DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa và vấn đề tài TRỢ tín DỤNG một NGHIÊN cứu THỰC NGHIỆM tại KHU vực TP HCM (2008 2009)

73 197 0
DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa và vấn đề tài TRỢ tín DỤNG một NGHIÊN cứu THỰC NGHIỆM tại KHU vực TP HCM (2008   2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHOA HỌC 2009 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VẤN ĐỀ TÀI TRỢ TÍN DỤNG MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC TP.HCM (2008 - 2009) VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ PHÁT TRIỂN 279 Nguyễn Tri Phương, Q.10, TP.Hồ Chí Minh ĐT: 08 3957 2040 Fax: 08 3856 1250 Email: vnckt@idr.edu.vn Web: www.idr.edu.vn VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO KHOA HỌC: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VẤN ĐỀ TÀI TRỢ TÍN DỤNG - MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC TP.HCM (2008 - 2009) Thực hiện: TS Trƣơng Quang Thông Khoa Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Và Nhóm nghiên cứu, Viện NCKT Phát triển ĐỒNG HÀNH CÙNG CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Lời giới thiệu Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phận quan trọng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Bộ phận DNNVV Việt Nam bao gồm loại hình kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tốc độ phát triển loại hình DNNVV Việt Nam đặc biệt phát triển sau sách mở cửa Chính phủ Việt Nam Cùng với q trình phát triển này, số lượng, chất lượng DNNVV liên tục gia tăng, tỷ trọng DNNVV đến năm 2006 chiếm 97% tổng số doanh nghiệp kinh tế Đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân, phải kể đến vai trị huy động nguồn sử dụng có hiệu vốn dân, giải đáng kể nguồn lao động cho phủ, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun quốc gia Vì vậy, khẳng định vai trị quan trọng DNNVV, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển cho loại hình điều cần thiết Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa xác định nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước Bên cạnh đó, phát triển DNNVV Việt Nam cịn số vấn đề khó khăn, cụ thể, DNNVV Việt Nam gặp vấn đề vốn, trình độ, kỹ lao động, khoa học công nghệ, vấn đề định hướng hội nhập, định hướng học hỏi, đồng thời, tính nhỏ lẻ, tự phát, thiếu liên kết phát triển làm cho DNNVV Việt Nam gặp khơng khó khăn q trình phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu, định hướng, phát khó khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu DNNVV Việt Nam trình hoạt động hỗ trợ DNNVV Việt Nam phát triển không nhiệm vụ thân doanh nghiệp mà cịn có phần quan trọng nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách phủ Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (IDR) – đại học Kinh tế TP.HCM tổ chức thực chương trình nghiên cứu “Khảo sát doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) vấn đề tài trợ tín dụng” với mục tiêu tìm hiểu đặc điểm chung trình hình thành phát triển, cấu trúc nguồn vốn, nhân sự, đặc điểm động kinh doanh, tư chiến lược, phương thức quản lý tài v.v… DNNVV Bên cạnh đó, khảo sát nhằm mục tiêu nhận diện nhu cầu tài trợ nguồn vốn kinh doanh đầu tư nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài - ngân hàng; khả tiếp cận nguồn vốn nói chung; đặc điểm quan hệ nhân tố xác lập, hình thành phát triển mối quan hệ tín dụng DNNVV với cản ngại có Chương trình nghiên cứu thực điều hành TS Trương Quang Thông, giảng viên khoa Ngân hàng, trường đại học Kinh tế TP.HCM nhóm nghiên cứu gồm: Nguyễn Hồng Vân, Phạm Minh Tiến, Nguyễn Duy Tâm, Nguyễn Trí Thơng thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Cơng ty tài Cao su, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Việt Á, Ngân hàng TMCP Đại Tín Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Quý Ngân hàng công ty tài đồng hành chương trình nghiên cứu thơng qua việc tài trợ phần kinh phí để thực nghiên cứu Chúng cảm ơn doanh nghiệp giành thời gian tham gia trả lời vấn, cảm ơn bạn sinh viên khoa ngân hàng truờng đại học Kinh tế TP.HCM nhiệt tình tham gia làm vấn viên cho chương trình nghiên cứu Báo cáo khoa học “Doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề tài trợ tín dụng – Một nghiên cứu thực nghiệm khu vục TP.HCM” gồm phần: Phần 1: Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Trong phần trình bày nội dung về: Khái niệm DNNVV; Những đặc điểm DNNVV; Vai trò DNNVV; Thực trạng DNNVV Việt Nam qua số liệu thống kê khảo sát trước đây; Các sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt nam; Kinh nghiệm phát triển DNNVV số nước Phần 2: Doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề tài trợ tín dụng – Một nghiên cứu thực nghiệm khu vục TP.HCM Trong phần trình bày nội dung kết nghiên cứu Chúng hi vọng Báo cáo khoa học nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho ngân hàng, định chế tài sử dụng việc họach định chiến lược, kế hoạch khách hàng, thị trường Những đặc điểm động kinh doanh, chiến lược quản lý, đặc điểm quan hệ tài DNNVV xác đáng việc thiết lập chiến lược phát triển sản phẩm, sách giá, sách quan hệ khách hàng định chế tài chính-ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2009 TS Trƣơng Quang Thơng Nhóm nghiên cứu ii MỤC LỤC PHẦN I: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM KHÁI NIỆM DNNVV ĐẶC ĐIỂM CỦA DNNVV 2.1 Đặc điểm hoạt động 2.2 Đặc điểm tổ chức, quản lý 2.3 Đặc điểm tài VAI TRÒ CỦA CÁC DNNVV THỰC TRẠNG CỦA CÁC DNNVV VIỆT NAM QUA CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC CUỘC KHẢO SÁT TRƯỚC ĐÂY 4.1 Thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam 4.2 Quy mô vốn cách tiếp cận nguồn vốn DNNVV 4.3 Trình độ tay nghề sách lao động 13 4.4 Khả ứng dụng công nghệ thơng tin thương mại điện tử cịn hạn chế 15 4.5 Khả tiếp cận thị trường DNNVV 17 CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNNVV TẠI VIỆT NAM 17 5.1 Chính sách đầu tư 19 5.2 Chính sách thuế 19 5.3 Chính sách tín dụng 20 5.4 Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực 21 5.5 Chính sách hỗ trợ phát triển thị trường hội nhập 22 5.6 Các sách có liên quan khác 22 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DNNVV TẠI MỘT SỐ NƯỚC 23 6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 6.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 NHỮNG ĐÚC KẾT TỪ NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC 27 PHẦN II: CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VẤN ĐỀ TÀI TRỢ TÍN DỤNG – MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC TP.HCM TỔNG QUAN VỀ CUỘC KHẢO SÁT TÀI TRỢ TÍN DỤNG CÁC DNNVV TẠI KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 30 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CUỘC KHẢO SÁT 31 2.1 Tổng quát tình hình DNNVV khảo sát 31 - Vốn điều lệ DN 31 - Về lao động làm việc toàn thời gian 31 - Loại hình DN 31 - Lĩnh vực hoạt động 32 iii 2.2 Đặc điểm trình hình thành phát triển DN 33 - Quy mô vốn DN 33 - Nguồn tài trợ vốn điều lệ 33 - Việc gia tăng vốn điều lệ 36 - Cơ cấu nguồn vốn 37 - Quan hệ Doanh nghiệp với khách hàng 38 - Quan hệ DN với nhà cung cấp: 39 - Quản lý tồn kho 41 - Phân tích chu kỳ kinh doanh chu kỳ ngân quỹ: 41 - Đối tác ưu tiên 42 - Tình hình hoạt động DN năm vừa qua 42 2.3 Quan hệ tín dụng với ngân hàng 43 - Các hình thức tài trợ vốn vịng năm qua DN sử dụng 43 - Giải vấn đề tài trợ vốn: 44 - Tiếp cận ngân hàng xin vay vốn: 44 - Nguyên nhân DN không muốn tiếp cận vốn ngân hàng 46 - Quan hệ tín dụng DN bối cảnh năm 2008 48 - Đảm bảo tín dụng DN để vay vốn 49 - Mức độ quan trọng yếu tố để ngân hàng cho vay vốn 50 - Thời gian nhu cầu vốn vay DN 52 - Mức độ ưu tiên DN nhóm ngân hàng 52 NHẬN ĐỊNH VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 53 3.1 Nhận định 53 3.2 Gợi ý sách 54 3.3 Những hạn chế khảo sát 54 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 56 PHỤ LỤC iv MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thái độ DNNVV cán tín dụng ngân hàng 10 Bảng Vốn điều lệ DN 31 Bảng Phân tích chéo nguồn tài trợ vốn điều lệ loại hình DN 35 Bảng Cơ cấu nguồn vốn DN 37 Bảng Cơ cấu nguồn vốn theo loại hình DN 38 Bảng Thời gian khách hàng trả chậm 38 Bảng Thời gian lượng tồn kho DN 41 Bảng Tính tốn chu kỳ kinh doanh chu kỳ ngân quỹ 42 Bảng Hình thức tài trợ vốn cho DN năm qua 43 Bảng Đối tượng hỗ trợ DN lựa chọn hình thức tài trợ vốn 44 Bảng 10 Đánh giá tình hình giải vấn đề tài trợ vốn 44 Bảng 11 Cơ cấu nguồn vốn sử dụng tăng vốn điều lệ 45 Bảng 12 Nguyên nhân DN không muốn tiếp cận ngân hàng 47 Bảng 13 Nguyên nhân ngân hàng không chấp nhận 48 Bảng 14 Tác động tình hình khó khăn năm 2008 49 Bảng 15 Các hình thức đảm bảo vay vốn 50 Bảng 16 Đánh giá DN mức độ quan trọng yếu tố vay vốn 51 Bảng 17 Nhu cầu DN sản phẩm dịch vụ từ ngân hàng 51 Bảng 18 Nhu cầu vốn vay DN 52 Bảng 19 Mức độ lựa chọn DN nhóm ngân hàng 52 v MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Chuyển dịch cấu doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2004 - 2006 Hình 2: Chuyển dịch cấu DN giai đoạn 2004 - 2006 Hình 3: Các loại hình DNNVV năm 2006 Hình 4: Cơ cấu DNNVV theo quy mô nguồn vốn/doanh nghiệp giai đoạn 2004 – 2006 Hình 5: Lượng vốn bình quân/doanh nghiệp qua năm 2004-2006 Hình 6: Lượng vốn bình quân đầu tư/lao động doanh nghiệp Hình 7: Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp kinh tế Hình 8: Quy mơ lao động doanh nghiệp 13 Hình 9: Cơ cấu khả giải lao động doanh nghiệp 14 Hình10: Cơ cấu nguồn vốn- lao động- số doanh nghiệp kinh tế 2006 14 Hình 11: Mơ hình hổ trợ DNNVV phủ 19 Hình 12: Cơ cấu loại hình DNVVN 32 Hình 13: Cơ cấu lĩnh vực hoạt động DNVVN chia theo lĩnh vực 32 Hình 14: Cơ cấu lĩnh vực hoạt động DNVVN chia theo DN 33 Hình 15: Cơ cấu nguồn vốn điều lệ DNVVN 33 Hình 16: Tình hình vay vốn DNVVN có nguồn gốc vốn điều lệ từ ngân hàng 34 Hình 17: Quan điểm DN tăng vốn điều lệ 36 Hình 18: Nguồn tài trợ gia tăng vốn điều lệ 36 Hình 19: Cơ cấu hình thức tốn với khách hàng 38 Hình 20: Đánh giá quan hệ DN với khách hàng 39 Hình 21: Cách thức điều kiện bán chịu DN 39 Hình 22: Quan hệ DN với nhà cung cấp 40 Hình 23: Quan hệ DN với nhà cung cấp 40 Hình 24: Cách thức điều kiện mua chịu DN 41 Hình 25: Thành phần đối tác ưu tiên Doanh Nghiệp 42 Hình 26: Tình hình hoạt động Doanh Nghiệp năm qua 43 Hình 27: Tình hình tiếp cận vay vốn DN 45 Hình 28: Nguyên nhân ngân hàng không chấp nhận cho DN vay vốn 46 Hình 29: Nguyên nhân ngân hàng từ chối cho DN vay vốn 46 Hình 30: Tình hồ sơ vay ngân hàng khác 47 Hình 31: quan hệ tín dụng DN năm 2008 48 Hình 32: Điều kiện lãi suất DN vay vốn ngân hàng 49 Hình 33: Tình hình đảm bảo tín dụng DN 50 vi PHẦN I: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM KHÁI NIỆM DNNVV Theo quan niệm Ngân hàng Thế giới (WB) Doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé phương diện vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Trong đó, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người, doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động Theo quan niệm Việt Nam Tại nước khác có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Tại Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23 tháng năm 2001 xác định doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng 300 người Như vậy, theo quan niệm Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa tập họp doanh nghiệp không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp có số vốn đăng ký 10 tỷ đồng số lượng lao động trung bình hàng năm 300 người coi doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có tiêu chí xác định cụ thể chi tiết doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa ĐẶC ĐIỂM CỦA DNNVV Xuất phát từ định nghĩa trên, kết hợp với nhân tố khác Việt Nam kinh tế, văn hóa, xã hội xuất phát điểm thấp kinh tế Việt Nam Những DNNVV Việt Nam có đặc điểm sau: 2.1 Đặc điểm hoạt động DNNVV có tính động, linh hoạt với biến động nhu cầu thị trường: Quy mô nhỏ vừa, máy quản lý gọn nhẹ, DNNVV dễ dàng tìm kiếm đáp ứng yêu cầu có hạn thị trường chun mơn hóa Mặt khác, DNNVV có mối liên hệ trực tiếp với thị trường người tiêu thụ nên có phản ứng nhanh nhạy với biến động thị trường Hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu vững chắc, thiếu liên kết dễ bị tác động biến động vĩ mô: Với ưu linh hoạt, cấu ngành nghề đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu thị trường khả tài hạn chế, DNNVV dễ bị tác động môi trường vĩ mơ thị trường, tình trạng suy thối, lạm phát, giá dầu mỏ tăng cao,…trong kinh tế dễ gây cho DNNVV rơi vào tình trạng bế tắc, phá sản DNNVV sử dụng công nghệ thủ công lạc hậu: Công nghệ lạc hậu chiếm tỷ trọng lớn đặc điểm khác biệt DNNVV Việt Nam so với DNNVV nước công nghiệp phát triển Mặc khác, tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta chậm 2.2 Đặc điểm tổ chức, quản lý Doanh nghiệp nhỏ vừa tạo lập dễ dàng, quản lý theo quy mơ hộ gia đình: Để thành lập doanh nghiệp với quy mô nhỏ vừa cần số vốn đầu tư ban đầu, mặt sản xuất, quy mô nhà xưởng không lớn Các DNNVV linh hoạt việc học hỏi, phát triển tránh thiệt hại to lớn môi trường khách quan tác động lên Doanh nghiệp nhỏ vừa khó thu hút nhà quản lý lao động giỏi: Với quy mô sản xuất kinh doanh không lớn, tài hạn chế sản phẩm tiêu thụ khơng nhiều, DNNVV khó trả lương cao cho người lao động, đặc biệt tìm kiếm nhân tài để phục vụ cho cơng tác điều hành, quản lý Trình độ quản lý thấp dẫn đến hạn chế tiếp cận thông tin, tiếp cận thị trường: DNNVV thường gặp khó khăn tiếp cận thơng tin thị trường, tiếp cận công nghệ sản xuất công nghệ quản lý tiên tiến Do đó, trình độ quản lý đội ngũ điều hành DNNVV bị hạn chế Do đó, DNNVV thường quan tâm đến thị trường truyền thống khách hàng thường xuyên mình, khơng quan tâm đến việc củng cố mở rộng thị trường Văn hóa DNNVV chưa trọng: DNNVV Việt Nam chưa trọng giá trị văn hóa như: Chuẩn mực đạo đức, triết lý kinh doanh, hành vi, ý tưởng kinh doanh phương thức quản lý, chủ yếu người đứng đầu DNNVV tự đặt Hơn DNNVV số lượng nhân cơng quy mơ cịn nhỏ nên vấn đề trọng, trí khơng cần thiết người quản lý doanh nghiệp 2.3 Đặc điểm tài Quy mơ vốn thấp nguyên nhân bất lợi hoạt động: Về quy mơ doanh nghiệp khơng lớn, khả tài hạn hẹp, DNNVV hưởng khoản chiết khấu giảm giá mua hàng hóa với số lượng Trong trường hợp cần phải nhập linh kiện nước ngồi, DNNVV thường thiếu ngoại tệ khơng mua trực tiếp thường phải thông qua nhà phân phối độc quyền nước nên giá bị đắt Bên cạnh đó, khả tài hạn hẹp nên DNNVV khó dành khoản tiền đủ lớn để thực chiến lược quảng bá cho thương hiêu cho sản phẩm, khó có khả vươn thị trường khu vực giới Quy mô vốn thấp gây bất lợi việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng: Vốn chủ sở hữu ít, tỷ lệ vốn chủ sở hữu vốn vay thấp nên khả vay vốn doanh nghiệp hạn chế Các DNNVV thường thiếu tài sản chấp cho khoản tiền dự định vay Ngay nước phát triển Mỹ, Nhật Bản…, ngân hàng e ngại cho DNNVV vay vốn khả gặp rủi ro lớn cho vay ` Bảng 16 Đánh giá DN mức độ quan trọng yếu tố vay vốn Mean Median Mode 1-Tài sản đảm bảo 6,06 7 2-Khả trả nợ DN 5,75 3- Lãi suất 5,54 4-Thông tin minh bạch 5,47 5-Khả lập kế hoạch kinh doanh tốt 5,26 6-Hồ sơ, thủ tục cung cấp đầy đủ 5,21 7-Các điều kiện toán, lãi mà NH đề nghị 5,18 8-Viễn cảnh ngành nghề SXKD 5,11 9-Vốn tự có DN 4,69 10-Thời gian xem xét, định cho vay 4,37 4 11-Quan hệ cá nhân 3,85 Trong 11 yếu tố để đánh giá mức độ quan trọng DN quan hệ với ngân hàng DN khơng xem trọng yếu tố quan hệ cá nhân, đánh giá mức độ thấp mức bình thường với mức điểm 3,85 điểm Những sản phẩm dịch vụ chủ yếu ngân hàng cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh tương lai DN: Thứ vay ngắn hạn vốn lưu động DN sử dụng có nhu cầu nhiều với tỷ lệ 21,2%; Thứ hai vay trung dài hạn để đầu tư phát triển kinh doanh, tỷ lệ thấp vay ngắn hạn chênh lệch không nhiều khoảng 0,6% Tỷ lệ cấu sản phẩm dịch vụ DN cần sử dụng 20,6%, Thứ ba dịch vụ toán, chuyển tiền nước DN có nhu cầu sử dụng nhiều với tỷ lệ 19,5% Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng nhiều DN trọng, chiếm tỷ lệ 9,1% số sản phẩm dịch vụ lại cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN Như vậy, nhìn chung DNNVV ch ú trọng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống Các sản phẩm toán quốc tế, leasing, tài trợ ngoại thương c ó nhu cầu sử dụng Bảng 17 Nhu cầu DN sản phẩm dịch vụ từ ngân hàng Phần trăm (%) 21,2 5,9 8,7 20,6 Vay ngắn hạn vốn lưu động Vay toán quốc tế Vay toán nước Vay dài hạn 51 Phần trăm trường hợp (%) 60,6 17,0 24,8 58,8 ` Thuê tài Bảo lãnh ngân hàng Dịch vụ thành toán, chuyển tiền quốc tế Dịch vụ toán, chuyển tiền nước Ký thác tiền Nhu cầu khác Tổng 4,9 9,1 7,9 19,5 1,3 0,8 100 13,9 26,1 22,4 55,8 3,6 2,4 285,5 Thời gian nhu cầu vốn vay DN Vay ngắn hạn trung dài hạn hai sản phẩm ngân hàng nhiều DN sử dụng cho hoạt động kinh doanh Xác định thời gian nhu cầu vốn DN yếu tố quan trọng để giúp DN ngân hàng hoạt động hiệu Kết điều tra DN cho thấy nhu cầu vốn vay DN ngắn hạn trung bình khoảng 1,12 tỷ đồng, có khoảng 50% DN có nhu cầu vốn tỷ Thời gian vay vốn trung bình khoảng tháng Bảng 18 Nhu cầu vốn vay DN Nhu cầu ngắn hạn Nhu cầu trung dài hạn Thời gian Vốn vay Thời gian Vốn vay ( tháng) ( triệu đồng) ( năm) ( triệu đồng) Trung bình (Mean) 1.166 3.115 Trung vị (Median) 1.000 2.000 Số mốt (Mode) 500 1.000 Thời gian vay trung dài hạn theo nhu cầu DN trung bình khoảng năm với lượng vốn trung bình 3,1 tỷ, có 50% số DN có nhu cầu vốn tỷ số DN có nhu cầu vốn khoảng tỷ chiếm số lượng nhiều Mức độ ưu tiên DN nhóm ngân hàng Với thang đo mức độ với ưu tiên nhất, ưu tiên nhì, ưu tiên ba, mức độ ưu tiêp thấp Theo số liệu khảo sát, DN giành ưu tiên nhiều cho ngân hàng cổ phần (1,9), ngân hàng liên doanh( 2,6), sau ngân hàng quốc doanh (2,6) mức độ ưu tiên thấp dành cho ngân hàng 100% vồn nước (3) Bảng 19 Mức độ lựa chọn DN nhóm ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng cổ phần Ngân hàng Ngân hàng 100% liên doanh quốc doanh vốn nước Ưu tiên 49,7 9,6 22,2 14,8 Ưu tiên nhì 23,6 33,3 25,9 16,1 Ưu tiên thứ ba 14,3 46,8 19,1 19,4 Ưu tiên thấp 12,4 10,3 32,7 49,7 1,9 2,6 2,6 3,0 Mức độ ưu tiên chung 52 ` Đối với ngân hàng cổ phần, có DN có nhu cầu vay vốn có tới 49,7% DN giành mức ưu tiên cao cho nhóm ngân hàng Đối với nhóm ngân hàng liên doanh, DN có nhu cầu vay vốn DN chọn mức ưu tiên thứ chiếm tỷ lệ cao (46,8%) Đối với nhóm ngân hàng quốc doanh ngân hàng 100% vốn nước ngồi DN giành mức ưu tiên thấp nhóm chiếm tỷ lệ cao ( 49,7%) NHẬN ĐỊNH VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Nhận định Các kết nghiên cứu ban đầu điều tra đặt số vấn đề đáng quan tâm sau đây, từ phía DNNVV, ngân hàng tài trợ vốn quan phủ: Quan hệ tín dụng ngân hàng quan hệ có q trình liên tục Các DNNVV đạt dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp mà người sáng lập có quan hệ tảng trước đó, chí trước thời điểm thành lập doanh nghiệp Quan tâm đến việc củng cố cấu trúc vốn việc vốn hóa phần tích lũy từ lợi nhuận để lại có phải điều kiện khiến DNNVV dễ dàng việc tiếp cận đạt chấp thuận tài trợ vốn từ ngân hàng? Tuy vậy, trường hợp tăng vốn, với hình thức pháp lý đa phần lọai hình cơng ty TNHH, DNNVV cịn rào cản cho việc tham gia vốn thành viên Điều nầy phù hợp với lọai hình cơng ty TNHH chủ yếu dựa vào mối quan hệ gia đình, thân quen Nhưng nhân tố làm chậm trình tăng trưởng DN nầy, muốn hướng đến qui mô họat động lớn hơn, cần nhiều nguồn vốn Bên cạnh khó khăn, rào cản tiếp cận tín dụng ngân hàng, DNNVV thể nhiều quan tâm đền nguồn vốn bù đắp khác tín dụng nhà cung cấp, song song với việc quản lý tốt nhân tố cấu thành chu kỳ sản xuất kinh doanh quản lý tồn kho, quản lý khỏan phải thu Nói cách khác, ngịai tài sản hình thành từ vốn tín dụng ngân hàng có, DNNVV thể quản lý tốt tài sản khả dụng họ Ngân hàng chưa chủ động việc tiếp cận, tư vấn tín dụng cho DNNVV nhận biết nhu cầu riêng biệt họ Các DNNVV có nhu cầu nhiều sản phẩm dịch vụ có tính “truyền thống” Nhận thức hành vi trở ngại việc tiếp cận phát triển mối quan hệ vay mượn: cịn khơng chủ nhà quản lý DNNVV cịn tâm lý không muốn vay mượn, “an phận thủ thường” lòng với kết kinh doanh họ Khi hầu hết ngân hàng thương mại nay xem DNNVV đối tượng khách hàng chiến lược họ, cón khác biệt góc độ 53 ` nhận thức, đánh sách tín dụng DN nầy Việc cho vay tín chấp xa tầm tay đa số DNNVV Lãi suất nói riêng chi phí vay nợ nói chung rõ ràng mối quan tâm lớn DNNVV trước định vay vốn ngân hàng Trong thời kỳ khó khăn, điều nầy rõ ràng hơn, với qui mô tiềm lực nhỏ bé, DNNVV yếu vị thương lượng, phải chấp nhận việc gia tăng lãi suất cam kết cũ 3.2 Gợi ý sách Quan hệ giao dịch ngân hàng lâu dài (relationship banking) cần phải bên đối tác, ngân hàng DNNVV xem trọng phát triển Bản thân DNNVV, mà phần lớn công ty TNHH – doanh nghiệp dễ bị chi phối cung cách quản lý tài kiểu gia đình – cần ý việc củng cố tiềm lực tài doanh nghiệp trước đối tác tài trợ, đó, ngịai ngân hàng, cịn có đối tác phi ngân hàng, chẳng hạn nhà cung cấp Điều nầy nhiều cải thiện vị khả đàm phán, thương lượng DNNVV với nhà cung cấp vốn Ngân hàng cần phải chủ động việc tiếp cận, nhận diện nhu cầu tài thực DNNVV tư vấn cho họ Qua góc nhìn DNNVV, cịn khỏang cách DNNVV ngân hàng thương mại nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước ngòai Nhưng khỏang cách thu hẹp tương lai áp lực cạnh tranh Và điều nầy tác động ngân hàng thương mại cổ phần? Việc thay đổi nhận thức vay nợ/mang nợ DNNVV dễ đạt thời gian ngắn, việc tư vấn cán ngân hàng có vai trị tác động khơng nhỏ Bên cạnh đó, vai trị phủ việc “cải thiện” kiến thức, tầm nhìn cơng chúng nói chung quan hệ tài chính, thơng qua đường giáo dục tri thức cấn đặt Cuối cùng, sách điều hành lãi suất có xét đến nhu cầu khả DNNVV cần phải quan tâm lâu dài thường xuyên phủ quan giám sát cấp vĩ mô 3.3 Những hạn chế khảo sát Phương pháp chọn mẫu thuận lợi hạn chế Việc khảo sát dựa ý kiến, quan điểm người vấn chủ, nhà quản lý DNNVV, đó, ý kiến vấn chuyên gia nhà quản lý ngân hàng, tổ chức tín dụng khỏang trống Sau định hướng nghiên cứu bổ sung thời gian tới nhóm nghiên cứu sau: - Phỏng vấn chuyên gia cán quản lý trung-cao cấp ngân hàng thương mại nhận thức, kinh nghiệm đánh giá họ quan hệ tín dụng với DNNVV 54 ` - Khảo sát cấu trúc vốn, tình hình tài DNNVV mức độ sâu hơn, sử dụng nhiều phương pháp đánh giá, phân tích (việc nầy địi hỏi phải tiếp cận báo cáo tài hịan chỉnh doanh nghiệp khảo sát) 55 ` CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH MỘT SỐ SÁCH THAM KHẢO - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), (2003), Chính sách phát triển kinh tế: kinh nghiệm học Trung Quốc tập I,II,&III, NXB Giao thông vận tải - Trịnh Nam Sơn, Lê Hải Anh (2000), Những qui định pháp luật DNNVV, NXB Lao động CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH - Thơng tư số 01/2006/TT-NHNN ngày 20 tháng 02 năm 2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hướng dẫn số nội dung góp vốn thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng năm 2004 Về việc Phê duyệt Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp - Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng năm 2004 Về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành kèm theo Quyết định số 193/2001/QĐTTg ngày 20 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 53/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2004 số sách khuyến khích đầu tư khu cơng nghệ cao - Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2004 đăng ký kinh doanh - Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh thực luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 12/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2003 chức năng, nhiệm vụ thành viên Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Quyết định số 185 QĐ/BKH ngày 24/3/2003 Chủ tịch Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành quy chế hoạt động Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Quy chế hoạt động Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Ban hành theo QĐ số 185 QĐ-BKH ngày 24/3/2003 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chủ tịch Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Quyết định số 504 /QĐ-BKH ngày 29 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 56 ` - Quyết định số 193/2001/QĐ/-TTg ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa 57 ` Phụ lục: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DOANH NGHIỆP VỀ VẤN ĐỀ TÀI TRỢ TÍN DỤNG 58 ` PHẦN I - THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP a Tên doanh nghiệp: b Tên viết tắt: c Địa chỉ: d Năm thành lập (ghi đủ chữ số): e Vốn điều lệ nay: triệu đồng f Tổng số nhân toàn thời gian: người Câu 1.1 Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Câu 1.2 Lĩnh vực hoạt động ( chọn nhiều câu trả lời) Sản xuất/xây dựng Thương mại Dịch vụ Sản phẩm SXKD cụ thể (xin ghi rõ) : .: Câu 1.3 Số liệu tổng qt tình hình SXKD ( ước lượng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Doanh số (triệu VND) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế PHẦN II - ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Câu 2.1 Vào thời điểm thành lập, vốn điều lệ quý doanh nghiệp khoảng: VNĐ Câu 2.2 Vốn điều lệ có nguồn gốc từ (có thể chọn nhiều câu trả lời): Tiền tiết kiệm riêng cá nhân gia đình Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng Vay mượn từ bạn bè, người thân Vay từ tổ chức, hội đồn Có đóng góp thành viên, cổ đông khác Do Nhà nước đầu tư (trường hợp doanh nghiệp có vốn tham gia Nhà nước) Câu 2.3 Trong vòng năm vừa qua, quý doanh nghiệp có thay đổi lớn thành phần cổ đông, ban điều hành hay khơng? Có a Khơng ` Câu 2.4 Trong thời gian vừa qua, gia tăng vốn điều lệ (nếu có) chủ yếu đến từ nguồn nào? Từ lợi nhuận để lại Góp vốn cổ đơng cũ Do Nhà nước đầu tư (trường hợp doanh nghiệp có vốn tham gia Nhà nước) Góp vốn cổ đông cũ + Nguồn khác (xin ghi rõ): …………… ……………………………………… Câu 2.5 Quan điểm ông/bà việc tăng vốn có tham gia cổ đông mới? Không muốn cổ đơng tham gia Khuyến khích cổ đơng tham gia Cổ đơng tham gia, hạn chế theo hướng ưu tiên cho cổ đơng cũ Khơng có phân biệt Ý kiến khác: Câu 2.6 Cơ cấu nguồn vốn quý doanh nghiệp thay đổi từ lúc thành lập doanh nghiệp thời điểm nay? (có thể ước lượng) a Lúc thành lập Nguồn vốn b Hiện Tỷ trọng (%) Nguồn vốn Tỷ trọng (%) Nợ nhà cung cấp Nợ nhà cung cấp Vay ngắn hạn ngân hàng Vay ngắn hạn ngân hàng Vay dài hạn ngân hàng Vay dài hạn ngân hàng Vay khác (vay nội bộ, bạn bè, người nhà) Vay khác (vay nội bộ, bạn bè, người nhà) Vốn điều lệ Vốn điều lệ TỔNG CỘNG 100% TỔNG CỘNG 100% Câu 2.7 Trong quan hệ với khách hàng (người mua), q doanh nghiệp áp dụng hình thức tốn đây? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) a b c d Hình thức tốn Trả tiền mặt 100% giao hàng Ứng trước phần, phần lại trả giao hàng Thanh toán trước phần, phần lại cho trả chậm Cho trả chậm 100% e Hình thức khác Tổng cộng Tỷ trọng giao dịch (%) 100% cd Đối với hình thức trả chậm, quý doanh nghiệp áp dụng thời gian cho trả chậm bình quân ngày? Trả lời: ngày Câu 2.8 Ông/bà đánh quan hệ với khách hàng nói chung? (chọn câu trả lời sau đây) Thuận mua, vừa bán Phụ thuộc nhiều vào số khách hàng lớn, quan trọng b Ý kiến khác (xin ghi rõ): ` Câu 2.9 Trong trường hợp quý Doanh Nghiệp có bán chịu cách thức/ điều kiện bán chịu gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Bảo lãnh cá nhân, doanh nghiệp khác Ký quỹ Bảo đảm hàng hoá, tài sản doanh nghiệp Bảo đảm tài sản cá nhân Bảo lãnh ngân hàng Hình thức khác (xin ghi rõ): Câu 2.10 Trong quan hệ với nhà cung cấp, quý doanh nghiệp áp dụng hình thức tốn đây? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) a b c d Hình thức tốn Trả tiền mặt 100% giao hàng Ứng trước phần, phần cịn lại trả giao hàng Thanh tốn trước phần, phần lại cho trả chậm Được cho trả chậm 100% Tổng cộng Tỷ trọng giao dịch (%) 100% cd Đối với hình thức trả chậm, quý doanh nghiệp cho trả chậm bình quân ngày? Trả lời: ngày Câu 2.11 Trong vòng năm qua, ước lượng số tồn kho bình quân (hàng hoá, nguyên vật liệu) quý doanh nghiệp bao nhiêu? Trả lời: VND Câu 2.12 Ông/bà đánh quan hệ với nhà cung cấp nói chung? (chọn câu trả lời sau đây) Thuận mua, vừa bán Phụ thuộc nhiều vào số nhà cung cấp lớn, quan trọng Ý kiến khác (xin ghi rõ):…………… …………………………………………… Câu 2.13 Trong trường hợp quý doanh nghiệp có mua chịu từ nhà cung cấp, cách thức/điều kiện mua chịu gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Bảo lãnh cá nhân, doanh nghiệp khác Ký quỹ Bảo đảm hàng hoá, tài sản doanh nghiệp Bảo đảm tài sản cá nhân Bảo lãnh ngân hàng Hình thức khác (xin ghi rõ): Câu 2.14 Trong quan hệ kinh doanh, thông thường đối tác ưu tiên ông/bà thuộc thành phần kinh tế (chọn câu trả lời sau đây) Các doanh nghiệp quốc doanh Khơng có phân biệt Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khơng trả lời Các doanh nghiệp quốc doanh (tư doanh) Câu 2.15 Theo đánh giá riêng ơng/bà, tình hình hoạt động doanh nghiệp ba năm vừa qua? (chọn câu trả lời sau đây) Phát triển khả quan Phát triển tốt Phát triển bình thường Phát triển theo chiều hướng chậm, chựng lại Không lạc quan hướng phát triển c ` PHẦN III - QUAN HỆ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Câu 3.1 Trong vòng năm vừa qua, quý doanh nghiệp sử dụng hình thức tài trợ nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Huy động vốn cổ đơng, thành viện cơng ty Tín dụng nhà cung cấp Vay mượn gia đình, bạn bè Ứng trước người mua Từ lợi nhuận để lại Vay trung dài hạn ngân hàng Tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức, hiệp hội Vay ngắn hạn ngân hàng Thuê mua tài (Leasing) 10 Nguồn khác (xin ghi rõ): Câu 3.2 Ai người tư vấn cho quý doanh nghiệp việc lựa chọn khả tài trợ trên? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Cán tham mưu, phụ tá doanh nghiệp Từ tổ chức, hiệp hội Chuyên gia tư vấn bên ngồi Tự tìm hiểu Từ gia đình, bạn bè Khác (xin ghi rõ) Cán ngân hàng Câu 3.3 Trong vòng năm vừa qua, nhìn chung quý doanh nghiệp giải vấn đề tài trợ vốn nào? (chọn câu trả lời sau đây) Khoanh tròn điểm đánh giá: điểm khơng khó khăn(thuận lợi) => điểm khó khăn Câu 3.4 Trong vòng năm vừa qua, quý doanh nghiệp có tiếp cận xin vay vốn ngân hàng hay khơng? Có Khơng Câu 3.5 Nếu KHƠNG, lý q doanh nghiệp khơng tiếp cận vay vốn ngân hàng? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Không muốn vay vốn, mang nợ Do khơng có tài sản chấp Do lòng với mức độ kinh doanh E ngại tiếp xúc với ngân hàng Không biết cách tiếp cận Khác (xin ghi rõ) Do nghĩ khả doanh nghiệp khó đáp ứng thủ tục yêu cầu ngân hàng Câu 3.6 Nếu CÓ, quý doanh nghiệp tiếp cận xin vay vốn ngân hàng? Trả lời : ngân hàng Câu 3.7 Trong vòng năm vừa qua, ngân hàng chấp thuận cho quý doanh nghiệp vay vốn? (Xin ghi rõ, trường hợp khơng có ngân hàng ghi số 0) Trả lời: …………… ngân hàng Câu 3.8 Trong vòng thời gian hai năm vừa qua, tính bình qn, q doanh nghiệp sử dụng hết % mức tín dụng mà ngân hàng cam kết cung cấp? Trả lời : % d ` Câu 3.9 Trường hợp ngân hàng từ chối cho DN vay vốn, theo ý kiến quý ông/bà ngun nhân nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Do khơng có tài sản chấp khơng có bảo lãnh Do ngân hàng cho rằng, báo cáo tài cung cấp khơng đầy đủ, không minh bạch Do không đủ khả soạn thảo phương án vay vốn Do ngân hàng khó khăn nguồn vốn Ý kiến khác (xin ghi rõ): Câu 3.10 Có quý doanh nghiệp gặp tình huống: với hồ sơ xin vay, ngân hàng từ chối ngân hàng khác lại đồng ý cho vay? Có Khơng Câu 3.11 Nếu CÓ, theo quý doanh nghiệp, nguyên nhân sao? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Ngân hàng cho vay với lãi suất cao Ngân hàng cho vay dễ dãi Do doanh nghiệp cung cấp nhiều bảo đảm Ngân hàng cho vay linh động Do mối quan hệ cá nhân Ngân hàng cho vay có quan hệ tín dụng tốt ngân hàng từ chối Ý kiến khác Câu 3.12 Trong bối cảnh khó khăn nguồn vốn ngân hàng năm 2008, quan hệ tín dụng quý doanh nghiệp ngân hàng diễn nào? (Chọn câu trả lời sau) Vẫn vay vốn mức cam kết ngân hàng Chỉ vay phần vốn so với mức cam kết ngân hàng Ngân hàng hủy cam kết cũ, khơng cấp tín dụng Khác (xin ghi rõ) Câu 3.13 Trong trường hợp vay vốn, dù phần, điều kiện lãi suất vay vốn năm 2008 áp dụng so với năm trước? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Thay đổi khoản vay (nếu có) Quý doanh nghiệp đồng ý việc thay đổi lãi suất ngân hàng đề nghị cam kết cũ Không thay đổi cam kết cũ Khác (xin ghi rõ) Câu 3.14 Tình hình khó khăn năm 2008 tác động đến hoạt động tài sản xuất kinh doanh quý doanh nghiệp? Khoanh trịn điểm đánh giá: điểm hồn tồn không tác động => điểm nghiêm trọng Câu 3.15 Quý doanh nghiệp có cung cấp cho ngân hàng bảo đảm tín dụng để vay vốn? Có Khơng Câu 3.16 Nếu CĨ, hình thức bảo đảm nào? Cầm cố, chấp tài sản Bảo lãnh cá nhân, gia đình Bảo lãnh ngân hàng khác Bảo đảm khác (xin ghi rõ): e ` Câu 3.17 Theo ông/bà, để ngân hàng cho vay vốn, yếu tố sau có mức độ quan trọng nào? Khoanh tròn điểm đánh giá: điểm không quan trọng => điểm quan trọng Tài sản đảm bảo Thời gian xem xét, định cho vay Hồ sơ, thủ tục cung cấp đầy đủ Lãi suất Khả trả nợ quý doanh nghiệp Thông tin minh bạch Khả lập kế hoạch kinh doanh tốt Vốn tự có quý doanh nghiệp Các điều kiện toán gốc, lãi mà ngân hàng đề nghị Viễn cảnh ngành nghề sản xuất kinh doanh Quan hệ cá nhân Câu 3.18 Hoạt động sản xuất kinh doanh (và tương lai gần tới) cần đến sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đây? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Vay ngắn hạn vốn lưu động Bảo lãnh ngân hàng Vay toán quốc tế Các dịch vụ toán, chuyển tiền quốc tế Vay toán nhà cung cấp nước Vay trung dài hạn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Các dịch vụ toán, chuyển tiền nước Ký thác tiền Nhu cấu khác (xin ghi rõ) 10 Thuê mua tài (Leasing) Câu 3.19 Đối với hình thức vay ngắn hạn (vốn lưu động, vay toán quốc tế nước), thời gian vay bình quân theo nhu cầu quý doanh nghiệp là: a Thời gian: tháng b Số tiền vay bình quân theo nhu cầu là: tỷ VNĐ Câu 3.20 Đối với hình thức vay trung dài hạn (nếu có): a Thời gian vay bình quân theo nhu cầu quý doanh nghiệp là: năm b Số tiền cần vay là: tỷ VNĐ c Mục đích vay trung dài hạn (xin ghi rõ): Câu 3.21 Nếu có nhiều khả lựa chọn giao dịch, ơng/bà ưu tiên chọn lựa số nhóm ngân hàng sau (khoanh tròn: số cho ưu tiên cao … số cho ưu tiên thấp nhất) Thứ tự ưu tiên Nhóm ngân hàng Các ngân hàng thương mại quốc doanh Các ngân hàng thương mại cổ phần Các ngân hàng liên doanh Các chi nhánh, hay ngân hàng 100% nước f ` PHẦN IV - THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 4.1 Họ tên: 4.2 Điện thoại di động: 4.3 Email: 4.4 Giới tính: Nam Nữ 4.5 Năm sinh (ghi đủ chữ số): 4.6 Trình độ văn hố: Tiểu học Đại học Trung học Sau đại học Chủ doanh nghiệp Giám đốc Chủ doanh nghiệp kiêm giám đốc Phó giám đốc 4.7 Chức vụ doanh nghiệp Khác (xin ghi rõ) 4.8 Kinh nghiệm làm việc lãnh vực chuyên môn tại: năm 4.9 Trước làm việc cho doanh nghiệp tại, ơng/bà làm việc cho: (có thể nhiều câu trả lời) Doanh nghiệp quốc doanh Các quan nhà nước Doanh nghịệp quốc doanh Khác (xin ghi rõ): Doanh nghiệp nước ngoài, liên doanh 4.10 Trong đặc tính có tính cách cá nhân sau đây, ơng/bà tự đánh giá mức độ ưa thích theo thang điểm hay khơng? Khoanh trịn điểm tự đánh giá: điểm hịan tồn khơng ưa thích =>7 điểm ưa thích Tính thích mạo hiểm, phiêu lưu Tính thích san sẻ rủi ro với người khác Tính thích tự chủ công việc Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/bà ! Mọi thơng tin chương trình nghiên cứu xin vui lòng liên hệ: VP Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển 279 Nguyễn Tri Phương, Q.10, TP.HCM Điện thoại: 08 39572040 Liên hệ: Anh Vân Anh Tiến Email: vannguyen.idr@gmail.com phamtien411@gmail.com g

Ngày đăng: 01/07/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan