Qúa trình thực hiện chủ trương của đảng về phát triển công nghiệp ở tỉnh hà nam từ năm 1997 đến năm 2010

126 377 0
Qúa trình thực hiện chủ trương của đảng về phát triển công nghiệp ở tỉnh hà nam từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………… NGÔ THỊ THANH TÂM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… NGÔ THỊ THANH TÂM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Đăng Tri Hà Nội - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Báo cáo BCH : Ban chấp hành BCHTW : Ban chấp hành Trung ƣơng CNH : Công nghiệp hóa CN : Công nghiệp CT : Chỉ thị CTQG : Chính trị quốc gia GTSX : Giá trị sản xuất GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch NQ : Nghị Nxb : Nhà xuất QĐ : Quyết định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TU : Trung ƣơng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân UB : Ủy ban VLXD : Vật liệu xây dựng XD : Xây dựng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Ở HÀ NAM ĐẾN NĂM 1996 VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2001 1.1 Kinh tế công nghiệp Hà Nam đến năm 1996 chủ trƣơng phát triển kinh tế công nghiệp Đảng Đảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2001 1.1.1 Kinh tế công nghiệp Hà Nam đến năm 1996 1.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế công nghiệp Đảng Đảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2001 1.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế công nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2001 1.2.1 Đối với công nghiệp khai thác địa bàn Hà Nam 1.2.2 Đối với công nghiệp chế biến địa bàn Hà Nam Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trƣơng đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001 - 2005 2.1.1 Yêu cầu chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp Đảng Đảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001 – 2005 2.1.2 Quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2005 2.2 Chủ trƣơng đạo tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010 2.2.1 Chủ trương tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp Đảng Đảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010 2.2.2 Quá trình đạo tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 2006 đến năm 2010 Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 3.1 Nhận xét chung 3.1.1 Về ưu điểm nguyên nhân 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 3.2 Các kinh nghiệm chủ yếu vấn đề đặt 3.2.1 Các kinh nghiệm chủ yếu 3.2.2 Một số vấn đề đặt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp có vai trò to lớn kinh tế, liên quan mật thiết có tác động trực tiếp tới đời sống toàn xã hội Đối với nước phát triển, nước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa công nghiệp ngày phát huy vai trò to lớn đầu tàu kinh tế Bởi công nghiệp tạo khối lượng sản phẩm lớn cho toàn xã hội mà không ngành thay được, tạo suất lao động cao, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, đồng thời tiền đề vật chất để thay đổi tận gốc hệ tư tưởng văn hóa cũ, xây dựng hệ tư tưởng văn hóa mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, góp phần đảm bảo phát triển tiến xã hội, tạo trí trị tinh thần nhân dân C.Mác khẳng định: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, suy cho thắng xuất phát từ suất lao động Công nghiệp phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Nhận thức tầm quan trọng phát triển công nghiệp, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), Đảng ta xác định công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH Trước yêu cầu phát triển kinh tế đất nước điều kiện bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, Đại hội VIII Đảng năm 1996 khẳng định nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp Hướng chủ yếu để thực CNH, HĐH Việt Nam phát triển công nghiệp thực CNH, HĐH ngành công nghiệp yếu kém, lạc hậu Tại Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011, Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng - vùng kinh tế động nước, có nhiều lợi vị trí địa lý thuận lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú Tuy nhiên, kinh tế Hà Nam chủ yếu nông nghiệp, thuộc vùng đồng chiêm chũng nên suất không cao, thêm vào xuất phát điểm Hà Nam lại thấp Bởi vậy, để đẩy mức sống người dân tỉnh cao lên, Hà Nam thiết phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp Ngay từ tái lập tỉnh năm 1997, Đảng tỉnh Hà Nam trọng đến xây dựng phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế công nghiệp Tại nghị Đại hội đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XV (1998), tỉnh đề mục tiêu phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 29%/năm, cấu kinh tế công nghiệp – xây dựng chiếm 27% Từ ngày tái lập tỉnh (1997) đến năm 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh bên cạnh thành tựu đạt được, công nghiệp Hà Nam tồn nhiều vấn đề cần giải Mặc dù công nghiệp tỉnh có tốc độ phát triển nhanh hiệu kinh tế không cao, tốc độ đại hóa, đổi công nghệ chậm; Hà Nam tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 16,43 triệu đồng (đạt khoảng 81% mức bình quân chung nước); phát triển công nghiệp thiếu tính bền vững… Công nghiệp Hà Nam phát triển góp phần nước thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Tỉnh Hà Nam ngày trọng, quan tâm đầu tư cho phát triển ngành công nghiệp Do vậy, việc nghiên cứu lãnh đạo, đạo xây dựng, phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2010 có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc: giúp hiểu cách khái quát trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng, phát triển công nghiệp để hiểu rõ thêm nội dung lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam thời kỳ 1997 – 2010, vừa giúp có sở khoa học để rút kinh nghiệm góp phần giải số vấn đề lãnh đạo, đạo thực phát triển công nghiệp giai đoạn Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Quá trình thực chủ trương Đảng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xây dựng phát triển kinh tế công nghiệp nhiệm vụ hàng đầu CNH, HĐH đất nước, góp phần quan trọng thực mục tiêu Đảng đề ra: phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vì thế, đề tài công nghiệp thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu không nhà khoa học mà nhà hoạt động thực tiễn Thực tế, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều sách, viết công bố Một số công trình tiêu biểu như: Nhóm thứ nhất: văn bản, nghị BCH Trung ương Đảng, báo cáo Tỉnh ủy Hà Nam, UBND tỉnh, HĐND tỉnh phát triển kinh tế công nghiệp thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2010 Đây nguồn tư liệu thể quan điểm, sách phát triển kinh tế nói chung kinh tế công nghiệp nói riêng Những báo cáo hàng năm HĐND tỉnh, UBND tỉnh tóm tắt tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung kinh tế công nghiệp nói riêng qua năm, nêu lên 10 thành tựu, hạn chế, đề vướng mắc cần tháo gỡ hay phương hướng nhiệm vụ cho năm Khai thác tư liệu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Nhóm thứ hai: Các sách đề cập đến xây dựng phát triển kinh tế công nghiệp, tiêu biểu như: Ngô Đình Giao (1994) với “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân”, Nxb CTQG Hà Nội; Đỗ Mười (1997), “Về CNH-HĐH đất nước”, Nxb CTQG Hà Nội; Viện kinh tế giới (1996), “CNH- HĐH Việt Nam năm 2000”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Trịnh Xuân Kiên (1998), “Chiến lược huy động sử dụng nguồn vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội; Đan Đức Hiệp (2012), “Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế Việt Nam”, NXB CTQG, Hà Nội; Phạm Thị Khanh (chủ biên) (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững Việt Nam”, NXB CTQG, Hà Nội; Hoàng Đức Thân (2011), “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội Việt Nam”, NXB CTQG, Hà Nội; “Chiến lược – kế hoạch – chương trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010”, NXB Thống kê, 2004; “Tư liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh thành phố Việt nam”, NXB Thống kê, 2005; “Tiềm Việt Nam kỷ XXI”, NXB Thế giới, 2001; Giáo trình Đường lối cách mạng Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 2011; BCH Đảng tỉnh Hà Nam, 2004, “Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975-2000)”, Nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam; BCH Đảng tỉnh Hà Nam, 2004, “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1927-1975)”, Nhà in Hà Nam, tỉnh Hà Nam; “Địa chí Hà Nam”, Nhà in Hà Nam, Hà Nam, 2004; “Hà Nam lực kỷ XXI”, Nhà in Hà Nam, Hà Nam, 2005… Những sách giúp tác giả luận văn có nhìn tổng quan quan điểm, sách phát triển kinh tế công nghiệp Đảng qua thời 11 kỳ cách mạng, cung cấp cho tác giả số vấn đề nhận thức thực tiễn tình hình kinh tế công nghiệp đất nước nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Nhóm thứ ba: báo khoa học nhà khoa học đăng tạp chí chuyên ngành, chủ yếu Tạp chí Cộng sản, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tiêu biểu như: Tạp chí Cộng sản: Nguyễn Sinh Cúc: “Sản xuất công nghiệp nước ta thực trạng giải pháp”, Tạp chí cộng sản, số 87 năm 2000; Lê Đăng Doanh: “Hội nhập quốc tế hội thách thức kinh tế nước ta”, số năm 1999; Trần Xuân Giá: “Về điều chỉnh cấu đầu tư ngành trình hội nhập kinh tế quốc tế”, số 15 năm 1999; Võ Văn Kiệt: “Những giải pháp lớn nhằm phát huy sức mạnh toàn dân thực CNHHĐH” số năm 1996; Lê Khả Phiêu: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng nhân dân ta tiến vào kỷ XX”, số năm 2000 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế: Nguyễn Đình Phan: “Chuyển dịch cấu ngành trình CNH-HĐH”, số năm 1998; Trịnh Thị Hằng: “CNH 15 năm đổi mới”, số năm 1999 Những báo, viết cung cấp cho tác giả tư liệu quan điểm, sách Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nói chung kinh tế công nghiệp nói riêng, nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế công nghiệp, đưa thực trạng giải pháp nhằm phát triển kinh tế công nghiệp Các tài liệu cung cấp cho tác giả tiếp cận số tài liệu định để thực đề tài Tuy nhiên chưa có tài liệu nghiên cứu riêng toàn diện trình lãnh đạo kinh tế công nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam, lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam ngành công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 12 Bên cạnh đó, trình lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp, tổ chức Đảng phải trọng việc nâng cao trình độ tiếp cận, làm chủ khoa học công nghệ cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt, đội ngũ đảng viên, tổ chức nhiều đoàn nghiên cứu kinh nghiệm thực tế ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất tỉnh, khu vực nước; cử nhiều cán học tập trung dài hạn, ngắn hạn tập huấn nhiều lĩnh vực Trong năm qua, khoa học công nghệ thực động lực quan trọng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tỉnh Hà Nam Những kinh nghiệm lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế công nghiệp thời gian qua giúp cho Đảng cấp lãnh đạo trọng tỉnh hoàn thiện chủ trương, đưa phương hướng, nhiệm vụ lãnh đạo xác thiết thực, phù hợp để đẩy nhanh tốc độ phát triển, hiệu sản xuất công nghiệp Đó cách nhanh đưa kinh tế công nghiệp tỉnh Hà Nam đến thắng lợi đạt mục tiêu CNH, HĐH mà Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, X đề 3.2.2 Một số vấn đề đặt Để lãnh đạo, đạo đưa kinh tế công nghiệp tỉnh Hà Nam phát triển mạnh mẽ năm tới, vấn đề đặt cho Đảng tỉnh Hà Nam cần giải là: Thứ nhất, nâng cao hiệu tổ chức đạo thực Nghị Trung ương Đảng nói chung Đảng tỉnh Hà Nam nói riêng vấn đề phát triển kinh tế công nghiệp Các cấp ủy tổ chức Đảng phải đặc biệt coi trọng công tác tổ chức đạo nhằm nâng cao hiệu thực Nghị Trung ương Đảng, đưa Nghị vào sống, thực chương trình, kế hoạch hoạt động cấp, ngành, nội dung, nhiệm vụ cần sát với tình hình 114 địa phương, đơn vị, khắc phục tình trạng dập khuôn, chép cấp máy móc Song song với công tác đạo trên, Đảng tỉnh Hà Nam cần phải đẩy mạnh đạo, tiếp tục quy hoạch vùng sản xuất tập trung để tạo sản lượng hàng hóa lớn, tiện lợi cho chế biến tiêu thụ Thứ hai, cần tạo nguồn vốn kinh doanh cho phát triển kinh tế công nghiệp, trọng phát triển nguồn lực công nghiệp để đảm bảo hoạt động sản xuất công nghiệp hiệu Xuất phát từ nhận thức vốn nguồn lực quan trọng việc phát triển kinh tế công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Đối với hầu hết doanh nghiệp, khó khăn đầu tiền lớn khó khăn nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thiếu vốn nên không dám mạnh dạn đầu tư sản xuất, không đổi thiết bị công nghệ, không trì sản xuất… Do vậy, để tháo gỡ khó khăn này, doanh nghiệp cần quan tâm, giúp đỡ Nhà nước chế sách, ưu đãi, hỗ trợ vốn Có thể huy động vốn hai cách: huy động vốn tự có huy động nguồn vốn vay kết hợp với sách ưu đãi vốn Đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất, kinh doanh công nghiệp cách nâng cao kỹ năng, tay nghề, khả vận hành máy móc dây truyền sản xuất trình sản xuất, phát triển chất lượng nguồn nhân lực hình thức hướng dẫn tập huấn, kiểm tra trọng dụng người có trình độ Thứ ba, có biện pháp tăng cường sở hạ tầng liền với việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường hình thức liên doanh liên kết doanh nghiệp tỉnh, thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt với doanh nghiệp nước để tận dụng lợi vốn, công nghệ 115 Cần tăng cường xây dựng sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, giao thông sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, mặt để tạo thuận lợi thu hút nhà doanh nghiệp tỉnh đến đầu tư sản xuất kinh doanh, mặt khác để thu hút người lao động có trình độ có tay nghề tỉnh đến công tác, lập nghiệp Việc xây dựng sở hạ tầng phải tiến hành đồng bộ, thống nhất, khoa học hiệu Bên cạnh đó, trọng mở rộng, tìm kiếm ổn định thị trường cho sản phẩm ngành công nghiệp, đặc biệt sản phẩm ngành chế biến nông sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, hàng may mặc Tiểu kết Quá trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 trình đưa tỉnh vượt qua nhiều khó khăn, thách thức giành thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử to lớn Thắng lợi phát triển kinh tế công nghiệp không giúp cho tỉnh nâng cao tiềm lực kinh tế tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân mà góp phần nước thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Sản xuất công nghiệp phát triển thúc đẩy trình phân công lại lao động ngành kinh tế theo hướng tích cực Không thế, công nghiệp phát triển góp phần tích cực vào xây dựng, củng cố phát triển hoạt động khác đời sống xã hội nông nghiệp, thương nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế, xây dựng… Thắng lợi sản xuất công nghiệp khẳng định củng cố lòng tin vào khả tiềm tàng phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh lớn mở hướng phát triển lên cho ngành công nghiệp Bên cạnh thành tựu đạt được, trình lãnh đạo sản xuất công nghiệp Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2010 có nhiều 116 hạn chế Trên sở thành tựu, hạn chế đó, rút học kinh nghiệm quý báu chủ trương đạo phát triển kinh tế công nghiệp 117 KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, Đảng tỉnh Hà Nam quán triệt vận dụng đường lối, quan điểm Đảng vào hoàn cảnh thực tiễn địa phương, đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế đồng sông Hồng Quan điểm coi phát triển kinh tế công nghiệp nhiệm vụ trọng tâm thấm nhuần cách sâu sắc chủ trương, sách cấp ủy, chỉnh quyền tỉnh quần chúng nhân dân Quá trình phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2010 trình liên tục, giai đoạn sau có kế thừa phát triển thành tựu đạt giai đoạn trước, mà thành tựu kinh tế công nghiệp cao Điều thể lãnh đạo đắn Đảng tỉnh phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh năm từ 1997 đến 2010 Kể từ sau tái lập (1/1997), Đảng tỉnh Hà Nam có 15 năm lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế công nghiệp điều kiện đất nước đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng Về đại thể, trình trải qua giai đoạn với kỳ Đại hội, không đề chủ trương, giải pháp lãnh đạo đạo, Đảng tập trung lãnh đạo, đạo tốt lĩnh vực kinh tế cụ thể Trong kinh tế công nghiệp, lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Hà Nam, ngành công nghiệp Hà Nam phát triển theo hướng tận dụng khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh phục vụ cho sản xuất công nghiệp; khuyến khích tạo nhiều chế sách thông thoáng để hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đây thời kỳ Hà Nam đạt thành tựu quan trọng có tính chất lề trình CNH, HĐH, là: làm cho sở hạ tầng tăng cường, làm thay đổi diện mạo tỉnh ngày khang trang, 118 đại hơn, đời sống nhân dân ngày ấm no văn minh; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh tỉnh, làm cho sản xuất công nghiệp tỉnh đạt thành tựu quan trọng; góp phần giải vấn đề việc làm, đào tạo, nâng cao tay nghề trình độ cho người lao động tỉnh; xây dựng phát triển vững ngành TTCN làng nghề truyền thống đóng góp vào thay đổi mặt nông thôn đời sống người nông dân góp phần thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến Bên cạnh thành tựu đạt đáng khích lệ trình phát triển kinh tế công nghiệp Hà Nam số hạn chế như: ngành công nghiệp tỉnh chủ yếu tăng trưởng nóng, dựa nhiều vào khai thác đá tài nguyên gia công chính; lãnh đạo đạo giải vấn đề nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu, nguồn lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao; công tác đạo xây dựng sở vật chất kỹ thuật cải tiến đổi công nghệ doanh nghiệp chậm Những thành tựu đạt trình phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Hà Nam có lãnh đạo, đạo kịp thời Đảng tỉnh với đóng góp xây dựng, tinh thần lao động sản xuất vốn trở thành truyền thống quý báu nhân dân toàn tỉnh Những kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo đạo phát triển kinh tế công nghiệp Hà Nam phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, thực tốt vai trò lãnh đạo cấp nội ngành; trình lãnh đạo, đạo phát triển công nghiệp phải xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương tập trung lãnh đạo theo chương trình, đề án với bước 119 phù hợp; Đảng cấp phải đặc biệt coi trọng lãnh đạo ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất đời sống Có thể khẳng định phát triển Hà Nam năm qua nhờ việc vận dụng, thực đầy đủ triệt để chủ trương, sách Đảng Nhà nước cách động, sáng tạo, cụ thể hóa thêm cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, Đảng tỉnh Do đó, vấn đề đặt cần giải tiếp để kinh tế công nghiệp phát triển là: nâng cao hiệu tổ chức đạo thực Nghị Trung ương Đảng nói chung Đảng tỉnh Hà Nam nói riêng vấn đề phát triển kinh tế công nghiệp; cần tạo nguồn vốn kinh doanh cho phát triển kinh tế công nghiệp, trọng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp để đảm bảo hoạt động sản xuất công nghiệp hiệu quả; có biện pháp tăng cường sở hạ tầng liền với việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường hình thức liên doanh liên kết doanh nghiệp tỉnh, thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt với doanh nghiệp nước để tận dụng lợi vốn, công nghệ Với thành tựu đạt kinh nghiệm có, tin tưởng Đảng tỉnh Hà Nam tiếp tục lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế công nghiệp có bước phát triển năm tiếp theo, đưa Hà Nam trở thành tỉnh văn minh, giàu đẹp góp phần xứng đáng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước mà Đảng đề 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam, 2004, “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1927-1975)”, nhà in Hà Nam, Hà Nam Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam, 2004, “Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975-2000)”, Nhà in Hà Nam, Hà Nam Chu Viết Luân (chủ biên), 2005, "Hà Nam lực", Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc, 2000, “Sản xuất công nghiệp nước ta thực trạng giải pháp”, Tạp chí cộng sản Lê Đăng Doanh, 1999, “Hội nhập quốc tế hội thách thức kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóaVII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) BCHTW khóaVIII, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1999, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 121 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCHTW khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2007, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 19 “Địa chí Hà Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 20 Trần Xuân Giá, 1999, “Về điều chỉnh cấu đầu tư ngành trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản 21 Ngô Đình Giao: 1994,"Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNHHĐH kinh tế quốc dân", Nxb CTQG, Hà Nội 22 Trịnh Thị Hằng, 1999, “CNH 15 năm đổi mới”, tạp chí nghiên cứu kinh tế 23 “Hà Nam lực kỷ XXI”, Nxb CTQG, 2005 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, Nghị số 15/2006/NQ- HĐND ngày 06/07/2006 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 2010, lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 25 Trịnh Xuân Kiên, 1998, "Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam", Nxb Lao Động, Hà Nội 122 26 Võ Văn Kiệt, 1996, “Những giải pháp lớn nhằm phát huy sức mạnh toàn dân thực CNH- HĐH”, Tạp chí cộng sản 27 Vũ Hoài Nam, “Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2015- thực trạng giải pháp”, trường Chính trị tỉnh Hà Nam, 2010 28 Niên giám thống kê Hà Nam năm 1998 29 Niên giám thống kê Hà Nam năm 1999 30 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2000 31 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2001 32 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2002 33 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2003 34 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2004 35 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2005 36 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2006 37 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2007 38 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2008 39 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2009 40 Niên giám thống kê Hà Nam năm 2010 123 41 42 Đỗ Mười, 1997, "Về CNH- HĐH đất nước", Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đình Phan, 1998, “Chuyển dịch cấu ngành trình CNH-HĐH”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 43 Lê Khả Phiêu, 2000, “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng nhân dân ta tiến vào kỷ XX”, tạp chí cộng sản 44 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên), 2003, "Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua cá kỳ Đại hội Hội nghị Trung ương", Nxb Lao động, Hà Nội 45 Sở công nghiệp Hà Nam, 2000, Dự án "Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 46 Sở công nghiệp Hà Nam, 2000, Dự án "Khoanh vùng tài nguyên khoáng sản quy hoạch phát triển công nghiệp khai khoáng địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010",lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 47 Sở công nghiệp Hà Nam, 2000, Dự án "Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam thời kỳ đến năm 2010", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 48 Sở công nghiệp Hà Nam, Báo cáo số 121/BC-CÔNG NGHIệP ngày 14/04/2003 "Tóm tắt tình hình phát triển công nghiệp địa bàn thời kỳ 1997 - 2002 dự báo tốc độ tăng trưởng đến năm 2010", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 49 Sở công nghiệp Hà Nam, Báo cáo số 475/BC- CN ngày 18/12/2003 "Tổng hợp tình hình thực Nghị 08/NQ-TU Kế hoạch 373/KH-UB đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 124 50 Sở công thương Hà Nam, 2011, "Quy hoạch phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030", lưu phòng tổng hợp Sở công thương tỉnh Hà Nam 51 Sở xây dựng Hà Nam, 2004, Dự án "Điều chỉnh quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Hà Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 52 Tỉnh ủy Hà Nam, 1998, Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XV, Nhà in Hà Nam, Hà Nam 53 Tỉnh ủy Hà Nam, 2000, "Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1927-1975), Nhà in Hà Nam, Hà Nam 54 Tỉnh ủy Hà Nam, 2000, "Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975 - 2000), Nhà in Hà Nam, Hà Nam 55 Tỉnh ủy Hà Nam, 2000, "Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam (1975 - 2005), Nhà in Hà Nam, Hà Nam 56 Tỉnh ủy Hà Nam, 2000, Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVI, Nhà in Hà Nam, Hà Nam 57 Tỉnh ủy Hà Nam, 2005, Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, Nhà in Hà Nam, Hà Nam 58 Tỉnh ủy Hà Nam, 2010 , Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Nhà in Hà Nam, Hà Nam 59 Tỉnh ủy Hà Nam, Chỉ thị số 10 - CT/TƯ ngày 16/09/2003 việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh 60 Tỉnh ủy Hà Nam, Nghị số 08 - NQ/TƯ ngày 02/05/2003 đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 125 61 Tỉnh ủy lâm thời Hà Nam, Nghị số 01 - NQ/TƯ ngày 02/01/1997 nhiệm vụ trọng tâm trước mắt Đảng tỉnh 62 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 06/BC-UBND ngày 06/01/2001 "Kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2000, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2001", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 63 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 06/BC-UBND ngày 17/01/2002 "Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh nhiệm vụ năm 2001 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2002, lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 64 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 07/BC-UBND ngày 09/02/1999 "kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, giải pháp, biện pháp chủ yếu thực kế hoạch kinh tế- xã hội năm 1999", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 65 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 07/BC-UBND ngày 14/01/2000 "Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999, định hướng phát triển kinh tế- xã hội năm 2000, lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 66 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 107/BC-UBND ngày 13/12/2007 "Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2008", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 67 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 115/BC-UBND ngày 07/12/2009 "Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu kế hoạch năm 2010", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 68 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 27/BC-UBND ngày 24/04/1998 "Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1997 kế hoạch kinh tế- xã hội năm 1998, tỉnh Hà Nam", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 126 69 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 55/BC-UBND ngày 25/11/2002 "Kết thực nhiệm vụ công tác năm 2002, chương trình công tác năm 2003", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 70 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 62/BC-UBND ngày 07/12/2003 "Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh nhiệm vụ năm 2003 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2004, lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 71 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 65/BC-UBND ngày 01/12/2005 "Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 72 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 72/BC-UBND ngày 07/12/2004 "Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 73 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 81/BC-UBND ngày 04/12/2006 "Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 74 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 98/BC-UBND ngày 08/12/2008 "Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007", lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 75 UBND tỉnh Hà Nam, Kế hoạch số 373/KH-UB ngày 26/05/2003 "Triển khai thực Nghị 08-NQ/TU BCH Đảng tỉnh Hà Nam đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ cn, lưu phòng lưu trữ UBND tỉnh 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, 2006, Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, lưu trữ phòng lưu trữ UBND tỉnh 127 77 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Quyết định số 1212/1998/QĐ-UB ngày 15/12/1998 "Phê duyệt dự án quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Hà Nam đến năm 2000 2010" 78 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Quyết định số 885/QĐ-UB ngày 06/11/1997 Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản sử dụng vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam" 79 Uỷ ban nhân dân tỉnh, 2006, Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010, lưu trữ phòng lưu trữ UBND tỉnh 80 Viện kinh tế giới, 1996, "CNH- HĐH Việt Nam năm 2000", Nxb CTQG, Hà Nội 128

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan