Sự chỉ đạo của đảng trong chiến dịch phòng không bảo vệ hà nội, hải phòng tháng 12 năm 1972

145 357 0
Sự chỉ đạo của đảng trong chiến dịch phòng không bảo vệ hà nội, hải phòng tháng 12 năm 1972

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ BÌNH SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN DỊCH PHÒNG KHÔNG BẢO VỆ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG THÁNG 12 NĂM 1972 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ BÌNH SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CHIẾN DỊCH PHÒNG KHÔNG BẢO VỆ HÀ NỘI, HẢI PHÒNG THÁNG 12 NĂM 1972 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Trần Luân Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: BỐI CẢNH VÀ ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN CỦA ĐẾ QUỐC MỸ TRONG CUỘC TẬP KÍCH ĐƯỜNG KHÔNG CHIẾN LƯỢC VÀO HÀ NỘI VÀ HẢI PHÒNG THÁNG 12 NĂM 1972 1.1 Bối cảnh diễn tập kích đường không chiến lược B52 đế quốc Mỹ 1.2 Ý đồ chiến lược âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ tập kích B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 18 1.3 Lực lượng không quân Mỹ huy động tập kích chiến lược 35 1.4 Lực lượng phòng không ta cuối năm 1972 40 Chương 2: SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐẬP TAN CUỘC TẬP KÍCH ĐƯỜNG KHÔNG CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ BẢO VỆ HÀ NỘI VÀ HẢI PHÒNG THÁNG 12 NĂM 1972 43 2.1 Quá trình đạo chiến lược Đảng chiến dịch phòng không bảo vệ Hà Nội Hải Phòng tháng Chạp năm 1972 43 2.2 Chỉ đạo tác chiến chiến dịch 79 Chương 3: Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 98 3.1 Ý nghĩa thắng lợi chiến thắng B52 99 3.2 Nguyên nhân thắng lợi 113 3.3 Bài học kinh nghiệm 119 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày tháng 12 năm 1972, Nixon điện cho Kissinger: Hãy để chỗ hở cửa cho họp tiếp Tôi sẵn sàng cho phép ném bom ạt miền Bắc Việt Nam thời gian nghỉ ngơi Ngày 14 tháng 12 năm 1972 máy bay trở Oasinhtơn, Kissinger nói rằng: “Cuộc Chiến tranh tiếp tục thêm năm Chúng ta cần phải chấm dứt nó, dù đưa đến biện pháp tàn bạo- biện pháp tàn bạo để loại bỏ chiến tranh” [71, tr.201] Tổng thống cường quốc Hoa Kỳ định ném bom hủy diệt Hà Nội Hải Phòng Trong lịch sử chiến tranh chưa bao giờ, chưa đâu, chiến tranh không quân hải quân lại đưa lên quy mô lớn mức độ ác liệt chiến trường Việt Nam Đó phản ứng điên cuồng tuyệt vọng, thua, phản ứng sách đối ngoại kẻ cướp Nixon Nhưng, với tinh thần “Không có quý độc lậ tự do”, quân dân miền Bắc, đặc biệt quân, dân Thủ đô Hà Nội Hải Phòng đạo Đảng, với lòng dũng cảm, ý chí kiên cường trí thông minh, sáng tạo tuyệt vời làm nên kỳ tích phi thường: đập tan thần tượng không lực Hoa Kỳ, làm choáng váng kẻ cầm đầu Nhà Trắng Lầu Năm Góc Đó thất bại lớn từ trước đến không quân Mỹ, trận đánh chôn vùi hoàn toàn gọi “uy không lực Hoa Kỳ” Đánh thắng tập kích chiến lược B52 đế quốc Mỹ 12 ngày đêm tháng Chạp năm 1972 với chiến đấu kiên cường đồng bào chiến sỹ miền Nam, trở thành phận tiến công chiến lược năm 1972 Nếu chiến đông xuân 1953- 1954 với đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử trận chiến chiến lược xuất sắc kết thúc vẻ vang nghiệp kháng chiến chống Pháp, giải phóng nửa đất nước, tiến công chiến lược vĩ đại năm 1972 với trận chiến đấu Quân giải phóng miền Nam, đặc biệt thắng lợi chiến chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ tháng Chạp năm 1972 trận chiến chiến lược, bước ngoặt đưa tới việc kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta Đó đụng đầu lịch sử tất yếu, định thắng bại chiến tranh nhân dân Việt Nam với chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ Chiến thắng B52 đánh dấu đỉnh cao chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ miền Bắc Thắng lợi chứng tỏ sức mạnh vĩ đại chiến tranh nhân dân Việt Nam, biểu tượng bật trí tuệ, tài thao lược chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Thắng lợi đòn đánh bại cố gắng quân cao nhất, thủ đoạn chiến tranh, đường lối ngoại giao lật lọng xảo quyệt Mỹ chiến tranh, trực tiếp buộc Mỹ phải trở lại bàn đàm phán, ký hiệp định chấm dứt chiến tranh Chiến tranh nhân dân nguồn sức mạnh vô song phải tiến hành với huy thống sáng suốt Do vậy, việc tìm hiểu chiến đấu quân dân Hà Nội Hải Phòng không đơn chiến đọ sức 12 ngày đêm ta địch mà đỉnh cao kháng chiến lâu dài, chiến thắng vĩ đại nước Đánh thắng chiến tranh phá hoại chiến công toàn Đảng, toàn dân, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng có ý nghĩa định Đảng người vạch đường lối chiến tranh nhân dân tổ chức thực đường lối Chiến tranh nhân dân toàn thắng Đảng - Bộ tham mưu chiến đấu sáng suốt toàn dân ta Vì vậy, phạm vi nghiên cứu chọn hướng nghiên cứu với đề tài: Sự đạo Đảng chiến dịch phòng không bảo vệ Hà Nội Hải Phòng tháng 12 năm 1972 làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu vấn đề Cho đến nghiên cứu chiến dịch đánh thắng B52 bảo vệ Hà Nội Hải Phòng có công trình có giá trị học giả nước Tiêu biểu Điện Biên Phủ không- chiến thắng ý chí trí tuệ Việt Nam Lưu Trọng Lân, Nxb Quân đội nhân dân, 2007; Thủ đô Hà Nội: lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, Nxb Quân đội nhân dân, 1991; Điện Biên Phủ không - hành trình tới chiến thắng Vũ Trọng Hùng, Nxb Quân đội nhân dân, 2006; Hải Phòng - thành phố kiên cường kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Hải Phòng, Bộ Quốc phòng; Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Lịch sử quân Việt Nam, t.11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 có chương riêng viết chiến dịch phòng không tháng Chạp năm 1972 Bên cạnh đó, nghiên cứu trận đánh Điện Biên Phủ nhiều dạng hồi ký, ký nhà lãnh đạo, cán bộ, chiến sỹ tham gia trận đánh Điện Biên Phủ không (hồi ký) Trung tướng Nguyễn Xuân Mậu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Hà Nội tháng chạp (ký sự) Quân chủng Phòng không, Nxb Quân đội nhân dân, 1982 Hiện có nhiều công trình mang tính chất tổng kết chiến tranh có chiến dịch như: Ban Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Ba mươi năm chiến tranh cách mạng Việt Nam - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Một số sách viết nhà quân Võ Nguyên Giáp trường chinh kỷ Trần Thái Bình Nxb Văn hóa Sài Gòn ấn hành năm 2007 Cuốn Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 Đại tướng Võ Nguyên Giáp với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Ngoài có số công trình tiểu biểu tác giả, quan, trung tâm nghiên cứu nước góc độ nghệ thuật chiến tranh như: Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Điện Biên Phủ không, Nxb Quân đội nhân dân, 1997 Bên cạnh đó, liên quan đến vấn đề này, báo, tạp chí chuyên ngành Lịch sử Đảng, tạp chí Phòng không - Không quân, báo Nhân dân, báo Hà Nội …và tập san chuyên đề đăng tải nhiều viết tác giả Đó Thắng lợi ý chí gang thép, trí tuệ tuyệt vời, dũng cảm vô song Đại tướng Văn Tiến Dũng đăng tạp chí Quốc phòng toàn dân, tháng 12 năm 1997; Góp phần tìm hiểu giá trị chiến thắng “Điện Biên Phủ không” tháng 12-1972 Lê Mạnh Tùng tạp chí Lịch sử Đảng, số 12-2002 Hay Thế trận phòng không nhân dân Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Võ An Đông đăng Tạp chí Lịch sử quân số 6-2000 Cũng liên quan đến đề tài thu hút tập trung nghiên cứu tác giả nước viết chiến tranh Việt Nam, nhìn nhận nhiều góc độ quân sự, trị, ngoại giao Phải kể đến số tác phẩm như: Giải phẫu chiến tranh Gabriel Kolko, Nxb Quân đội nhân dân, 1991; hay Apulơ với Nước Mỹ Đông Dương, từ Rudơven đến Nixon; Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ C Henring Nxb Chính trị quốc gia, ấn hành năm 1998; Henry Kissinger, Những năm tháng Nhà Trắng (Hồi ký), Thư viện Trung ương Quân đội dịch Những năm bão táp (Cuộc chạy đua vào Nhà trắng) Hồi ký, Lê Ngọc Tú dịch, Nxb Công an nhân dân, 2004 Richar Nichsson với Hồi ký Richar Nichsson Nguyễn Khắc Ân, Trần Văn Bình , Đặng Phú, Phạm Tùng Vĩnh dịch, Nxb Công an nhân dân, 2004 Nhìn chung tác phẩm góp phần phản ánh khía cạnh khác kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam Nhưng mục đích lập trường khác nên tác phẩm có góc độ đánh giá chừng mực khác Đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu, phân tích có hệ thống, toàn diện sâu sắc trình đạo Trung ương Đảng, Quân uỷ Trung ương, Thành ủy Hà Nội, Thành ủy Hải Phòng đạo chiến dịch phòng không chống tập kích chiến lược B5 đế quốc Mỹ thời gian ngắn có tính chất định bước ngoặt quan trọng chiến chống đế quốc Mỹ Vì vậy, luận văn góp phần nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ anh hùng quân dân Thủ đô Hà Nội Hải Phòng nói riêng quân dân ta nói chung Những kết nghiên cứu công bố kế thừa thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích: Làm rõ vai trò lãnh đạo Trung ương Đảng, Quân uỷ Trung ương - Bộ Quốc phòng, Đảng ủy Hà Nội Hải Phòng trình đạo đánh tan tập kích đường không chiến lược đế quốc Mỹ vào Hà Nội Hải Phòng Từ khẳng định ý nghĩa, vai trò lãnh đạo Đảng rút vài học kinh nghiệm - Nhiệm vụ: Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ luận văn sâu nghiên cứu, phân tích nhận định, quan điểm, chủ trương biện pháp đạo Đảng chiến chống không lực Hoa Kỳ chiến tranh phá hoại lần thứ hai, đặc biệt tập kích chiến lược Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12-1972 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ nhận định, chủ trương, đường lối Trung ương Đảng, Quân uỷ Trung ương, Thành ủy Hà Nội Hải Phòng trình lãnh đạo, đạo đấu tranh đập tan âm mưu đế quốc Mỹ tập kích đường không chiến lược tháng 12 năm 1972 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung phân tích trình đạo Trung ương Đảng, Quân uỷ Trung ương, Thành ủy Hà Nội Hải Phòng đập tan tập kích đế quốc Mỹ không quân tháng Chạp năm 1972 Đây giai đọan thể tập trung lĩnh, trí tuệ Đảng ta thể phát triển đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, tạo bước ngoặt quan trọng kháng chiến chống Mỹ, buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận thất bại đưa đến thắng lợi định bàn Hội nghị Pari Đồng thời đề cập số học kinh nghiệm chiến tranh nhân dân giai đoạn Cơ sở lý luận nguồn tài liệu - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận vận dụng để nghiên cứu, trình bày luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quân Đảng - Nguồn tư liệu: trình thực đề tài luận văn, tác giả sử dụng chủ yếu nguồn tài liệu thành văn văn kiện, nghị quyết, thị Bộ Chính trị, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, cấp đảng Ngoài sử dụng tài liệu hồi ký vị tướng lĩnh huy ta, địch, công trình khoa học liên quan đến kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1969- 1972 lịch sử kháng chiến, tham khảo số tài liệu, sách báo tác giả nước học giả Việt Nam dịch có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, logich, đồng thời kết hợp phương pháp chuyên ngành phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh sử dụng làm rõ nội dung cần nghiên cứu Đóng góp luận văn - Trình bày cách tương đối có hệ thống trình đạo Trung ương Đảng, Quân uỷ Trung ương, Thành uỷ Hà Nội, Hải Phòng, Quân chủng Phòng không - Không quân lãnh đạo dân ta đập tan tập kích B52 Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12-1972 - Làm rõ tầm quan trọng giai đoạn chiến đấu ác liệt có tính chất định góp phần quan trọng đến ký kết Hiệp định Pari, kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng đường lối chiến tranh nhân dân Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tổ chức thành chương, tiết Chương 1: Bối cảnh âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ tập kích đường không chiến lược vào Hà Nội Hải Phòng tháng 12 năm 1972 Chương 2: Sự đạo Đảng đập tan tập kích đường không chiến lược đế quốc Mỹ bảo vệ Hà Nội Hải Phòng tháng 12 năm 1972 Chương 3: Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi học lịch sử đấu tranh, vừa đối thoại vừa đối đầu, đấu tranh toàn diện tất mặt kinh tế, trị, văn hóa… Các lực thù địch lợi dụng thành cách mạng khoa học - kỹ thuật sức chạy đua vũ trang, gây chiến tranh cục bộ, xung đột, can thiệp khủng bố, lật đổ khắp châu lục Thế giới hình thành kinh tế tri thức, đẩy mạnh cách mạng quân Đối với Việt Nam coi trọng điểm chống phá nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội lực thù địch, chúng đẩy mạnh sách “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ làm chuyển biến từ bên trong, tạo cớ can thiệp, gây sức ép từ phía hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa, hay chí chịu chi phối chúng Vì vậy, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh Đảng ta rõ: Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân, Quân đội nhân dân Công an nhân dân lực lượng nòng cốt Đảng ta kiên định đường lối cách mạng đắn với chủ trương chiến lược, phương hướng cụ thể phù hợp với tình hình Xây dựng toàn Đảng, toàn dân toàn quân ý thức bảo vệ Tổ quốc, tạo thống cao ý chí, tâm xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Yêu cầu cấp bách phải xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trở thành quân đội thực cách mạng, quy, tinh nhuệ đại Đối với lực lượng vũ trang, quán triệt đường lối Đảng, lực lượng vũ trang có đội phòng không - không quân phải sức xây dựng quốc phòng toàn dân, trận chiến tranh nhân dân, không ngừng nâng cao trình độ khả sẵn sàng chiến đấu nhằm đánh thắng địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng mới, biến ý chí tâm đánh thắng B52 năm xưa thành hành động cụ thể xây dựng lực lượng vững 129 mạnh Gần 40 năm qua sau chiến thắng B52 ý nghĩa học kinh nghiệm chiến đấu nguyên giá trị Điều định có Đảng cộng sản lãnh đạo, vững vàng tảng chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, có Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân dân Chúng ta có nhân dân anh hùng, có quân đội anh hùng với chất truyền thống tốt đẹp trung với Đảng, hiếu với dân Vận dụng phát huy nội dung tư tưởng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa to lớn, tạo nên lực đưa đất nước tiến lên 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ không(1972-2002)(2002), Thư mục chuyên đề, Thư viện Quân đội G.A Amtơ (1985), Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Mạnh Ái Nguyễn Chất(1972), Hải Phòng chiến đấu sẵn sàng chiến đấu, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 8, tr.39-52 Ban Chỉ đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Quân khu Thủ đô (2002), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ địa bàn Hà Nội (1965- 1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh (2001): Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương (chuyên đề đạo xây dựng hoạt động chiến đấu lực lượng Phòng không- Không quân địa phương chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, 1954 -1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội, Cục trị Bộ Tư lệnh Phòng không- không quân, Bộ tư lệnh Quân khu thủ đô (2007), Hà Nội -Điện Biên Phủ không (Tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền kỷ niệm 35 năm chiến thắng tập kích chiến lược B.52 bầu trời Hà Nội 12-1972 – 12-2007), Nxb Hà Nội Báo Nhân dân, ngày 3-1-1973 Báo Nhân dân, ngày 1-9-1972, 10 Báo Nhân dân, ngày 5-12-1982 131 11 Trang đen tối lịch sử nước Mỹ, Báo Quân đội nhân dân, ngày 1912-1982 12 Phạm Văn Bách (1975), Tội ác xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình tập thể tác giả (2004), Mặt trận dân tộc giải phóng Chính phủ Cách mạng lâm thời Hội nghị Pari Việt Nam (Hồi ức), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Thái Bình (2007), Võ Nguyên Giáp trường chinh kỷ, Nxb Văn hóa Sài Gòn 15 Bộ Tư lệnh Phòng không- Không quân (2003), 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ không, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2006), Sửa lại cho đúng, bàn thêm cho rõ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 17 Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân (2007), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954- 1975 (tập VII), thắng lợi định năm 1972, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam, Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị (2005), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1944- 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Bộ Quốc phòng - Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương - Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh(2006), Đại thắng mùa xuân 1975- Bản lĩnh trí tuệ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Cát, Hoàng Quốc Trình (2002), Nghệ thuật phát huy sức 132 mạnh tổng hợp lực lượng phòng không ba thứ quân chiến dịch phòng không tháng 12 - 1972, Tạp chí Nghệ thuật quân sự, số (tháng 12), tr.68-70 22 Cục Chính trị Quân khu Thủ đô - Bảo tàng chiến thắng B52(2008), Hà Nội “Điện Biên Phủ không”, Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội 23 Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, (1982) (tập1), Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 24 Lưu Ngọc Chiến, Lê Xuân Giang, Đinh Khôi Sỹ(2007), Hà Nội tháng Chạp năm 1972 (Ký sự), Nxb Hà Nội, 25 Phạm Hồng Chương (2003), Từ thoả thuận tháng 10- 1972 đến Hiệp định Pari 1973, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 1), tr 16-23 26 Lê Cường(2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiên đoán chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ không, Tạp chí Cộng sản, số 35 (tháng12), tr.20-23 27 Cuộc thương lượng Lê Đức Thọ- Kissinger (1996), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Dũng(1994), Hải Phòng hai lần chống phong toả, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Văn Tiến Dũng(1997), Thắng lợi ý chí gang thép, trí tuệ tuyệt vời, dũng cảm vô song, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12, tr.26-28 30 Dư luận giới nói kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta (1972), Tạp chí Tuyên huấn, số 8, tr 73-76 31 Phạm Huy Dương, Phạm Bá Toàn (2005), Ba mươi năm chiến tranh giải phóng - Những trận đánh vào lịch sử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Phạm Duy Dương (2005), Từ Điện Biên Phủ tới Sài Gòn, nghệ thuật toàn thắng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Cảnh Dương, Đông A(2007), Bí mật chiến dịch không kích Mỹ 133 vào Bắc Việt Nam, Nxb Công an nhân dân,Hà Nội 34 Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 35 Đại tướng Võ Nguyên Giáp với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh(2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước- Những vấn đề khoa học thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam (30-4-1975 – 30-4-2005), Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 37 Đập tan tập kích chiến lược không quân đế quốc Mỹ (1993), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam(2004), Văn kiện Đảng toàn t.32 (năm 1971), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn t.33 (năm 1972), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Điện Biên Phủ không nhìn từ phía Mỹ (2002), Thư mục chuyên đề, Thư viện Quân đội, Hà Nội 41 Võ An Đông(2000), Thế trận phòng không nhân dân Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972, Tạp chí Lịch sử quân (số 6), tr.9-12 42 Philip.B.Đavitson(1995), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Võ Nguyên Giáp(1972), Thắng lợi chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại thành phố khu công nghiệp miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nói chuyện Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 17-2-1970 Hội nghị cán thành phố Hải Phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Võ Nguyên Giáp(1972), Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 134 45 Võ Nguyên Giáp(2000), Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Võ Nguyên Giáp(1975), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, t.2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Hải Phòng- Lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1989), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hà Nội - Điện Biên Phủ không(1998), Sưu tập tư liệu chuyên đề nhân kỷ niệm 25 năm ngày chiến thắng B52, Thư viện Quân đội, Hà Nội 49 Hà Nội tháng Chạp năm 1972 - Hãy nhớ lấy (2002), Nxb Hà Nội, Hà Nội 50 George C Herring, (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Lê Phương Thuý dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Vũ Trọng Hùng(2006), Điện Biên Phủ không, hành trình tới chiến thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Lê Mạnh Hùng(2002), Góp phần tìm hiểu giá trị chiến thắng Điện Biên phủ không, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12, tr.17-19 53 Thiếu tướng Hoàng Văn Khánh(1982), Đánh thắng B52, Báo Nhân dân ngày 5-12-1982, ngày 13-02-1982, ngày 7-12-1982 54 Henry Kissinger (Hồi ký), Những năm tháng Nhà Trắng, Thư viện Trung ương Quân đội dịch 55 Henry Kissinger(2004), Những năm bão táp (Cuộc chạy đua vào Nhà trắng) (Hồi ký), Lê Ngọc Tú dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Gabriel Kolko(2003), Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Stanley Karmow(1984), Việt Nam thiên sử, Bản lược thuật 58 V.I Lênin J Stalin(1966), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Lịch sử Bộ Tham mưu Phòng không - Không quân( 1963- 2003) (2003), 135 Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Điện Biên Phủ không (1998), Đề cương xin ý kiến Quân chủng Phòng không - Không quân, Hà Nội 61 Lịch sử Quân chủng Phòng không (tập 3)(1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Lịch sử Sư đoàn phòng không Hà Nội (Sư đoàn 361) (1995), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Lịch sử Trung đoàn không quân 921( 1964- 2009) (2009), Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội 64 Lưu Trọng Lân(2007), Điện Biên Phủ không - chiến thắng ý chí trí tuệ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Lưu Văn Lợi (1996), 50 năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 66 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự 1945- 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Trung tướng Nguyễn Xuân Mậu (2007), Điện Biên Phủ không (Hồi ký), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Trung tướng Nguyễn Xuân Mậu (1982), Bảo vệ bầu trời (Hồi ký), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Hoàng Minh(1975), Thất bại sức mạnh phi nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 11 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Maicơn Mácơnia (1990), Việt Nam chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 Robert S.Mc Namara(1995), Nhìn lại khứ: Tấn thảm kịch học Việt Nam, Hồ Chính Hạnh dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Mọi bước leo thang chiến tranh Nichsơn định bị đánh bại (1972), 136 Nxb Sự thật, Hà Nội 74 Một số trận đánh không quân chiến tranh chống Mỹ (tập 1), (1996), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 Richar Nixon, (2004), Hồi ký Richar Nichsson, Nguyễn Khắc Ân, Trần Văn Bình , Đặng Phú, Phạm Tùng Vĩnh dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 76 Richard Nixon, Chính sách đối ngoại cuả Hoa Kỳ thập niên 1970, Thông điệp sách đối ngoại Hoa Kỳ ngày - - 1972) 77 Năm tháng tiến công liên tục dậy mạnh mẽ: đánh mạnh thắng to (tập 5) (1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Nghị Hội nghị Thành ủy phiên họp ngày - - 1972 số 21/NQ/ĐBHN ngày 20 - - 1972, lưu Thành ủy Hà Nội 79 Nghị tình hình năm 1971 nhiệm vụ năm 1972 Đảng Hà Nội, số 08/NQ/ĐBHN ngày - - 1972, lưu Thành ủy Hà Nội 80 Những thất bại to lớn đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, Tạp chí Tuyên huấn, số 7-1972, tr.62-70 81 Những bí mật chiến tranh Việt Nam(1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Phúc Nguyên(2007), Bản lĩnh trí tuệ Việt Nam qua chiến thắng Điện Biên Phủ không, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, số 12, tr.19-24 83 Nhiều tác giả, Nguyễn Khắc Phòng tổ chức thảo(2007), Hải Phòng, thành phố kiên cường, hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 84 Phùng Hữu Phú(2002), Quân dân Hà Nội đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ, chiến công nguyên nhân thắng lợi, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 12), tr6-9 85 Quân khu Thủ đô (1999), Tổng kết chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ địa bàn Hà Nội (1965- 1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 137 86 J.L.Schecter, (1996), Từ Bạch ốc đến dinh Độc lập, Nguyễn Tiến Hưng dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Sự kiện Điện Biên Phủ không (tháng 12-1972) (1998), Thư mục chuyên đề kỷ niệm 25 năm chiến thắng B52, Viện lịch sử quân sự, Hà Nội 88 Sự thật quan hệ Việt Nam- Trung Quốc 30 năm qua(1979), Nxb Sự thật, Hà Nội 89 Bùi Đình Thanh(1984), Một số vấn đề Việt Nam hoá chiến tranh, Viện sử học - Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 90 Phùng Quang Thanh(2002), Phát huy truyền thống chiến thắng quân đội ta, Tạp chí Cộng sản, tháng 12(số 35),tr 17-19 91 Quyết Thắng(1972), Không phương sách cứu chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 7, tr.5-12 92 Tạp chí Khoa học quân sự, tháng 12-2002 93 Tạp chí Lịch sử Quân số 6-1997 94 Tạp chí Quân đội nhân dân số 8-1972 95 Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 12-1997 96 Tạp chí Thông tin Phòng không- không quân số 4-2002 97 Tạp chí Tuyên huấn số năm 1972 98 Thành ủy, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội- Viện lịch sử quân Việt Nam(1997), Chiến thắng B52, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Thông tin phòng không (2004), Kỷ niệm 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ không tháng 12-1972 - 12-2002, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Thủ đô Hà Nội: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 19541975(1991), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 101 Tổng cục Chính trị (2003), Điện Biên Phủ không, chiến thắng có giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại sâu sắc, Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 30 năm chiến thắng Điện Biên Phủ không (12-1972–12-2002), Nxb 138 Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (1998), Lịch sử công tác Đảng công tác trị chiến dịch kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 1945- 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 Thượng tá Đặng Hồng Thiều(1995), Thắng lợi chiến dịch “Điện Biên Phủ không” tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng tác chiến phòng không, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12, tr.67-68 104 Lê Văn Tri(2006), Mặt đất bầu trời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Nguyễn Xuân Tú (2003), Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ (1965- 1975), Nxb Lao động, Hà Nội 106 Thế giới ca ngợi thắng lợi lịch sử Việt Nam, điện lời chúc mừng ký kết hiệp định Pari Việt Nam 1973 (1974), Nxb Sự thật, Hà Nội 107 Phan Tiến Tích(1974), Thế giới tố cáo lên án tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam (tập 2), Nxb Sự thật, Hà Nội 108 Trần Trọng Trung(2002), Điện Biên phủ không 30 năm trước, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 11),tr.41-44 109 Trung tâm Thông tin khoa học kỹ thuật quân (1992), Về tập kích đường không chiến lược Mỹ tháng 12 năm 1972 LINEBACKER II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 110 Trung tâm Thông tin khoa học kỹ thuật quân (1985), Tấm thảm kịch hành quân Linebacker II, phản ứng Hoa Kỳ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 Trường sỹ quan Phòng không(1978), Chiến lệ chiến dịch phòng không chống tập kích chiến lược đường không đế quốc Mỹ vào Bắc Việt Nam (18– 29-12-1972), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 112 Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước (Hồi ức) (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 113 Vì Mỹ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 114 Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Chiến thắng B52, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 115 Viện sử học (1976), Việt Nam kiện 1945- 1975 (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Anh Vũ, Lưu Văn Lợi, (2002), Các thương lượng Lê Đức Thọ- Kissinger tạo Paris, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 140 PHỤ LỤC LỰC LƯỢNG KHÔNG QUÂN HUY ĐỘNG TRONG 12 NGÀY ĐÊM ĐÁNH B52 [Nguồn: Tạp chí nghệ thuật quân số tháng 12 năm 2002, tr58-59] Mỹ huy động sức mạnh tối đa cho chiến dịch tập kích đường không chiến lược vào Hà Nội Hải Phòng cuối năm 1972 - 48,25% máy bay chiến lược toàn nước Mỹ (193/400chiếc), thực tế xuất kích 663 lần/chiếc; - 35,41% số máy bay chiến thuật toàn nước Mỹ (1077/3041chiếc), thực tế xuất kích 3.920 lần/chiếc; - 50 máy bay tiếp dầu không số lớn máy bay phục vụ máy bay gây nhiễu điện tử từ xa, máy bay trinh sát có người lái không người lái tầng thấp, tầng cao; máy bay huy, dẫn đường, liên lạc, cấp cứu… - 25% số tàu sân bay toàn nước Mỹ (6/24 chiếc), nhiều tàu huy, dẫn đường, khu trục, tên lửa, rađa, bảo vệ, cấp cứu…của Hạm đội Thái Bình Dương Các kiểu loại máy bay Mỹ sử dụng chiến dịch phòng không năm 1972: - Máy bay chiến lược B52-D, B52-G; - Máy bay chiến thuật: F111-A, F4D, EJ, F105-G, A-4E, A-6A; - Máy bay gây nhiễu điện tử từ xa: EA-6A, EB66B-C-D-E, EC-121; - Máy bay tiếp dầu không: KC135; - Máy bay trinh sát có người lái tầng thấp: RF4C, RA5C; - Máy bay trinh sát không người lái tầng thấp: 147SB-SC-SK-SRE; - Máy bay trinh sát có người lái tầng cao: SR71 141 - Máy bay trinh sát không người lái tầng cao: BQM-34A; - Tên lửa không đối đất: SHRIKE AGM-45, STANDARD AGM-78; - Tên lửa nhử mồi GREEN QUAIL (phóng từ đuôi B52 để thu hút tên lửa tìm diệt KA3 MIG21); - Thiết bị gây nhiễu điện tử: ALQ-87-100-101; ALE29, ALR18, QLT13, ALQ76; - Hệ thống điều khiển bom lade loại ZOT, KNAI Căn xuất phát loại máy bay Mỹ đánh phá Hà Nội Hải Phòng cuối năm 1972: - Máy bay chiến lược B52 cất cánh từ Anderson đảo Guam, Thái Bình Dương Utapao Thái Lan; - Máy bay chiến thuật loại cất cánh từ sân bay Thái Lan: Udon, Ubon, Taklee, Korat, Nakhon, Phanom, Nậm Phong từ tàu sân bay: Enterprie, America, Range, KittyHawk, Orikani, Saratoga đậu số khu vực rộng từ đông Thanh Hóa đến đông Đà Nẵng; - Các hậu cần- kỹ thuật quân đội Mỹ Philippin( Clark, Subic) Okinaoa Nhật Bản 142 16 CHIẾC B52 BỊ BẮN RƠI TẠI CHỖ [ Nguồn: 8, tr.97-98] Ngày- Đơn vị bắn rơi Địa điểm rơi 20h13’ 18/12 Tiểu đoàn 59- đoàn Thành Loa Phủ Lỗ, Đông Anh, Hà Nội (E261) 4h39’ 19/12 Tiều đoàn 77- đoàn Cờ đỏ (E257) Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Tây 20h10’ 20/12 Tiểu đoàn 93- đoàn Thành Loa Yên Thượng, Yên Viên, Hà Nội 20h34’ 20/12 Tiểu đoàn 77- đoàn Cờ đỏ Vạn Thắng, Ba Vì, Hà Tây 5h9’ 21/12 Tiểu đoàn 77- đoàn Cờ đỏ Thị xã Phúc Yên 5h11’ 21/12 Tiểu đoàn 57- đoàn Thành Loa Chợ Thá, Núi đôi 5h14’ 21/12 Tiểu đoàn 79- đoàn Cờ đỏ Phả Lại 5h19’ 22/12 Tiểu đoàn 93- đoàn Thành Loa Quỳnh Côi, Thái Bình 5h09’ 22/12 Tiểu đoàn 57- đoàn Thành Loa Chợ Bến, Hoà Bình 5h23’ 22/12 Tiểu đoàn 78- đoàn Cờ đỏ Thanh Miện, Hải Dương 22h29’ 26/12 Tiểu đoàn 78- đoàn Cờ đỏ Định Công, Hà Nội 22h32’ 26/12 Tiểu đoàn 76- đoàn Cờ đỏ Tương Mai, Hà Nội 22h33’ 26/12 Tiểu đoàn 93- đoàn Thành Loa Đèo Khế, Thái Nguyên 22h47’ 26/12 Tiểu đoàn 79- đoàn Cờ đỏ Sơn La 23h 27/12 Tiểu đoàn 94- đoàn Thành Loa Quế Võ, Hà Bắc 23h02’ 27/12 Tiểu đoàn 72- đoàn Nam Triệu(E285) Đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội 143

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan