Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển quan hệ việt nam với cuba (1960 1975)

161 471 1
Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển quan hệ việt nam với cuba (1960 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ KIM DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CUBA (1960-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ KIM DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CUBA (1960-1975) Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT THẢO HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Viết Thảo Thầy người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Trong trình đó, thầy tận tình đưa dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị cán quan nơi trực tiếp khai thác tư liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu như: Thư viện quân đội, Thư viện quốc gia, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Viện sử học, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn… Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên ủng hộ giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Đào Thị Kim Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT : Ban Bí thư BCT : Bộ Chính trị BCHTƯ : Ban Chấp hành Trung ương CHMNVN : Cộng hòa miền Nam Việt Nam CMDTDCND : Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc CNTB : Chủ nghĩa tư CNQTVS : Chủ nghĩa quốc tế vô sản CNTD : Chủ nghĩa thực dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội CPCMLT : Chính phủ cách mạng lâm thời CTTG : Chiến tranh giới DCCH : Dân chủ cộng hòa ĐCS : Đảng Cộng sản ĐLĐVN : Đảng Lao động Việt Nam MTDTGPMNVN : Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam KHKT : Khoa học, kỹ thuật USD : Đô la Mỹ VNDCCH : Việt Nam Dân chủ cộng hòa TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THIẾT LẬP QUAN HỆ VIỆT NAM ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU VỚI CÁCH MẠNG CU BA TỪ NĂM 1960 ĐẾN NĂM 1965 1.1 Những yếu tố tác động tới việc thiết lập quan hệ Việt Nam với Cuba 1.1.1 Sự tương đồng mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng hai nước 1.1.2 Bối cảnh quốc tế chủ nghĩa quốc tế vô sản 20 1.2 Đƣờng lối đối ngoại Đảng chủ trƣơng thiết lập, củng cố quan hệ đoàn kết chiến đấu với cách mạng Cuba 27 1.2.1 Đường lối đối ngoại Đảng .27 1.2.2 Chủ trương thiết lập, củng cố quan hệ đoàn kết chiến đấu với cách mạng Cuba 30 Chƣơng 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CUBA TRONG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 45 2.1 Yêu cầu khách quan điều kiện chủ quan để phát triển quan hệ Việt Nam với Cuba đấu tranh chống đế quốc Mỹ 45 2.1.1 Yêu cầu khách quan để phát triển quan hệ Việt Nam – Cuba 45 2.1.2 Điều kiện chủ quan để phát triển quan hệ Việt Nam – Cuba đấu tranh chống đế quốc Mỹ 51 2.2 Chủ trƣơng, đạo Đảng tăng cƣờng phát triển quan hệ Việt Nam với Cuba đấu tranh chống đế quốc Mỹ 57 2.2.1 Những chủ trương, sách lớn 57 2.2.2 Những kết quả, thành tựu chủ yếu 63 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ 15 NĂM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - CUBA VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 99 3.1 Đánh giá chung 15 năm xây dựng, phát triển quan hệ Việt Nam – Cuba 99 3.1.1 Xây dựng, củng cố, phát triển quan hệ Việt Nam – Cuba trình tích cực hai Đảng, hai Nhà nước phù hợp xu thời đại lợi ích hai nước 99 3.1.2 Đảng cộng sản Việt Nam người khởi xướng, lãnh đạo toàn diện trình xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam – Cuba Chủ trương đạo thúc đẩy quan hệ với Cuba giai đoạn 1965-1975 vừa có thống bản, vừa có phát triển so với giai đoạn 1960-1965 103 3.1.3 Quan hệ Việt Nam – Cuba (1960 - 1975) điển hình tinh thần quốc tế vô sản sáng .107 3.2 Những kinh nghiệm lịch sử .113 3.2.1 Đánh giá xác tình hình thực tiễn nước quốc tế, chủ động xây dựng phát triển quan hệ với Cuba 113 3.2.2 Chủ trương củng cố, thúc đẩy quan hệ với Cuba cần gắn với chủ trương tăng cường đoàn kết quốc tế, tích cực góp phần vào thành công kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 116 3.2.3 Phát huy thành tựu đạt được, coi trọng phát triển quan hệ với Cuba tương quan quan hệ quốc tế đa phương 120 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ quốc tế đóng vai trò quan trọng trình phát triển quốc gia giới Sớm nhận thức tầm quan trọng hoạt động đối ngoại, Đảng Nhà nước ta vận dụng cao độ nhân tố phục vụ mục tiêu giành độc lập, thống toàn vẹn đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sau lật đổ chế độ độc tài Batixta Mỹ chi phối, nước Cộng hòa Cuba thức thành lập ngày 1-1-1959 Đảng nhân dân Cuba lựa chọn đường cách mạng XHCN làm mục tiêu chiến lược để xây dựng phát triển đất nước Sự đời nhà nước Cộng hòa Cuba đánh dấu bước phát triển quan trọng cho lịch sử Cuba giới – quốc gia theo đường XHCN thiết lập khu vực Mĩ Latinh Mặc dù giành độc lập, Cuba nằm vòng bao vây, cô lập Mĩ, đất nước gặp nhiều khó khăn công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Cuba cách biệt địa lý, ngôn ngữ, văn hóa, Nhưng hai đất nước lại có đồng mệnh: bị thực dân nô dịch; lãnh đạo Đảng cộng sản hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược mình; lựa chọn đường XHCN để xây dựng, phát triển đất nước Đó sở bước đầu để tạo dựng quan hệ hai nước Với hoạt động tích cực hai Đảng Nhà nước, quan hệ hai nước sớm thiết lập, ngày 2-12-1960 quan hệ Việt Nam – Cuba thức thiết lập cấp đại sứ Sự kiện mở trang cho lịch sử quan hệ hai nước, góp phần tích cực vào phát triển cách mạng nước Quan hệ hai nước trải qua thời kỳ phát triển khác Trong kháng chiến chống Mĩ: từ 1960 – 1965 giai đoạn xây dựng củng cố quan hệ hai nước để lại dấu ấn định; từ 1965-1975 bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp đặc biệt hệ thống nước XHCN, quan hệ hai nước tiếp tục phát triển lên tầm cao tác động lớn đến cách mạng hai nước, đồng thời tác động đến vị hai nước trường quốc tế Từ 1975 – quan hệ hai nước tiếp tục phát triển sâu rộng, Cuba tiếp tục người bạn thân thiết nhân dân Việt Nam Như vậy, thời kỳ 1960 – 1975 thời kỳ xây dựng, củng cố phát triển quan hệ Việt Nam với Cuba, tạo tảng quan trọng để phát triển quan hệ hai nước sau Vì việc nghiên cứu tổng thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam quan hệ với Cuba năm 1960-1975, từ rút đánh giá, nhận xét, kinh nghiệm phục vụ có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Góp phần tiếp tục phát triển quan hệ hai nước, đưa mối quan hệ hai nước lên tầm cao Xuất phát từ ý nghĩa đó, lựa chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam với Cuba (1960 – 1975)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi đề tài, đến chưa có công trình chuyên luận công bố, có nhiều công trình liên quan công bố Có thể phân chia công trình nghiên cứu thành nhóm sau: Công trình nghiên cứu nhà khoa học nƣớc - Nhóm công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu + Tài liệu ngoại giao quan hệ quốc tế: “Thắng lợi có tính chất thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, (Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1985)”; “Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước”(Nguyễn Duy Trinh, Nxb Sự thật, Hà Nội); “Quan hệ quốc tế 1945-1995”(Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998) Đây nhóm công trình gồm loại sách chuyên khảo, tham khảo Nội dung chủ yếu tác giả tập trung trình bày nét lớn, tổng quan đường lối đối ngoại, chủ trương, sách Đảng hai kháng chiến chống Pháp, chống đế quốc Mĩ cứu nước; giai đoạn xây dựng bảo vệ đất nước sau Đồng thời, trình bày hoạt động ngoại giao nhiều phương diện, phản ánh vận động, phát triển ngoại giao Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Trong số sách, tác giả có đề cập sơ lược quan hệ Việt Nam – Cuba Tuy nhiên, chưa sâu vào nghiên cứu chủ trương, sách cụ thể Đảng nhằm xây dựng, củng cố thúc đẩy quan hệ ngoại giao Việt Nam – Cuba giai đoạn 1960-1975 + Về tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: “Bác Hồ nói ngoại giao” (Học viện quan hệ quốc tế, 1994); “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 ); “Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa quốc tế vô sản” (Vũ Quang Vinh, Tạp chí Lý luận trị, số 7, 2005)…Đây công trình nghiên cứu có số lượng lớn, đóng góp quan trọng vào việc làm rõ tư tưởng chủ đạo Hồ Chí Minh ngoại giao, vận dụng tư tưởng Đảng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam qua thời kỳ Đại hội VII(1991) khẳng định “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho cách mạng Việt Nam” Những chủ trương, sách Đảng, Nhà nước 1959-1975 tác giả đề cập nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Đó sở tảng, gợi mở giúp tác giả triển khai nội dung nghiên cứu - Nhóm công trình trực tiếp viết quan hệ ngoại giao Việt Nam – Cuba qua thời kỳ + Sách báo tác giả nước: “Quá trình hình thành phát triển phong trào ủng hộ Việt Nam Cuba giai đoạn 1959-1975”(Nguyễn Ngọc Mão, Luận án PTSLS, 1995); Lịch sử quan hệ Việt Nam – Cuba (1959-2005) (Nguyễn Trinh Nghiệu, Luận án TSLS, 2009.); “Việt Nam-Cu Ba: Quan hệ truyền thống, mẫu mực, thuỷ trung” (Nguyễn Khắc Sứ, Tạp chí Cộng sản, Số 23, 2005.);….Đây nguồn tư liệu phong phú, nghiên cứu trực tiếp quan hệ Việt Nam – Cuba nhiều phương diện khác Tiêu biểu luận án “Quá trình hình thành phát triển phong trào ủng hộ Việt Nam Cuba giai đoạn 1959-1975” Nguyễn Ngọc Mão, Luận án PTSLS, 1995; Đây công trình chuyên khảo đề cập trực tiếp quan hệ Việt Nam – Cuba phương diện hệ thống hóa trình hình thành phát triển phong trào Cuba ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam giai đoạn 1959-1975, đặc biệt ủng hộ trị tinh thần Lịch sử quan hệ Việt Nam – Cuba (1959-2005) Nguyễn Trinh Nghiệu, Luận án TSLS, 2009; Đây công trình chuyên khảo nghiên cứu tổng quát quan hệ Việt Nam – Cuba từ thiết lập quan hệ đến năm 2005 tất phương diện Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập trực tiếp, đầy đủ góc độ lịch sử Đảng đến vấn đề nghiên cứu luận văn Nhưng vấn đề mà nhà nghiên cứu đề cập đến nguồn tư liệu quí giá giúp tác giả luận văn khai thác phục vụ đề tài nghiên cứu + Sách, báo tác giả nước ngoài: “Tối mật - người Cu Ba đường Hồ Chí Minh” (Raul Valdes Vivo, Nxb Quân đội nhân dân, 2009); “Cu Ba: Kinh tế, xã hội quan hệ với Việt Nam” (Hêsuaise Sôtôlônggô Tạp chí Cộng sản, số – 2005) Đây nguồn tư liệu nhà nghiên cứu nước Mặc dù với số lượng hạn chế, công trình giúp hiểu quan hệ Việt Nam – Cuba từ góc độ nhà nghiên cứu nước ngoài, qua cung cấp cho nhiều thông tin quí giá Tuy nhiên, tác giả chủ yếu đề cập từ khía cạnh giúp đỡ Cuba với Việt Nam, quan hệ nói chung lĩnh vực, chưa đề cập đến ảnh hưởng hai chiều mối quan hệ tới cách mạng hai nước Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Cuba tiếng Tây Ban Nha công bố Do khách quan, chủ quan, tác giả luận văn chưa có điều kiện tiếp cận Nhìn chung, tác phẩm kể chưa sâu nghiên cứu chủ trương, sách Đảng trình lãnh đạo xây dựng, củng cố phát triển quan hệ Việt Nam – Cuba Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước trình xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam với Cuba giai đoạn 1960 – 1975 Hệ thống hóa, khái quát hóa tư liệu có, bổ sung tư liệu góp phần xây dựng hiểu biết tổng quan, trung thực, cụ thể trình Đảng xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam – Cuba Nêu lên thành tựu, hạn chế trình Trên sở rút số kinh nghiệm lịch sử phục vụ Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nguồn tư liệu nêu trên, sở kế thừa kết người trước, đồng thời thu thập, xử lý tư liệu mới, luận văn có nhiệm vụ sau: - Đi sâu phân tích, làm rõ chủ trương, đạo Đảng Nhà nước hoạt động ngoại giao Việt Nam với Cuba qua hai giai đoạn: 1960-1965; 1965-1975 Phụ lục 4: Nghị định thƣ trao đổi thƣơng mại phủ nƣớc VNDCCH Chính phủ nƣớc Cộng hòa Cuba năm 1966 NGHỊ ĐỊNH THƢ trao đổi thương mại Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ nước Cộng hòa Cuba năm 1966 Căn vào Hiệp định trao đổi thương mại Hiệp định toán ký kết nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ nước Cộng hòa Cu-ba ngày 26 tháng năm 1966 Hà Nội, hai bên thỏa thuận sau: Điều I Trong năm 1966, việc trao đổi hàng hóa hai nước thực theo dah mục “A” (hàng xuất nước Cộng hòa Cu-ba) kèm theo Nghị định thư Điều II Giá cũ, ngày giao hàng điều kiện nghiệp vụ khác, điều kiện mặt hàng ghi danh mục “A” “B” nêu điều 1, thỏa thuận tổ chức ngoại thương hai Nước việc ký kết hợp đồng theo điều khoản Hiệp định trao đổi thương mại Hiệp định toán ký kết Chính phủ hai Nước “Điều kiện chung giao hàng” ký kết trưởng Bộ ngoại thương hai Nước ngày tháng năm 1965 Điều III Việc quy định định ngạch hàng hóa trao đổi ghi danh mục “A” “B” không ngăn trở việc thực buôn bán hai Nước nhiều số lượng trị giá quy định buôn bán mặt hàng ghi danh mục Các mặt hàng số lượng trị giá ghi danh mục “A” “B” điều chỉnh sau có thỏa thuận trước hai bên Làm Hà Nội, ngày 26 tháng năm 1966 thành hai bản, viết thành hai thứ tiếng Việt Nam Tây Ban Nha, hai văn có giá trị ĐẠI DIỆN CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Nguyễn Chanh Nguồn: [87, tr 33] ĐẠI DIỆN CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA CUBA Beniguo Regueira Ortega Phụ lục 5: Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật nƣớc VNDCCH nƣớc Cộng hòa Cuba, ngày 8-3-1968 HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KHOA HỌC KỸ THUẬT nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nƣớc Cộng hòa Cuba Để phát triển quan hệ hữu nghị để thực hợp tác khoa học kỹ thuật hai nước, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ nước Cộng hòa Cuba thỏa thuận điều sau đây: Điều Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ nước Cộng hòa Cuba thực hợp tác kỹ thuật cách trao đổi kinh nghiệm thành tựu mặt khoa học kỹ thuật thuộc ngành kinh tế quốc dân, nhằm góp phần phát triển nhanh chóng kinh tế quốc dân hai nước Điều Thực hợp tác khoa học kỹ thuật điều 1, hai Bên mời cử chuyên gia sang giúp đỡ khoa học kỹ thuật, cử tiếp nhận thực tập sinh sang học tập hay chuyên gia sang khảo sát khoa học, kỹ thuật, trao đổi cho tài liệu kỹ thuật, giống, vật mẫu… Điều Để nghiên cứu việc thực hợp tác nói điều điều Hiệp định, Chính phủ cử Phân ban gồm ba người để thành lập Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học kỹ thuật Việt Nam – Cuba Ủy ban hỗn hợp thảo “Điều lệ” “Điều kiện chung” nhằm thực hợp tác khoa học kỹ thuật hai nước Ủy ban hỗn hợp họp thường kỳ hai năm lần, Hà Nội La Havana Điều Hai bên thực việc hợp tác theo nguyên tắc không bồi hoàn Tài liệu khoa học kỹ thuật, giống, vật mẫu hai Bên trao cho theo thực theo nguyên tắc trả tiền Điều Hiệp định có hiệu lực từ ký đến hết tháng kể từ ngày có Bên đề nghị giấy tờ bãi bỏ Làm Hà Nội, ngày tháng năm 1968 thành hai tiếng Việt Nam tiếng Tây Ban Nha, hai có giá trị Thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguồn: [87, tr 40] Thay mặt Chính phủ nước Cộng hòa Cuba Phụ lục 6: MỘT SỐ SỰ KIỆN CHÍNH TRONG LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT NAM – CUBA (1960-1975) 2-12-1960: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thức công nhân nước Cộng hòa Cuba Hai nước ký Hiệp định đặt quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ; Hiệp định thương mại năm dành cho điều khoản tối huệ quốc thuế quan hiệp định toán; Hiệp định dài hạn trao đổi văn hóa, khoa học kỹ thuật 1961: Cuba nước công bố ủng hộ MTDTGP MNVN 10-1962: Cuba nước chấp nhận cho đặt Trụ sở phái đoàn đại diện MTDTGP MNVN thủ đô La Habana 25-9-1963: Cuba nước lập Ủy ban đoàn kết miền Nam Việt Nam bà Men-ba Héc-man-đéc (Melba Hermandez – anh hùng Moncada) làm Chủ tịch Sau đổi tên Ủy ban Cuba đoàn kết với Việt Nam, Lào, Campuchia 20-12-1965: Cuba nước công nhận mặt ngoại giao MTDTCP MNVN, coi Phái đoàn Mặt trận La Habana Sứ quán hưởng quy chế ngoại giao 10-1966: Tổng thống O.Dorticos, ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Cuba sang thăm thức nước VNDCCH Hai nước thông cáo chung Việt Nam – Cuba 1967: Việt Nam Cuba đặt tên là: “Năm Việt Nam anh hùng” 1-7-1967: Chính phủ Cuba đặt quan đại diện ngoại giao bên cạnh Ủy ban Trung ương MTDTGP MNVN Đồng chí Raul Valdes Vivo đại sứ nước miền Nam Việt Nam 8-3-1968: Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật ký kết nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa nước Cộng hòa Cuba 4-3-1969: Lần vùng giải phóng miền Nam Việt Nam, đại sứ Cuba Raul Valdes Vivo trình quốc thư lên Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ 6-1969: Ông Trần Bửu Kiếm, ủy viên Đoàn Chủ tịch MTDTGP MNVN, Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại MT Trưởng đoàn đại biểu MT Hội nghị bốn bên Pari thăm Cuba 11-6-1969: Cuba nước công nhận ngoại giao Chính phủ CMLTCHMNVN 9-1969: Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ Cuba ủy viên Bộ Chính trị (Ramiro Valdes Juan Almeida) dẫn đầu sang Hà Nội dự lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh 23-2-1972: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cuba Việt Nam Ra-un Van-đết Vi-vô nhân viên đại sứ quán, chuyên gia lưu học sinh Cuba tham gia đắp đê Hà Nội 7-1972: Bộ trưởng ngoại giao Chính phủ CMLTCHMNVN Nguyễn Thị Bình thăm Cuba 20-9-1972: Lễ ký kết văn kiện việc Cuba viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam Nghị định thư trao đổi hàng hóa hai nước năm 1973 27-1-1973: Sau Việt Nam ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam, nhân dân Cuba tổ chức mít tinh, gặp gỡ, tàu xe kéo còi ăn mừng chiến thắng Việt Nam 9-1973: Chủ tịch Phi-den Cát-tơ-rô sang thăm Việt Nam Ngày 16-9-1973, Thủ tướng thăm vùng giải phóng miền Nam Việt Nam Lần nguyên thủ nước thăm vùng giải phóng Hai nước ký Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, KHKT Tuyên bố chung 3-1974: Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm Cuba Ngày 27-3-1974, hai nước ký Hiệp định thành lập Ủy ban hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật liên Chính phủ 30-4-1975: Toàn thể nhân dân Cuba tổ chức rầm rộ lễ mừng chiến thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam Thủ tướng Fidel nhiều nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ Cuba đến Đại sứ quán Việt Nam chúc mừng 12-1975: Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng dự Đại hội I Đảng Cộng sản Cuba Phụ lục 7: Một số tranh ảnh quan hệ ngoại giao Việt Nam với Cuba hợp tác lĩnh vực trị, văn hóa, giáo dục, kinh tế, khoa học kỹ thuật (1960-1975) Ảnh 1: Đại sứ Hoàng Văn Lợi trình quốc thư Cuba, năm 1961 Ảnh 2: Đại sứ Ga-xi-a Tờ-ri-a-na trình quốc thư lên Phó Chủ tịch Tôn Đức Thắng, năm 1962 Ảnh 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Đại sứ Cuba Việt Nam Ga-xi-a Tờ-ri-a-na đoàn đại biểu Cuba Phủ Chủ tịch, năm 1962 Ảnh 4: Thiếu nhi Hà Nội tặng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng thống Ốt-van-đô Đô-ti-cốt chuyến thăm thức Việt Nam Tháng 10/1966 Đại sứ quán Cuba Việt Nam Ảnh 5: Thủ tướng Phi-đen Ca-xtơ-rô đón Bộ trưởng ngoại giao CPCMLTCHMNVN Nguyễn Thị Bình sân bay Hô-xê Mác-ti La Habana ngày 26-7-1972 Ảnh 6: Lễ ký kết văn kiện việc Cuba viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam Nghị định thư trao đổi hàng hóa hai nước năm 1973, ngày 20-7-1972 Ảnh 7: Thủ tướng Phi-đen Ca-xtơ-rô Thủ tướng Phạm Văn Đồng chuyên gia xây dựng Cuba Việt Nam Quảng Trị, năm 1973 Ảnh 8: Tổng thống O.Đô-ti-cốt Thủ tưởng Phi-đen Ca-xtơ-rô đón Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sân bay Hô-xê Mác-ti, ngày 22-3-1974 Ảnh 9: Thủ tướng Phi-đen Ca-xtơ-rô tiếp Phó Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang CPCMLTCHMNVN Nguyễn Thị Định thăm Cuba, năm 1974 Ảnh 9: Lễ cắt băng khánh thành Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cuba Đồng Hới, ngày 9-9-1981 Ảnh 10: Thủ tướng Phi-đen Ca-xtơ-rô thăm nông trường Mộc Châu năm 1973 Phụ lục 8: Một số tranh ảnh phong trào đoàn kết ủng hộ Việt Nam đấu tranh chống Mỹ, cứu nƣớc phát triển liên tục sâu rộng tầng lớp nhân dân Cuba (1960-1975) Ảnh 10: Cuba đón Đoàn đại diện MTDTGPMNVN sân bay Hô-xê Mác-ti La Habana, năm 1962 Ảnh 11: Lễ bế mạc Tuần đoàn kết với nhân dân miền Nam, tháng năm 1966 Ảnh 12: Đồng chí Men-ba Héc-man-đê, Chủ tịch Ủy ban Cuba đoàn kết với Việt Nam thăm vùng giải phóng miền Nam Việt Nam, năm 1969 Ảnh 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Men-ba Héc-man-đê thiếu nhi dũng sĩ miền Nam, năm 1969 Ảnh 13: Đoàn đại biểu khoa học Cuba sang Việt Nam điều tra tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Việt Nam bác sĩ P.A-na-rết Ta-bi-nô làm trưởng đoàn tổ chức họp báo, năm 1971 Ảnh 14: Trụ sở Đại sứ quán Cuba Tây Ninh, CPCMLTCHMNVN, năm 1969 Ảnh 15: Thủ tướng Phạm Văn Đồng Thủ tướng Phi-đen Ca-xtơ-rô xe tăng chiến lợi phẩm Quảng Trị, tháng 9-1973 Ảnh 16: Thủ tướng Phi-đen Ca-xtơ-rô nhân dân Cuba xuống đường diễu hành mừng Việt Nam chiến thắng, ngày 1-5-1975

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan