SKKN địa 6 : Kinh nghiệm sử dụng bản đồ tư duy khi củng cố bài học môn Địa lý lớp 6 nhằm tạo hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở trường THCS Nga Lĩnh

16 590 0
SKKN địa 6 :  Kinh nghiệm sử dụng bản đồ tư duy khi củng cố bài học môn Địa lý lớp 6 nhằm tạo hứng thú và kết  quả học tập cho học sinh ở trường THCS Nga Lĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với các môn học khác, môn Địa lý bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiện con người. Theo đó mục tiêu của môn Địa lý chú trọng đến việc hình thành và rèn luyện cho học sinh các năng lực của người lao động mới . Để đạt được mục tiêu này thì cần thiết phải có sự đổi mới hình thức dạy học một cách tương xứng và phù hợp.

ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY KHI CỦNG CỐ BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS NGA LĨNH A ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói giáo dục nước ta tiến hành đổi phát triển toàn diện hầu hết khâu khâu đổi phương pháp dạy học hình thức dạy học rõ nét Tuy nhiên hình thức dạy học phương pháp dạy học thực đổi chưa, có hiệu chưa? Các hình thức dạy học thu hút quan tâm tạo hứng thú cho em chưa? Điều đặt cho giáo viên nói chung giáo viên Địa lý nói riêng nhiều điều cần suy ngẫm Ai biết Địa lý môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái đất hiểu biết người bình diện quốc gia quốc tế, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học, giáo dục tình cảm đắn, đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ hành động ứng xử phù hợp với môi trường xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Cùng với môn học khác, môn Địa lý bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiện người Theo mục tiêu môn Địa lý trọng đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực người lao động Để đạt mục tiêu cần thiết phải có đổi hình thức dạy học cách tương xứng phù hợp Ngược lại chương trình Sách giáo khoa đổi không buộc học sinh học theo cách mà giáo viên phải “mới” cách dạy Theo giáo viên cần đầu tư nhiều phương pháp cách thức dạy vừa để làm rõ nội dung kiến thức ẩn chứa kênh hình, kênh chữ vừa hướng dẫn cho học sinh cách tự khai thác lĩnh hội kiến thức cho có hiệu cao hướng đổi hướng dẫn việc học qua Bản đồ tư Song để rèn luyện kỹ trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm vững vàng Bởi dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, phải có phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động tiếp thu,lĩnh hội tri thức Nhất giáo viên phải nắm yêu cầu vẽ đồ tư duy(BĐTD), phải thục việc lựa chọn dạng đồ tư cách vẽ cho loại Xuất phát từ trăn trở mà mạnh dạn viết đề tài: Kinh nghiệm sử dụng đồ tư củng cố học môn Địa lý lớp nhằm tạo hứng thú kết học tập cho học sinh trường THCS Nga Lĩnh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lý luận Chúng ta biết dạy học địa lý trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức địa lý yếu tố tự nhiên tác động qua lại nó, hay yếu tố dân cư xã hội, kinh tế người khắp châu lục giới nhằm đáp ứng cho việc nắm bắt kiến thức học sinh Bản đồ tư giúp học sinh có phương pháp học tập tốt: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học tập chăm học Các em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức trước vào phần sau Phần lớn học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo Bản đồ tư dạy học học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập chủ động, sáng tạo phát triển tư Bản đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực: Qua nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, tự vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng Bản đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh tự vẽ Bản đồ tư có ưu điểm phát huy tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu, hội hoạ học sinh, em tự chọn màu sắc ( xanh, đỏ, tím vàng ), đường nét ( đậm nét, thẳng, cong ), em tự “ sáng tác” nên Bản đồ tư thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh Bản đồ tư em tự thiết kế em yêu quý, trân trọng tác phẩm Bản đồ tư giúp học sinh ghi chép có hiệu Do đặc điểm Bản đồ tư nên người thiết kế Bản đồ tư phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp bố cục để ghi thông tin cần thiết logic Vì sử dụng Bản đồ tư giúp học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng hình thành cách ghi chép có hiệu II Thực trạng vấn đề Thuận lợi: - Về phía giáo viên: Bản thân giáo viên đào tạo chuyên môn trải qua nhiều năm công tác Đồng thời cốt cán môn địa lý huyện thường xuyên tiếp cận với lớp chuyên đề, với cốt cán môn Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hoá Trong năm học thường xuyên tham gia dự chuyên môn giáo viên huyện nên có nhiều điều kiện để học tập, đúc rút kinh nghiệm tinh thần luôn học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề cho thân - Về phía Ban giám hiệu: Ban giám hiệu nhà trường quan tâm sát tới trình dạy học tập thể giáo viên học sinh, việc khuyến khích giáo viên ứng dụng phương pháp, kĩ thuật trình giảng dạy - Đảng, quyền, nhân dân cvà đoàn thể… bậc phụ huynh quan tâm tới công tác dạy học nhà trường sở vật chất phục vụ cho việc dạy học Điều động lực giáo viên ngày phấn đấu dạy tốt - Về phía học sinh: Phần lớn học sinh trường THCS Nga Lĩnh có ý thức tốt, có tinh thần hiếu học vượt khó vươn lên Các em học sinh lớp vừa lên học trường nên hào hứng với sở mới, thầy cô mới, môn học mới… - Đồ dùng thiết bị: Yếu tố nhà trường thường xuyên quan tâm, không bảo vệ tốt đồ dùng có mà mua sắm bổ sung thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy Khó khăn: - Nga Lĩnh xã nông, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, mức sống thấp, nhiều gia đình bố mẹ em phải làm ăn xa nên điều kiện chăm sóc, bảo em thường xuyên Hơn em phải lao động phụ giúp gia đình nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc học tập thân - Cơ sở vật chất nhà trường có bổ sung sửa chữa thiếu thốn chưa đáp ứng đủ so với yêu cầu công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh ngày - Về giáo viên: Bằng thực tế giảng dạy năm qua qua dự bạn đồng nghiệp Tôi nhận thấy giáo viên nói chung giáo viên Địa lý nói riêng thiếu yếu việc sử dụng Bản đồ tư vào dạy học, điều ảnh hưởng không nhỏ tới hứng thú kết học tập em học sinh - Về học sinh: Hiện nay, đa số học sinh (HS) nói chung học sinh lớp nói riêng học tập Địa lí cách thụ động, nhớ kiến thức cách máy móc Thông thường để học thuộc bài, HS thường phải đọc đọc lại viết viết lại kiến thức nhớ Cách học thật vất vả mà hiệu không cao Đó nguyên nhân làm HS không hứng thú học tập môn Địa lí Đặc biệt với em học sinh lớp trường THCS Nga Lĩnh kỹ sơ đồ hoá - Bản đồ tư với em nhận thấy thiếu yếu trước đòi hỏi môn Qua khảo sát mức độ tư hứng thú học tập học sinh lớp đầu năm học 2014-2015 trước chưa áp dụng đề tài Trường THCS Nga Lĩnh sau: Số HS lớp Mức độ tư điều hứng tra thú học tập Tốt 60 Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng Học sinh Tỉ lệ (%) 26 20 10 1.6 5.0 43.3 33.3 16.8 Ghi III Giải pháp tổ chức thực Giáo viên cần hiểu giúp Học sinh lớp hiểu khái niệm Bản đồ tư chất đồ tư cách a Khái niệm Bản đồ tư Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hoá chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với việc tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ Bản đồ Địa lý, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, tự định màu sắc hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng Bản đồ tư theo cách riêng, việc lập Bản đồ tư phát huy khả sáng tạo người b Bản chất Bản đồ tư Bản đồ tư phương pháp nhận thức trình bày vấn đề bình diện phẳng dựa vào liên hệ có tính logic yếu tố cấu thành, thay cho cách thức cũ chủ yếu theo trình tự thời gian, nhờ giúp giải vấn đề công việc cách đồng bộ, toàn diện hiệu nhiều so với phương pháp thông thường Giáo viên học sinh cần biết quy tắc vẽ đồ tư Mỗi nội dung có Bản đồ tư riêng không giống Số lượng Bản đồ tư mà bạn vẽ tốc độ tính xác thực phản ánh trình độ, lực bạn Song vẽ Bản đồ tư cần tuân theo nguyên tắc sau: - Công việc mà bạn thực biểu thị hình vẽ trang giấy trắng đặt trung tâm đồ - Từ hình vẽ trung tâm, bạn vẽ tiếp nhánh thể mối quan hệ chủ yếu, định thành công công việc - Từ nhánh bạn phải suy nghĩ, tìm kiếm, tưởng tượng nhánh phụ thể mối liên hệ có thật với nhánh tương tự suối đổ vào dòng sông - Từ nhánh phụ lại tiếp tực xác định nhánh phụ khác cấp độ cụ thể hơn, không tìm thấy mối liên hệ trực tiếp - Mỗi liên hệ đây, kể chính, phụ viết vài từ ngắn gọn với tư cách tín hiệu thông tin cần xử lí - Cuối tuỳ ý nghĩa vai trò mối quan hệ kết nối mà bạn tô màu sắc khác cho chúng Giáo viên hướng dẫn học sinh bước vẽ sử dụng Bản đồ tư củng cố học Địa lý lớp Bước một: Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong nội dung học, tìm vấn đề, biểu tượng khái niệm Địa lý học sinh cần xác định đơn vị kiến thức cần thể Bản đồ tư thông qua hướng dẫn giáo viên để xác định loại Bản đồ tư phù hợp: Ví dụ : Khi dạy xong “Vị trí hình dạng kích thước Trái đất” học sinh cần xác định đơn vị kiến thức, khái niệm là: + Trái đất + Vị trí Trái đất Hệ mặt trời + Hình dạng Trái đất + Kích thước Trái đất + Hệ thống kinh, vĩ tuyến v v Học sinh cần chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng dạy học cần thiết cho việc vẽ Bản đồ tư mà giáo viên yêu cầu Bước hai: Học sinh lập Bản đồ tư theo cá nhân với gợi ý giáo viên Đồng thời cho hai học sinh vẽ vào khổ giấy Ao Học sinh mà giáo viên yêu cầu làm giấy Ao treo lên bảng trình bày Bước ba: - Học sinh khác thảo luận bổ sung điều chỉnh, sửa chữa để hoàn thiện Bản đồ tư kiến thức học - Giáo viên người hướng dẫn giúp học sinh hoàn chỉnh Bản đồ tư ưu nhược điểm em để phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế Bước bốn: Giáo viên khẳng định Bản đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn Bản đồ tư mà lớp tham gia xây dựng, hoàn chỉnh vừa học sau: Hướng dẫn HS sử dụng đồ tư để củng cốt học Địa lí lớp trường hợp cụ thể Tùy theo mức độ làm quen với đồ tư duy, mục tiêu học, trình độ HS điều kiện sở vật chất nhà trường, GV hướng dẫn HS sử dụng đồ tư để củng cố học nhiều cách khác a, Cách Hướng dẫn HS sử dụng BĐTD vẽ sẵn để củng cố học Để rèn luyện kĩ vẽ Bản đồ tư HS vẽ chưa thật thành thạo, GV nên sử dụng Bản đồ tư vẽ sẵn để củng cố học yêu cầu HS trình bày lại toàn nội dung học Ví dụ Sử dụng Bản đồ tư củng cố 13 (Tiết 15) – Địa hình bề mặt Trái đất GV hướng dẫn HS trình tự thuyết trình BĐTD sau : Nội dung học nằm phần đỉnh BĐTD ( cụ thể nằm trung tâm ) Các ý trình bày phát triển dựa hình ảnh từ khoá BĐTD HS chọn thứ tự ý để trình bày theo hướng bắt nguồn từ đỉnh trung tâm di chuyển phía Và sau theo chiều kim đồng hồ xuống, HS trình bày cấp độ kiến thức nhỏ hơn, GV nên khích lệ HS đề xuất để mở rộng nội dung BĐTD cho tương xứng với yêu cầu học Với đối tượng HS giỏi, GV dùng BĐTD có nội dung chưa hợp lí (thiếu nội dung chính, diễn đạt dài dòng, vẽ hình minh họa phức tạp không liên quan tới nội dung cần thể hiện, ) yêu cầu HS phát lỗi chỉnh sửa lại cho hợp lý Dùng BĐTD vẽ sẵn giúp HS nhanh chóng nhớ cách vẽ BĐTD nâng cao khả thuyết trình nội dung học trước lớp b, Cách Hướng dẫn HS hoàn thành BĐTD khuyết để củng cố học Khi HS có kĩ vẽ BĐTD, GV thiết kế BĐTD khuyết để yêu cầu HS củng cố học Ví dụ : BĐTD củng cố 22 - Các đới khí hậu Trái đất (Địa lí lớp 6) 10 Hoạt động dạy học thực sau : - GV giao nhiệm vụ cho HS : Dùng cụm từ ngắn gọn để điền thông tin thiếu vẽ thêm hình ảnh liên tưởng cho BĐTD, sau trình bày trước lớp nội dung BĐTD - Trong trình HS trình bày, GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa hình vẽ liên tưởng để HS khác học tập cách sử dụng hình ảnh bạn không khí học tập vui vẻ, củng cố tự tin nâng cao hiệu vẽ BĐTD cho HS Dùng BĐTD khuyết thiếu để kiểm tra việc nắm kiến thức HS sau học giúp cho GV tiết kiệm thời gian mà đánh giá xác phần hiểu phần nhớ HS nội dung học, tránh tình trạng học vẹt HS c, Cách Tổ chức HS làm việc theo cặp, nhóm để vẽ BĐTD củng cố học Để HS chia sẻ với cách vẽ BĐTD tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động dạy học, cuối học GV nên tổ chức vẽ BĐTD theo cặp, nhóm theo bước sau: Bước 1: GV chia nhóm HS (HS nhóm khác trình độ, tính cách khiếu hội họa ) giao nhiệm vụ cho nhóm Bước 2: HS trao đổi nhóm để vẽ BĐTD GV yêu cầu HS nhóm làm việc cá nhân trước, sau tập hợp lại chia sẻ thông tin với GV giám sát thảo luận, phát vấn đề gây tranh luận nhóm không giải đáp thắc mắc Bước 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp nội dung BĐTD nhóm Các nhóm khác nhận xét sai đề xuất quan điểm nhóm GV tổng kết, nhận xétt ưu nhược điểm nội dung hình thức trình bày BĐTD Ví dụ : Bản đồ tư 10 ( Tiết 12) Cấu tạo bên Trái Đất 11 12 Tổ chức cho HS vẽ BĐTD theo cặp, nhóm vé Bản đồ tư vừa học ( Cấu tạo bên Trái đất) tạo nhiều sản phẩm BĐTD khác với nội dung Qua đó, GV yêu cầu HS tìm phương pháp thể ưu việt để em học tập lẫn cách vẽ BĐTD động viên nhóm HS có sản phẩm tốt Tổ chức HS vẽ BĐTD theo cặp, nhóm giúp em biết cách lập kế hoạch, phân công công việc, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu GV HS có hội phát huy tối đa sáng tạo mình, lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm vẽ BĐTD với bạn lớp Thực tế cho thấy em HS lớp hứng thú với việc sử dụng BĐTD để tổng kết học tập Địa lí Sử dụng thành thạo hiệu BĐTD giúp HS tự tổng kết, hệ thống hóa kiến thức cách khoa học logic, sở để nâng cao hiệu học tập Địa lí em lớp cao Sử dụng BĐTD để củng cố học giúp GV tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức khác nhau, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phối hợp sử dụng thiết bị dạy học với BĐTD không sử dụng để củng cố học mà sử dụng để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kỳ Một số ý sử dụng Bản đồ tư dạy học Địa lý cho học sinh lớp Bản đồ tư sử dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường dạy học Địa lý Có thể thiết kế Bản đồ tư giấy bìa, bảng phụ thiết kế phần mềm máy tính Tuy vậy, nội dung nào, học sử dụng Bản đồ tư sử dụng áp đặt cho học Cũng thiết bị dạy học khác Bản đồ tư có ưu điểm hạn chế riêng mình, sử dụng Bản đồ tư lúc cách, phù hợp với đối tượng học sinh quan trọng đảm bảo việc truyền tải nội dung học Do giáo viên cần có linh hoạt sử dụng Bản đồ tư cho phù hợp , lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị dạy học cho tương xứng Khi thiết kế Bản đồ tư tránh ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng, ghi chép nhiều ý không cần thiết Hay giành nhiều thời gian để vẽ viết tô màu cầu kỳ, song đừng sơ sài thông tin IV Kiểm nghiệm: Dưới quan tâm đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, phối hợp chặt chẽ đoàn kết tập thể giáo viên, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý động viên đôn đốc việc học tập em nỗ lực phấn đấu thân Qua thời gian áp dụng đề tài chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh nâng cao rõ rệt, cụ thể là: Trước chưa áp dụng đề tài thân thường trình bày kiến thức theo Sách giáo khoa theo sơ đồ Học sinh trình bày 13 cách giáo viên thụ động Nhưng sau áp dụng đề tài học sinh tự xây dung học theo cách hiểu Bản đồ tư giúp em có tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Mặt khác qua khảo sát trường THCS Nga Lĩnh cho thấy, sử dụng BĐTD củng cố học địa lý lớp trở thành động lực cho tất học sinh lớp tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo gồm kiến thức hội họa mà giáo viên học sinh cảm thấy phấn khởi từ sáng tạo học hàng ngày Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ thông qua khả vẽ viết ngắn gọn, súc tích nội dung học BĐTD mà gíup em hệ thống hoá kiến thức tổng hợp kiến thức học để chọn lọc ý để ghi đồ Hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc vận dụng kiến thức học qua sách sống khiến học thêm sinh động, học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh lối học vẹt, thuộc lòng máy móc, đồng thời giúp em rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm trình bày trước tập thể Cụ thể điều tra vào cuối năm học (so với điều tra đầu năm học 20142015) kết khả quan là: Kết điều tra đầu năm học: Số HS lớp Mức độ tư Số lượng hứng thú học Tỉ lệ (%) Ghi Học sinh điều tra tập Tốt 1.6 60 Khá 5.0 Trung bình 26 43.3 Yếu 20 33.3 Kém 10 16.8 Kết điều tra cuối năm học sau áp dụng đề tài (đầu tháng năm 2015): Số Hs lớp Mức độ tư Số lượng điều hứng thú học Tỉ lệ (%) Ghi Học sinh tra tập Tốt 15.0 Khá 19 31.7 60 Trung bình 30 50.0 Yếu 3.3 Kém 0 C KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Kết luận Qua nghiên cứu lý luận thực nghiệm đề tài : Kinh nghiệm sử dụng đồ tư củng cố học Địa lý lớp nhằm tạo hứng thú kết 14 học tập cho học sinh Trường THCS Nga Lĩnh nhận thấy học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo : “kiến thức + hội hoạ” niềm vui sáng tạo hàng ngày học sinh niềm vui thầy cô giáo phụ huynh học sinh chứng kiến thành lao động học trò Đề xuất kiến nghị Để sử dụng tốt Bản đồ tư dạy học kính mong ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lý giáo dục quan tâm động viên giáo viên học sinh nhiều tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất phương tiện thiết bị đồ dùng … để đáp ứng tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng hướng dẫn học sinh xây dựng dồ tư đáp ứng cho công tác dạy học nhà trường Đối với giáo viên không khai thác triệt để đồ dùng có mà phải đề cao tinh thần sáng tạo tìm tòi, ứng dụng cách dạy học làm đồ dùng tranh ảnh, đồ tư duy… nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học Tuy thân cố gắng song chắn không tránh khỏi sai sót hạn chế cần khắc phục sửa chữa Vậy mong bạn bè đồng nghiệp chân thành góp ý việc ứng dụng đề tài có hiệu cao việc gỉảng dạy nói chung củng cố học Địa lý lớp nói riêng Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, Ngày tháng năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPPY Người thực Phạm văn Tùng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lý lớp nhà xuất GD năm 2014 Tài liệu Đổi kiểm tra đánh giá sở GD&ĐT Thanh Hoá: 22009 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lý THCS : NXBGD – 2008 Hướng dẫn chuẩn kến thức kỹ môn Địa lý THCS Nhà XBGD: 112009 Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên Quyển 1-2 Nhà XBGD năm 2006, 2007 Những vấn đề đổi giáo dục THCS Nhà XBGD: - 7- 2007 Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý giáo viên THCS – Bộ GD &ĐT- Tháng 6-2011 Dạy học tích cực Nhà xuất Đại học sư phạm 7-2010 Bộ GD&ĐT- Dự án Việt - Bỉ 16

Ngày đăng: 02/07/2016, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan