Những tổn thương tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình (TT)

27 754 0
Những tổn thương tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ====== o0o ====== LÊ THỊ TƢỜNG VÂN NHỮNG TỔN THƢƠNG TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH Mã số: 62.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, năm 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS TS Lê Văn Hảo Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS Lƣu Song Hà Phản biện 1: PGS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Minh Loan Phản biện 3: PGS.TS Mạc Văn Trang Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại: Học viện Khoa học xã hội Việt Nam vào hồi… ….giờ………phút, ngày……… tháng……… năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Comment [AP1]: BẮT ĐẦU TỪ ĐÂY MỚI TÍNH TRANG TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bạo lực gia đình (BLGĐ) phụ nữ xảy phổ biến giới Việt Nam, gây nhiều hậu tiêu cực cho nạn nhân, gia đình cộng đồng, xã hội Nghiên cứu BLGĐ Việt Nam thƣờng tập trung vào thực trạng, mức độ, hình thức, nguyên nhân hậu quả, nói đến sức khoẻ tâm thần, đặc biệt chƣa có nghiên cứu rối loạn căng thẳng sau sang chấn (PTSD) theo lý thuyết tổn thƣơng tâm lý (TTTL) Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần (DSM-5) Đây khoảng trống quan trọng, làm cho việc tƣ vấn, điều trị, trợ giúp nạn nhân bị BLGĐ chƣa đƣợc thoả đáng Vì vậy, nghiên cứu “Những tổn thương tâm lý phụ nữ bị bạo lực gia đình” cần thiết MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn TTTL phụ nữ bị BLGĐ, đề xuất số kiến nghị nhằm hạn chế TTTL phụ nữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc TTTL phụ nữ bị BLGĐ; - ây dựng sở lý luận cho nghiên cứu TTTL phụ nữ bị BLGĐ: làm rõ khái niệm công cụ “TTTL”, “BLGĐ phụ nữ”, “TTTL phụ nữ bị BLGĐ”; xác định biểu TTTL, tiêu chí đo, công cụ đo, yếu tố tác động đến TTTL - Làm r thực trạng TTTL phụ nữ bị BLGĐ, yếu tố ảnh hƣởng đến TTTL mối tƣơng quan chúng với TTTL - Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình TTTL phụ nữ bị BLGĐ 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Đa số phụ nữ trải qua BLGĐ bị tổn thƣơng tâm lý mức nặng nặng, biểu nhiều triệu chứng PTSD Phụ nữ trải qua BLGĐ nghiêm trọng nhiều hình thức BLGĐ mức độ TTTL họ nặng Trong hình thức BLGĐ, bạo lực tinh thần gây TTTL nhiều cho phụ nữ Trong nhân tố tác động khách quan, chủ quan, cách ứng phó phụ nữ cộng thêm với mức độ BLGĐ nhân tố dự báo thay đổi TTTL nhiều Comment [AP2]: SỬA LẠI THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG Đ I TƢ NG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ biểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi v nội dung nghi n c u - Nghiên cứu TTTL phụ nữ bị BLGĐ ngƣời chồng gây - TTTL phụ nữ bị BLGĐ đƣợc xem xét loại biểu bản, gồm: PTSD, trầm cảm, lo âu stress - Luận án đề xuất số kiến nghị nhằm hạn chế TTTL phụ nữ bị BLGĐ, chƣa thực nghiệm, điều trị, phục hồi cho nạn nhân - Tìm hiểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ thời điểm khảo sát, không kiểm soát đánh giá trình thay đổi biểu TTTL trình họ tham gia vào chƣơng trình hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ 3.2.2 Phạm vi v h ch th nghi n c u Khảo sát bảng hỏi 197 phụ nữ bị BLGĐ (gồm 165 ngƣời sống cộng đồng; 32 ngƣời đến tạm trú tìm kiếm tƣ vấn, giúp đỡ phòng tƣ vấn nhà tạm lánh dành cho nạn nhân BLGĐ) Phỏng vấn sâu 10 phụ nữ bị TTTL điển hình 3.2.3 Phạm vi v địa b n nghi n c u Nghiên cứu thực xã/phƣờng thuộc tỉnh phía Bắc 01 nhà tạm lánh: - Phƣờng Thanh Châu-thành phố Phủ Lý; xã Thanh Hƣơng, huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam - ã Cách Bi Ngọc thuộc huyện Quế V , tỉnh Bắc Ninh - Nhà Bình Yên Trung tâm Phụ nữ Phát triển thuộc Hội LHPN Việt Nam, Thành phố Hà Nội PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp luận luận án - Tiếp cận văn hóa- xã hội: phải tìm hiểu đặc điểm môi trƣờng văn hóa-xã hội ngƣời phụ nữ bị BLGĐ để hiểu lý giải đƣợc biểu hiệu, nguyên nhân, chế gây TTTL - Tiếp cận hệ thống: nghiên cứu theo hệ thống theo hoàn cảnh cụ thể để xem xét tình trạng TTTL phụ nữ mối quan hệ nhiều mặt, biến đổi t y thuộc vào yếu tố tâm lý xã hội thân phụ nữ gia đình, cộng đồng - Tiếp cận liên ngành (phức hợp): Cần có cách tiếp cận đa ngành/liên ngành nhƣ: Tâm lý học xã hội, Tâm lý học Lâm sàng, Y-Sinh học, Tâm thần học, ã hội học, Comment [AP3]: VIỆT GỌN LẠI CHO RÕ Ý Văn hóa học…, để lý giải TTTL phụ nữ bị BLGĐ từ nhiều phƣơng diện khác 4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 4.2.2 Phƣơng pháp chuyên gia 4.2.3 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 4.2.4 Phƣơng pháp trắc nghiệm 4.2.5 Phƣơng pháp vấn sâu 4.2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình (case study) 4.2.7 Phƣơng pháp quan sát 4.2.8 Phƣơng pháp phân tích thống kê toán học ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 5.1 Đ ng g p m t l luận Luận án công trình hệ thống hóa, khái quát hóa cách khoa học, tƣờng minh lý luận Tâm lý học TTTL phụ nữ bị BLGĐ; xác định đƣợc khái niệm TTTL phụ nữ bị BLGĐ; biểu chủ yếu TTTL; xác định tiêu chí đánh giá TTTL số yếu tố tác động đến TTTL Với việc sử dụng tiêu chí chẩn đoán PTSD, lần luận án đƣa lý thuyết giới DSM-5 (năm 2013) vào thử nghiệm nghiên cứu TTTL Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ lý luận TTTL nói chung phụ nữ bị BLGĐ nói riêng 5.2 Đ ng g p m t thực tiễn Luận án đƣợc mức độ TTTL phụ nữ bị BLGĐ biểu có tính chồng lấn lên nhau, gồm triệu chứng PTSD, trầm cảm, lo âu, stress Cụ thể, 83,2% phụ nữ trải qua BLGĐ bị TTTL, đó, có khoảng ¼ có loại biểu (24,9%); đa số có biểu TTTL trở lên (58,3%); đặc biệt có đến 30,5% phụ nữ bị BLGĐ có đồng thời biểu TTTL nói Luận án xác định đƣợc số yếu tố mang tính chất văn hoá riêng Việt Nam có ảnh hƣởng đến TTTL, nhƣ: cách ứng phó, quan điểm gắn bó với ngƣời gây bạo lực, tính cách phụ nữ, trợ giúp gia đình/xã hội; qua đó, đề xuất đƣợc số kiến nghị nhằm giảm thiểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa m t l luận Qua tổng hợp, phân tích, đánh giá sâu sắc công trình nghiên cứu TTTL thuộc trƣờng phái, lý thuyết khác xây dựng khái niệm TTTL phụ nữ bị BLGĐ, luận án giúp làm sáng tỏ lý luận TTTL phụ nữ bị BLGĐ Việc sử dụng tiêu chí chẩn đoán PTSD theo thang đo chuẩn quốc tế giúp luận án tiên phong đƣa lý thuyết giới DSM-5 (năm 2013) vào nghiên cứu TTTL Việt Nam, góp phần làm sở cho việc ứng dụng lý thuyết công cụ đánh giá nghiên cứu TTTL nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, nhƣ: hiếp dâm, buôn bán phụ nữ/trẻ em, tai nạn lao động, tai nạn giao thông thiên tai, thảm họa tự nhiên, hỏa hoạn… 6.2 Đ ng g p m t thực tiễn Với việc tranh thực trạng BLGĐ; mức độ biểu hiện/các triệu chứng TTTL phụ nữ bị BLGĐ có tính chồng lấn lên nhau, gồm: PTSD, trầm cảm, lo âu, stress, luận án bƣớc đầu cho thấy thực trạng đáng báo động cần thiết phải quan tâm thỏa đáng hơn, thích hợp đến vấn đề sức khỏe tâm thần phụ nữ bị BLGĐ Thông qua phân tích mức độ tác động số yếu tố TTTL, nhƣ: cách ứng phó, quan điểm gắn bó với ngƣời gây bạo lực, tính cách phụ nữ, trợ giúp gia đình/xã hội đề xuất số kiến nghị, luận án góp phần nâng cao nhận thức ngƣời thân gia đình, cộng đồng/xã hội, vai trò, trách nhiệm họ giảm thiểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ Bởi vậy, luận án tài liệu tham khảo tốt cho ngƣời công tác lĩnh vực liên quan, giúp nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác phòng chống BLGĐ hỗ trợ nạn nhân theo hƣớng thiết thực CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục công trình liên quan đƣợc công bố, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án bao gồm chƣơng: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu TTTL phụ nữ bị BLGĐ - Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu TTTL phụ nữ bị BLGĐ - Chương 3: Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn TTTL phụ nữ bị BLGĐ Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TỔN THƢƠNG TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Nghiên cứu TTTL phụ nữ bị BLGĐ nƣớc 1.1.1 Nghi n c u tổn thương tâm lý Từ nghiên cứu lâm sàng sơ khai trƣờng phái phân tâm học; lý thuyết TTTL đại gắn với nghiên cứu sức khỏe tâm thần lý thuyết PTSD DSM coi TTTL tƣợng phổ biến có nguồn gốc từ tâm lý, tiếp xúc với kiện gây sang chấn 1.1.2 Nghi n c u v bạo lực gia đình Có nhiều nghiên cứu lĩnh vực này, tập trung chủ yếu vào hình thức bạo lực thể chất bạo lực tình dục, nhiều hậu tiêu cực mặt thể chất tâm thần BLGĐ 1.1.3 Nghi n c u v TTTL phụ nữ bị BLGĐ Các nghiên cứu phát hiện, BLGĐ gây nhiều vấn đề sức khoẻ tinh thần tiêu cực, điển hình PTSD, trầm cảm, lo âu , với tỷ lệ cao, từ 31% đến 97% 1.2 Nghiên cứu TTTL phụ nữ bị bạo lực gia đình Việt Nam 1.2.1 Nghi n c u v tổn thương tâm lý Nghiên cứu TTTL muộn, nhƣng đƣợc quan tâm có bƣớc phát triển r rệt, từ nghiên cứu bệnh tâm đến TTTL thiếu niên bố m ly hôn, cựu chiến binh, phụ nữ bị BLGĐ trẻ sống gia đình có bạo lực Nhƣng số lƣợng công trình chƣa nhiều, chƣa nghiên cứu lý luận TTTL phụ nữ bị BLGĐ có hệ thống chƣa có nghiên cứu định lƣợng theo lý thuyết TTTL giới chẩn đoán PTSD DSM-5 1.2.2 Nghi n c u v bạo lực gia đình Các nghiên cứu xuất nhiều khoảng 20 năm trở lại tập trung làm r mức độ phổ biến hình thức BLGĐ, nguyên nhân, hậu quả, tác động BLGĐ phụ nữ, gia đình, xã hội 1.2.3 Nghi n c u tổn thương tâm lý phụ nữ bị BLGĐ Một số nghiên cứu gần quan tâm đến hậu sức khỏe tâm thần phụ nữ bị BLGĐ, nhƣ: trầm uất, buồn rầu, sợ hãi, lo lắng, hoảng loạn, ngủ, mệt mỏi; khó tập trung; ăn; run tay, chán nản buồn rầu; dễ cáu, xấu hổ, thất vọng, dễ xúc động; tự ti, nhƣng nghiên cứu TTTL dƣới góc độ tâm lý học lâm sàng Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG MỘT S VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TTTL CỦA PHỤ NỮ BỊ BLGĐ 2.1 Một số khái niệm Comment [AP4]: Ở ĐÂY CHỈ TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TỔ THƢƠNG TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CÁC PHẦN TỔN THƢƠNG TÂM LÝ VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VIẾT CÔ ĐỌNG LẠI VÀ CHO UỐNG PHẦN KHÁI NIỆM 2.1.1 Tổn thương tâm lý: hậu cá nhân trải nghiệm (những) kiện căng thẳng bất thường đe dọa toàn vẹn, yên ổn thể chất tinh thần, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động, sống họ * Đặc điểm TTTL: tính nguyên bệnh; tính chất căng thẳng bất thƣờng; tính chất đe dọa toàn v n, yên ổn thể chất, tâm thần; tính chất chủ quan; trì kích thích tổn thƣơng sau kiện gây tổn thƣơng kết thúc; tính chất khó chịu cản trở hoạt động * Các biểu TTTL: PTSD, trầm cảm, lo âu, lạm dụng chất, ý định tự tử, khó khăn nhận thức, rối loạn dạng thể, rối loạn giấc ngủ, ám ảnh cƣỡng chế… Tuy nhiên, luận án xét xét biểu đƣợc thừa nhận phổ biến là: PTSD, trầm cảm, lo âu stress 2.1.2 Bạo lực gia đình phụ nữ: hành động cưỡng ép, gây hấn thành viên gia đình sử dụng gây tổn thương cho người phụ nữ, biểu mặt thể chất, tình dục, tinh thần, kiểm soát, kinh tế Có hình thức BLGĐ, bao gồm: bạo lực tinh thần; kiểm soát, thể chất, tình dục bạo lực kinh tế Hành vi BLGĐ có tính chất lặp lặp lại, mang tính chu kỳ có tính căng thẳng trƣờng diễn 2.1.3 Tổn thương tâm lý phụ nữ bị BLGĐ: TTTL phụ nữ bị BLGĐ hậu phụ nữ trải nghiệm hành động cưỡng ép, gây hấn thành viên gia đình sử dụng đe dọa toàn vẹn, yên ổn thể chất tinh thần ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động, sống họ, biểu triệu chứng PTSD, trầm cảm, lo âu stress 2.2 Một số biểu tổn thƣơng tâm l phụ nữ bị BLGĐ 2.2.1 Rối loạn căng thẳng sau sang chấn (PTSD) Theo DSM-5, PTSD có nhóm tiêu chí thể triệu chứng PTSD B (tái trải nghiệm), C (né tránh); D (thay đổi tiêu cực niềm tin, cảm xúc) E (thay đổi kích thích phản ứng) 2.2.2 Trầm cảm (depression) Trầm cảm loại rối loạn khí sắc biểu lâm sàng trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán chƣờng, trống rỗng, hay tâm trạng cáu kỉnh, kèm theo thay đổi dạng thể nhận thức 2.2.3 Lo âu (anxiety): Lo lo sợ mức trƣớc tình xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại kéo dài, ảnh hƣởng tới thích nghi với sống cá nhân 2.2.4 Stress: Stress xúc cảm nảy sinh tình phải chịu đựng nặng nhọc thể chất tinh thần gây nhiều phản ứng sinh lý tâm lí tiêu cực, mang tính sức với ngƣời 2.3 Tiêu chí đánh giá tổn thƣơng tâm l phụ nữ bị BLGĐ 2.3.1 Ti u chí đ nh gi bi u tổn thương tâm lý 2.3.2 Ti u chí đ nh gi m c độ TTTL phụ nữ bị BLGĐ - Không bị TTTL: biểu mức - TTTL nh : có hoặc biểu mức nh , nghĩa biểu mức “khá nặng” “nặng” - TTTL nặng: có - biểu mức “khá nặng” “nặng” - TTTL nặng: có - biểu mức “khá nặng” “nặng” 2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến TTTL phụ nữ bị BLGĐ 2.4.1 Những yếu tố h ch quan: ngƣời chồng; tác động từ ngƣời thân gia đình; trợ giúp cộng đồng, xã hội 2.4.2 C c yếu tố chủ quan: Tính cách hƣớng nội hay hƣớng ngoại; cách ứng phó với BLGĐ; quan điểm gắn bó với ngƣời gây bạo lực Tiểu kết chƣơng Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 3.1.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu: 197 phụ nữ bị BLGĐ tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh nhà tạm lánh dành cho nạn nhân BLGĐ Bảng 3.1: Đ c điểm khách thể nghiên cứu Đ c điểm Chi tiết Số lƣợng Tỷ lệ (%) 18-35 tuổi 29 14,9 Độ tuổi 36-50 tuổi 86 44,3 51- 68 tuổi 79 40,7 Không biết chữ 1,0 Tiểu học 29 14,7 THCS 115 58,4 Học vấn PTTH 29 14,7 Sơ cấp - Trung cấp 4,5 Cao đẳng, đại học, sau ĐH 13 6,6 Đang có c ng chồng 151 76,6 Chung sống nhƣ vợ-chồng 3,0 Tình trạng Góa 4,1 hôn nhân Ly thân 24 12,2 Đã ly dị 4,1 Nghèo/cận nghèo 32 16,2 Kinh tế gia Dƣới trung bình 64 32,5 đình Trung bình 96 48,7 Comment [AP5]: KHÔNG ĐƢỢC ĐỂ BẢNG CẮT GIỮA NHƢ THẾ NÀY 3.1.2 Một số đ c điểm văn h a-xã hội địa bàn nghiên cứu 3.1.2.1 Huyện Thanh Li m v th nh phố Phủ Lý, tỉnh H Nam Kinh tế phát triển toàn diện nông/công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhiên địa bàn trọng điểm tỉnh tệ nạn xã hội, nhƣ: nghiện ma túy, đánh bạo, đó, biểu bất bình đẳng giới BLGĐ diễn phổ biến 3.1.2.2 Xã C ch Bi v Ngọc X , huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Đây hai xã nông, gần nhiều ngƣời làm khu công nghiệp Mối quan hệ gia đình có xu hƣớng rạn nứt, thiếu gắn bó, chia sẻ với nhau, phụ nữ bị phân biệt đối xử, nạn BLGĐ xảy khắp địa bàn thôn xóm 3.1.2.3 Nhà Bình Yên Đƣợc thành lập vào năm 2007, cung cấp nơi trú ẩn hỗ trợ toàn diện cho nạn nhân bị BLGĐ: chỗ ăn nghỉ, tƣ vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe, tƣ vấn hỗ trợ học nghề, tƣ vấn sách luật pháp, chăm sóc giáo dục trẻ, kỹ sống, nghề nghiệp 3.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu * Giai đoạn ây dựng sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Giai đoạn Thiết kế công cụ điều tra * Giai đoạn - Khảo sát thử * Giai đoạn 4: tổ chức nghiên cứu thực tiễn- khảo sát thức * Giai đoạn 5: Viết hoàn thiện luận án 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 3.2.1 Mục đích 3.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 3.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 3.3.2 Phƣơng pháp trắc nghiệm 3.3.2.4 Thang đ nh gi * PTSD: 1)- sàng lọc theo ngưỡng điểm: 0-6 điểm: “mức 0”/không có PTSD; 7-13 điểm: “mức nh ”; 14-41: “mức nặng”; 42 điểm trở lên “mức nặng” 2) chấn đoán PTSD theo ca, gồm: item cụm triệu chứng B; 1-C; 2-D 2- E có trở lên * Trầm cảm lo âu stress: Áp dụng theo quy định DASS Bảng 3.2: Đánh giá mức độ Trầm cảm, Lo âu, Stress (điểm số) Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress Mức 0-9 0-7 - 14 Nh 10 - 13 8-9 15 -18 Khá nặng 14 - 20 10 - 14 19 - 25 Nặng 21 + 15 + 26 + 11 Biểu đồ 4.5: So sánh chẩn đoán PTSD nh m phụ nữ bị bạo lực gia đình cộng đồng đến nhà tạm lánh 4.1.3.2 Trầm cảm (Depression) 45,4% phụ nữ bị BLGĐ có triệu chứng trầm cảm, đa số trầm cảm nặng (20,4%), 13,5% nặng; có 11,2% trầm cảm nh Biểu trầm cảm thƣờng xuất phụ nữ bị BLGĐ cảm giác buồn chán, trì trệ (ĐTB = 1,27); chán nản, thất vọng; dƣờng nhƣ làm việc đƣợc nhƣ trƣớc (ĐTB=1,12); hứng thú với công việc; cảm xúc tích cực; để mong đợi… 4.1.3.3 Lo âu (Anxiety) 51% phụ nữ bị BLGĐ có rối loạn lo âu mức độ khác nhau, đó, phần lớn mức nặng, chiếm tới 32,7%; có 6,7% mức nh , 9,7% mức nặng Những triệu chứng lo âu xuất nhiều là: dễ rơi vào việc lo lắng (ĐTB=1,08); bị run, run chân/tay (ĐTB=105); rối loạn nhịp thở, thở gấp, khó thở (ĐTB=0,92); hay đổ mồ hôi; khô miệng… 4.1.3.4 Stress 41,8% phụ nữ bị BLGĐ cảm thấy căng thẳng, bị stress, với 12,8% mức nh ; 14,3% nặng 14,8% bị stress nặng Các triệu chứng stress điển hình họ cảm thấy: “đang suy nghĩ nhiều” (ĐTB=1,74); “sống tình trạng căng thẳng” (ĐTB=1,29); “dễ cáu kỉnh, bực bội” (ĐTB=1,27); “khó mà thoải mái đƣợc” (ĐTB =1,1)… Quan sát cho thấy, phụ nữ bị BLGĐ thƣờng buồn rầu, suy nghĩ đăm chiêu, cử chậm chạp, nghe khó khăn, khó nắm bắt ý kiến phát biểu ngƣời; khó kiên nhẫn phải chờ đợi… 4.1.4 Mức độ chồng lấn TTTL phụ nữ bị BLGĐ 12 Sự chồng lấn (overlaping) biểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ thể hai cấp độ: triệu chứng chẩn đoán bệnh, với từ đến loại rối loạn (PTSD, trầm cảm, lo âu stress) nhƣ sau: Biều 4.9: Số lƣợng biểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ (%) Trong số 83,2% phụ nữ trải qua BLGĐ bị TTTL, 24,9% có loại biểu hiện, 58,3% lại có từ biểu TTTL trở lên; số ngƣời có loại biểu hiện- bao gồm PTSD, trầm cảm, lo âu stress chiếm tỷ lệ cao nhất, lên đến 30,5% 4.1.5 So sánh biểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ Biểu đồ 4.10: So sánh biểu TTTL phụ nữ bị BLGĐ PTSD biểu nhiều nhất, với 77,7% ngƣời đƣợc vấn có biểu hiện, tỷ lệ phụ nữ bị mức nặng nặng cao (57,4%) Biểu triệu chứng stress- với số tƣơng ứng lần lƣợt 41,8% 29,1% 4.1.6 Mối quan hệ BLGĐ TTTL phụ nữ 4.1.6.1 Mối quan hệ m c độ BLGĐ TTTL 13 Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ/cƣờng độ BLGĐ mà phụ nữ chịu đựng quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ TTTL họ: phụ nữ bị TTTL nặng mức độ BLGĐ họ trải qua nhiều Biểu đồ 4.11: Thực trạng BLGĐ phụ nữ bị TTTL mức khác (đơn vị tính: Điểm trung bình BLGĐ) 4.1.6.2 Quan hệ số lượng hình th c BLGĐ v m c độ TTTL Kết điều tra quán rằng: phụ nữ chịu đựng kết hợp nhiều hình thức BLGĐ mức độ TTTL nặng hơn, không gây sang chấn liên tục mức nghiêm trọng mà tác động đến nhiều mặt (thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế tự thân thể) khiến phụ nữ bị TTTL nặng nề Biểu đồ 4.12: Mức độ TTTL phụ nữ trải nghiệm số lƣợng hình thức BLGĐ khác (đơn vị tính ĐTB) 4.1.6.3 Mối quan hệ loại hình th c BLGĐ v m c độ TTTL a) Tương quan hình thức BLGĐ mức độ TTTL phụ nữ Hình thức bạo lực tinh thần có quan hệ với TTTL chặt chẽ (r = 0,570**) Tiếp theo, lần lƣợt bạo lực thể chất (r = 0,553**); bạo lực kiểm soát (r = 0,516**); bạo 14 lực kinh tế (r = 0,451**); quan hệ chặt chẽ với mức độ TTTL bạo lực tình dục (r = 0,398**) Bạo lực kinh tế Bạo lực tình dục Bạo lực kiểm soát r = 0,471** r = 0,398** r = 0,516** Bạo lực tinh thần Tổn thương tâm lý r = 0,570** Bạo lực thể chất r = 0,553** Ghi chú: Trên sơ đồ hiển thị hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê với r** P < 0,01 r hệ số tương quan pearson Hình 4.1: Tƣơng quan hình thức BLGĐ mức độ TTTL b) Dự báo mức độ TTTL phụ nữ hình thức bạo lực thay đổi Bạo lực tình dục Bạo lực kinh tế r = 0,222*** Bạo lực kiểm soát r = 0,158*** r = 0,266 Bạo lực tinh thần r = 0,322*** Tổn thương tâm lý *** Bạo lực thể chất r = 0,306*** Ghi chú: r2 hệ số hồi quy bậc nhất; *** p < 0,001 Trên bảng thị giá trị có ý nghĩa thống kê Hình 4.2: Dự báo thay đổi mức độ TTTL phụ nữ dƣới tác động hình thức BLGĐ Dự báo thay đổi TTTL mức cao hình thức bạo lực tinh thần (32,2%); thấp bạo lực tình dục- có 15,8% (P = 0,001) 4.2 MỘT S YẾU T ẢNH HƢỚNG ĐẾN TỔN THƢƠNG TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 4.2.1 Yếu tố tác động khách quan đến TTTL phụ nữ bị BLGĐ 4.2.1.1 T c động từ người chồng phụ nữ a) Thứ nhất, chồng thủ phạm gây BLGĐ: thể mối quan hệ BLGĐ TTTL phụ nữ nhƣ nêu 15 b) Thứ hai, đặc điểm, tính cách, thái độ người chồng Một số đặc điểm ngƣời chồng làm gia tăng TTTL phụ nữ nhƣ: Ngoại tình; say rƣợu; độc đoán, gia trƣởng; cục cằn, dữ, thô bạo; tham gia hoạt động cộng đồng; cờ bạc, có nợ nần… Một số đặc điểm chồng làm giảm nh TTTL phụ nữ: quan tâm, chuyện trò, chia sẻ với vợ; chăm sóc cái; chia sẻ tài chính, việc nhà; cƣ xử tốt bụng, chu đáo với ngƣời thân hai bên nội/ngoại … 4.2.1.2 T c động từ người thân gia đình Bảng 4.10: Tác động từ ngƣời thân phụ nữ bị BLGĐ * Ghi chú: 0=Hoàn toàn sai; Các mức độ (%) 1=Phần lớn sai; 2=Nửa sai, ĐTB nửa đúng; 4=Hoàn toàn đúng; 3=Phần lớn Ngƣời thân GĐ chồng gây căng thẳng, bạo lực cho 0,73 68,5 9,1 10,7 4,1 7,6 chị* Ngƣời thân gia đình gây căng thẳng, bạo lực thêm 0,94 55,3 15,2 16,2 6,6 6,6 cho chị* Ngƣời thân gia đình 1,34 52,8 6,1 14,7 7,6 18,8 chị cho chị c ng, tạm lánh Ngƣời thân gia đình 1,18 54,8 9,6 14,2 5,6 15,7 chồng cho chị nhờ, tạm lánh Ngƣời thân gia đình chị an ủi, động viên, khuyên 1,60 44,2 12,2 10,2 6,6 26,9 nhủ chị Ngƣời thân GĐ chồng an ủi, động viên, khuyên nhủ 1,26 52,8 12,2 10,2 6,1 18,8 chị ĐTB cao hỗ trợ nhiều *: Các mệnh đề có cách tính điểm ngược lại với mệnh đề lại Chỗ dựa quan trọng phụ nữ ngƣời thân gia đình ruột họ, nhƣ bố, m , anh, chị em ruột, chẳng hạn giúp về: an ủi, động viên, khuyên nhủ phụ nữ; cho phụ nữ nhở, tạm lánh 4.2.1.3 Sự hỗ trợ từ cộng đồng, xã hội Vai trò bật chia sẻ, động viên, giúp đỡ kịp thời từ phía ngƣời bạn bè hàng xóm; Hội phụ nữ sở; công an trƣởng thôn/tổ trƣởng dân phố Sự tiếp cận phụ nữ đến dịch vụ hỗ trợ có tính chuyên môn nghiệp vụ nhƣ nhà tạm lánh, nhân viên tƣ vấn pháp lý, nhân viên y tế…còn thấp Bảng 4.11: Sự hỗ trợ từ cộng đồng, xã hội đốivới phụ nữ bị BLGĐ 16 Các biểu ĐTB Các tổ chức đoàn thể khác Nhân viên/nhà tạm lánh Nhân viên trợ giúp pháp lý 0,39 0,47 0,33 Không 84,3 82,2 86,3 Bác sĩ/nhân viên y tế 0,11 Các mức độ (%) Rất Thỉnh Ít khi thoảng 3,6 6,1 1,5 3,6 6,1 1,0 3,0 5,6 1,5 95,4 0,5 3,0 0,0 Thƣờng xuyên 4,6 7,1 3,6 1,0 Trƣởng thôn/tổ dân phố 0,66 73,1 6,6 9,1 3,0 8,1 Bạn bè, hàng xóm 0,92 59,9 11,2 16,2 2,0 10,7 Thành viên tôn giáo 0,11 95,4 1,5 1,0 1,0 1,0 Công an 1,68 43,7 9,6 10,7 7,6 28,4 Hội phụ nữ sở 0,69 73,1 6,1 8,6 3,0 9,1 ĐTB cao mức độ hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ nhiều 4.2.2 Yếu tố chủ quan tác động đến TTTL phụ nữ bị BLGĐ 4.2.2.1 Tính hướng nội/hướng ngoại phụ nữ Ngƣời có tính hƣớng nội đƣợc coi nhạy cảm, dễ bị tổn thƣơng ngƣời có tính hƣớng ngoại Thực tế, nhiều phụ nữ bị BLGĐ thiên hƣớng nội r rệt Bảng 4.12: Tính hƣớng nội/hƣớng ngoại phụ nữ bị BLGĐ Ghi chú: 0=Hoàn toàn sai; 1=Phần lớn Các mức độ (%) sai; 2=Nửa sai, nửa đúng; 4=Hoàn ĐTB toàn đúng; 3=Phần lớn Tôi thƣờng cảm thấy rụt rè, ngại ngần bắt chuyện với ngƣời chƣa quen 0,92 57,4 13,2 16,2 6,6 6,6 biết Tôi thích đọc sách, xem tivi, nghe đài 1,68 43,7 9,6 10,7 7,6 28,4 trò chuyện với ngƣời khác Tôi thƣờng có suy nghĩ giấu 1,15 57,4 7,1 14,2 5,6 15,7 kín không muốn cho ngƣời khác biết Tôi cảm thấy thoải mái ngƣời 1,16 59,9 4,1 12,7 6,6 16,8 không ý đến đám đông Tôi ngƣời vui vẻ, dễ hòa đồng với ngƣời * Có kiện không đáng kể xảy làm suy nghĩ Tôi không thích tham gia liên hoan, tham dự tiệc đông ngƣời Tôi không hào hứng với việc có thêm bạn 1,55 49,2 7,1 10,2 6,6 26,9 1,31 55,3 3,6 14,7 7,6 18,8 1,22 56,3 8,6 10,2 6,1 18,8 0,70 71,6 6,1 10,7 4,1 7,6 17 Tôi thích phát biểu trƣớc đám đông ngồi vị trí ngƣời dễ nhìn thấy 1,08 60,4 6,6 12,7 5,6 14,7 tôi* ĐTB cao phụ nữ bị BLGĐ có xu hướng hướng nội *: Các mệnh đề có cách tính điểm ngược lại với mệnh đề lại 4.2.2.2 C ch ng phó phụ nữ bị BLGĐ: Phụ nữ bị BLGĐ mẫu nghiên cứu có cách ứng phó định hƣớng giải vấn đề nhiều (ĐTB=1,44); ứng phó định hƣớng xúc cảm (ĐTB=1,09); ứng phó định hƣớng né tránh (ĐTB=0,73) 4.2.2.3 Quan m gắn bó với người chồng/bạn tình gây bạo lực Bảng 4.16: Quan điểm gắn b với ngƣời gây bạo lực phụ nữ Các mức độ (%) Nửa Hoàn Phần Phần Hoàn Các biểu ĐTB sai, toàn lớn lớn toàn nửa sai sai đúng D có mâu thuẫn vợ chồng nên gắn bó, yêu 1,23 45,2 18,8 17,8 4,6 13,7 thƣơng D tình cảm yêu thƣơng không nhƣ trƣớc, nhƣng 0,82 61,9 12,7 13,2 5,6 6,6 không nên xa rời Vợ chồng không tình 0,40 5,1 0,0 6,6 6,1 82,2 cảm với nên ly thân* Nếu bị chồng bạo lực 0,54 5,6 4,6 6,6 5,1 78,2 nên ly hôn* ĐTB cao phụ nữ muốn gắn bó với người gây bạo lực *: Các mệnh đề có cách tính điểm ngược lại với mệnh đề lại 4.2.3 Tƣơng tác số yếu tố chủ quan khách quan đến tổn thƣơng tâm l phụ nữ bị bạo lực gia đình 4.2.3.1 Tương quan số yếu tố t c động v TTTL lý phụ nữ bị BLGĐ a) Tương quan TTTL phụ nữ bị BLGĐ yếu tố khách quan TTTL phụ nữ có tƣơng quan tỷ lệ thuận chặt chẽ với mức độ trải nghiệm BLGĐ ngƣời chồng gây (r = 0,585** P

Ngày đăng: 02/07/2016, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan