Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong kháng chiến chống pháp (1945 1954)

156 628 0
Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong kháng chiến chống pháp (1945   1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC HOA ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC HOA ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ QUANG HIỂN Hà Nội – 2013 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh số mặt sản xuất tính bình qn theo 18 đầu người Việt Nam Pháp Bảng 1.2 Tương quan lực lượng quân Việt Nam 19 thực dân Pháp kháng chiến Bảng 1.3 Chiến phí Pháp Đơng Dương 20 Bảng 1.4 Số lượng du kích số tỉnh đồng Bắc Bộ 33 tháng 4/1947 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1950) 11 1.1 Những điều kiện ảnh hƣởng tới việc xây dựng lực lƣợng vũ trang địa phƣơng 11 1.1.1 Truyền thống đánh giặc dân tộc Việt Nam 11 1.1.2 Đặc điểm so sánh lực lượng ta địch 15 1.1.3 Đường lối chiến tranh nhân dân Đảng 22 1.2 Chủ trƣơng đạo xây dựng lực lƣợng vũ trang địa phƣơng 26 1.2.1 Từ kháng chiến toàn quốc bùng nổ đến hết năm 1948 26 1.2.2 Từ năm 1949 đến cuối năm 1950 40 Tiểu kết chương 1: 52 Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO TĂNG CƢỜNG XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN TIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC (1951 – 1954) 55 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 55 2.1.1 Bối cảnh lịch sử yêu cầu cách mạng 55 2.1.2 Chủ trương Đảng 59 2.2 Tăng cƣờng đạo xây dựng phát triển lực lƣợng vũ trang địa phƣơng 67 2.2.1 Phát triển dân quân du kích 67 2.2.2 Xây dựng đội địa phương 89 Tiểu kết chương 2: 109 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 111 3.1 Một số nhận xét 111 3.1.1 Ưu điểm 111 3.1.2 Hạn chế 124 3.2 Bài học kinh nghiệm 125 Tiểu kết chương 3: 139 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đương đầu với giặc ngoại xâm Chính điều tạo dựng nên truyền thống quý báu đánh giặc ngoại xâm dân tộc, là: “ngụ binh nơng”, “trăm họ lính”, “giặc đến nhà đàn bà đánh”… Kế thừa phát huy truyền thống dựng nước giữ nước hàng nghìn năm dân tộc; vận dụng đắn sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta, từ đời Đảng đề chủ trương “tổ chức quân đội công nông” (Luận cương trị tháng 2/1930), “vũ trang cơng nơng” (Luận cương trị tháng 10/1930), tổ chức tự vệ cơng nông để chống lại địch khủng bố, đàn áp quần chúng lúc đấu tranh; xác định số vấn đề khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang, coi khởi nghĩa vũ trang nghiệp quần chúng Năm 1945, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam làm nên thắng lợi vĩ đại cách mạng tháng Tám Cách mạng tháng Tám thành công đánh đổ bọn đế quốc xâm lược, giải phóng dân tộc dẫn đến đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Sự kiện đưa nước Việt Nam từ nước thuộc địa, nửa phong kiến trở thành nước độc lập, đưa nhân dân Việt Nam từ người nô lệ lên làm chủ đất nước Tuy nhiên, sau giành độc lập, dân tộc Việt Nam lại phải đứng trước mn vàn khó khăn thử thách Trước tình hình ấy, bên cạnh nhiệm vụ quan trọng khác việc xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh nhiệm vụ trọng yếu Nhận thấy lực lượng vũ trang cách mạng lúc non trẻ, trang bị kém, kinh nghiệm chiến đấu cịn Đồng thời nhận thấy sức mạnh cách mạng bắt nguồn từ sức mạnh quần chúng, mà sức mạnh quần chúng phải hành động tự giác có tổ chức, Đảng có chủ trương, biện pháp cụ thể để xây dựng lực lượng vũ trang Đúng Lênin nói: “ Phải biết cách đưa đông đảo quần chúng tham gia vào hoạt động cách mạng thực tiễn Không phải biết cách phân bố lực lượng giai cấp, đạo quân đông đảo hàng triệu người vào vị trí xác định nó; mà cịn phải biết xem xét sử dụng lực lượng cịn có tác dụng lịch sử định tất giai cấp tầng lớp để có hoạt động cách mạng thật có tính chất quần chúng sâu rộng” Thấm nhuần quan điểm chiến tranh cách mạng, xây dựng quân đội kiểu chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam; kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), sở động viên tổ chức toàn dân kháng chiến, Đảng bước xây dựng lực lượng vũ trang với tổ chức quy mô ngày thích hợp Đó hình thức tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt cho tồn dân đánh giặc lực lượng vũ trang địa phương bao gồm đội địa phương dân quân du kích giữ vị trí chiến lược quan trọng Dân quân du kích lực lượng vũ trang quần chúng gồm cơng dân tình nguyện tham gia công tác quân địa phương, khơng ly sản xuất, có nhiệm vụ chiến đấu chống giặc, bảo vệ quyền, nhân dân làm nhiệm vụ quân khác; phận hợp thành lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Bộ đội địa phương lực lượng động tác chiến chủ yếu địa bàn địa phương, với dân quân tự vệ làm nòng cốt chiến tranh nhân dân địa phương, huy trực tiếp Bộ huy quân tỉnh (thành phố) trực thuộc trung ương Ban huy quân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Bộ đội địa phương gắn bó chặt chẽ với khu vực phòng thủ, hoạt động chiến đấu trận phòng thủ chung quân khu nước, phù hợp với yêu cầu đặc điểm khu vực chiến tranh nhân dân địa phương kết hợp với chiến tranh nhân dân nước Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương nội dung lớn đường lối quân Đảng Đó hai ba thứ quân lực lượng vũ trang, đáp ứng yêu cầu to lớn cách mạng Việt Nam, điều kiện nhiều khó khăn thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị đất nước Trong suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, lực lượng vũ trang địa phương góp phần to lớn vào việc phân tán, chia cắt, giam chân, đánh tiêu diệt tiêu hao lực lượng địch, làm thất bại âm mưu quân trị chúng, với đội chủ lực, góp phần làm cho lực lượng vũ trang Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, bước đưa kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi 1.2 Trong nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nay, Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc “Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc thành cách mạng” [88, 121] Đó phương hướng xác định “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua (6/1991) Đại hội VIII (6/1996), IX (4/2001), X (4/2006) khẳng định lại Dưới lãnh đạo Đảng, toàn quân, toàn dân tộc Việt Nam sức thực hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các lực lượng vũ trang, có lực lượng vũ trang địa phương xây dựng phát triển mặt, đáp ứng yêu cầu xây dựng quốc phịng tồn dân, tồn diện, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Do vậy, việc nghiên cứu đề tài khơng góp phần làm rõ giai đoạn trình xây dựng phát triển lực lượng dân qn du kích, mà cịn góp phần tổng kết kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Cho đến có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu lực lượng vũ trang nhân dân công bố, đáng ý tác phẩm: “40 năm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam” (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1984), “Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân” Hồ Chí Minh – Lê Duẩn – Trường Chinh – Võ Nguyên Giáp – Nguyễn Chí Thanh – Văn Tiến Dũng – Song Hào, (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1966), “Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc” Võ Nguyên Giáp (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1979), “Vai trò chiến lược dân quân tự vệ nghiệp chống Mỹ, cứu nước vĩ dân ta” – nói Hội nghị tổng kết cơng tác quân địa phương Quân khu 3, Võ Nguyên Giáp, (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1967); “Dân quân tự vệ - lực lượng chiến lược”, Võ Nguyên Giáp, (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1974); “Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương”, nói Hội nghị quân địa phương toàn miền Bắc Võ Nguyên Giáp, (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1972) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu có đề cập đến lãnh đạo Đảng việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Có nhiều tác phẩm đề cập đến lãnh đạo Đảng việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, cụ thể như: “Đảng ta lãnh đạo tài tình chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân” Nguyễn Chí Thanh, Trường Sơn (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1970), “Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng” Võ Nguyên Giáp (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1984), “Đảng lãnh đạo xây dựng du kích Đồng Bắc Bộ kháng chiến chống Pháp”, Vũ Quang Hiển, (Luận án tiến sĩ lịch sử, 1999)… Những cơng trình nghiên cứu, đề cập cụ thể đến việc xây dựng phát triển lực lượng vũ trang công bố là: Bài viết tác giả Trần Văn Thức “55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển” (xuất năm 1999) với tiêu đề “Về lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954)” Nội dung viết khẳng định kháng chiến chống Pháp, trình xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân gắn bó chặt chẽ với bước lên kháng chiến nhân tố có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống Pháp Đồng thời nhấn mạnh việc tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân hình thức tổ chức thích hợp với yêu cầu phương pháp cách mạng, phương thức tiến hành chiến tranh nghệ thuật quân Việt Nam Bài viết tác giả Vũ Tang Bồng với tiêu đề “Quá trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp”(Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 11/1996) Nội dung khái quát sơ lược phát triển dân quân du kích, đội địa phương đội chủ lực địa phương lại lực lượng nịng cốt, ln sát cánh chiến đấu, bảo vệ nhân dân chiến trường vùng sau lưng địch, bảo vệ sản xuất, mùa màng Dựa vào sức mạnh toàn dân tham gia chiến tranh, lực lượng vũ trang địa phương ta phát triển từ khơng đến có, từ yếu đến mạnh Thuwjc tiễn kháng chiến rõ: nơi có sở quần chúng vững mạnh nơi đó, lực lượng vũ trang địa phương có điều kiện thuận lợi để hoạt động, vượt qua những khó khăn tưởng chừng khơng vượt qua để hồn thành nhiệm vụ Có sở quần chúng vững mạnh làm chỗ dựa lòng địch, lực lượng vũ trang địa phương ta tồn tại, hoạt động, chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược Lực lượng vũ trang địa phương lúc phải dựa vào dân nhân dân không trực tiếp chiến đấu chống địch mà cịn tích cực xây dựng hậu phương, đóng góp sức người, sức cho tiền tuyến Để huy động mức cao sức mạnh toàn dân tham gia kháng chiến, bên cạnh công tác tuyên truyền giáo dục, Đảng Nhà nước ta trọng đến việc bồi dưỡng sức dân Ngay sau thành lập, Nhà nước dân chủ nhân dân đề việc cần phải làm ban hành nhiều sách kinh tế, xã hội đem lại quyền lợi cho nhân dân, trước hết người lao động, động viên tổ chức toàn dân chuẩn bị kháng chiến bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ Tiềm lực mặt đất nước động viên phát huy Trong kháng chiến, Đảng Nhà nước lãnh đạo nhân dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, sức xây dựng kinh tế, bồi dưỡng sức dân, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng Chúng ta bước thực sách ruộng đất, tiến hành cải cách ruộng đất chiến tranh, xóa bỏ quyền chiếm hữu giai cấp địa chủ, đem lại ruộng đất cho nông dân Sự nghiệp văn hóa, giáo dục vùng tự trọng Nhờ đó, lưucj lượng nơng dân đông đảo (chiếm 90% tổng dân số lúc giờ) phát 137 động, liên minh công nông củng cố Cũng nhờ đó, kinh tế kháng chiến, văn hóa kháng chiến phát triển đẩy mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày cao chiến tranh Cũng nhờ giải tốt yêu cầu cho nhân dân, lực lượng vũ trang ta từ dựa vào dân có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh số lượng chất lượng Lực lượng vũ trang địa phương nhờ có đủ sức người, sức mở chiến dịch có quy mơ ngày lớn, phát triển mạnh mẽ cách hình thái chiến tranh đặc biệt chiến tranh du kích Lực lượng vũ trang Đảng tổ chức lãnh đạo, sinh từ phong trào cách mạng quần chúng nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng chở che phối hợp chiến đấu Tình qn dân ln thấm đượm ví tình cá - nước, từ lâu trở thành biểu tượng, trở thành truyền thống vô quý báu dân tộc Việt Nam Đúng Lênin nói: “Phải biết cách đưa đơng đảo quần chúng tham gia vào hoạt động cách mạng thực tiễn Không phải biết cách phân bố lực lượng giai cấp, đạo quân đông đảo hàng triệu người vào vị trí xác định nó; mà phải biết xem xét sử dụng lực lượng cịn có tác dụng lịch sử định tất giai cấp tầng lớp để có hoạt động cách mạng thật có tính chất quần chúng sâu rộng” Trong kháng chiến chống Pháp, đội địa phương dân quân du kích dựa vào nguồn bổ sung vơ tận tồn dân nước, chủ yếu nhân dân vùng tự vùng bị tạm chiếm Thông qua việc lựa chọn phần tử ưu tú đồn thể quần chúng, qn đội ta có lực lượng bổ sung làm sở vững cho phát triển Khơng dựa vào dân, Đảng ta tranh thủ giúp đỡ ủng hộ bạn bè quốc tế Mặc dù phương châm kháng chiến chống Pháp 138 Đảng xác định “toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh” Nhưng “tự lực cánh sinh” hiểu theo nghĩa không ỷ lại vào viện trợ bên ngồi, phải ln tư chủ động để xây dựng mặt phát triển kháng chiến đến thắng lợi Trong đấu tranh này, nhận giúp đỡ nhân dân quân đội nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc Sự giúp đỡ làm cho lực lượng vũ trang nói chung đội nói riêng tiến nhanh đường đại hóa, đảm bảo phần quan trọng hậu cần kỹ thuật cho lực lượng vũ trang xây dựng, chiến đấu trưởng thành vượt bậc Tóm lại, “Vì nước ta yếu, đội đương phôi thai phương diện tổ chức kỹ thuật, có chiến lược dựa vào lực lượng dân chúng, sáng kiến hy sinh dân chúng, giằng co với giặc, kéo dài chiến tranh để chiến thắng giặc…”[47, 169] Tiểu kết chương 3: Để thực thắng lợi nhiệm vụ lịch sử đánh thắng kẻ thù xâm lược, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn, qn đội cịn non mặt tổ chức, trang bị kinh nghiệm, Đảng ta sáng suốt xây dựng lực lượng vũ trang địa phương để tiến hành chiến tranh chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện Đây nhìn nhịn thấu đáo sáng suốt Đảng điều kiện đất nước cịn khó khăn bề, việc huy động lực lượng vũ trang từ nhân dân, sau rèn luyện nâng cao trình độ chiến đấu tổ chức điều cần thiết Và thực tế việc xây dựng lực lượng vũ trang địa phương mang lại hiệu to lớn Thời gian đầu cách mạng, lực lượng dân qn du kích hình thành trọng xây dựng, phát triển tỏ rõ hiệu nhờ lối đánh sáng tạo riêng mình, làm cho kẻ thù phần nhụt chí đâu bị bủa 139 vây, tiêu diệt Khi lực lượng dân quân du kích lối đánh du kích phát triển đến trình độ định việc chủ trương xây dựng đội địa phương để phối hợp với dân qn du kích tiến đánh trình độ cao chủ trương hợp lí Thực tế kháng chiến cho thấy, từ đội địa phương thành lập, lực lượng với dân quân du kích phối hợp tác chiến nhuần nhuyễn vùng sau lưng địch, tạo nên trận xen kẽ khiến kẻ thù đến đâu bị chặn đánh Hai thứ quân phối hợp chặt chẽ vùng sau lưng địch chiến trường tạo nên thắng lợi giòn giã, với hiệu ngày cao Cũng nhờ phối hợp nhịp nhàng đội địa phương dân quân du kích mà kháng chiến ta ngày giành nhiều thắng lợi to lớn kết hợp với chủ lực giành thắng lợi định chiến trường Tuy nhiên, để có thắng lợi nhỏ, thắng lợi lớn cuối thắng lợi định trận chiến Điện Biên Phủ năm 1954, Đảng Chính phủ phải ln trọng xây dựng lực lượng vũ trang từ thấp lên cao, coi trọng chất lượng chính; ln giữ vững vai trị lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp tồn diện lực lượng vũ trang địa phương; đồng thời dựa vào dân, tranh thủ ủng hộ quốc tế để xây dựng phát triển lực lượng vũ trang địa phương Chính nhờ sáng tạo việc vận dụng kinh nghiệm quý báu lịch sử hoàn cảnh cộng với tư mới, Đảng xây dựng rèn luyện nên lực lượng vũ trang nhân dân hoàn chỉnh mặt, sở định cho thắng lợi cách mạng Việt Nam 140 KẾT LUẬN Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh Đây nội dung đường lối kháng chiến dân tộc mà từ đầu kháng chiến Đảng ta xác định Tại phải tiến hành kháng chiến tồn dân, tồn diện? Vì kháng chiến toàn dân, toàn diện phương thức hiệu để tiến hành chiến tranh chống ngoại xâm hiệu điều kiện cho phép dân tộc ta; phương thức cho phép lấy “yếu chống mạnh”, “lấy địch nhiều”, lấy nghĩa để thắng phi nghĩa; đồng thời phương thức đánh giặc riêng dân tộc kiên cường để chống lại tên thực dân sừng sỏ Để tiến hành có hiệu chiến ấy, khơng thể lấy vũ khí để chống lại thứ vũ khí đại Cái cần có sức mạnh tổng hợp dân tộc Chính thế, việc phát động tồn dân tham gia vào chiến tranh, đóng góp hy sinh thân để giành lại độc lập tự việc mà cần làm để phát huy sức mạnh tối đa dân tộc, đó, lực lượng vũ trang địa phương lực lượng thiếu với vai trò chiến lược kháng chiến Trong kháng chiến chống thực dân Pháp - chiến tranh nhân dân thần thánh độc lập tự do, lãnh đạo Đảng, lực lượng vũ trang địa phương dần hình thành phát triển mạnh mẽ Trong thời gian dài chiến đấu, lực lượng dân quân, du kích tự vệ đội địa phương tỉnh, huyện đóng góp cơng sức xương máu vơ to lớn vào chiến cơng chung tồn dân tộc 141 Có thể thấy, suốt năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, dân quân du kích đội địa phương lực lượng đông đảo nhất, không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, đảng phái, xuất thân, tổ chức thôn, xã, làng, bản, khơng ly sản xuất, ln ln bám đất, bám dân để đánh giặc giữ làng, chống địch càn quét khủng bố, làm thất bại âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” chúng Dân quân tự vệ du kích với vũ khí thơ sơ giáo, mác, gậy gộc, cung nỏ, súng đạn tự chế, địa lôi, hầm chơng với cách đánh tài tình, linh hoạt khiến cho địch ăn không ngon, ngủ không yên, bị lọt vào thứ “lưới thép” khơng tài Thực tiễn lịch sử kết kháng chiến khẳng định đường lối kháng chiến, đường lối xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Đảng đắn sáng tạo Nó đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, đáp ứng ý chí nguyện vọng quần chúng nhân dân đứng lên chiến đấu độc lập, tự Chính mà lực lượng vũ trang địa phương trở thành lực lượng chiến lược, góp phần định đến thắng lợi chiến tranh Như vậy, luận văn trình bày hệ thống tương đối đầy đủ chủ trương, sách xây dựng lực lượng vũ trang địa phương thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Thông qua giai đoạn cụ thể từ năm 1945 – 1951 năm 1951 – 1954, thấy tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể chiến, Đảng có chủ trương, biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang địa phương cho phù hợp với tình hình, đáp ứng yêu cầu lịch sử Giai đoạn đầu, lực lượng vũ trang hình thành bước hoàn chỉnh Bên cạnh lực lượng dân qn du kích rộng rãi từ năm 1949 Đảng đạo thành lập lực lượng đội địa phương tạo nên lực lượng vũ trang địa phương hai thứ quân Bộ đội địa phương hình thành với dân quân du kích lực lượng bám trụ 142 chỗ, hoạt động mạnh mẽ địa bàn làm cho chiến tranh địa phương ngày phát triển toàn diện Sang giai đoạn hai kháng chiến, từ năm 1951 đến năm 1954, lực lượng vũ trang địa phương rèn luyện ngày phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao kháng chiến Trong tồn q trình lãnh đạo xây dựng phát triển lực lượng vũ trang địa phương, Đảng có ưu điểm bản, là: Thứ nhất, Đẩng đắn, sáng tạo chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp; thứ hai, nhờ lãnh đạo Đảng, lực lượng vũ trang địa phương phối hợp tác chiến nhịp nhàng, hoàn thành sứ mệnh lịch sử kháng chiến Song, bên cạnh ưu điểm, trình lãnh đạo Đảng bộc lộ số hạn chế như: Đôi lúc vài nơi, vài địa phương trọng đánh lớn, trọng thành tích mà phát triền lực lượng đội địa phương cách ạt, làm giảm chất lượng chiến đấu lực lượng này, đồng thời không trọng đến lối đánh du kích nhằm tiêu hao tiêu, diệt địch cách có hiệu Mặc dù vậy, suốt trình lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, Đảng để lại học kinh nghiệm vơ q báu, là: Một là, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương phải từ thấp đến cao, coi trọng chất lượng chính; Hai là, Đảng ln giữ vai trị lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện lực lượng vũ trang địa phương; Ba là, dựa vào dân, đồng thời tranh thủ ủng hộ quốc tế để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang địa phương Như vậy, tồn q trình phát triển kháng chiến, ta bước xây dựng, phát triển ba thứ quân, đưa chiến tranh từ du kích chiến lên vận động chiến - trình vận dụng sáng tạo nguyên tắc vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Chính lực lượng vũ trang nhân dân đóng vai trị định tiêu diệt lực lượng địch chiến 143 trường; đánh bại chiến lược, chiến thuật quân sự, giải phóng đất đai, đè bẹp ý chí địch đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi Thông qua việc nghiên cứu chủ trương, đường lối Đảng nhằm xây dựng lực lượng vũ trang thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), thấy đắn Đảng việc xây dựng lực vũ trang địa phương, thấy phối hợp nhịp nhàng ba thứ quân kháng chiến để hoàn thành sứ mệnh lịch sử Đồng thời rút học kinh nghiệm quý báu cho nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trận quốc phịng tồn dân Một học phải giữ vững lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp Đảng lực lượng vũ trang Ngày nay, sở nắm quyền lãnh đạo tuyệt đối lực lượng vũ trang nhân dân, Đảng sức thực phương hướng xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại; nhằm xây dựng chất giai cấp công nhân cho quân đội, làm cho lực lượng trung thành tuyệt Đảng nhân dân; kiên định mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa; biết phân biệt sai trước âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch Đồng thời Đảng lãnh đạo xây dựng quân đội nhân dân thống chất cách mạng, nhiệm vụ chiến đấu, ý chí tâm, thống biên chế, trang bị…để đạt kết cao mặt hoạt động Bên cạnh lực lượng thường trực, Đảng trọng xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, đảm bảo cần thiết động viên nhanh chóng theo kế hoạch Dân quân tự vệ đội địa phương không ngừng củng cố phát triển Tất tạo nên lực lượng vũ trang nhân dân, trận quốc phịng tồn dân vững mạnh, bảo vệ vững công xây dựng chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu tình hình 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu An (1994), “Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo tư tưởng quân Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, tr 3-7 Đào Duy Anh (2003), Lịch sử Việt Nam - từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Dân quân tự vệ – Phòng Tham mưu (11/2004), Tài liệu tuyên truyền ngày truyền thống Dân quân tự vệ (28/3/1935 – 28/3/2005) Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp: Thắng lợi học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tình hình du kích chiến tranh (1951), Lưu hồ sơ 19, phông Cục dân quân, Lưu trữ Bộ quốc phòng, tr 238-255 Cục Dân quân tự vệ - Bộ Tổng Tham mưu (2005), Đề cương tham khảo: Báo cáo tóm tắt Truyền thống 70 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành lực lượng Dân quân tự vệ Việt Nam (28/3/1935 – 18/3/2005) Lê Duẩn (1979), Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam anh hùng, bách thắng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1965), Ta định thắng, địch định thua, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Văn Tiến Dũng (1965), Bàn kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng ta, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Văn Tiến Dũng (1964), Nhận rõ tình hình tích cực xây dựng lực lượng vũ trang hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 145 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, 1930-1945, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Văn kiện Đảng 1945-1954, tập 2, 2, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Văn kiện Đảng 1945-1954, tập 3, 1, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1940-1945), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1945-1947), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1948), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 10 (1949), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11 (1950), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12 (1951), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13 (1952), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14 (1953), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 15 (1954), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16 (1955), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Võ Nguyên Giáp (1974), Bài giảng đường lối quân Đảng, Viện khoa học quân sự, Hà Nội 26 Võ Nguyên Giáp (1966), “Cả nước lòng đẩy mạnh chiến tranh yêu nước vĩ đại kiên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Tạp chí Học tập, số tháng 1/1966, tr 15-19 27 Võ Nguyên Giáp (1961), Chỉ đạo chiến tranh du kích, Bộ Tổng tham mưu xuất bản, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nhà xuất Quân đội nhân dân & Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ - lực lượng chiến lược, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1951), “Đẩy mạnh chiến tranh du kích”, Báo Nhân dân, số ngày 6/9/1951, tr 3-7 32 Võ Nguyên Giáp (1974), Hồ Chủ tịch nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp – Nguyễn Chí Thanh (1959), Đường lối quân mác-xít Đảng cờ chiến thắng quân đội ta, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 34 Võ Nguyên Giáp (1984), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 147 35 Võ Nguyên Giáp (1947), Phát động du kích chiến tranh, Bộ Tổng huy xuất bản, Hà Nội 36 Võ Nguyên Giáp (1967), Vai trò chiến lược dân quân tự vệ nghiệp chống Mỹ, cứu nước vĩ dân ta (Bài nói hội nghị tổng kết công tác quân địa phương quân khu 3), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Võ Nguyên Giáp (1997), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương (Bài nói Hội nghị quân địa phương toàn miền Bắc tháng 7/1970), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) (1997), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Vũ Quang Hiển (2000), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích Đồng Bắc Bộ kháng chiến chống Pháp, Luận án tiến sĩ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lưu Thư viện Quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Quang Hiển (2001), “Phong trào chiến tranh du kích đồng Bắc Bộ phối hợp với chiến dịch Hịa Bình Đơng – Xn 19511952”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr 18 – 22 42 Vũ Quang Hiển (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng dân quân du kích chiến tranh du kích”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr 3-10 43 V.I.Lênin (1964), Chiến tranh du kích: Loại luận văn quân chọn lọc, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 148 44 Nguyễn Hữu Mai (1975), Mấy kinh nghiệm lãnh đạo công tác sẵn sàng chiến đấu chiến đấu dân quân tự vệ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 C.Mác (1967), Bàn nâng cao sức chiến đấu lực lượng vũ trang nhân dân, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Hồng Minh (1977), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh – Lê Duẩn – Trường Chinh – Võ Nguyên Giáp – Nguyễn Chí Thanh – Văn Tiến Dũng – Song Hào (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1955), Tám năm kháng chiến thắng lợi, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 5, 1947 – 1949, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 7, 1953 – 1955, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh tuyển tập (1980), tập 1, 1920 – 1954, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Hồ Chủ tịch với lực lượng vũ trang nhân dân (1962), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 149 56 Hồ Chí Minh (1980), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 58 Số lượng du kích dân quân tự vệ (1949), Lưu hồ sơ 70, phông Bộ Tổng tham mưu, Lưu trữ Bộ quốc phịng, tr 1-4 59 Sơ lược tình hình q trình tổ chức hoạt động đạo dân quân du kích Việt Nam, Lưu hồ sơ 42, phơng Cục dân quân, Lưu trữ Bộ quốc phòng, tr 1-15 60 Tài liệu chiến đấu dân quân du kích qua năm kháng chiến (12/11/1954), Lưu hồ sơ 41, phông Cục dân quân, Lưu trữ Bộ quốc phịng, tr 22-48 61 Nguyễn Chí Thanh - Trường Sơn (1970), Đảng ta lãnh đạo tài tình chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 62 Nguyễn Chí Thanh (1971), Luôn giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng vũ trang nhân dân, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Trận đánh 30 năm, Ký lịch sử, tập (1983), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 64 Trận đánh 30 năm, Ký lịch sử, tập (1985), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Trường Chinh (1965), “Giương cao cờ chủ nghĩa Mác – Lênin sáng tạo nắm vững đường lối quân Đảng”, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 2, tr 9-10, Hà Nội 66 Trường Chinh (1955), Kháng chiến định thắng lợi, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 150 67 Trường Chinh (1987), Tuyển tập, tập 1, 1937 – 1954, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 68 Viện lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 1, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Viện lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 2, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 40 năm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (1984), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 71 www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn/ /phaplenhdanquantuvenam2004.doc, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 72 http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-dan-quan-tu-ve, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 73 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=300 91&cn_id=368597#EqCOwtATZJ0X, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 74 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=300 89&cn_id=378399#IgkblpOmWVFo, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 75 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tom-tat-lich-su-hinh-thanh-phat-trien-vavi-tri-chuc-nang-nguyen-tac-to-chuc-hoat-dong-nhiem-vucu.170080.html, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 76 http://vndefence.info/modules.php?name=News&op=viewst&sid=833, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 77 http://hoangsa.org/forum/archive/index.php/t-16712.html, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 78 http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=198, cập nhật ngày 18 tháng năm 2011 151

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan