Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 10-11-2011 - Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ

3 86 0
Nghị quyết Hội đồng Quản trị ngày 10-11-2011 - Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Phú Thọ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ CSXH Chính sách xã hội FTP Giá điều chuyển vốn GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH Khách hàng NSNN Ngân sách nhà nước NH Ngân hàng NVHĐ Nguồn vốn huy động MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MHB Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NN Nhà nước VIBBank Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở Việt Nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Hệ thống Ngân hàng thương mại là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế thông qua việc cung cấp lượng vốn cho nền kinh tế. Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Nước ta đã đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7 - 8%/năm. Trong điều kiện các kênh dẫn vốn khác của thị trường tài chính chưa thực sự phát triển thì nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng hiện đang giữ vai trò quan trọng. Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng. Đặc biệt trước tình hình khan hiếm vốn hiện nay huy động vốn đang trở thành hoạt động “nóng” được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất. Thông qua việc ứng dụng và phát triển công nghệ Ngân hàng, tìm hiểu thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng các Ngân hàng đang tung ra nhiều sản phẩm mang tính "đột phá, chiến lược" từ đó thu hút và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và tinh tế của khách hàng. Nhận thức được vấn đề đó, Ngân hàng Thương mại (NHTM) cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), là NHTM lâu đời nhất Việt Nam và là một trong 5 NHTM nhà nước, đã coi nhiệm vụ huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, xuyên suốt trong phương hướng kinh doanh hàng năm. Trong đó, tập trung vào một số loại chính như huy động vốn dân cư, định chế tài chính, tổ chức kinh tế nhằm tạo lập nền vốn vững chắc cho tăng trưởng tín dụng và quy mô hoạt động. Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QĐ : Quyết định VCĐ : Vốn cố định MMTB : Máy móc thiết bị CP : Cổ phần TP : Thành phố ĐVT : Đơn vị tính SXKD Sản xuất kinh doanh DTT : Doanh thu thuần DN : Doanh nghiệp KD : Kinh doanh XDCB : Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG – HÌNH Bảng 1.1 Biểu mẫu tình hình biến động Tài sản cố định của doanh nghiệp 25 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 38 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2009 và 2010 39 Nguyễn Thị Oanh – QTKD B-K8 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 2.2 Tình hình tài chính của Công ty trong năm 2009 và 2010 40 Bảng 2.3 Tỷ trọng các loại Chi phí so với Doanh thu thuần trong năm 2009 và 2010 của Công ty 41 Bảng 2.4 Kết quả SXKD trong năm 2009 và 2010 của Công ty 42 Bảng 2.5 Danh mục một số tài sản cố định chính của Công ty đầu năm 2010 45 Bảng 2.6 Cơ cấu Tài sản cố định của Công ty năm 2010 45 Bảng 2.7 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định hữu hình trong năm 2010 của Công ty 47 Bảng 2.8 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định vô hình trong năm 2010 của Công ty 48 Bảng 2.9 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định thuê tài chính trong năm 2010 của Công ty 49 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp, Tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh Nguyễn Thị Oanh – QTKD B-K8 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì Tài sản cố định là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả Tài sản cố định là một vấn đề quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, khai thác cảng biển nên giá trị Tài sản cố định của Công ty là rất lớn, Tài sản cố định được sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại. Do vậy, vấn đề quản trị Tài sản cố định gặp nhiều phức tạp. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ, sau khi tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của Tài sản cố định trong Công ty, em đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị Tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ” để làm Khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Tài sản cố định và Quản trị Tài sản cố định. - Tìm hiểu thực trạng công tác Quản trị Tài sản cố định tại đơn vị thực tập. - Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QĐ : Quyết định VCĐ : Vốn cố định MMTB : Máy móc thiết bị CP : Cổ phần TP : Thành phố ĐVT : Đơn vị tính SXKD Sản xuất kinh doanh DTT : Doanh thu thuần DN : Doanh nghiệp KD : Kinh doanh XDCB : Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG – HÌNH Bảng 1.1 Biểu mẫu tình hình biến động Tài sản cố định của doanh nghiệp 25 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 38 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2009 và 2010 39 Nguyễn Thị Oanh – QTKD B-K8 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 2.2 Tình hình tài chính của Công ty trong năm 2009 và 2010 40 Bảng 2.3 Tỷ trọng các loại Chi phí so với Doanh thu thuần trong năm 2009 và 2010 của Công ty 41 Bảng 2.4 Kết quả SXKD trong năm 2009 và 2010 của Công ty 42 Bảng 2.5 Danh mục một số tài sản cố định chính của Công ty đầu năm 2010 45 Bảng 2.6 Cơ cấu Tài sản cố định của Công ty năm 2010 45 Bảng 2.7 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định hữu hình trong năm 2010 của Công ty 47 Bảng 2.8 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định vô hình trong năm 2010 của Công ty 48 Bảng 2.9 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định thuê tài chính trong năm 2010 của Công ty 49 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp, Tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh Nguyễn Thị Oanh – QTKD B-K8 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì Tài sản cố định là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả Tài sản cố định là một vấn đề quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, khai thác cảng biển nên giá trị Tài sản cố định của Công ty là rất lớn, Tài sản cố định được sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại. Do vậy, vấn đề quản trị Tài sản cố định gặp nhiều phức tạp. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ, sau khi tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của Tài sản cố định trong Công ty, em đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị Tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ” để làm Khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Tài sản cố định và Quản trị Tài sản cố định. - Tìm hiểu thực trạng công tác Quản trị Tài sản cố định tại đơn vị thực tập. - Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QĐ : Quyết định VCĐ : Vốn cố định MMTB : Máy móc thiết bị CP : Cổ phần TP : Thành phố ĐVT : Đơn vị tính SXKD Sản xuất kinh doanh DTT : Doanh thu thuần DN : Doanh nghiệp KD : Kinh doanh XDCB : Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG – HÌNH Bảng 1.1 Biểu mẫu tình hình biến động Tài sản cố định của doanh nghiệp 25 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 38 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2009 và 2010 39 Nguyễn Thị Oanh – QTKD B-K8 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 2.2 Tình hình tài chính của Công ty trong năm 2009 và 2010 40 Bảng 2.3 Tỷ trọng các loại Chi phí so với Doanh thu thuần trong năm 2009 và 2010 của Công ty 41 Bảng 2.4 Kết quả SXKD trong năm 2009 và 2010 của Công ty 42 Bảng 2.5 Danh mục một số tài sản cố định chính của Công ty đầu năm 2010 45 Bảng 2.6 Cơ cấu Tài sản cố định của Công ty năm 2010 45 Bảng 2.7 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định hữu hình trong năm 2010 của Công ty 47 Bảng 2.8 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định vô hình trong năm 2010 của Công ty 48 Bảng 2.9 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định thuê tài chính trong năm 2010 của Công ty 49 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp, Tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh Nguyễn Thị Oanh – QTKD B-K8 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì Tài sản cố định là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả Tài sản cố định là một vấn đề quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, khai thác cảng biển nên giá trị Tài sản cố định của Công ty là rất lớn, Tài sản cố định được sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại. Do vậy, vấn đề quản trị Tài sản cố định gặp nhiều phức tạp. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ, sau khi tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của Tài sản cố định trong Công ty, em đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị Tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ” để làm Khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Tài sản cố định và Quản trị Tài sản cố định. - Tìm hiểu thực trạng công tác Quản trị Tài sản cố định tại đơn vị thực tập. - Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn QĐ : Quyết định VCĐ : Vốn cố định MMTB : Máy móc thiết bị CP : Cổ phần TP : Thành phố ĐVT : Đơn vị tính SXKD Sản xuất kinh doanh DTT : Doanh thu thuần DN : Doanh nghiệp KD : Kinh doanh XDCB : Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG – HÌNH Bảng 1.1 Biểu mẫu tình hình biến động Tài sản cố định của doanh nghiệp 25 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 38 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2009 và 2010 39 Nguyễn Thị Oanh – QTKD B-K8 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 2.2 Tình hình tài chính của Công ty trong năm 2009 và 2010 40 Bảng 2.3 Tỷ trọng các loại Chi phí so với Doanh thu thuần trong năm 2009 và 2010 của Công ty 41 Bảng 2.4 Kết quả SXKD trong năm 2009 và 2010 của Công ty 42 Bảng 2.5 Danh mục một số tài sản cố định chính của Công ty đầu năm 2010 45 Bảng 2.6 Cơ cấu Tài sản cố định của Công ty năm 2010 45 Bảng 2.7 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định hữu hình trong năm 2010 của Công ty 47 Bảng 2.8 Tình hình tăng giảm Tài sản cố định vô hình trong năm 2010 của Công ty 48 Bảng 2.9 Tình Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpPHẦN 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Trong quá trình đổi mới của đất nước, nền nông nghiệp nước ta đang được chú trọng phát triển để đạt được mục tiêu có nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả kinh tế cao. Ngành chăn nuôi lợn là ngành sản xuất quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam thịt lợn chiếm 70 - 75% trong tổng số thịt cung cấp trên thị trường. Ngành chăn nuôi của nước ta gần đây có chiều hướng phát triển mạnh cả về số đầu con và năng suất đàn lợn.Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về chất lượng và phẩm chất thịt ngày càng tăng, nhiều giống lợn ngoại cho năng suất cao đã được nhập vào Việt Nam làm tăng chất lượng thịt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên không phải mọi cơ sở sản xuất đều có điều kiện chăn nuôi các giống lợn ngoại vì điều kiện kinh tế còn hạn chế nhất là đối với các hộ gia đình. Để khắc phục những khó khăn này chúng ta đã sử dụng những giống lợn nội trong đó có lợn Móng Cái để làm nái nền lai tạo với các giống lợn ngoại nhằm tận dụng ưu thế lai của các giống lợn nội. Để đáp ứng nhu cầu trên của các cơ sở sản xuất kinh doanh nước ta đã có những trang trại chăn nuôi lợn nội nhằm cung cấp cho thị trường những giống lợn Móng Cái chất lượng cao và duy trì nguồn giống và quỹ Gen cho Quốc gia. Do đó việc chăn nuôi lợn nái Móng Cái là vấn đề rất quan trọng. Một trong những trại chăn nuôi đó là trại chăn nuôi lợn Móng Cái thuộc công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng. Đây là cơ sở sản xuất và lưu giữ giống lợn Móng Cái cung cấp giống cho địa phương và các tỉnh thành trong cả nước.Giống lợn Móng Cái là giống lợn nội lâu đời có ưu thề là khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, mắn đẻ, đẻ sai và nuôi con Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức1 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpkhéo do đó chúng ta có thể tận dụng làm nái nền cho quá trình lai tạo, tận dụng ưu thế lai.Để việc chăn nuôi đạt hiệu quả cao, chúng ta phải tiến hành hạch toán kinh tế, đánh giá việc sử dụng các yếu tố kinh tế vào sản xuất kinh doanh xem đã đạt được hiệu quả hay chưa. Từ đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng”1.2. Mục đích của đề tài- Xác định được các chỉ tiêu kinh tế về sinh sản của lợn nái Móng Cái. - Điều tra và đánh giá các khoản chi phí từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Điều tra và đánh giá các khoản thu từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản.- Từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh LỜI CẢM ƠNMở đầu cuốn sách “Đồ Án Tốt Nghiệp”, em xin phép được ghi lại những cảm xúc và nguyện vọng của mình. Sau khi bảo vệ bài tốt nghiệp cũng là lúc mỗi sinh viên chúng em hoàn thành khóa học, trở thành kỹ sư mà nhà trường đã đào tạo trong suốt 4 năm qua. Để có được kết quả như hôm nay cũng như việc làm tốt bài tốt nghiệp này. Em nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Em xin chân thành cảm ơn rất nhiều! Trước tiên em xin được cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Hóa - Môi Trường, đã trực tiếp dạy và trang bị tri thức cho em suốt thời gian qua. Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, TS. Giang Hồng Tuyến - Thầy là người trực tiếp giúp đỡ em thực tập và hoàn thành bài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Aquatex BentreCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đặc biệt là khi chúng ta chính thức trở thành thành viên của WTO thì hoạt động của các công ty ở Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức trên bước đường hội nhập thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động có lãi. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan