Việt nam vẫn còn nạn thất nghiệp sau khi gia nhập WTO

3 329 0
Việt nam vẫn còn nạn thất nghiệp sau khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam vẫn còn nạn thất nghiệp sau khi gia nhập WTO Đây là vấn đề đáng quan tâm nhất ở Việt Nam. Năm 2011 cả nước có 3,1 triệu lao động đang làm việc dưới 35 giờtuần, chiếm 6,1% tổng số lao động có việc làm. Trên 23 số lao động này đang làm việc ở khu vực nông thôn nên tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 7%, cao hơn rất nhiều so với khu vực thành thị (3,8%), cho thấy yêu cầu tạo thêm việc làm và tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động tại nông thôn, nhất là việc làm phi nông nghiệp là rất cấp bách. Trong nhóm ngành nông nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm chiếm 69,8%, nhóm lao động tự làm và lao động gia đình không hưởng lương, thuộc nhóm việc làm không bền vững với thu nhập thấp không ổn định và điều kiện lao động không đảm bảo chiếm 71,8%. Và đây cũng là nhóm ngành có tỷ lệ thiếu việc làm cao nhất. Theo đánh giá của báo cáo Tổng kết, trong 5 năm sau khi gia nhập WTO, cơ cấu GDP chuyển dịch không rõ nét và không theo xu hướng từ nông – lâm – thủy sản (NLTS) sang công nghiệp xây dựng (CNXD) và dịch vụ như đã đặt ra trong Kế hoạch 20062010. Đến năm 2011, tỷ trọng khu vực NLTS tăng 1,7 điểm phần trăm so với năm 2007, trong khi đó hai khu vực CNXD và dịch vụ đều giảm xuống tương ứng là 1,2 điểm phần trăm và 0,5 điểm phần trăm. Chỉ tiêu kế hoạch NLTS chiếm 1516% GDP, CNXD 4344% và dịch vụ 4041% vào năm 2010 đã không đạt được. Nguyên nhân của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế không như mong muốn chủ yếu là do hai ngành CNXD và dịch vụ tăng trưởng thấp hơn kế hoạch. Trong khi đang có nhiều dấu hiệu cho thấy thị trường lao động đang ấm dần lên tại các thành phố lớn thì về tổng thể, số lượng người thất nghiệp chung và thiếu việc làm vẫn có xu hướng gia tăng. Trong năm, ước tính cả nước có 1,393 triệu người thất nghiệp, tăng hơn 362 nghìn người so với cuối năm 2006. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị tuy giảm đều, từ 5,1% xuống còn khoảng là 4,1% năm 2011, nhưng vẫn cao hơn ở nông thôn. Xu hướng này có thể bị phá vỡ do tác động cộng hưởng của suy giảm kinh tế và một phần biểu hiện lạm dụng quĩ bảo hiểm thất nghiệp. Những vùng kinh tế phát triển hơn như Đông Nam bộ thường có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn. Thất nghiệp vẫn là vấn đề chủ yếu đối với thanh niên. Một bộ phận đáng kể lao động có chuyên môn kỹ thuật bị thất nghiệp. Ở mức độ nhất định, điều này phản ánh sự bất cập của hệ thống giáo dục trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Trong quý 1, số lao động đăng ký thất nghiệp đang có xu hướng chững lại ở nhiều tỉnh, thành phố. Hà Nội có 4.221 người đăng ký thất nghiệp, TP.HCM có 16.200 người có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp... Ở một số lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, thực tế chưa có gì sáng sủa. Tại hội nghị tổng kết công đoàn tổng công ty Vinaconex mới tổ chức, công đoàn tổng công ty này thông báo, số lao động của tổng công ty đã giảm 10% trong năm qua tương đương gần 1.700 người. Tình trạng nợ lương vẫn đang diễn ra ở nhiều công ty con. Theo tổng cục thống kê, nhiều ngành có lượng hàng tồn kho tăng cao như sản xuất xe và động cơ, giường tủ bàn ghế, hoá chất và sản phẩm hoá chất, thuốc hoá dược và dược liệu... cho thấy nhu cầu sử dụng lao động sẽ giảm ở những ngành này. Những dự báo từ trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực TP.HCM đem lại nhiều hy vọng cho người lao động. Theo ông Trần Anh Tuấn, phó giám đốc trung tâm, nhu cầu nhân lực trong quý 12013 đã tăng 1,4% so với cuối năm 2012 và trong quý 2 tới, nhu cầu nhân lực của thành phố tiếp tục tăng với nhu cầu tuyển dụng khoảng 70.000 người. Ông Tuấn cho biết, trong quý 2, có thể nhiều lao động sẽ mất việc làm do quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng đang tăng giúp nhiều lao động nhanh chóng có việc làm mới. Thị trường lao động TP.HCM vẫn đang rất cần lao động phổ thông, sơ cấp nghề và lao động lành nghề nên nhu cầu tuyển dụng lao động loại này chiếm khoảng 65%. 20% còn lại là lao động trung cấp và 15% là lao động đại học trở lên. Các ngành có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao động là kinh doanh, marketing, dịch vụ, dệt may, y dược, vận tải, kho bãi, xuất nhập khẩu... Bà Nguyễn Thị Kim Loan, trưởng phòng Bảo hiểm thất nghiệp thuộc trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội cho biết, quyết định mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15.1.2013 cho phép người lao động được kéo dài thời hạn đăng ký thất nghiệp từ bảy ngày như trước đây lên ba tháng. Chính vì vậy, ngay sau khi mất việc làm, nhiều người lao động không đi đăng ký thất nghiệp ngay mà tìm được việc làm mới cho mình. Theo sở Lao động – thương binh và xã hội Hà Nội, trong quý 1 vừa qua, thành phố đã tạo việc làm mới cho 28.500 lao động, chiếm hơn 20% kế hoạch năm. Kinh tế khó khăn, thành phố đã đẩy mạnh giải ngân vốn cho vay từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm và quỹ xoá đói giảm nghèo để người dân tự tạo việc làm cho mình. Theo ông Nguyễn Thanh Hoà, thứ trưởng bộ Lao động – thương binh và xã hội, về tổng thể, các chính sách phát triển kinh tế, kích cầu sẽ giải quyết việc làm cho người lao động. Từ trách nhiệm của mình, bộ này tích cực vận hành tốt việc kết nối cung – cầu lao động để người lao động thất nghiệp nhanh chóng tìm được việc làm mới, đồng thời tích cực giải ngân vốn vay từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm, thay vì ngồi đợi cơ hội đến.

Việt Nam nạn thất nghiệp sau gia nhập WTO Đây vấn đề đáng quan tâm Việt Nam Năm 2011 nước có 3,1 triệu lao động làm việc 35 giờ/tuần, chiếm 6,1% tổng số lao động có việc làm Trên 2/3 số lao động làm việc khu vực nông thôn nên tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 7%, cao nhiều so với khu vực thành thị (3,8%), cho thấy yêu cầu tạo thêm việc làm tiếp tục chuyển dịch cấu lao động nông thôn, việc làm phi nông nghiệp cấp bách Trong nhóm ngành nông nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm chiếm 69,8%, nhóm lao động tự làm lao động gia đình không hưởng lương, thuộc nhóm việc làm không bền vững với thu nhập thấp không ổn định điều kiện lao động không đảm bảo chiếm 71,8% Và nhóm ngành có tỷ lệ thiếu việc làm cao Theo đánh giá báo cáo Tổng kết, năm sau gia nhập WTO, cấu GDP chuyển dịch không rõ nét không theo xu hướng từ nông – lâm – thủy sản (NLTS) sang công nghiệp xây dựng (CNXD) dịch vụ đặt Kế hoạch 2006-2010 Đến năm 2011, tỷ trọng khu vực NLTS tăng 1,7 điểm phần trăm so với năm 2007, hai khu vực CNXD dịch vụ giảm xuống tương ứng 1,2 điểm phần trăm 0,5 điểm phần trăm Chỉ tiêu kế hoạch NLTS chiếm 15-16% GDP, CNXD 43-44% dịch vụ 40-41% vào năm 2010 không đạt Nguyên nhân việc chuyển dịch cấu kinh tế không mong muốn chủ yếu hai ngành CNXD dịch vụ tăng trưởng thấp kế hoạch Trong có nhiều dấu hiệu cho thấy thị trường lao động ấm dần lên thành phố lớn tổng thể, số lượng người thất nghiệp chung thiếu việc làm có xu hướng gia tăng Trong năm, ước tính nước có 1,393 triệu người thất nghiệp, tăng 362 nghìn người so với cuối năm 2006 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm đều, từ 5,1% xuống khoảng 4,1% năm 2011, cao nông thôn Xu hướng bị phá vỡ tác động cộng hưởng suy giảm kinh tế phần biểu lạm dụng quĩ bảo hiểm thất nghiệp Những vùng kinh tế phát triển Đông Nam thường có tỷ lệ thất nghiệp cao Thất nghiệp vấn đề chủ yếu niên Một phận đáng kể lao động có chuyên môn kỹ thuật bị thất nghiệp Ở mức độ định, điều phản ánh bất cập hệ thống giáo dục việc đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Trong quý 1, số lao động đăng ký thất nghiệp có xu hướng chững lại nhiều tỉnh, thành phố Hà Nội có 4.221 người đăng ký thất nghiệp, TP.HCM có 16.200 người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp Ở số lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, thực tế chưa có sáng sủa Tại hội nghị tổng kết công đoàn tổng công ty Vinaconex tổ chức, công đoàn tổng công ty thông báo, số lao động tổng công ty giảm 10% năm qua tương đương gần 1.700 người Tình trạng nợ lương diễn nhiều công ty Theo tổng cục thống kê, nhiều ngành có lượng hàng tồn kho tăng cao sản xuất xe động cơ, giường tủ bàn ghế, hoá chất sản phẩm hoá chất, thuốc hoá dược dược liệu cho thấy nhu cầu sử dụng lao động giảm ngành Những dự báo từ trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực TP.HCM đem lại nhiều hy vọng cho người lao động Theo ông Trần Anh Tuấn, phó giám đốc trung tâm, nhu cầu nhân lực quý 1/2013 tăng 1,4% so với cuối năm 2012 quý tới, nhu cầu nhân lực thành phố tiếp tục tăng với nhu cầu tuyển dụng khoảng 70.000 người Ông Tuấn cho biết, quý 2, nhiều lao động việc làm trình tái cấu doanh nghiệp diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, nhu cầu tuyển dụng tăng giúp nhiều lao động nhanh chóng có việc làm Thị trường lao động TP.HCM cần lao động phổ thông, sơ cấp nghề lao động lành nghề nên nhu cầu tuyển dụng lao động loại chiếm khoảng 65% 20% lại lao động trung cấp 15% lao động đại học trở lên Các ngành có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao động kinh doanh, marketing, dịch vụ, dệt may, y dược, vận tải, kho bãi, xuất nhập Bà Nguyễn Thị Kim Loan, trưởng phòng Bảo hiểm thất nghiệp thuộc trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội cho biết, định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15.1.2013 cho phép người lao động kéo dài thời hạn đăng ký thất nghiệp từ bảy ngày trước lên ba tháng Chính vậy, sau việc làm, nhiều người lao động không đăng ký thất nghiệp mà tìm việc làm cho Theo sở Lao động – thương binh xã hội Hà Nội, quý vừa qua, thành phố tạo việc làm cho 28.500 lao động, chiếm 20% kế hoạch năm Kinh tế khó khăn, thành phố đẩy mạnh giải ngân vốn cho vay từ quỹ quốc gia giải việc làm quỹ xoá đói giảm nghèo để người dân tự tạo việc làm cho Theo ông Nguyễn Thanh Hoà, thứ trưởng Lao động – thương binh xã hội, tổng thể, sách phát triển kinh tế, kích cầu giải việc làm cho người lao động Từ trách nhiệm mình, tích cực vận hành tốt việc kết nối cung – cầu lao động để người lao động thất nghiệp nhanh chóng tìm việc làm mới, đồng thời tích cực giải ngân vốn vay từ quỹ quốc gia giải việc làm để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm, thay ngồi đợi hội đến

Ngày đăng: 01/07/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan