ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẤN HỮU, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

66 624 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẤN HỮU, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diện tích đất tự nhiên trên địa bàn xã là 970,52 ha. Đất đai xã Cấn Hữu chủ yếu là đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ, đất ít chua, dinh dưỡng trong đất tương đối khá, nghèo lân và giàu kali.Địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 3,0 – 3,5 m. Địa hình nghiêng theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Khu vực Đông Bắc có độ cao lớn hơn ( bình quân 3,5 – 3,8 m), khu vực Tây Nam cao trung bình 3,0 – 3,5 m, các khu dân cư cao trung bình 4,0 – 5,0 m.Khí hậuCấn Hữu mang các đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng với hai mùa rõ rệt. Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến thắng 9, mùa khô hanh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 23,4oC, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 đạt 3840oC, nhiệt độ thấp nhất vào tháng giêng chỉ từ 8 10oC.Độ ẩm trung bình năm khoảng 82% và ít thay đổi trong các tháng.Do nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên Cấn Hữu chịu tác động chủ yếu của gió Đông Nam kèm gió Tây Nam khô nóng trong các tháng 6, 7, 8, 9 và gió Đông Bắc kèm theo mưa phùn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN Xà CẤN HỮU, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hà Nội – 2016 KHOA MÔI TRƯỜNG SVTH: VŨ THỊ THU QUỲNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG SINH VIÊN: VŨ THỊ THU QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN Xà CẤN HỮU, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường Mã ngành: 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS LÊ THỊ TRINH ThS VŨ THỊ NGÂN HUYỀN Hà Nội – 2016 KHOA MÔI TRƯỜNG SVTH: VŨ THỊ THU QUỲNH LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành đồ án em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Lê Thị Trinh Th.S Vũ Thị Ngân Huyền tận tình dạy để em hoàn thành tốt đồ án thời hạn Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo cán phòng Phân tích chất lượng môi trường – Viện Khoa học môi trường Sức khỏe cộng đồng tạo điều kiện giúp đỡ em thực đồ án Em xin cảm ơn tất thầy cô Khoa môi trường dìu dắt dạy dỗ em năm tháng học tập trường Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giành cho em giúp đỡ quý giá Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua để học tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thu Quỳnh KHOA MÔI TRƯỜNG SVTH: VŨ THỊ THU QUỲNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án thành thân suốt thời gian làm đồ án vừa qua Các tài liệu, số liệu, kết sử dụng đồ án xác, khoa học với trình nghiên cứu thân Những kết luận kiến nghị đưa sau trình nghiên cứu không chép tác giả Cuối xin cam đoan đồ án hoàn toàn trung thực, xác khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thu Quỳnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Nguồn nước mặt, thường gọi tài nguyên nước mặt, tồn thường xuyên hay không thường xuyên thuỷ vực mặt đất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng băng tuyết Tài nguyên nước có tầm quan trọng đặc biệt đời sống sinh hoạt người, tồn phát triển sinh vật Khi người bắt đầu trồng trọt chăn nuôi đồng ruộng phát triển miền đồng màu mỡ, kề bên lưu vực sông lớn Lúc đầu cư dân nước đầy ắp sông hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô hạn kéo dài sống người không bị ảnh hưởng Vì vậy, nước xem nguồn tài nguyên vô tận qua thời gian dài, vấn đề nước chưa có quan trọng Tình hình thay đổi nhanh chóng mà cách mạng công nghiệp xuất ngày phát triển mạnh mẽ Nền công nghiệp đời, sống cải thiện, dòng người đổ xô từ nông thôn thành thị, đô thị trở thành nơi tập trung dân cư đông đúc Cùng với chạy theo lợi nhuận người vô tình cố ý bỏ qua tác động tiêu cục đến môi trường nói chung tài nguyên nước nói riêng khiến cho vấn đề nước ngày trở nên nan giải Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn phát triển người toàn sống trái đất Do cần phải nhanh chóng có biện pháp quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Trong năm trở lại đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển với tốc nhanh đa dạng Các khu chăn nuôi phát triển theo hình thức tự phát, chưa theo quy hoạch, chủ yếu đất vườn nhà Nhiều trang trại xây dựng khu dân cư gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng lớn đến phất triển bền vững ngành chăn nuôi Một số trang trại có hệ thống xử lý Biogas hầm xây dựng nhỏ mức độ cần thiết nên thu hồi khí sinh học để tận thu nguyên liệu chưa giải tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực Đây vấn đề môi trường cộm địa bàn huyện ngoại thành Hà Nội, có xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai Từ tình hình thực tế trên, việc nghiên cứu:”Đánh giá tác động nước thải chăn nuôi đến chất lượng môi trường nước mặt địa bàn xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”, cấn thiết có ý nghĩa khoa học phương diện khía cạnh môi trường, giúp cảnh báo nguy gây ô nhiễm đồng thời tìm biện pháp xử lý phù hợp để bảo vệ môi trường Trong chăn nuôi, nước thải phát sinh nhiều trình chăn nuôi lợn số phát sinh nuôi vịt Tuy nhiên theo khảo sát số liệu cung cấp xã, năm gần số hộ chăn nuôi vịt giảm cách nhanh chóng, tính đến địa bàn xã có hộ chăn nuôi theo hình thức nhỏ lẻ quy mô từ 10 – 15 Nên đề tài tập trung nghiên cứu tác động nước thải chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước mặt Mục tiêu đề tài Đề tài: “đánh giá tác động nước thải chăn nuôi đến chất lượng môi trường nước mặt địa bàn xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” thực vào thời điểm tháng 4, năm 2016 để xem xét, đánh giá tác động nước thải chăn nuôi đến chất lượng môi trường nước mặt xã Cấn Hữu, từ đề xuất biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu, phòng ngừa, ứng phó tác động đến môi trường Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Khảo sát thực tế, đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, yếu tố tác động đến chất lượng môi trường nước mặt địa bàn xã Cấn Hữu - Thu thập thông tin, số liệu báo cáo liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Lập phiếu điều tra khảo sát trạng môi trường địa bàn xã Cấn Hữu 10 - Tiến hành lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải chăn nuôi địa bàn xã - Đánh giá trạng môi trường nước mặt địa bàn xã Cấn Hữu - Đánh giá tác động nước thải chăn nuôi đến chất lượng môi trường nước mặt địa bàn xã Cấn Hữu - Đề xuất biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa, ứng phó…để bảo vệ môi trường 52 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người gia súc Hiện tỉ lệ bệnh dịch từ gia súc, gia cầm gia tăng nhiều nước giới Nếu vấn đề không giải triệt để gây ô nhiễm môi trường tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt với người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam nước có nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày nhiều, tỉ lệ trang trại ngày gia tăng Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm), nguồn truyền nhiễm nhiều bệnh môi trường cộng đồng, đặc biệt số bệnh có khả lây nhiễm cho người cao như: Cúm lợn, tai xanh, lở mồm long móng, ỉa chảy… không xử lý quy trình vệ sinh đảm bảo an toàn Nước thải chăn nuôi tác động đến môi trường sức khỏe người nhiều khía cạnh: gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí, môi trường đất sản phẩm công nghiệp Đây nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa nước thải có chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh Việc xây dựng trang trại liền kề khu sinh hoạt gia đình vô tình tạo nguy tiềm ẩn sức khỏe người Sức khỏe người phụ thuộc vào nhiều yếu tố chế độ dinh dưỡng, tuổi tác, điều kiện làm việc, môi trường sống Vì khó để đánh giá riêng tác động nước thải đến sức khỏe người dân làng Hình 3.11 Cơ cấu nghề nghiệp điều tra dân cư Hình 3.12 Một số bệnh thường gặp xã Cấn Hữu Kết điều tra thể biểu đồ hình 3.12 cho thấy người dân địa bàn xã thường xuyên mắc bệnh da bệnh đường tiêu hóa Những người mắc bệnh da thường người hay phải tiếp xúc với nguồn 53 nước mặt địa bàn xã cụ thể người làm việc đồng Bệnh da phổ biến nước ăn chân (nấm kẽ chân) Việc phải thường xuyên tiếp xúc với nguồn nước mưa, nước lũ hay nước ngập úng điều khó tránh khỏi Nguồn nước không ẩn chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng có hại, loại độc tố hay nấm mốc bám lên người, gây bệnh Không vậy, hàm lượng nitrat nước cao gây độc hại cho người Do hệ tiêu hóa điều kiện thích hợp nitrat chuyển thành nitrit, hấp thụ vào máu sau kết hợpv ới hồng cầu, làm ức chế khả vận chuyển oxi hồng cầu Hình 3.12 Mương dẫn nước khu vực Việc sử dụng nguồn nước chứa nhiều loại vi trùng, virus, trứng giun sán gây bệnh để tưới tiêu cho trồng trọt thâm canh, chất thải rắn mang nuôi cá nguyên nhân chủ yếu gây bệnh đường ruột Chúng lan truyền qua nguồn nước mặt, nước ngầm, đất hay rau sử dụng nước bị ô nhiễm vi sinh vật để tưới tiêu Nguồn nước ngấm xuống đất gây ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, chất có hại cho sức khỏe tích trữ trồng người ăn phải gây tác hại không nhỏ ví dụ 54 bệnh tiêu chảy….Một số hộ gia đình, trang trại trí tận dụng triệt để nguồn chất thải phát sinh vào hoạt động nuôi trồng thủy sản cụ thể cá Theo chuỗi thức ăn, cá ăn chất thải có chứa loại vi sinh vật, vi khuẩn gây bệnh cho người, người ăn cá trực tiếp đưa nguồn gây bệnh vào thể Theo biểu đồ hình 3.12 bệnh đường tiêu hóa chiếm 31% số người hỏi Để khắc phục xử lý tình trạng quyền cần phải có biện pháp mạnh tay xử phạt chung tay với người dân để xử lý vấn đề môi trường địa bàn xã nhằm tạo môi trường trong, sạch, đẹp để bảo vệ sức khỏe người dân xã 3.4 Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường Trên sở tìm hiểu trạng diễn biến chất lượng môi trường nước mặt xã, áp lực tác động tới chất lượng nước địa bàn nghiên cứu, đề tài đưa số giải pháp góp phần giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường sau: 3.4.1 Giải pháp chung - Thực chế quản lý tài nguyên nước theo nguyên tắc thống tổng hợp - Quản lý tổng hợp kinh tế, xã hội môi trường hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững - Tăng cường kiểm soát thường xuyên nguồn thải đặc biệt nguồn thải sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng - Xây dựng chương trình, kế hoạch quan trắc chất lượng môi trường nước mặt định kỳ hàng năm - Thực việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa phương 55 - UBND Quận, Thành phố cần hỗ trợ thêm mặt kinh tế để đủ cho việc vận hành nhà máy xử lý rác, tổ vệ sinh môi trường thu gom rác thải trì hoạt động bảo vệ môi trường 3.4.2 Các giải pháp kĩ thuật - Hỗ trợ, khuyến khích trang trại, hộ gia đình chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Quản lý chặt chẽ việc xả thải trang trại hộ gia đình - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho bà chăn nuôi, cho cán môi trường xã, cán quản lý cấp Cần mở lớp tập huấn, để trau dồi, trao đổi kiến thức, công nghệ khoa học kỹ thuật Qua áp dụng vào chăn nuôi để vừa tăng suất vừa bảo vệ môi trường - Tăng cường khả tự làm nguồn nước biện pháp sinh học sử dụng bèo tây, súng, cỏ mành, thủy trúc… 3.4.3 Giải pháp sản xuất Áp dụng giải pháp SXSH sản xuất bước bản, hiệu giúp giảm thiểu lượng nước thải tận thu chất thải cho mục đích sản xuất khác Đối với xã, giải pháp SXSH áp dụng hiệu với nhóm giải pháp quản lý nội vi, thay đổi nhiên liệu, tận thu chất thải Cụ thể: - Phổ biến kiến thức vệ sinh an toàn lao động cho người dân Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho người chăn nuôi Mở lớp huấn luyện, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi, kiến thức kỹ phòng tránh dịch bệnh, xử lý tình phát sinh có vấn đề xảy - Trồng xanh quanh khu vực nhà - Lựa chọn giống lớn có sức đề kháng tốt Lựa chọn loại thức ăn phù hợp với giống lợn Ưu tiên sử dụng chế phẩm sinh học, thức ăn sinh học chăn nuôi Ngoài áp dụng biện pháp công nghệ như: - Các trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn cần kết hợp phương pháp xử lý biogas ủ phân sinh học để nâng cao khả xử lý chất thải trước đưa 56 môi trường, trang trại có quy mô vừa nhỏ áp dụng phương pháp xử lý biogas - Cần xây dựng hầm biogas có dung tích phù hợp với quy mô chăn nuôi để xử lý chất thải cách triệt để tránh tình trạng hầm không chứa xử lý nguồn thải Khuyến khích hỗ trợ chi phí xây dựng hầm ủ biogas tích 10 m3 trở lên Hầm biogas nên thiết kế có nắp vòm cố định chôn đất gồm có phần nối tiếp nhau: • Ngăn trộn: nơi phân trộn với nước trước đổ vào hầm phân hủy • Hầm phân hủy: nơi phân nước bị phân hủy lên men Khí CH loại khí khác sinh hầm • Bể áp lực: dùng để thu nhận phân bùn cặn Nghiên cứu chuyển giao công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi điều kiện môi trường sinh thái khác nhau, quy mô chăn nuôi khác như: bể UASB, SBR Xử lý chất thải chăn nuôi lợn bèo tây, bèo cái, rau ngổ rau muống 3.4.4 Giải pháp truyền thông Khi khảo sát vấn đề môi trường công tác tuyên truyền địa phương, em nhận thấy vấn đề môi trường nơi người dân quan tâm Họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia chiến dịch tuyên truyền bảo vệ môi trường cộng đồng Có nhiều người tích cực tự tìm hiểu vấn đề môi trường, ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi địa bàn xã Truyền thông cách phổ biến, dễ dàng thực dễ đạt hiệu cao công tác bảo vệ môi trường Người dân nguyên nhân gây hoạt động ô nhiễm môi trường nước mặt đồng thời họ người phải gánh chịu tác động ô nhiễm môi trường gây nên Vì cán quản lý môi trường cần định hướng người dân tham gia vào công bảo vệ môi trường nước mặt địa bàn xã - Tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục để người dân nhận thức rõ việc bảo vệ cải thiện môi trường Giải thích 57 cho họ thấy suy giảm môi trường nước mặt ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe thân gia đình - Các hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội đoàn thể địa phương tổ chức hoạt động môi trường theo tuần, theo tháng Từ cao ý thức người dân thành viên gia đình Qua tháng tổ chức hoạt động vệ sinh thôn làng, khai thông cống rãnh, vệ sinh ao, hồ, thu gom đổ rác nơi quy định…, hàng tuần hộ tự vệ sinh nhà Từ đó, trì hoạt động thường xuyên tích cực vận động người tham gia - Các thông tin môi trường cần đăng tải phương tiện thông tin đại chúng loa phát thanh, băng rôn, biểu ngữ thường xuyên liên tục để nâng cao vốn hiểu biết môi trường người dân, từ có hành động bảo vệ môi trường - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán thú y, người chăn nuôi lợn kiến thức môi trường công tác phòng chống dịch bệnh chăn nuôi lợn, tháng/lần tháng/lần - Xây dựng mô hình chăn nuôi ‘‘sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng mô hình toàn tỉnh 3.3.5 Biện pháp luật sách - Luật Bảo vệ môi trường 2005 : Điều 46 - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP, ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kinh tế số lượng trang trại theo tiêu chí 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, qua khảo sát thực tế địa bàn xã đồng thời tiến hành lấy mẫu nước thải mẫu nước mặt để phân tích, xác định số tiêu đặc trưng tham vấn ý kiến cộng đồng làm sở để đánh giá tác động nước thải chăn nuôi đến chất lượng môi trường nước mặt em rút số kết luận sau: Các thông số mẫu nước mặt, nước thải vượt giới hạn cho phép trừ tiêu pH Đối với TN mẫu nước thải trang trại nằm giới hạn cho phép Các thông sô mẫu môi trường địa bàn xã nằm giới hạn cho phép, nhiên giá trị đạt đến ngưỡng giới hạn QC biện pháp xử lý bây giờ, chất lượng nước mặt vượt QCVN 08:2015/BTNMT Qua điều tra khảo sát tình hình sức khỏe chức quản lý môi trường địa phương rút nguyên nhân chủ quan dẫn tới ô nhiễm môi trường nước mặt nước thải chăn nuôi trang trại địa bàn xã quản lý yếu quyền địa phương Đã đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt xã Kiến nghị Từ kết luận em xin đưa số kiến nghị sau: Cần có nghiên cứu sâu cụ thể trạng môi trường nước mặt đánh giá tác động việc chăn nuôi tới chất lượng môi trường nước mặt địa bàn xã Chính quyền địa phương cần phối hợp với đơn vị chuyên ngành lập kế hoạch, tiến hành quan trắc môi trường nước mặt trang trại chăn nuôi thường xuyên, định kỳ để có phương án điều chỉnh, sử lý cần thiết Chính quyền xã yêu cầu, khuyến khích hộ gia đình xây dựng hệ thống xử lý nước thải Giáo dục cao ý thức người dân trách nhiệm bảo 59 vệ môi trường Tổ chức giáo dục đào tạo cán địa phương, tăng cường công tác tuyên truyền khuyến nông, khuyến ngư, hỗ trợ người dân kiến thức vật chất, khai thác nguồn nước đồng thời với việc bảo vệ nguồn nước khai thác Hiện nay, xã có phòng môi trường chủ yếu liên quan đến vấn đề quản lý đất đai vấn đề môi trường cần quan tâm lại bị bỏ ngỏ, không quan tâm Chính quyền xã cần phải có chuyên viên riêng làm môi trường để vấn đề môi trường địa bàn giải hiệu 60 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ/TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN Xà CẤN HỮU, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mỗi câu hỏi có kèm theo phương án trả lời khác nhau, phương án phù hợp với suy nghĩ mình, ông (bà) đánh dấu X vào ô bên cạnh Xin chân trọng cảm ơn! I Thông tin chung Xin ông (bà) cho biết số thông tin thân: 1.Họ tên:……………… Giới tính: - Nam - Nữ 5.Nghề nghiệp a) Cán bộ, d) Hưu trí công chức Tuổi: ………… b)Nông dân Số nhân hộ gia 10/53 c)Chăn nuôi 33/53 e)Kinh doanh f)Nghề /53 đình…… nghiệp khác Ngày khảo sát: tiến hành khảo sát vào ngày 2/4 3/4/2016 /53 II Nội dung khảo sát, vấn Câu hỏi 1: Gia đình ông/bà: Sử dụng nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt? Nước ao, hồ Nước mưa 38/53 Nước giếng khoan Khác…… 15/53 Nguồn nước có vấn đề không? Nước có màu vàng Nước có chứa cặn Nước có mùi 13/53 15/53 Câu hỏi 2: Nước ao, hồ, kênh, mương xã: Được người dân sử dụng cho mục đích gì? Không có vấn đề 25/53 61 Chăn nuôi Sinh hoạt Nông nghiệp 21/53 Khác… 32/53 Có mùi khó chịu không? Có 30/53 Không 23/53 Gia đình ông/bà có sử dụng nguồn nước ao, hồ, kênh, mương xã không sử dụng cho mục đích ? Có Không 45/53 8/53 Mục đích sử dụng: chăn nuôi: 13/45 Nông nghiệp: 32/45 Câu hỏi 3: Câu hỏi trang trại địa bàn xã Các sở/trang trại chăn nuôi đặt đâu? Trong khu dân cư Ngoài khu dân cư 5/53 48/53 Nước thải từ sở/trang trại chăn nuôi thường xử lý nào? Thải ao nhà Thải ao làng 13/53 Thải mương 9/53 Khác: hệ thống xử lý 15/53 16/53 Theo ông (bà) việc xử lý nước thải có gây ô nhiễm môi trường không? Có Không 11/53 42/53 Câu hỏi 4: Tình trạng môi trường nơi ông/bà sống tốt hơn, xấu hay không thay đổi? Tốt Xấu 18/53 Câu hỏi 5: Tình trạng sức khỏe gia đình Không thay đổi 35/53 62 Trong vòng tháng (gần đây) gia đình ông (bà) có phải đến trung tâm y tế mắc bệnh có khả liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường nước không? Có Không 9/53 44/53 Nếu có vấn đề gì? Bệnh da Bệnh đường tiêu hóa Bênh mắt 13/44 8/44 18/44 Bênh khác… 5/44 Câu hỏi 6: Gia đình ông (bà) có chăn nuôi không ? Có Không 30/53 23/53 (Nếu không chăn nuôi vui lòng chuyển đến câu 13) Nếu có loại hình chăn nuôi gia đình ông (bà) ? Trang trại Hộ gia đình, nhỏ lẻ 13/30 ( 10 lợn, gà) 17/30 ( lợn, vịt, gà) Quy mô chăn nuôi ? Trâu, bò:…….con Gà, vịt, chim:……con Lợn:……… Khác:….……con (Nếu loại hình quy mô trang trại, vui lòng trả lời câu hỏi Nếu loại hình chăn nuôi nhỏ lẻ, hộ gia đình vui lòng chuyển qua câu hỏi 8) Câu hỏi 7: Loại hình chăn nuôi trang trại Diện tích trang trại chăn nuôi:……….m2 ( …… … ha) Diện tích chuồng nuôi:…………………m2 ( hoặc……… ha) Các khu vực trang trại chăn nuôi gồm có: Khu chăn nuôi 8/13 Khu cách ly bệnh 2/13 63 Khu xử lý chất thải 5/13 Khu xuất bán lợn 5/10 Khu hành khu vực phục vụ chăn nuôi ( nhà xưởng, kho) Khu xử lý động vật chết ( lò thiêu, đất chôn) Khu khác………………… Trang trại có hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi không? Có Không 5/13 8/13 Nếu có, có hệ thống lọc, lắng để tách chất thải rắn lỏng riêng biệt không? Có Không 2/5 3/5 Câu hỏi 8: Khoảng cách từ chuồng nuôi đến: Khu dân cư (đối với trang trại) ? Dưới 100m 100 – 500 500m – 1000m 7/13 Trên 1000m 6/13 Nơi sinh hoạt (đối với hộ gia đình) ? 1-5m 10/17 5-10m 10-20m 5/17 Trên 20m 2/17 Câu hỏi 9: Khoảng cách từ nguồn thải đến giếng nguồn nước khác ? Dưới 5m 20/30 5-15m 15-30m Trên 30m 10/30 Câu hỏi 10: Chất thải chăn nuôi xử lý nào? Xử lý hầm biogas 5/30 Xử lý ủ phân compost 2/30 Đệm lót sinh học 1/30 Khác: không xử lý 22/30 ( Nếu không xử lý chất thải hầm biogas vui lòng chuyển qua câu hỏi 12 ) 64 Câu hỏi 11: Tận dụng thu hồi khí biogas từ hầm phục vụ cho mục đích sinh hoạt (đun nấu, thấp sáng…) Không Sử dụng phần cho hàng xóm Sử dụng hoàn toàn Sử dụng phần thải môi trường 2/5 1/3 Câu hỏi 12: Tần suất vệ sinh chuồng trại ? 2/5 lần/ngày lần/ngày lần/tuần 5/30 4/30 Câu 13 Ông/bà có quan tâm đến thông tin sau: Khác: lần/tuần 21/30 Có Không Chương trình bảo vệ môi trường phương tiện thông 53/53 tin Có nhận thông tin hướng dẫn bảo vệ môi trường từ 13/53 quan chức Sẵn sàng hưởng ứng tham gia chiến dịch tuyên truyền bảo 53/53 vệ môi trường cộng đồng Ông bà có biết tác hại nước thải chăn nuôi đến môi trường 21/53 32/53 Địa phương có phổ biến tuyên truyền kiến thức ô 37/53 16/53 nhiễm môi trường Câu hỏi 14: Hoạt động, công tác tuyên truyền địa phương: Bao lâu ông bà tuyên truyền, phổ biến kiến thức ô nhiễm môi trường Hàng tuần Hàng tháng 5/53 Hàng năm Thời điểm khác:… 13/53 35/53 Ông bà tuyên truyền theo hình thức nào? Triển lãm tranh, ảnh Thông báo địa phương Sinh hoạt địa phương 53/53 Ông bà đánh giá công tác tuyên truyền địa phương? Hình thức khác… 65 Không có ý kiến 11/53 Chưa phổ biến Chưa hiệu 30/53 Trân trọng cảm ơn ông/bà! Có hiệu 12/53 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy hoạch XD NTM xã Cấn Hữu [2] Tổng cục thống kê, 2014 [3] Bùi Xuân An: Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 2007 [4] (Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012) [5] Báo cáo cục chăn nuôi 2008 [6] Đánh giá trạng môi trường Viện chăn nuôi (2006) [7] Nguồn nội bộ, UBND thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan