BÀI TIỂU LUẬN môn LỊCH sử GIÁO dục học THẾ GIỚI john amos comenius

20 1.3K 6
BÀI TIỂU LUẬN môn LỊCH sử GIÁO dục học THẾ GIỚI john amos comenius

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ GIÁO DỤC HỌC THẾ GIỚI John Amos Comenius Họ tên sinh viên: Trần Mỹ Linh Lớp: K64A Khoa: Tâm lý – Giáo dục học Mã sinh viên: 645604015 HÀ NỘI 2016 I Trần Mỹ Linh – Lớp K64A MỤC LỤC II Cuộc đời nghiệp giáo dục Cuộc đời - Comenxki sinh ngày 28 tháng năm 1592 Nivnice, Cộng hòa Séc Ông mất ngày 15 tháng 11 năm 1670 Amsterdam, Hà Lan Ông học trường Đại học Heidelberg (1613–1614) Năm 12 tuổi ông mồ côi cha lẫn mẹ, Hội cộng sản thiên chúa giáo - Tabarớt nhận nuôi,sau gửi học nước Sau tốt nghiệp ông trở quê đảm nhận số công việc giáo dục giáo - hội Môravơ Ông thích sưu tầm câu tục ngữ, ca dao dân gian Sự nghiệp giáo dục Cả đời ông hiến dâng cho nghiệp giáo dục (dạy học, viết sách giáo khoa, nghiên cứu lí luận dạy học giáo dục) Trong trình hoạt động ông viết hàng trăm tác phẩm - Tác phẩm “Kho báu ngôn ngữ Tiệp Khắc”, với ý muốn cho đồng bào ông dùng - tiếng mẹ đẻ để học cao lên “Loan báo nhà trường mẫu giáo”: phương pháp học tập nhà trường mẫu giáo; giáo dục thẩm mỹ, đưa âm nhạc, thơ ca, hội hoạ vào giáo dục - trẻ em “Con đường ánh sáng”, “Báo hiệu thông thái phổ quát” vào năm 1637, “Phác thảo nên chương trình chi tiết xây dựng hàn lâm viện - nhà thông thái Anh”… “Ngôn ngữ nhập môn” (1631) Tác phẩm coi sách giáo khoa nói việc kết hợp dạy học tiếng Latinh với việc tìm hiểu giới xung quanh Trần Mỹ Linh – Lớp K64A - “Phép giáo huấn vĩ đại “(1632): tác phẩm kiệt xuất, mang tư tưởng giáo dục vượt thời đại lí luận dạy học giáo dục; tác phẩm có tính chất kinh điển châu Âu hệ thống tri thức khoa học giáo dục, - đánh dấu giáo dục học tách khỏi triết học trở thành khoa học độc lập “Trường học lòng mẹ “(1633): tác phẩm chuyên nghiên cứu giáo dục trẻ mẫu - giáo “Thế giới tranh ảnh” (1658) hàng hoạt tác phẩm giáo dục học khác như: “Bước vào ngưỡng cửa ngôn ngữ”, “Khai trừ lười biếng khỏi nhà trường” => Ông mệnh danh ông tổ giáo dục cận đại J.A.Cômenxki tổng hợp khái quát toàn kinh nghiệm thực tế lí luận giáo dục thời kì văn nghệ Phục hưng thành hệ thống lí luận sư phạm, đặt móng cho việc xây dựng giáo dục tiên tiến, đại chủ nghĩa tư sau III Bối cảnh lịch sử ảnh hưởng đến tư tưởng Comenxki Năm 1614, ông trở Tiệp Khắc nguyện hiến dâng đời cho nghiệp giáo dục nhân dân Tiệp Khắc Ở Séc, năm 1618 quan hệ người đứng đầu hai lực lượng Tân giáo cựu Giáo ngày mâu thuẫn sâu sắc, dấu hiệu chiến tranh nổ hai lực lượng lan tràn khắp đất nước.Tình hình quân Châu Âu diễn biến phức tạp Một khởi nghĩa nhân dân Tiệp Khắc chống lại quyền hoàng đế Đức (nước Tiệp lúc bị nhập vào lãnh địa hoàng đế Đức) bùng nổ tiếp sau chiến tranh 30 năm (1618-1648), nước Tiệp bước vào thời kì bị tàn phá rất nặng nề Rất nhiều người tham gia cuộc khởi nghĩa bị kết án tử Trần Mỹ Linh – Lớp K64A hình, hàng ngàn gia đình quý tộc thị dân bị kết án trúc xuất khỏi Tiệp, số có nhiều đại biểu ưu tú văn hóa Tiệp: nhà bác học, nhà văn, giáo sư, thầy thuốc giỏi, người thợ thủ công có trình độ chuyên môn cao Hội anh em người Tiệp Khắc bị đàn áp trục xuất nước Cômenxki nằm số người bị trục xuất Ông lánh nạn trú ngụ thành phố Letnô (Ba Lan) Năm 1654, chiến tranh Ba Lan Thụy Điển nổ Chính phủ Ba Lan khuất phục trước vua Sáclơ X Ngày 1-5-1656 vua Ba Lan Gian Cadimia tuyên bố dành lại quyền Ba Lan Năm 1672 đất nước bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đa thần giáo, tự tín ngưỡng chế độ trị xã hội biến thành nơi cư trú nhiều nhà tôn giáo, nhiều óc khoa học lỗi lạc thời bấy Như vậy: Cômenxki phải tha hương cầu thực nơi xứ người lưu lạc rất nhiều quốc gia Hà Lan, Thụy Điển, Anh, Hungri Cômenxki người cảnh ngộ hi vọng có ngày trở lại quê hương Chính thế, họ cố gắng chuẩn bị cho công xây dựng lại Tổ quốc bị tàn phá nặng nề chiến tranh Và họ nhận thức rằng, giáo dục đóng vai trò thiết yếu việc Cuộc đời ông miêu tả lưu lạc, tuyệt vọng hỗn loạn IV Tư tưởng giáo dục Comenxki Ông nhấn mạnh vai trò giáo dục ông cho rằng: “Con người muốn trở thành người phải có học vấn”, “Nhà trường nơi đào tạo nên người chân chính, xưởng để chế tạo nhân đạo hạnh phúc” Ông nói: “Người giàu có mà học vấn chẳng khác lợn béo ị ăn cám; người nghèo khó học vấn khác lừa đau khổ buộc Trần Mỹ Linh – Lớp K64A phải tải nặng Một người có hình thức đẹp đẽ mà học vấnthì vẹt có lông hào nhoáng, người ta nói, lưỡi kiếm chì vỏ kiếm vàng” Do vậy, ông cho giáo dục cần cho tất người, đặc biệt niên, ông nói: ” Tất trẻ em trai gái, nhà giàu nhà nghèo, thành phố hay thôn quê phải vào nhà trường cách bình đẳng” Comenxki đề cao vị trí người thầy giáo Ông nói “Dưới ánh sáng mặt trời nghề cao quý nghề dạy học”, ông đặt cho thầy giáo yêu cầu cao lòng nhân ái, phẩm chất đạo đức để làm gương sáng cho học sinh Người thầy phải đối xử với học sinh công bằng, ân cần, hoà nhã Ông nói: “Không thể trở thành người thầy người cha” Cơ sở tảng a Quan điểm triết học Comenxki chịu ảnh hưởng rất lớn từ quan niệm suy vật Becon.Từ quan niệm giáo dục, ông cho giới quan nguồn gốc ý thức.Chính quan niệm đưa loạt nguyên tắc giáo dục sau ông Chính trẻ em tri giác giới giác quan ý thức trẻ phản ánh giới quan => không qua cảm giác ban đầu trẻ không đọng lại đầu óc chúng Và Comenxki kết luận rằng: Giáo dục trực quan nguyên tắc vàng ngọc Giáo dục trực quan có nghĩa người thầy giáo phải cho trẻ sử dụng tất giác quan vào việc tri giác tài liệu Đây nguyên tắc tiến mang tính vật tiệm cận với quan điểm: Dạy học lấy hoạt động người học Trần Mỹ Linh – Lớp K64A làm trung tâm Nguyên tắc lên tiếng phản đối giáo dục phong kiến đương thời: lấy người dạy làm trung tâm b Quan điểm giáo dục phải phù hợp với môi trường tự nhiên Comenxki cho người thực thể tự nhiên, mà tự nhiên diễn theo quy luật nên việc giáo dục người phải diễn theo quy luật Con người phải tuân theo qui luật phổ biến thiên nhiên Thiên nhiên theo cách hiểu ông có nội dung rất rộng người, thiên nhiên trước hết tính người Chính ông nhìn thấy giống người với thiên nhiên Vì người cần giáo dục từ nhỏ Trên quan điểm thích ứng với thiên nhiên, ông rằng: Trật tự xác nhà trường cần phải vay mượn từ thiên nhiên, cần phải xuất phát từ quan sát trình mà thiên nhiên thể khắp nơi hành động Ông có ý thiết lập qui luật giáo dục phương pháp tương đồng với quy luật thiên nhiên Chẳng hạn ông cho rằng: Con chim không sinh nở mùa thu tàn lụi, mùa đông bang giá, mùa hè nóng mà mùa xuân – ánh sang sưởi ấm trái đất, đem lại sức sống cho muôn loài => Giáo dục phải người nhỏ, từ tuổi ấu thơ , trước tinh thần người ta hư hỏng nhà giáo dục phải chuẩn bị cho người học sinh ham thích học Ông đưa số nguyên lý giáo dục phải dựa vào thích ứng với tự nhiên Ông lý giải người thực thể tự nhiên nên giáo dục người phải tuân theo quy luật tự nhiên trật tự xác nhà trường phải bắt chước theo giới tự nhiên Vì thích ứng với tự nhiên nên trình giáo dục phải rất sớm, trước tinh thần người ta hư hỏng đi, phải chuẩn bị cho người học sinh ham thích Trần Mỹ Linh – Lớp K64A học Phương pháp dạy học tự nhiên tiến hành bước từ dễ đến khó, từ chung đến riêng, ông cho dạy học trưc quan mang lại lợi ích kinh tế rất lớn Ông cho đứa trẻ bước vào trường học khỉ con, gặp bắt chước Vì thế, để giáo dục trẻ tốt cần phải tạo môi trường giáo dục phải giáo dục tấm gương người xung quang Đối với môi trường giáo dục Comenxki đặc biệt ý: ông cho giáo dục phải xây dựng vị trí thích hợp, lớp học có phòng học riêng, phòng học có vị giáo sư đảm nhận việc dạy học cho tất học sinh, ghế giáo sư phải để gần cửa sổ để người trông thấy nghe thấy Và theo ông, trẻ em bị nhiễm thói xấu ban đầu sau rất khó sửa lại, chẳng khác nấu cơm khê xoong sau mùi khê ấy ảnh hưởng sau Sáp mềm bóp, nặng dễ dàng: cứng mạnh gãy Mục tiêu giáo dục Giáo dục phải chuẩn bị cho người vào đời vào đời tinh thần mà đời trần thế, đời xã hội Vì nhà trường phải xây dựng hai mặt cho người để họ làm tốt việc theo chức đời sống xã hội chuẩn bị cho đời trường cửu sau Mục đích giáo dục: - Xét bình diện xã hội: + Comenxki ước mơ xã hội an lành, chiến tranh Chính giáo dục phải đào tạo người hài hòa + giáo dục thời gian định cung cấp cho xã hội lúc nhiều trẻ em thành người lao động có trình độ kĩ cần thiết để phát triển sản xuất hàng hóa - Xét bình diện nhân cách: Trần Mỹ Linh – Lớp K64A + Giáo dục cần đào tạo người toàn diện đạo đức lẫn trí tuệ Vai trò giáo dục Comenxki đánh giá rất cao vai trò giáo dục Comenxki tin tưởng vào tác dụng giáo dục Theo ông có giáo dục làm cho người ta trở nên người đáng tin người Nhà trường công cưởng chế tạo nhân đạo, hạnh phúc, người chân Giáo dục cần thiết cho người Theo ông người giáo dục chu đáo, trình độ đạo đức nâng cao mà đổ máu trận địa chấm dứt Vì vậy, theo ông, người phải học Nhưng tuổi cần học tuổi trẻ Khi trình bày để cải cách tôn giáo mà ông nghiên cứu, ông có nhận định quyền trần có khả thực cải cách đó, tác dụng giáo dục có hiệu nhiều Và mà ông đánh giá cao vai trò người thầy giáo đưa yêu cầu mà người thầy giáo cần thực Ông cho nghề dạy học nghề vinh quang nhất Theo ông “dưới mặt trời này, chức vụ ưu việt hơn!” ông ví người thầy giáo thợ nặn, nặn tâm hồn trẻ, lửa xua đuổi hết bóng tối trí óc Đó quan điểm tiến người thầy giáo, trước nghề thầy giáo, đặc biệt nghề thầy giáo tiểu học không tôn trọng Một mặt, ông yêu cầu nhân dân tôn trọng người thầy giáo, mặt khác ông yêu cầu người thầy giáo phải nhận rõ chức quan trọng, phải mẫu mực lòng trung thực , tinh thần kiên trì, hang hái, phải người có học vấn cần cù lao động, yêu nghề, đối xử với học sinh người cha Tất phẩm hạnh tấm gương sinh động học sinh noi theo Ông đòi hỏi người thầy giáo phải ân cần, hòa nhã, phải có thái độ vui vẻ, thân mật, tình Trần Mỹ Linh – Lớp K64A yêu chân thành Theo ông, anh làm người cha anh làm người thầy Nội dung giáo dục Từ mục tiêu giáo dục từ hiệu “Dạy điều cần thiết yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn giai cấp tư sản lớn mạnh.Song tri thức phải hữu ích bản.ông xây dựng nội dung giáo dục theo nguyên tắc: “Ngoài phạm vi giáo dục tôn giáo đức dục, giáo dục có lợi ích tức thời mà thôi” sống trần cần tìm hiểu trần Do ông chủ trương: “Giáo dục phải cung cấp cho học sinh tri thức thuộc nhiều thuộc nhiều ngành khoa học khác phải người biết nhiều mà người biết điều hữu ích” Nội dung giáo dục: Trong tư tưởng mình, Comenxki có đề cập đến nội dung giáo dục sau: + trí dục: người học trước hết cần trang bị kiến thức khoa học cấp thiết sống xã hội Trước tiên học tiếng mẹ đẻ sau học ngôn ngữ khác + đức dục: giáo dục người tính vị tha, yêu thương mẫu mực theo tôn giáo + thẩm mỹ: có giảng dạy môn nghệ thuật Và ông dựa đặc điểm lứa tuổi để phân cấp học nội dung tương ứng sau: - Thời thơ ấu từ lọt lòng đến tuổi, thời kỳ đặc trưng tăng trưởng mạng mẽ thể chất phát triển giác quan Vì giáo dục phải cho trẻ tiếp xúc với giới để trẻ phát triển Trẻ vào học trường gọi Trần Mỹ Linh – Lớp K64A trường “lòng mẹ” trẻ giáo dục theo phương thức người mẹ, tình cảm, đẹp để trẻ học điều hay lẽ phải => Comenxki người - giới soạn tài liệu hướng dẫn giáo dục trước tuổi học Tuổi thiếu niên: từ tuổi đến 12 tuổi, đặc trưng phát triển trí nhớ, tưởng tượng với quan thực – ngôn ngữ tay Trẻ tuổi nên học trường quốc ngữ Nội dung dạy học trẻ học, đọc, học - viết, học làm tính tri thức Tuổi xuân: từ 12 đến 18 tuổi đặc trưng thể phát triển tư trình độ cao (hiểu suy luận) Trẻ vào học trường Latinh Nội dung học môn nâng cao tự nhiên, xã hội như: ngữ pháp, tu từ học, biện chứng pháp, toán học, thiên văn, lý luận âm nhạc… để trau - dồi đầu óc phán đoán trí thông minh Tuổi trưởng thành: từ 18 đến 24 tuổi đặc trưng phát triển ý chí lực bảo đảm hài hòa Học sinh vào học đại học với môn: Triết học, y học, luật học … giai đoạn cuối đời học trò nhằm hoàn thiện người, đào tạo nhà khoa học sẵn sàng tham gia bước vào hoạt động lao động phục vụ cho xã hội Hình thức tổ chức giáo dục Comenxki người lịch sử xây dựng lý luận tổ chức thực tiễn hình thức tổ chức dạy học mẻ gọi “hệ lớp – bài”, có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn giáo dục: - Lớp: Học sinh tập hợp theo đơn vị lớp có trình độ tương đương, lứa tuổi - tương đương, tâm sinh lý tương đồng Bài: Chương trình dạy học phân bao gồm nhiều môn học, môn học có số học nhất định, có thời gian mở đầu, có lúc kết thúc, năm học chia thành nhiều học kỳ Coomenxki rất quan tâm đến ảnh hưởng môi trường đến hoạt động giáo dục Ông cho nhà trường phải xây dựng vị trí thích hợp, Trần Mỹ Linh – Lớp K64A lớp học có phòng riêng, phòng học có giáo sư đảm nhiệm việc dạy học cho tất học sinh, ghế giáo sư phải để gần cửa sổ để người trông thấy nghe thấy Trong lịch sử giáo dục, biết, nhà trường hình thành rất sớm Hơn 20 kỷ trước Coomenxki, khắp nước giới, việc dạy học tổ chức có tính cá nhân, thiếu khoa học, hiệu thấp Điều rõ ràng không phù hợp với tư tưởng ông “dạy điều cho người” với đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội giai cấp tư sản hình thành lúc bấy Vì ông chia trường học thành nhiều lớp học Mỗi lớp học có thành phần học sinh đồng nhất lứa tuổi, trình độ học vấn.Mỗi trình độ hoàn thành thời gian đào tạo nhất định, năm học.Năm học chia học kỳ kỳ nghỉ Ngày học tổ chức chặt chẽ, có thời khóa biểu rõ ràng Chẳng hạn, trường quốc ngữ ngày học tiết, trường la tinh tiết.Mỗi tiết học có chủ đề nhất định, có nhiệm vụ mình.Giáo viên đạo trực tiếp hoạt động nhận thức tất học sinh lớp Tiết học phân phần khác nhau: kiểm tra tri thức; giải thích tài iệu mới, luyện tập nhằm cố tri thức tiếp thu Ông đặt sở cho hệ thống – lớp mà chiếm vị trí quan trọng việc tổ chức dạy học cho trường giới Tại theo ông lớp có 45 học sinh tiết học có 45 phút? - Dạy học theo nhóm nhỏ (3-5 người) theo nhóm 9-15 người - nhóm lớn Cứ nhân lên 45 người lớp Não người hoạt động theo sơ đồ hình sin, chu kì hình sin não người trạng thái bình thường đến cực đại trở lại bình thường 45 phút, nên thời gian 45 phút thời gian người học tiếp thu tốt nhất Phương pháp nguyên tắc giáo dục a Nguyên tắc giáo dục Trần Mỹ Linh – Lớp K64A + Dạy học phải mang tính trực quan Ông cho tính trực quan nguyên tắc vàng ngọc lý luận dạy học.ông đòi hỏi việc dạy học bắt đầu từ công việc giảng dạy lời vật quan sát cụ thể chung, quan sát trực tiếp vật thiên nhiên Trong trường hợp không quan sát trực tiếp cần thay chúng tranh, hình vẽ, mô hình Công lao to lớn Comenxki hình thành tính trực quan nguyên tắc dạy học trực quan có vào thời gian đó, vận dụng rộng rãi tính trực quan thực tiễn, đưa vào sách giáo khoa hình vẽ ông kêu gọi nghiên cứu giới thực thí nghiệm + Comenxki đòi hỏi dạy học phải đảm bảo tính hệ thống Ông cần thiết phải làm cho học sinh hiểu rõ mối liên hệ tượng tổ chức tài liệu học tập để họ không cảm thấy lộn xộn, trái lại trình bày ngắn gọn dạng vài luận điểm Cần phải từ kiên đến kết luận, từ thí dụ đến quy tắc mà chúng giúp khái quát, hệ thống kiện, thí dụ: cần từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó, từ riêng đến chung ngược lại + Comenxki đòi hỏi dạy học phải đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tri thức vững Cần phải hình thành sở vững chắc, dạy học đừng vội vàng, mà học sinh hoàn toàn nắm vững điều dạy.Muốn vậy, tất mối liên hệ có dạy mối liên hệ đó; đề mục phải tóm tắt thành quy tắc ngắn gọn xác Ngoài phải luyện tập, ôn tập tài liệu mà học sinh lĩnh hội, nhờ mà giáo viên thấy điều mà học sinh chưa hiểu Phải ôn tập nhiều lần cách nói to làm phát triển kỹ biểu đạt điều nắm, nhờ điều nắm trở nên rõ ràng vững Với mục đích đó, ông khuyên nên tạo điều kiện cho học sinh dạy lại điều họ nắm cho người khác Trần Mỹ Linh – Lớp K64A + Comenxki có dẫn có giá trị việc dạy học phải vừa sức học sinh Trong dạy học, theo ông cần cung cấp điều mà phù hợp với lứa tuổi trẻ Tính vừa sức dạy học đạt việc giảng dạy cách rõ ràng, việc thông báo điều mà không nhiều chi tiết b Phương pháp giáo dục  Phương pháp giáo dục: Theo lí luận dạy học ngày Comenxki có đề cập - đến phương pháp: Phương pháp dạy học trực quan( mô hình, tranh ảnh) xuất phát từ nguyên tắc - dạy học trực quan ông Phương pháp dạy học sách giáo khoa Ông người đưa hai sách giáo khoa thành công + Ngôn ngữ nhập môn (1631) _ sách vỡ lòng dùng cho trẻ em bắt đầu học chữ nhà trường + Thế giới tranh ảnh (1658) _ sách giáo khoa tranh dùng cho trẻ em mẫu giáo - Phương pháp nêu gương.Trong vai trò người thầy giáo, ông đề cao đưa phẩm chất mà thầy giáo cần có.Để giáo dục trẻ tốt cần phải giáo - dục tấm gương người xung quanh mà đặc biệt người thầy Phương pháp kỷ luật: Về kỷ luật nhà trường ông có ý kiến đắn tiến Trước hết ông ý nghĩa to lớn kỷ luật nhà trường, cách mượn câu ngạn ngữ Tiệp: “Nhà trường mà thiếu kỷ luật - cối xay thiếu nước” để nói điều Phương pháp kiểm tra, đánh giá Giáo dục theo hệ thống lớp – sau chương trình học tập nhất định, trẻ có thời gian nghỉ ngơi học kì, thi đánh giá kết học tập Trần Mỹ Linh – Lớp K64A - Phương pháp củng cố tri thức: Komensky cho rằng: giảng dạy trồng cây, rễ sâu vững Cho nên điều học sinh học, cần phải luyện tập, ôn tập Komensky kịch liệt lên án lối học giáo điều, học vẹt, vu vơ vô nghĩa đòi hỏi học tập phải tự giác Dạy học phải vừa sức học sinh Ngoài theo ông để người dễ dàng học tập phải có tài liệu, sách giáo khoa trình bày dễ hiểu Ông người viết sách giáo khoa lịch sử Tóm lại: Về mặt, J.Comenxki có cống hiến rất quý báu cho nghiệp giáo dục Ông tổng hợp lý luận kinh nghiệm thực tiễn từ thời kỳ phục hưng đặt móng, sở cho giáo dục tiên tiến, xứng danh “ông tổ sư phạm cận đại” V - Lý giải nhân tố tạo nên tư tưởng Chịu ảnh hưởng từ quan niệm vật Bê- Vd: + Ông khẳng định người nhận thức giới nhận thức giới người cảm giác Từ ông kết luận giáo dục trực quan nguyên tắc vàng ngọc dạy học lấy người học làm trung tâm + Theo tư tưởng ông giáo dục đắn phải tổ chức hoạt động cho thích ứng với thiên nhiên phải phủ hợp với tự nhiên Việc giáo dục người phải từ chung đến riêng, từ - Hoàn cảnh sống khốn khó mà ông chải qua Trần Mỹ Linh – Lớp K64A Vd: Ông sinh gia đình nghèo khó mồ côi cha mẹ, nuôi dưỡng cử học giáo hội Tin lành nơi nuôi nấng ông Hơn hết ông hiểu khổ cực bất bình đẳng xã hội ông đánh giá rất cao vai trò giáo dục giáo dục mang lại hp tạo người chân Ông kêu gọi bình đẳng giáo dục, mở trường học chung cho tất người không phân biệt đẳng cấp, tôn giáo, giàu nghèo, nam nữ - Yêu cầu xã hội Vd: Do sống xã hội vô rối ren chiến tranh dịch bệnh Nên ông cần biết phải tạo người thầy với yêu cầu cao Bởi người thầy tao tâm hồn để cải tạo xã hội cải tạo giới Dưới ánh nắng mặt trời nghề ưu việt Người thầy giáo giống thợ nặn nặn tâm hồn trẻ xua tan bóng tối xã hội Và để làm điều ông xây dựng hệ thống nguyên tắc dạy học lịch sử giáo dục giới VI Thành tựu hạn chế quan điểm giáo dục Comenxki Thành tựu - Có tư tưởng giáo dục tiến mang tính vật “dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm” phát huy cao độ tính tích cực hoạt động học tập trẻ giúp đõ thầy giáo đối lập với giáo dục phong kiến đương thời - (áp đặt giáo dục, thiếu tôn trọng trẻ em) Khẳng định giáo dục người phải theo quy luật, trình tự Nếu không theo quy luật dẫn đến đổ vỡ nghiệp giáo dục Trần Mỹ Linh – Lớp K64A +Giáo dục người phải mùa xuân phải thời kì ấu thơ +Bất kì hoạt động phải từ bên mà bên Giáo dục người phải tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm +Phải từ chung tới riêng phải trang bị cho trẻ khiến thức tới kiến thức chuyên sâu - Nhìn nhận tầm quan trọng giáo dục, giáo dục cần đào tạo người toàn diện đạo đức lẫn trí tuệ Vd: Những kẻ giàu mà trí khôn chẳng khác lợn ỉ, người nghèo mà hiểu biết chẳng khác lừa bị buộc mang nặng Một người có hình thái đẹp đẽ mà văn hóa chẳng khác vẹt tô điểm lông sặc sỡ, bao kiếm vàng mà kiếm trì - Nhìn nhận đánh giá cao vai trò thầy giáo, đưa yêu cầu mà người thầy giáo phải thực hiện, cho nghề dạy học nghề vinh quang nhất “ Dưới mặt trời này, chức vụ ưu việt hơn” - Ông phân thời kỳ lứa tuổi để phân cấp học nội dung giáo dục - tương ứng, phù hợp với cấp Ông cải cách mô hình trường học phù hợp: trang bị đồ dùng cần thiết theo môn khoa học, gắn với thiên nhiên, tạo thích thú cho học - sinh… Ông đặt nguyên tắc, phương pháp giáo dục trẻ tiến bộ, phù hợp giữ - nguyên giá trị Là người đặt móng cho hệ thống bài-lớp viết sách giáo khoa Trần Mỹ Linh – Lớp K64A Vd: Nếu không theo quy luật dẫn đến đổ vỡ nghiệp giáo dục Phải phân chia thời kỳ lứa tuổi để giáo dục cho phủ hợp với nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ Từ mang lại hiệu giáo dục  Ông đặt móng cho giáo dục thời đại Hạn chế - Ông đề cao vai trò giáo dục cho người không nhận giáo dục không thành người Ông nói “con người muốn trở thành người phải có học vấn.” - Cách phân chia giai đoạn máy móc, chưa thấy người thức thể thống nhất, thời kỳ phát triển người đồng mặt thể lực, trí nhớ, ý chí, tư chứu phát triển riêng rẽ mặt Do việc tuyệt đối hóa phát triển thể lực, trí nhớ, tư duy, ý chí thời kỳ phản diện, máy móc - Quá đề nguyên tắc trực quan mà xem nhẹ vai trò tư trừu tượng Tính trực quan dạy học Cômenxki trực quan chiều (đi từ trực quan cụ thể tới khái quát song thiếu mối liên hệ trước thống nhất cụ thể khái quát - Trong nội dung dạy học ông đề cao việc giảng dạy tôn giáo, thầy giáo phải sung đạo - Dạy học chưa trước phát triển chưa kéo theo phát triển, dạy theo tự nhiên VII Liên hệ thực tế với nước giới Việt Nam Liên hệ với nước giới Trần Mỹ Linh – Lớp K64A - Hầu hết trường học sử dụng hệ thống lớp bài, xây dựng mô hình trường học thân thiện - Hướng tới việc giáo dục- đào tạo phát triển lực người học “lấy người học làm trung tâm” - Phân chia cấp học, bậc học, xây dựng nội dung, chương trình học có hệ hống phù hợp với đặc điểm giai đoạn - Ứng dụng nguyên tắc phương pháp giáo dục: đảm bảo tính trực quan, tính hệ thống, tính liên tục, tính vừa sức… dạy học Liên hệ với Việt Nam - Phương pháp dạy trực quan Comenxki có giá trị ngày đặc biệt cấp học nhỏ nầm non, tiểu học tư trừu tượng ghi nhớ máy móc trẻ chưa phát triển - Hệ thống lớp- ông mở rộng phát triển trở thành hình thức tổ chức dạy học sử dụng rộng rãi hiệu hệ thống hình thức tổ chức dạy học nhà trường phổ thông - Một số nguyên tắc dạy học Comenxki khởi xướng phát triển hệ thống nguyên tắc dạy học nhà trường phổ thông Việt Nam nguyên tắc dạy học vừa sức thành nguyên tắc dạy học thống nhất tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng, nguyên tắc dạy học phải đảm bảo độ bền vững tri thức thành nguyên tắc dạy học đảm bảo thống nhất tính vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tính mềm dẻo tư duy, nguyên tắc dạy học phải mang tính trực quan với nguyên tắc dạy học đảm bảo thống nhất cụ thể trừu tượng dạy học Trần Mỹ Linh – Lớp K64A Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Cômenxki đến giáo dục Việt Nam nay: - Hiệu quả: Áp dụng nguyên tắc trực quan vào lý luận dạy học Áp dụng quan điểm giáo dục phải có tính hệ thống Cômenxki, giáo dục Việt Nam xây dựng hệ thống chương trình giảng, sách giáo khoa hài hòa tương xứng với khả nhận thức tư giai đoạn lứa tuổi nhất định Dựa phương pháp giáo dục Cômenxki , yêu cầu đảm bảo học sinh lĩnh hội tri thức vững chắc, giáo dục Việt Nam áp dụng sáng tạo hình thức học tập nhóm, thuyết trình, thảo luận tạo hội giúp người học trực tiếp truyền đạt, trao đổi tri thức mà tiếp thu với nhằm khắc sâu, kiểm tra kiến thức mơ hồ biến thành kiến thức thân Yêu cầu nhà trường cung cấp kiến thức có hệ thống toàn diện nhiều ngành khoa học, giáo dục Việt Nam ứng dụng hiệu nguyên tắc “giáo dục vừa sức học sinh” Điều thể rõ ràng mục tiêu giáo dục cụ thể lứa tuổi Việc phân chia bậc học tùy theo lực sở thích người học theo ban khoa học tư nhiên, khoa học xã hội, khoa học Những quy định lượng kiến thức phân bổ tiết học, thời gian học cho tiết ứng dụng Về mặt giáo dục đạo đức học, nhà giáo dục Việt Nam áp dụng phương pháp giáo dục nêu gương người tốt, việc tốt - Hạn chế: Trần Mỹ Linh – Lớp K64A Theo mục đích đào tạo “hệ thống, toàn diện” hệ thống giáo dục Việt Nam trọng dạy số môn văn hóa nhằm đạt tiêu Tình trạng niên “mờ nhạt lý tưởng” phản ảnh tính bất cập việc áp dụng tư tưởng giáo dục đào tạo người công bằng, bình đẳng, giàu lý tưởng, yêu chủ nghĩa xã hội Hệ thống trường chuyên lớp chọn phát triển nhanh, bồi dưỡng học sinh giỏi tiến hành công phu số lượng nhân tài xuất

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan