắm cách đo đếm tiêu sinh trưởng, phát triển, chống chịu lúa 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xây dựng sở khoa học cho việc đánh giá, tuyển chọn giống lúa phụ thuộc nước trời - Xác định tương quan tính chống chịu hạn với điều kiện hạn khả cho suất giống lúa - Các kết nghiên cứu sở khoa học cho việc đưa khuyến cáo đề xuất giống lúa phụ thuộc nước trời thích hợp với điều kiện sinh thái huyện Quảng Điền nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Xác định giống lúa phụ thuộc nước trời thích hợp với vùng đất trồng lúa bị hạn tỉnh Thừa Thiên Huế - Khuyến cáo cho nông dân đưa vào sản xuất giống lúa phụ thuộc nước trời tốt có suất chất lượng cao nhằm góp phần nâng cao sản lượng lúa huyện tỉnh   PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc phân loại lúa 2.1.1 Nguồn gốc lúa Cây lúa (Oryza sativa L.) có nguồn gốc lịch sử lâu đời vùng Đông Nam Á, mà Việt Nam chốn tổ nghề lúa (Nguyễn Văn Luật, 2001) [1] Đa số tài liệu nghiên cứu lúa giới thống nguồn gốc lúa châu Á chủ yếu Đông Nam Á, trải dài từ bắc Ấn Độ, Miến Điện, bắc Thái Lan, Lào Việt Nam đến Tây Nam Nam Trung Quốc Theo tài liệu Trần Văn Đạt (2002) cho biết: Tổ tiên lúa trồng châu Á (Oryza sativa) xuất từ thời kỳ đồ đá mới, cách 10 – 15 ngàn năm từ vùng chân núi phía nam dãy Hymalaya (Ấn Độ) miền nam Đông Nam Á Về phương diện thực vật học, lúa trồng lúa dại qua trình chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo hình thành Lúa dại giữ số đặc tính sinh trưởng tự nhiên vùng đầm lầy, có thân mọc xòe, phân hóa phát dục hoa không hoàn toàn, kết hạt dễ bị rụng hạt, hạt nhỏ, có râu Quá trình hóa trình lai tạp tự nhiên, đột biến gen môi trường chọn lọc môi trường qua hàng ngàn năm 2.1.2 Phân loại lúa Cây lúa Oryza sativa L thuộc họ Hòa thảo Gramine, tộc Oryzae, có nhiễm sắc thể 2n = Nhiều công trình nghiên cứu thống rằng: có vùng giới châu Á châu Phi biết dưỡng lúa trồng từ lúa dại cách hàng triệu năm Đó hai loài lúa trồng Oryza sativa Oryza gluberrima trồng tây châu Phi [11] Theo quan điểm sinh thái học tiến hóa chia lúa trồng châu Á thành kiểu sinh thái có tên Aus, Boro, Bulu, Aman va Trereh Gutchih (1938) chia lúa trồng thành loài phụ Indica, Japonica Previs Trong đó, Previs có hạt ngắn, Indica có hạt thon dài Japonica có hạt to, dày, rộng [11] Đinh Dĩnh (1958) chia lúa trồng thành nhóm: Lúa tiên lúa cánh Lúa tiên có nguồn gốc từ Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Đông Nam Á Lúa tiên có 10 Nước yếu tố giới hạn trồng, sản phẩm quan trọng khởi đầu, trung gian cuối trình chuyển hóa sinh hóa, môi trường để phản ứng trao đổi chất xảy Những thực vật tồn môi trường thiếu nước làm cho chúng bị cân thẩm thấu, để chống lại điều kiện khắc nhiệt đòi hỏi trồng phải có chế đặc biệt Phản ứng lúa gặp hạn khí khổng đóng lại, ngăn chặn thoát nước Quá trình đóng mở khí khổng phức tạp liên quan đến hàng loạt trình quang hợp, hô hấp, trao dổi ion, hút dinh dưỡng,… Khi nước nhiều, khí khổng không khả đóng, nước ạt thoát cuối dẫn đến tình trạng héo chết (Bohnert cs, 1996) Mực nước đồng ruộng lúa phụ thuộc nước trời dựa vào điều kiện thời tiết, chủ yếu lượng mưa Ở vùng không chủ động tưới tiêu, lúa cần khoảng 200mm nước/tháng Mực nước ruộng dao động từ -62,7cm đến -10,3cm Ruộng bị cạn khoảng thời gian 1/3-15,3 , 15/4-30/4 Đợt hạn thứ trúng vào thời kỳ lúa đẻ nhánh, đợt hạn thứ trúng vào thời kỳ giống bắt đầu trổ trổ nên gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm Khi nước lúa có xu hướng cuộn lại, điều có tác dụng giảm cường độ xạ bề mặt lá, tăng cường ánh sáng xuống phía giúp trì trạng thái thoát nước bề mặt mức tối thiểu Các giống lúa thí nghiệm có khả chịu hạn tốt Bảng 4.5 Bảng đánh giá mức độ giống thí nghiệm Độ Giống 01/03 đến 15/3 15/4 đến 30/4 5 3 7 7 5 7 5 10 5 11 5 12 13 14 3 55 15 KD CH 7 4.5 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm Năng suất tiêu phản ánh cách toàn diện xác trình sinh trưởng phát triển trồng Năng suất tối đa sinh học giống chất di truyền định Tuy nhiên suất đạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ thâm canh, đất đai, thời tiết Năng suất lúa tạo thành nhờ yếu tố: số bông/m2, số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt Giữa yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt suất cao cần phát huy đầy đủ yếu tố mà không ảnh hưởng lẫn Nhìn chung qua khảo sát nhiều điểm thấy rõ tăng số số hạt thay đổi Dựa vào mối tương quan yếu tố cấu thành suất tác động biện pháp kỹ thuật, chăm sóc …để yếu tố cấu thành suất phát triển hợp lý, tạo suất cao 56 Giống 10 11 12 13 14 15 KD CH207 57 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm Số hữu hiệu/ khóm Số hạt/bông Tỷ lệ hạt Trung Trung Năng suất lý CV CV chắc/bông P1000 hạt bình SD bình SD thuyết (tạ/ha) (%) (%) (hạt) (bông) (hạt) 12,9 5,2 40,6 76,7 25,3 33,0 68,4 26,7 45,2 10,5 4,4 41,5 60,4 26,4 44,5 74,2 24,6 28,9 14,3 3,9 27,4 53,6 19,0 35,4 63,7 26,2 32,0 13,9 1,8 12,9 53,0 21,5 40,5 83,1 24,1 36,9 11,2 4,0 35,4 55,5 22,5 40,2 51,4 24,3 19,4 12,6 3,7 29,5 66,6 23,7 35,4 40,8 26,7 22,9 9,3 2,8 30,4 50,0 17,2 34,4 62,1 28,5 20,6 11,2 3,8 33,9 50,6 18,1 35,7 73,8 26,0 27,2 8,5 3,6 42,0 49,6 20,3 40,9 51,7 24,0 13,1 8,9 3,5 39,1 62,1 26,8 43,1 58,2 26,5 21,3 10,0 4,3 42,9 60,6 21,4 35,2 52,8 26,3 21,0 10,8 3,7 34,6 64,2 17,3 26,9 65,9 26,8 30,6 10,8 3,2 29,9 62,7 18,6 42,4 83,7 26,3 37,3 8,9 2,6 29,2 43,9 28,8 45,9 80,3 26,0 20,4 9,3 4,1 43,6 40,2 13,0 32,2 53,9 23,2 11,7 11,8 3,8 32,2 80,5 42,4 52,7 86,7 21,0 43,2 9,6 3,2 33,7 66,4 21,6 32,6 88,2 31,0 43,6 Năng suất thực thu (tạ/ha) 38,1 23,3 24,6 32,2 15,4 27,3 16,7 24,3 10,3 17,1 15,6 23,2 21,5 27,3 9,7 32,4 35,7 Số bông/khóm: yếu tố có tính chất định đến suất Số bông/khóm định đến 74% suất tổng số hạt chắc/bông P1000 hạt định 26% suất Thời gian quy định số bông/khóm thời kỳ đẻ nhánh cao trở trước, sau không ảnh hưởng Để số hữu hiệu/khóm cao cần tác động số biện pháp kỹ thuật: gieo sạ thời vụ, mật độ thích hợp bón phân, làm cỏ kịp thời… Qua bảng 4.7 Ta thấy số bông/khóm dao động từ 8,5 đến 14,3 bông, cao giống (14,3 bông/khóm), thấp giống (8,5 bông/khóm) Số hạt/bông: Đây tiêu liên quan đến số hoa phân hoá, số hoa phân hoá nhiều số hoa thoái hoá số hạt/bông cao Thiếu dinh dưỡng thời kỳ làm đòng điều kiện ngoại cảnh bất thuận thiếu ánh sáng, bị ngập, hạn, sâu bệnh nguyên nhân dẫn đến thoái hoá gié hoa Vì vậy, gieo cấy thời vụ, bón thúc đòng có tác dụng tốt việc hạn chế trình thoái hoá hoa tăng số hoa hữu hiệu Số hạt/bông biến động từ 41 đến 81 hạt, cao giống KD thấp giống 15 Nhìn chung hầu hết tất giống kể đối chứng có hệ số biến động chênh lệch lớn, lớn giống đối chứng KD(CV%: 52,7%) Tỷ lệ hạt chắc/bông: Hạt hạt có tỷ trọng 1,06 Số hạt chắc/bông có ảnh hưởng đến suất rõ rệt Thời kỳ định số hạt chắc/bông lúa từ bắt đầu phân hoá đòng Giai đoạn trước trổ (giai đoạn phân hoá mầm hoa hình thành mẹ hạt phấn) không cung cấp đầy đủ dinh dưỡng hạt phấn sức sống, sau tỷ lệ hạt lép cao Để có tỷ lệ hạt chắc/bông cao cần bố trí thời vụ thích hợp cung cấp đầy đủ dinh dưỡng giai đoạn phát triển Các giống lúa thí nghiệm có tỷ lệ hạt chắc/bông dao động từ 40,8 đến 88,2 hạt, cao giống đối chứng CH207 thấp giống Trọng lượng 1000 hạt: P1000 hạt yếu tố cuối tạo suất lúa, so với yếu tố khác P 1000 hạt tương đối biến động, phụ thuộc vào giống chủ yếu Tuy nhiên chế độ dinh dưỡng khác làm cho P 1000 hạt biến động với mức độ không đáng kể Thời kỳ ảnh hưởng đến trọng lượng 1000 hạt rõ rệt trước sau thời kỳ giảm nhiễm (trước trỗ khoảng 18 – 26 ngày) thời kỳ rộ Trọng lượng 1000 hạt yếu tố định: hạt thóc to hay nhỏ phôi nhũ nhiều hay Vì vậy, để nâng cao trọng lượng 1000 58 hạt cần phải xúc tiến trình tích lũy phôi nội nhũ Trọng lượng 1000 hạt giống lúa dao động từ 23,2 đến 31 gam Trong cao giống đối chứng CH207 thấp giống 15 Năng suất lý thuyết (NSLT): Phản ánh tiềm tích lũy chất khô, vào hạt giống Từ suất lý thuyết ta dự đoán tiềm cho suất mà giống cho điều kiện tối ưu Năng suất thực thu (NSTT): Phản ánh rõ nét sản lượng, khả đem lại lợi nhuận giống thí nghiệm Từ suất thực thu đưa kết luận nên chọn giống để phù hợp với điều kiện thời tiết địa phương Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thể hình 4.5: Hình 4.3 Biểu đồ suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm Năng suất lý thuyết giống lúa dao động từ 11 đến 45 tạ/ha Trong cao giống 1(45,2 tạ/ha), 3(36,9 tạ/ha), thấp giống 15 (11,3 tạ) Năng suất thực thu: qua bảng 4.7 ta thấy suất thực thu giống dao động từ 9,7 đến 38,1 (tạ/ha) Giống có suất cao 1(38,1 tạ/ha), giống lại dao động xấp xỉ với giống đối chứng Giống có suất thấp giống 15(9,7 tạ/ha) PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tiến hành đánh giá tập đoàn 15 giống nhập nội vụ Đông Xuân 2015-2016 xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế rút kết luận sau: Thời gian sinh trưởng: Các giống có thời gian sinh trưởng từ 128 đến 148 ngày, giống thuộc nhóm trung, dài ngày, phù hợp với sản xuất vụ Đông Xuân tỉnh Thừa Thiên Huế 59 Khả sinh trưởng: Các giống lúa có khả sinh trưởng mạnh số nhánh hữu hiệu giống dao động từ 8,50 - 14,30 nhánh Nhiều giống (14,3 nhánh) cao giống đối chứng Thấp giống (8,50 nhánh) Đặc điểm hình thái: Các giống có chiều cao trung bình từ 61,2cm đến 102,6cm, cứng cây, giống trổ thoát, chiều dài khá, tất giống có khả đẻ nhánh Năng suất: Năng suất lý thuyết giống lúa dao động từ 11 đến 45 tạ/ha Trong cao giống (45,2 tạ), giống (36,9 tạ/ha) giống (34,3 tạ/ha), thấp giống 15 (tạ) Năng suất thực thu giống dao động từ 9,7 đến 38,1 (tạ/ha) Giống có suất cao (38,1 tạ/ha), giống lại dao động xấp xỉ với giống đối chứng Giống có suất thấp giống 15 (9,7 tạ/ha) Như vây bước đầu khảo nghiệm giống lúa nhập nội phụ thuộc nước trời vụ Đông Xuân 2015 - 2016, vụ đầu chọn giống 1, 4, Ba giống sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao điều phụ thuộc nước trời Thừa Thiên Huế 5.2 Đề nghị - Tiếp tục khảo nghiệm tập đoàn giống lúa phụ thuộc nước trời vụ để có kết luận xác khả thích nghi, tính chịu hạn khả cho suất giống trước đưa vào khảo nghiệm sản xuất Từ chọn giống có phẩm chất tốt, suất cao ổn định, thích ứng với điều kiện ngoại cảnh vùng tỉnh Thừa Thiên Huế - Bố trí thêm thí nghiệm giống chọn lọc để xác định xác khả cho suất giống,như: phân bón, mật độ vv… vụ Trên sở đánh giá kết luận xác mặt ưu, nhược điểm giống, nhằm khai thác sử dụng cách phù hợp với điều kiện địa phương, làm phong phú thêm giống trồng cho địa phương 60 61 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Lê Trần Bình Lê Thị Muội, Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 [2] Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1995), Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [3] Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [4] Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Võ Thị Ngọc Diệp, Hoàng Thị Tuyết Ngọc, Sử dụng hệ thống mô sẹo nuôi cấy in vitro để nghiên cứu khả chịu hạn lúa thuốc Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa Học, 1990 [6] Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á, NXB Nông thôn, Hà Nội [7] Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo giới – trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Ngọc Đệ, 2009, Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM [9] Duy trì giống lúa chịu hạn châu Á, nguồn: Far Eastern Economic Review, 2001 [10] Hoàng Giang (2002), Hội thảo tiềm năng, thách thức triển vọng phát triển lúa cạn vùng sinh thái khô hạn, không chủ động nước, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 4/2002 [11] Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Kim Hiệp (1997), Bài giảng Thủy Nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [13] Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị Trâm (1995), “Chọn tạo giống lúa 62 suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam” Báo cáo tổng kết đề tài KN 01 – 01, nghiên cứu chọn tạo giống lúa suất cao cho vùng thâm canh, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển số giống lúa, Viện KHKT Nông Nghiệp Việt Nam [15] Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2008), Bảo tồn tài nguyên di truyền sử dụng nguồn gen lúa đồng sông Cửu Long, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số [16] Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ, Giáo trình sinh lý học thực vật, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1997 [17] Nguyễn Hoàng Lộc, Võ Châu Tuấn, Phan Công Bình, Lê Thị Thính, Ảnh hưởng manitol đến tích lũy proline glucose liên quan với khả điều chỉnh thẩm thấu nuôi cấy callus lúa (Oryza stiva L), Tạp chí Sinh học 22(3b: 96 – 99, 2000 [18] Nguyễn Văn Luật (2001), Nghiên cứu khả chịu mặn giống lúa, tạp chí NN & PTNT số 20, tr 10 – 14 [19] Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên (2002), Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội [20] Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học [21] Trương Thị Bích Phượng (2004) “Chọn tạo dòng LH1, LH2, LH3 từ giống 212 phương pháp nuôi cấy callus” Báo cáo nghiên cứu khoa học – Đại học Huế, Thừa thiên Huế [22] Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [23] Trần Thanh Sơn (2002), Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa Việt Nam, Sở KHCN An Giang, An Giang [24] Trần Nguyên Tháp (2000), Nghiên cứu đặc trưng giống lúa chịu hạn nhằm xây dựng tiêu chọn giống, Luận án Tiến Sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 63 [25] Thông tin tóm tắt khoa học công nghệ nông ngiệp phát triển nông thôn, Số tháng 12/2001, số tháng 12/2002, số tháng 12/2003, số tháng 12/2004, trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, [26] Trung tâm thông tin Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cáo ngành hàng quý I/2003 – Ngành hạt gạo [27] Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2006 – 2010, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước [28] Garirity D.P (1984), Asian upland rice environments proceeding of the 1982, Los Banos Philippines [29] Gputa P.C O’Toole J.C (1986), Upland rice global perspective, IRRI Los Banos Philippin [30] Hsiao.T.C J.C.O’Toole and V.S.Tomar (1980), Water stress as a constraint to crop production the of tropics International Rice Research Insuite, Priorities for alleviating soil related costraint to food production in the tropics, Los Banos, Philippines [31] Huke R.E “Rice area by type of culture suotheats and eats improvement in Nigeria”, Pape presented at the workshop on WARDA up land rice research, Policy May 1981, Monrovia, Liberia, 1982, 27 page [32] IRRI (1975), Major Research in Upland Rice, Los Banos, Laguna, Philippins [33] IRRI, IRAT, WADR (1997), Rice Almanac, 2nd edition, Los Banos Lagna, Philippins, P.O.BOX 933 Manila [34] Juliano B.O (1985), Rice chemistry and technology, The American Association of cereal chemists, Ine Mumesita, USA [35] K.S Fischer, R, Lafitte, S,Fukai, G Atlin B, Hardy (2003), Chọn tạo giống lúa cho môi trường hạn Vũ Văn Liết dịch, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008 [36] Nguyen H,T, Babu C,R, Blum A, (1997), breeding for drought in rice, physiology and Molecular Genetic Considerations, Crop Sci, 37, pp, 1426 – 64 1434 [37] Purker J,, Protoplasmic resistance to water deficits, Kuzluwski TT (ed) water deficits and plant Growth, Academic Press, 1972 water deficits [38] MC Cue K.F, Hanson A.D “Drought an salt tolerance: Towards undstanding and application”, Trends Biotechnol, 1990 Tài liệu internet [39] http://www.baohaiquan.vn [40] http://www.datatrose.com [41] http://www.khuyennongquangdien.com.vn [42] http://www.knowledgebank.irri.org [43] http://www.moit.gov.vn/ [44] http://www.nhandan.com.vn [45] http://www.nld.com.vn [46] http://www.nongnghiep.vn [47] http://www.gso.gov.vn [48] http://www.qlkh.tnu.edu.vn [49] http://www.vietnamplus.vn [50] http://www.xttm.mard.gov.vn 65 PHẦN 7: PHỤ LỤC Giai đoạn tiến hành cấy Ống đo mực nước Đo chiều cao đếm nhánh giai đoạn đầu Đo chiều cao cuối Lúa giai đoạn chín Giai đoạn gặt 20,54-55,60,67-69 (7 2,4-19,21-53,56-59,61-66 (60 Công đoạn thu lúa

Ngày đăng: 02/07/2016, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan