Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương việt nam

72 185 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Giảng viên hƣớng dẫn : TS TRỊNH HỒNG HẠNH Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THU HÀ Lớp : K15NHB Khóa : 2012 – 2016 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 5/2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Giảng viên hƣớng dẫn : TS TRỊNH HỒNG HẠNH Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THU HÀ Lớp : K15NHB Khóa : 2012 – 2016 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Ban giám đốc Học viện Ngân Hàng Đồng kính gửi thầy cô giáo khoa Ngân hàng Tên em là: Nguyễn Thị Thu Hà Sinh viên lớp: K15NHB Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, chưa công bố nơi Các số liệu khóa luận thông tin xác thực, xuất phát từ thực tế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trịnh Hồng Hạnh tận tình bảo cho em suốt thời gian hoàn thành Khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho em thực tập hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán nhân viên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh (PGD Thuận Thành) tạo hội cho em học hỏi thực tập Trong trình viết Khóa luận, hạn chế thời gian, kiến thức hiểu biết thân em nhiều hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn sinh viên quan tâm tới đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.1 Khái quát chung cạnh tranh NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức cạnh tranh NHTM 1.1.3 Đặc điểm cạnh tranh ngân hàng 1.1.4 Các phương thức cạnh tranh hoạt động ngân hàng 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 11 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh NHTM 11 1.2.2 Tính tất yếu việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM 12 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 12 1.3.1 Vốn chủ sở hữu 12 1.3.2 Khả phòng ngừa chống đỡ rủi ro 14 1.3.3 Nợ hạn 15 1.3.4 Khả huy động vốn sử dụng vốn .16 1.3.5 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ 17 1.3.5.1 Sản phẩm huy động 17 1.3.5.2 Sản phẩm cho vay .18 1.3.5.3 Sản phẩm khác 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 18 1.4.1 Nhân tố bên 18 1.4.1.1.Thương hiệu 18 1.4.1.2 Trình độ tổ chức quản lý 19 1.4.1.3 Khả ứng dụng công nghệ .19 1.4.1.4 Nguồn nhân lực 20 1.4.1.5 Hệ thống mạng lưới 20 1.4.2 Nhân tố bên 21 1.4.2.1 Môi trường kinh tế 21 1.4.2.2 Môi trường trị, xã hội, pháp luật 21 1.4.2.3 Môi trường đầu tư 22 1.4.2.4 Toàn cầu hóa .22 1.5 Tổng quan công trình nghiên cứu lực cạnh tranh NHTM .22 1.5.1 Nghiên cứu tác giả nước .22 1.5.2 Nghiên cứu tác giả nước .23 iii 1.5.2.1 Sách xuất 23 1.5.2.2 Luận án tiến sĩ kinh tế bảo vệ khoảng 11 năm gần 24 1.5.2.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 24 1.5.3 Những điểm thống lực cạnh tranh NHTM 25 1.2.4 Những điểm cần tiếp tục nghiên cứu lực cạnh tranh NHTM 26 1.6 Kết luận Chương 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 28 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 28 2.1.1 Sự hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 29 2.2 Thực trạng tiêu phản ánh lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015 .31 2.2.1 Vốn chủ sở hữu 31 2.2.2 Khả phòng ngừa chống đỡ rủi ro 36 2.2.3 Nợ hạn 37 2.2.3.1 Nợ nhóm 37 2.2.3.2 Nợ xấu 39 2.2.4 Khả huy động vốn sử dụng vốn .40 2.2.4.1 Khả huy động vốn 40 2.2.4.2 Khả sử dụng vốn 41 2.2.5 Hệ thống sản phẩm dịch vụ 42 2.2.5.1 Sản phẩm dịch vụ cho KHCN 42 2.2.5.2 Sản phẩm dịch vụ cho KHDN 44 2.3 Đánh giá khả cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015 .44 2.3.1 Những thành tựu đạt 44 2.3.2 Những hạn chế tồn 52 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 53 2.4 Kết luận Chương 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 55 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 55 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 56 3.2.1 Tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 56 iv 3.2.2 Xây dựng trung tâm bán hàng, phê duyệt tín dụng hỗ trợ tín dụng tập trung .57 3.2.3 Tìm kiếm cổ đông chiến lược 58 3.2.4 Phát triển theo định hướng bán lẻ 59 3.3 Kiến nghị 59 3.3.1 Kiến nghị NHNN 59 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ .60 3.4 Kết luận Chương 60 KẾT LUẬN 61 v DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Biểu đồ 2.1 Vốn chủ sở hữu vốn điều lệ Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 31 Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận trước thuế theo kế hoạch thực tế Vietibank giai đoạn 2013 – 2015 33 Biểu đồ 2.3 Lợi nhuận ròng tổng tài sản Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 34 Biểu đồ 2.4 Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 .35 Biểu đồ 2.5 Hệ số an toàn vốn Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 .36 Biểu đồ 2.6 Nợ nhóm Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 .37 Biểu đồ 2.7 Nợ xấu Vietibank giai đoạn 2013 – 2015 39 Biểu đồ 2.8 Vốn huy động thực tế kế hoạch Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 40 Biểu đồ 2.9 Dư nợ thực tế kế hoạch Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 41 Bảng 2.1 Vốn chủ sở hữu Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 .32 Bảng 2.2 Lợi nhuận ròng tổng tài sản thực tế kế hoạch Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 34 Bảng 2.3 Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 .36 Bảng 2.4 Tỷ lệ Nợ nhóm 2/Tổng dư nợ tín dụng Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 .38 Bảng 2.5 Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng thực tế kế hoạch Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 39 Bảng 2.6 Vốn huy động thực tế kế hoạch Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 41 Bảng 2.7 Dư nợ thực tế kế hoạch Vietinbank giai đoạn 2013 – 2015 42 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 30 vii LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong năm vừa qua, với phát triển vượt bậc kinh tế - xã hội, lĩnh vực ngân hàng đánh giá lĩnh vực có nhiều biến động Không biến động số lượng việc NHNN mua lại số ngân hàng, điển hình Ngân hàng Xây dựng với giá đồng, tiến hành tái cấu mua bán sáp nhập ngân hàng với nhau, mà chất lượng ngày trọng mà loạt quy định Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Thông tư 02/2013/TTNHNN,… ban hành nhằm định hướng lĩnh vực theo hướng chuẩn hóa quốc tế Đặt kiểm soát chặt chẽ NHNN phải đối mặt với thâm nhập ngân hàng nước ngoài, đồng thời tình hình kinh tế chưa thực ổn định sau suy thoái giai đoạn 2008 – 2010, ngân hàng Việt Nam cần phải xác định hướng đắn cho Trước tình hình đó, ngân hàng tìm cách để đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng chủ thể kinh tế củng cố vị bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, nhằm tăng sức mạnh tài để cạnh tranh với đối thủ tiềm khác Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) không nằm cạnh tranh gay gắt Tuy có bước tiến vượt bậc, đạt kết đáng khích lệ, Vietinbank có hạn chế định nên chưa phát huy hết mạnh sẵn có Do đó, em chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” làm Khóa luận Tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Về lý luận, Khóa luận đưa lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Về thực tiễn, Khóa luận tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Vietinbank thông qua tiêu đánh nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh, từ đánh giá tình hình thực tế đề xuất số giải pháp cho Vietinbank Vietinbank trọng đến chất lượng nguồn nhân lực triển khai Dự án Tái cấu mô hình tổ chức Nguồn nhân lực (ORP) năm 2013 với tư vấn từ Công ty McKinsey Ernst&Young, kiện toàn tổ chức máy theo chiều dọc; tập trung xây dựng, đổi toàn diện, sâu sắc nhận thức phương thức tổ chức thực công tác cán bộ, công tác đánh giá cán bộ, công tác quy hoạch phát triển cán đạt kết khả quan Với hệ thống Quy chế Quản trị nội bộ, Quy chế Quản lý cán bộ, Quy chế nội quy lao động, Vietinbank có điều chỉnh hệ thống để đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi cách công bằng, minh bạch người lao động - Môi trường kinh tế, trị, xã hội, pháp luật ổn định: Trong bối cảnh kinh tế Thế giới đà phục hồi, với nhiều màu sắc tốc độ khác nhau, ác tổ chức tài quốc tế liên tục đưa các điều chỉnh “giảm” tốc độ tăng trưởng kinh tế Thế giới hầu Nền kinh tế Hoa Kỳ Tây Âu khôi phục không vững chắc, Hoa Kỳ tăng trưởng chậm lại Kinh tế Trung Quốc bước vào thời kỳ điều chỉnh mang tính chiến lược cách đoán (giảm tốc độ tăng trưởng quanh 7% từ mức 10%, tăng cường nhu cầu nước, đẩy mạnh đổi khoa học công nghệ, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt xu hướng quốc tế hóa đồng nhân dân tệ) Trong tháng cuối năm 2015, Thế giới chứng kiến kiện ổn định mới, làm tăng lên nỗi lo ngại ảnh hưởng xấu đến tranh chung kinh tế giới trung hạn Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam nằm số quốc gia có tốc độ phục hồi ấn tượng Tốc độ tăng trưởng GDP – số tổng hợp phản ánh nhiều khía cạnh kinh tế chắn vượt mục tiêu đề từ đầu năm (mục tiêu 6,2% tăng trưởng dự kiến đạt 6,5%) cao năm trước Như vậy, năm liên tiếp (2012 – 2015), tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,25%, năm 2013: 5,42%, năm 2014: 5,98% năm 2015: 6,5%) Điều phản ánh xu hướng phục hồi vững 49 kinh tế sau năm kinh tế gặp nhiều khó khăn hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản hoạt động đầu tư Chỉ số giá tiêu dùng CPI – số phản ánh phần ổn định kinh tế vĩ mô - mức thấp Chỉ số giá tiêu dùng 11 tháng đầu năm 2015 tăng 0,64% so với kỳ năm 2014 lạm phát – sau loại bỏ giá lượng giá lương thực, thực phẩm nhằm phản ánh xác hiệu sách tiền tệ - 11 tháng đầu năm 2015 so với kỳ năm 2014 2,08% Tỷ lệ lạm phát năm 2015 thấp so với mục tiêu đề Góp phần vào tỷ lệ lạm phát thấp giá dầu giới giảm mạnh giữ nguyên mức thấp, giá lương thực, thực phẩm thấp ổn định Đây cú sốc tích cực lên tổng cung giúp làm tăng sản lượng giảm tỷ lệ lạm phát kinh tế Bên cạnh hai số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh tranh tổng thể kinh tế tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát, kinh tế đạt bước tiến tích cực xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng, đưa tỷ lệ nợ xấu 3% năm 2015 (tính đến tháng 9/2015, tỷ lệ nợ xấu đạt 2,9%) khu vực doanh nghiệp có phần ổn định thời gian trước Dấu hiệu tích cực kinh tế năm 2015 phản ánh rõ ràng qua việc hoàn thành 13/14 tiêu kế hoạch Hơn nữa, vào đầu 2015, Chính phủ ban hành Nghị 19/NQ-CP ngày 12/03/2015 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 với mục tiêu “tập trung thực có hiệu đột phá chiến lược gắn với cấu lại kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh” Điều cho thấy nỗ lực lớn Chính phủ việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững hiệu Được tạo điều kiện thuận lợi nhờ kinh tế ấm lên, Vietinbank liên tục có dấu hiệu đáng mừng số tài chính, lợi nhuận tổng tài sản liên tục tăng, vốn huy động dư nợ tăng trưởng Điều cho thấy, Vietinbank 50 có định hướng đắn để chớp thời nhằm tối đa hóa hiệu tác động từ kinh tế mang lại Môi trường trị ổn định, đa dạng ưu đãi dành cho nhà đầu tư nước đặc biệt sức mua tăng trưởng cao mà nhiều nhà đầu tư miêu tả hỏi mức độ thuận lợi kinh doanh Việt Nam Đây nhân tố quan trọng khiến nhiều doanh nghiệp nước định đầu tư có ý định làm ăn lâu dài Việt Nam.Khảo sát 600 doanh nghiệp châu Âu, có tới 62% doanh nghiệp nhận định Việt Nam điều kiện kinh doanh tốt, 52% ghi nhận kết kinh doanh khả quan quý trước Theo Eurocham, gia tăng thúc đẩy kỳ vọng loạt hiệp định thương mại song phương đa phương Việt Nam với nước tảng kinh tố vĩ mô Việt Nam ổn định Ông Csaba Bundil, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại châu Âu Việt Nam Chi nhánh Hà Nội nhận định: "Các doanh nghiệp tin tình hình kinh doanh tổng quan Việt Nam cải thiện thúc đẩy kinh tế Điều thể rõ doanh nghiệp phản hồi kỳ vọng họ tăng số lượng nhân viên, đầu tư, đơn đặt hàng, doanh thu" Theo báo cáo thường niên mức độ thuận lợi kinh doanh năm 2015, Ngân hàng Thế giới ghi nhận, lĩnh vực mà Việt Nam có cải cách quy định kinh doanh vay vốn Đồng thời, Việt Nam giúp công ty giảm bớt chi phí thuế cách giảm mức thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy vậy, thuế cản trở lớn với doanh nghiệp hoạt động Việt Nam đơn vị phải trung bình 872 nộp thuế/năm Với ổn định trị, xã hội hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, Vietinbank tạo điều kiện tốt để tăng lực cạnh tranh, vươn xa lên tầm quốc tế Như vậy, Vietinbank ngày khẳng định vị thị trường nước dần chiếm thị phần nước ngoài, trở thành ngân hàng có ảnh hưởng lớn, thương hiệu xứng tầm đối thủ đáng gờm bối cảnh cạnh tranh gay gắt 51 2.3.2 Những hạn chế tồn - Nguồn nhân lực lớn, khó quản lý cục vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp: Vietinbank có tới 151 Chi nhánh 1000 Phòng giao dịch/Quỹ Tiết kiệm, thấy số lượng nhân viên lớn vào hàng bậc Việt Nam Để quản lý cách hiệu nguồn nhân lực toán khó Vietinbank, mà yêu cầu thực tế bắt buộc phải mở rộng hệ thống vùng sâu vùng xa, chất lượng cán không đồng đều, khó quản lý kiểm soát dẫn đến rủi ro chuyên môn đạo đức nghề nghiệp - Hệ thống chưa tập trung hóa: Hiện nay, Vietinbank áp dụng mô hình quản lý Chi nhánh tập quyền, Hội sở quản lý thông qua lãnh đạo Chi nhánh, đồng thời nghiệp vụ tiến hành độc lập Chi nhánh lớn Do đó, Hội sở khó nắm bắt xác quản lý sát sao, dẫn đến rủi ro nêu Các Chi nhánh đa phần hoạt động địa bàn mình, Chi nhánh tỉnh chưa nắm bắt hết lợi kinh doanh chưa khai thác hết tiềm kinh doanh địa phương Trong đó, việc thành lập trung tâm bán hàng, phê duyệt tín dụng hỗ trợ tín dụng triển khai đưa vào hoạt động ngân hàng TMCP nhỏ khác, cho thấy kết khả quan - Thiếu vắng cổ đông chiến lược: Vietinbank tiền thân ngân hàng quốc doanh, có cổ đông lớn NHNN, nhiên, việc định hướng kêu gọi vốn từ đối tác khác, đặc biệt đối tác nước ngoài, lại chưa thật hiệu Lấy ví dụ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), sau có tham gia HSBC với vai trò cổ đông chiến lược tư vấn McKinsey nâng tầm thương hiệu đưa Techcombank sang trang Nhờ có hỗ trợ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm tiếp thu kiến thức quý báu từ ngân hàng hàng đầu giới, Techcombank có bước vững thị trường Trong đó, Vietinbank dù có quan hệ lâu dài với tổ chức giới, chưa thực thu hút quan tâm nhà đầu tư, vô tình bỏ qua hội để nâng tầm thương hiệu 52 - Định hướng phát triển thời kỳ chưa đạt thành tựu đáng kể: Với mục tiêu ban đầu thành lập bốn trụ cột tài ngành ngân hàng Việt Nam, tiến hành cổ phần hóa, Vietinbank xác định hướng cho mảng bán lẻ, nhiên chưa thực bứt phá mảng này, mà có nhiều ngân hàng cạnh tranh, nước Những hạn chế nêu khiến cho hoạt động Vietinbank chưa thực hiệu so với quy mô danh tiếng mà Vietinbank có được, hay nói cách khác, Vietinbank đạt thành tựu nữa, biết cách khắc phục hạn chế Để làm rõ điều này, ta sâu phân tích nguyên nhân 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Quy mô lớn: Với bề dày lịch sử mình, Vietinbank bốn “ông lớn” ngành ngân hàng Việt Nam Với hậu thuẫn từ NHNN với tiềm lực tài dồi dào, Vietinbank thuận lợi có thị phần khách hàng lớn, thân thiết, giao dịch lâu năm Những lợi điểm cộng vô lớn trình cạnh tranh với ngân hàng khác Việc chiếm lòng tin khách hàng từ ngày đầu giúp Vietinbank có chỗ đứng định thị trường Tuy nhiên, quy mô lại gây khó khăn định tổ chức quản lý, kiểm soát, Hội sở khó bao quát hoạt động tất Chi nhánh - Bộ máy cồng kềnh, khó quản lý: Chính có quy mô đồ sộ, vươn tới khắp tỉnh thành nước vậy, Vietinbank gặp vấn đề công tác tập trung quản lý tinh giản máy lãnh đạo Số lượng Chi nhánh, Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm lớn, thường có đầu mối vùng để kiểm soát, mức độ chưa sát Ngân hàng TMCP nhỏ khác Đây mặt trái quy mô, dẫn tới số rủi ro trình hoạt động Nguồn nhân lực trọng phát triển chưa đạt thành tựu bật, trẻ hóa cho thấy nỗ lực Vietinbank “thay máu” hệ thống, quản lý chưa thực sát dẫn đến lơi lỏng công tác đào tạo kiểm soát hoạt động, thực tế ảnh hưởng không nhỏ đến mặt nhân lực nói chung 53 - Chưa thực có chiến lược thu hút cổ đông: Mặc dù có lợi vượt trội nhân lực, vật lực, nhiên Vietinbank chưa tận dụng hết hội từ ưu sẵn có Thực tế, Vietinbank chưa thực trọng đến việc thu hút cổ đông, đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài, trọng mở rộng mạng lưới nước để cạnh tranh chiến trường nội địa – mảnh đất có nhiều ngân hàng nước hoạt động, mở thêm văn phòng đại diện số nơi giới có quan hệ tốt đẹp, lâu năm, nhiên chưa gây tiếng vang lớn trường quốc tế Bên cạnh đó, việc giao lưu, học hỏi từ đối tác chưa đẩy mạnh, việc áp dụng cách quản lý mới, tiên tiến hiệu chưa quan tâm mức - Ảnh hưởng từ chế độ quản lý cũ: Vietinbank bốn ngân hàng lâu đời Việt Nam, đó, máy quản lý mang đậm phong cách thời kỳ trước, chưa động linh hoạt để kịp thời thay đổi bối cảnh hội nhập Một số phòng ban giữ nguyên hình thức tổ chức hành chính, chưa tinh giản hiệu 2.4 Kết luận Chƣơng Chương Khóa luận giải vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát nét chung nhất, bật Vietinbank Thứ hai, phân tích thực trạng tiêu phản ánh lực cạnh tranh Vietinbank theo sở lý luận Chương 1, bao gồm vốn chủ sở hữu, khả phòng ngừa chống đỡ rủi ro, nợ hạn, khả huy động vốn sử dụng vốn, đánh giá hệ thống sản phẩm dịch vụ Thứ ba, đánh giá lực cạnh tranh Vietinbank thông qua thành tựu đạt hạn chế tồn tại, đồng thời số nguyên nhân gây hạn chế Qua đó, em xin chuyển qua Chương để đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh Vietinbank thời kỳ 54 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Kế thừa thành công từ giai đoạn 2010 – 2015, giai đoạn 2016 – 2020, ban lãnh đạo Vietinbank đề mục tiêu, định hướng phát triển cho với chủ đề xuyên suốt “Không ngừng đổi để phát triển” Theo đó, định hướng chiến lược hoạt động Vietinbank giai đoạn 2015 – 2020, toàn hệ thống ngân hàng tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm đột phá gồm:  Đột phá cấu tổ chức, quản trị điều hành;  Cải thiện lực tài chính, lực cạnh tranh;  Đổi phương thức quản trị rủi ro, quản trị hiệu hoạt động;  Đột phá tảng giải pháp công nghệ đại;  Đột phá đổi cấu nguồn nhân lực giải pháp tiện ích sản phẩm Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietinbank, ông Nguyễn Văn Thắng khẳng định: “Xác định cách làm hay để áp dụng rộng rãi, tiếp tục làm cho phong trào thi đua VietinBank ngày phát triển bề rộng chiều sâu, thực động lực thúc đẩy, nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động VietinBank.” Vietinbank đề chiến lược hoạt động trọng tâm cho giai đoạn sau:  Nghiêm túc đầu việc thực thi sách tiền tệ tuân thủ định hướng đạo Chính phủ NHNN, thúc đẩy tăng trưởng quy mô đồng thời kiểm soát chặt chẽ chất lượng tài sản; tích cực thực giải pháp xử lý nợ xấu, góp phần ngành Ngân hàng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao năm 2016  Triển khai mạnh mẽ chiến lược kinh doanh trung hạn, tiến tới thực mục tiêu chung xây dựng Vietinbank trở thành ngân hàng có quy mô tổng tài sản lớn 55 với hiệu hoạt động hàng đầu Ngành Ngân hàng Việt Nam vào năm 2017  Tiếp tục khẳng định ngân hàng số khách hàng doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bán lẻ đưa Vietinbank trở thành thương hiệu số hoạt động bán lẻ Đồng thời, Vietinbank triển khai Đề án Ngân hàng Thanh toán qua bước cải thiện thu nhập theo hướng nâng tỷ trọng thu nhập từ phí tổng thu nhập  Hoàn thành chuẩn hóa mô hình tổ chức, văn hóa doanh nghiệp, công tác quản trị nguồn nhân lực theo chuẩn ngân hàng đại, xây dựng Vietinbank trở thành môi trường làm việc hàng đầu Việt Nam  Tiếp tục thực vai trò vị trí trụ cột hệ thống Ngân hàng Việt Nam thông qua việc chủ động, tích cực tham gia trình cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng theo chủ trương NHNN, góp phần lành mạnh hóa hoạt động hệ thống, nâng cao uy tín ngành Ngân hàng  Tiếp tục triển khai mạnh mẽ giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro, triển khai thành công Dự án Basel II Vietinbank Triển khai thành công dự án chuyển đổi Core Banking số dự án CNTT lớn  Tiếp tục thực tốt công tác an sinh xã hội, thể trách nhiệm xã hội cộng đồng, góp phần tiếp tục trì, phát huy truyền thống tốt đẹp ngành Ngân hàng Vietinbank 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Trên sở kết đạt giai đoạn 2013 – 2015, Vietinbank cần tiếp tục phát huy thành tựu đạt nhờ tận dụng triệt để thuận lợi mạnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời khắc phục hạn chế, yếu tồn 3.2.1 Tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhân viên ngân hàng mặt ngân hàng, người mà khách hàng trực tiếp tiếp xúc, đánh giá có giữ chân khách hàng hay không hoàn toàn phụ 56 thuộc vào cách nhân viên ngân hàng tiếp nhận xử lý nhu cầu chăm sóc khách hàng sau bán hàng Tuy ngành ngân hàng ngành thu hút nguồn nhân lực lớn, thực chất nhân lực chất lượng cao chưa đảm bảo, thường số lượng nhân viên mới, non kinh nghiệm lớn, dẫn đến tốn chi phí đào tạo, chí phải giám sát để tránh xảy khủng hoảng Nhân lực Vietinbank lớn, trẻ hóa – theo xu hướng nay, cho thấy “thay máu” liên tục toàn hệ thống Vietinbank cần có giải pháp cụ thể thiết thực để giữ chân nhân tài, tránh chảy máu chất xám, quan tâm sát đến quyền lợi cán nhân viên để đảm bảo trung thành với tổ chức Việc quản lý tổ chức lớn Vietinbank điều dễ dàng, cần áp dụng tiêu chuẩn KPIs để lãnh đạo cấp cao có nhìn tổng quan hơn, nhận mạnh điểm yếu để phát huy khắc phục Một điều quan trọng đạo đức nghề nghiệp nhân viên Hẳn chưa quên vụ án Huỳnh Thị Huyền Như – nguyên Phó phòng quản lý rủi ro Vietinbank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Quyền Trưởng phòng Giao dịch Điện Biên Phủ lừa đảo chiếm đoạt tiền công ty, ngân hàng, cá nhân: huy động vốn với lãi suất cao, đánh tráo hồ sơ mở tài khoản, giả chứng từ để rút tiền, chuyển tiền, chiếm đoạt tài sản, dùng hồ sơ giả để vay tiền Vietinbank Vụ án gây chấn động dư luận, chiếm đoạt 4,911 tỷ VND, xét số tiền thiệt hại, không Vụ án EPCO - Minh Phụng, mức độ thiệt hại thực tế lại lớn trừ trước đến (nguy trắng 3,300 tỷ VND) Huyền Như cán giỏi Vietinbank, giỏi đánh đạo đức nghề nghiệp, gây tổn thất to lớn cho không Vietinbank mà số ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân khác, với số tiền khổng lồ mà khó tưởng tượng Như thấy, việc chọn lọc, tuyển dụng đào tạo cán - chuyên môn nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp – điều vô quan trọng 3.2.2 Xây dựng trung tâm bán hàng, phê duyệt tín dụng hỗ trợ tín dụng tập trung Tuy ngân hàng lớn Vietinbank, việc thực tập trung hóa phận Trung tâm bán hàng, phê duyệt hỗ trợ tín dụng không đơn 57 giản cần nhiều thời gian, việc phải thực đốt cháy giai đoạn, hành động cần thiết, việc nâng cấp hệ thống không đủ để quản lý sát Việc tập quyền Chi nhánh giúp hồ sơ phê duyệt dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, lại rủi ro Một trung tâm thành lập, bước đầu có khó khăn lâu dài có lợi ngân hàng Đây bước khởi đầu để Vietinbank làm quen dần với việc quản lý tập trung, tạo điều kiện để mở rộng mạng lưới sang nước đối tác Các trung tâm bán hàng thành lập hỗ trợ Chi nhánh, Phòng giao dịch tốt hơn, có lực lượng có chuyên môn bán hàng tốt, tiếp nhận nhu cầu khách hàng chốt hẹn, sau chuyển nhu cầu cho chuyên viên Chi nhánh thuộc địa bàn nơi khách hàng sinh sống, công tác Một lựa chọn khác xét đến thành lập trung tâm bán hàng phân loại theo sản phẩm, để tập trung chuyên viên giàu kinh nghiệm, nắm vững sản phẩm có khả thẩm định, nhận diện khách hàng, có sẵn mối quan hệ lĩnh vực để tăng suất 3.2.3 Tìm kiếm cổ đông chiến lược Đối với cổ đông nước, NHNN cổ đông số Vietinbank sở hữu 64,46% vốn, tương đương với 24,000 tỷ VND tổng 37,234 tỷ VND ngân hàng Được hậu thuẫn hùng hậu đến từ NHNN, Vietinbank có tay lợi mà NHTM có được, Vietinbank cần phải chủ động tìm kiếm thêm đối tác, cổ đông chiến lược nước khác, đặc biệt nước có quan hệ xuất nhập tốt đẹp ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế Việt Nam, để tìm kiếm mảng thị trường tiềm hơn, nhận chuyển giao lợi vốn, kinh nghiệm, công nghệ lực, mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý nâng cao uy tín giao dịch ngân hàng quốc tế Bản thân doanh nghiệp tổ chức tín dụng nước muốn thâm nhập thị trường Việt Nam cần doanh nghiệp có uy tín ảnh hướng lớn thị trường Vietinbank Vietinbank tạo tiền đề, bước đệm cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường; doanh nghiệp đầu tư vào Vietinbank nhằm đa dạng hóa danh mục, hợp tác đối bên có lợi, bên dựa vào lợi sẵn có đối tác để phát triển theo định hướng Việc nhận đầu tư từ tổ chức nước 58 hội cho Vietinbank sử dụng nguồn vốn lớn, tiếp cận thị trường đối tượng khách hàng mới, tiềm năng, sở cho Vietinbank học hỏi, rút kinh nghiệm bước nhảy vào cạnh tranh mang tầm quốc tế 3.2.4 Phát triển theo định hướng bán lẻ Hiện Vietinbank định hướng phát triển mạnh mảng bán lẻ - xu hướng chung NHTM Việt Nam toàn giới, lượng khách hàng tiềm lớn, rủi ro, chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế nhẹ nhàng so với bán buôn, dễ tiếp cận mở rộng Với quy mô hệ thống mạng lưới tại, việc phát triển mảng bán lẻ Vietinbank hứa hẹn đem lại thành công lớn, mà hệ thống Vietinbank vươn tới địa bàn cấp xã (phường, thị trấn), đồng thời sức mạnh thương hiệu bảo đảm từ tiền thân ngân hàng quốc doanh tạo cho Vietinbank uy tín tốt lòng khách hàng Ban lãnh đạo Vietinbank nên có nghiên cứu, định hướng sâu sát để chớp thời nhằm chiếm thị phần áp đảo, gây thêm lòng tin cho khách hàng, tạo tiền đề cho phát triển ngân hàng, nghiên cứu phát triển sản phẩm để tối ưu hóa tính sản phẩm, phân khúc thị trường để có định hướng cụ thể cho phân đoạn khách hàng; tìm kiếm, mở rộng thêm khách hàng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau; tiếp tục khai thác khách hàng cũ, lợi dụng mối quan hệ khách hàng để bán chéo sản phẩm; liên tục chăm sóc khách hàng cũ nhằm trì ấn tượng tốt đẹp với ngân hàng;… 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị NHNN Phía NHNN Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện việc chuẩn hóa tiêu nhằm có nhìn xác thực trạng ngân hàng, có biện pháp đốc thúc, nhắc nhở kịp thời có vấn đề phát sinh Từ tiếp tục thực Đề án 254 giai đoạn mới, lấy kết từ giai đoạn 2011 - 2015 tiền đề để đến năm 2020 phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình có khả cạnh tranh, dựa tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến, phù hợp với 59 thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng kinh tế Ngoài quy định hành, NHNN Việt Nam cần có chế tài xử phạt với ngân hàng vi phạm có biện pháp xử lý mạnh tay để đưa hoạt động ngân hàng vào khuôn khổ, buộc tổ chức tài ngân hàng phải chấp hành chế ban hành, không chạy theo lợi nhuận mà bất chấp hậu 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ cần nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý để ngân hàng có môi trường thuận lợi, công để cạnh tranh Việc có khung pháp lý bảo đảm cho hoạt động khiến ngân hàng yên tâm hoạt động, tránh có phần tử có ý định xấu, lách luật để tư lợi, gây ảnh hưởng không cho ngân hàng riêng lẻ mà hệ lụy tới hệ thống Thứ hai, quan chức Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, công an, quan thi hành án, tra Nhà nước cần hỗ trợ ngân hàngđể đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản, tạo sân chơi hiệu quả, thu hút ngân hàng nước, tạo môi trường cạn tranh công bằng, minh bạch hơn, thay để ngân hàng nội chạy đua với nhau, xuất ngân hàng nước “làn gió mới” thúc đầy cạnh tranh, giúp NHTM nước sớm nhận thiếu sót, nhược điểm cần khắc phục để tồn thương trường, rèn luyện cho ngân hàng quen với môi trường cạnh tranh khốc liệt, chuẩn bị cho trình vươn giới 3.4 Kết luận Chƣơng Chương Khóa luận giải vấn đề sau: Thứ nhất, rõ định hướng phát triển Vietinbank Thứ hai, đưa số giải pháp cho hạn chế nêu Chương để nâng cao lực cạnh tranh Vietinbank Thứ ba, đề xuất số kiến nghị NHNN Chính phủ để tạo điều kiện NHTM nói chung Vietinbank nói riêng nâng cao khả cạnh tranh 60 KẾT LUẬN Cạnh tranh xu hướng tránh khỏi giai đoạn hội nhập, mở cửa nay, ngày trở nên gay gắt Trước bối cảnh đó, tổ chức cần phải chọn đường có định hướng đắn, thức thời, phù hợp với xu hướng Vietinbank ngân hàng có tiềm lực lớn, chứng minh sức mạnh qua không số Báo cáo thường niên, mà lòng khách hàng Với lợi sẵn có vậy, Vietinbank cho thấy hướng, việc cần làm khắc phục khó khăn tạm thời trước mắt, tiếp tục vững bước theo định hướng Toàn thể cán nhân viên Vietinbank cần có chung tay góp sức, vất vả, khó khăn, nỗ lực đền đáp xứng đáng Mặc dù cố gắng, trình làm bài, em tránh sai sót khả nghiên cứu, kiến thức trải nghiệm thực tế hạn hẹp Em mong nhận ý kiến đóng góp cô giáo để Chuyên đề Thực tập em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Thu Hà (chủ biên – 2013), Giáo trình Ngân Hàng Thương Mại, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Peter Rose, “Bank Management and Financial Services” Luật số 47/2010/QH12 (Luật Tổ chức tín dụng) Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy NHNN Việt Nam Quyết định 888/2005/QĐ-NHNN việc mở, thành lập chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp NHTM Quyết định số 285/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam việc thành lập lại Ngân hàng Công Thương Việt Nam Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thông tư 36/2014/TT-NHNNquy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Báo cáo Tài năm 2013, 2013, 2015 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 10 https://www.vietinbank.vn/ 11 Minh Ngọc (2015), VietinBank: Một cách nhìn hướng đi, Thời báo Ngân hàng, truy cập ngày 07 tháng 05 năm 2016 (http://thoibaonganhang.vn/vietinbank-mot-cach-nhin-va-mot-huong-di30633.html) 12 Phạm Huyền – Ngọc Tiến – Ngô Thành (2015), Nhà đầu tư nước khen ngợi môi trường kinh doanh Việt Nam, vtv.vn, truy cập ngày 28 tháng 04 năm 2016 (http://vtv.vn/kinh-te/nha-dau-tu-nuoc-ngoai-khen-ngoi-moi-truongkinh-doanh-tai-viet-nam-20150220111142481.htm) 13 Phóng viên thông xã Việt Nam (2015), Kinh tế Việt Nam năm 2015 đà phục hồi tích cực, Cafef, truy cập ngày 29 tháng 04 năm 2016 (http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/kinh-te-viet-nam-nam-2015-dang-tren-da-phuchoi-tich-cuc-2015101219591749.chn) 14 Thomas L Friedman, Thế giới phẳng, dịch Nguyễn Quang A, Cao Việt Dũng vàNguyễn Tiên Phong 15 Thu Hương (2015), VietinBank xác định đột phá giai đoạn 2015-2020, Vietnamplus, truy cập ngày 30 tháng 04 năm 2016 (http://www.vietnamplus.vn/vietinbank-xac-dinh-5-dot-pha-trong-giai-doan20152020/324031.vnp)

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan