ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ của bài THUỐC kỷ cúc địa HOÀNG THANG TRONG điều TRỊ hội CHỨNG TIỀN ĐÌNH ở PHỤ nữ TIỀN mãn KINH

50 367 1
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ của bài THUỐC kỷ cúc địa HOÀNG THANG TRONG điều TRỊ hội CHỨNG TIỀN ĐÌNH ở PHỤ nữ TIỀN mãn KINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH KIM DINH ĐáNH GIá TáC DụNG Hỗ TRợ CủA BàI THUốC Kỷ CúC ĐịA HOàNG THANG TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG TIềN ĐìNH ë PHơ N÷ TIỊN M·N KINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B Y T NGUYN TH KIM DINH ĐáNH GIá TáC DụNG Hỗ TRợ CủA BàI THUốC Kỷ CúC ĐịA HOàNG THANG TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG TIềN ĐìNH PHụ N÷ TIỊN M·N KINH Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HỢI HÀ NỘI – 2015 CHỮ VIẾT TẮT BN HA Bệnh nhân Huyết áp N0 N10 N30 TMK YHCT YHHĐ Ngày trước điều trị Ngày thứ 10 sau điều trị Ngày thứ 30 sau điều trị Tiền mãn kinh Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng tiền đình bệnh mà hội chứng nhiều nguyên nhân khác Các triệu chứng thường gặp chóng mặt , thăng ngồi cịn có triệu chứng khác ù tai , buồn nôn , nôn,tim đập nhanh , vã mồ hôi… Đi kèm với dấu hiệu lâm sàng thường gặp rung giật nhãn cầu Các nguyên nhân gây rối loạn tiền đình : Bệnh Meniere , viêm mê đạo , viêm thần kinh tiền đình , rò mê nhĩ, ngộ độc dây VIII thuốc, u dây VIII , u thân não , xơ cứng rải rác , thiếu máu hệ sống Hội chứng tiền đình xẩy phổ biến, nghiên cứu gần dịch tế học mỹ ước tính 35% người từ 40 tuổi trở lên trải qua số rối loạn tiền đình mỹ , viện quốc gia điếc rối loạn giao tiếp khác ( NDCD ) báo cáo 80% người từ 65 tuổi trở lên thường bị chóng mặt chóng mặt rối loạn tiền đình chiếm khoảng 50% Thời kỳ tiền mãn kinh giai đoạn tự nhiên phụ nữ , xuất độ tuổi khoảng 40 đến 55 tuổi giai đoạn có giảm sút nồng độ nội tiết tố buồng trứng nguyên nhân gây nhiều vấn đề khó chịu cho phụ nữ Một vấn đề hay gặp rối tiền đình Hội chứng tiền đình diễn biến vài ngày kéo dài nhiều ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt hang ngày làm giảm chất lượng sống Hiện YHHĐ điều trị hội chứng tiền đình chủ yếu thuốc: kháng Histamin (H1) , kháng cholinergic , chẹn kênh Calxi , tăng tuần hoàn não số thuốc điều trị triệu chứng khác Nhược điểm thuốc điều trị đợt có nhiều tác dụng phụ Theo YHCT hội chứng tiền đình thuộc phạm vi chứng “ huyễn vững” tương đương nhiều bệnh YHHĐ tăng HA, HA thấp, suy nhược thần kinh, thiếu máu… Nguyên nhân gây thuộc nhóm : Can dương thượng cang, đờm chọc trung trở, thận tinh bất túc, huyết hư suy Rối loạn tiền đình phụ nữ tiền mãn kinh có nguyên nhân bước vào giai đoạn tiền mãn kinh có suy giảm cơng ngũ tạng đặc biệt tạng can tạng thận lâm sàng hay gặp thể bệnh can thận âm hư Để điều trị thể bệnh có nhiều thuốc cổ phương có “ Kỷ cúc địa hoàng thang ” Với phương châm kết hợp YHHĐ YHCT để tận dụng tối đa ưu điểm phương pháp , tăng hiệu điều trị hạn chế tối thiểu nhược điểm tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tác dụng hỗ trợ thuốc Kỷ cúc địa hoàng thang điều trị hội chứng tiền đình phụ nữ tiền mãn kinh ” với mục tiêu : Đánh giá tác dụng thuốc “Kỷ cúc địa hoàng thang” điều trị hội chứng tiền đình phụ nữ tiền mãn kinh Đánh giá cải thiện triệu chứng khác hội chứng tiền mãn kinh Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN 1.1 QUAN NIỆM CỦA YHHĐ VỀ HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH VÀ TIỀN MÃN KINH 1.1.1 Hội chứng tiền đình 1.1.1.1 Giải phẫu hệ thống tiền đình Bao gồm tiền đình ngoại biên tiền đình trung ương * Hệ thống tiền đình ngoại biên - Mê nhĩ màng, năm mê nhi xương xương đá bao gồm: • Ba ống bán khuyên: ống bán khuyên có nội dịch di chuyển kích thích thụ thể nhận cảm truyền qua dây thần kinh tiền đình + Ống bán khuyên ngang + Ống bán khuyên trước + Ống bán khuyên sau • Các vết dát nhĩ bao gồm túi bầu dục túi tai trong, có thụ thể nhạy cảm với vị trí đầu khơng gian Các thông tin truyền qua dây thân kinh tiền đình - Dây thần kinh tiền đình: Đi ống tai với dây ốc tai, qua góc cầu tiểu não qua rãnh hành cầu nối với nhân tiền đình Hình : Mê nhĩ màng Ống bán khuyên trước Ống bán khuyên Ống bán khuyên sau Ống nội bạch huyết Soan nang Cầu nang TK tiền đình (thuộc dây VIII) TK ốc tai (thuộc dây VIII) * Hệ thống tiền đình trung ương: - Nhân tiền đình: Nằm sàn não thất IV bao gồm nhiều nhân: Nhân trên, nhân tủy, nhân bên Các nhân có nhiều tiếp nối với cấu trúc thần kinh khác - Các sợi đến: Chủ yếu sợi đến từ tiểu thùy nhung tiểu não - Các sợi đi: • Bó tiền đình – gai: Nối nhân tiền đình với tế bào vận động sừng • trước tủy Các sợi nối nhân tiền đình với nhân nhân vận nhãn qua tế bào thần kinh trung gian (liên hệ giải thích có dấu hiệu • • nystagmus kích thích tiền đình) Với vỏ não thùy đỉnh lên khu vực nhận biết vị trí di chuyển đầu Các sợi đến cấu tạo lưới, nhân xám trung ương 1.1.1.2 Triệu chứng hội chứng tiền đình * Triệu chứng chủ quan: 10 Chóng mặt triệu chứng chủ yếu BN có cảm giác bị dịch chuyển, vật xung quanh xoay trịn, thân BN xoay trịn so với vật xung quanh Trong trường hợp rõ ràng, cảm giác bị dịch chuyển rõ, xảy mặt phẳng đứng dọc mặt phẳng đứng ngang Tuy nhiên vài trường hợp chóng mặt khơng rõ ràng, BN có cảm giác dịch chuyển lắc lư thân mình, cảm giác bay lên, rớt xuống cảm giác thăng Các dấu hiệu kèm thường định : BN thường có cảm giác khó chịu, thường sợ hãi, thăng Té ngã xảy lúc chóng mặt, lúc BN khơng thể đứng Ngồi BN có rối loạn dáng Buồn nơn, ói mửa xuất làm cử động nhẹ nhàng thường kèm rối loạn vận mạch da tái xanh, vã mồ hôi, giảm nhịp tim Chúng ta cần lưu ý tất đặc điểm chóng mặt: • Kiểu xuất chóng mặt: xuất đột ngột có tính chất xoay trịn, xuất từ từ với chóng mặt nhỏ nối tiếp thăng nhẹ lúc lại sau triệu chứng trở thành mãn tính • Chóng mặt xảy lúc thay đổi tư từ nằm sang ngồi khơng, chóng mặt có lệch bên khơng? • Các dấu hiệu kèm: quan trọng dấu hiệu thính lực (giảm thính lực, ù tai, cảm giác tai bị đầy, điếc đặc), dấu hiệu thần kinh thực vật (buồn nơn, nơn ói, lo lắng) Lưu ý bệnh nhân hồn tồn khơng ý thức • Tiền sử bệnh nhân tai mũi họng (viêm tai kéo dài), thần kinh, chấn thương (chấn thương sọ não), ngộ độc (ngộ độc thuốc, đặc biệt khgáng sinh độc với tai), mạch máu, dị ứng • Đặc điểm diễn tiến tần số chóng mặt Chóng mặt sinh lý : Xảy 36 trường Đại học Y Hà Nội - Đề cương nghiên cứu đồng ý cho phép Giám đốc, Hội - đồng khoa học Bệnh viện YHCT Trung ương Đối tượng tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Đảm bảo trung thực, khách quan, không gây hại cho người bệnh Nghiên cứu nhằm mục - đích bảo vệ nâng cao sức khỏe người bệnh Đối tượng khám, theo dõi điều trị theo mẫu bệnh án thống Nếu bệnh nặng lên hội chẩn đổi phương pháp - điều trị Bệnh nhân bỏ nghiên cứu điều trị phương pháp khác 2.7 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Làm BA theo dõi đối tượng nghiên cứu Chẩn đoán YHHĐ Chẩn đoán YHCT Lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn Điều trị thuốc Kỷ cúc địa hoàng thang Nghiên cứu đánh giá kết điều trị 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố tuổi Nhóm NC Nhóm tuổi Số BN Tỷ lệ (%) 40 – 49 50 - 55 Tổng sổ 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp P 38 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG 3.2.1 So sánh tiển triển bệnh trước sau điều trị Bảng 3.2 So sánh tiển triển bệnh trước sau điều trị N0 Mức độ Số BN N10 Tỷ lệ (%) N30 Tỷ lệ (%) Số BN P Tỷ lệ (%) Số BN Nặng Vừa Nhẹ Tổng 3.2.2 So sánh cải thiện triệu chứng khác Bảng 3.3 So sánh cải thiện triệu chứng khác Thời điểm Ngày trước điều trị N0 Số bn Triệu chứng Tỷ lệ (%) Ngày thứ 10 sau điều trị N10 Số bn Tỷ lệ (%) Ngày thứ 30 sau điều trị N30 Số bn Tỷlệ (%) Bốc hỏa Nhức đầu Đau xương khớp Tâm tính bất thường Mất ngủ Dễ bị kích động Trầm cảm , lo lắng Chóng mặt Hồi hộp (tim đập nhanh ) Mệt mỏi 3.2.3 Các tác dụng không mong muốn Bảng 3.4 Các tác dụng không mong muốn Mức độ Khơng có Có khơng Có phải dừng 39 Triệu chứng Buồn nôn, nôn Rối loạn đại tiện Mẩn ngứa Nổi mề đay Khác Số BN phải dừng điều trị điều trị Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fauci Kasper, Hauser, Longo, Jameson, Loscalzo (2015), "Harrison's Principles of Internal Medicine", Ms Graw Hill Education 19th, tr 2381 - 2387, 184 - 194 Nguyễn Hữu Quỳnh Phạm Song (2008), "Bách khoa thư bệnh học", Nhà xuất Giáo dục 3, tr 351-353 et al Huub A M Middelkoop (1996), "Subjective sleep characteristics of 1485 males and females aged 50 - 93: Effects of sex and age, and factors related to self-evaluated quality of sleep", Journal of gerontology 51A(3), tr 108-115 John E Hall (2011), "Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology", Elsevier, Inc 13th, tr 1050 - 1056 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2005), "Hải thượng Y tông tâm lĩnh", Nhà xuất Y học 2, tr 37-38 Han Misook Lee Jeongsoon, Chung Younghae, Kim Jinsun (2011), "Effects of foot reflectxology on fatigue, sleep and pain: a systematic review and meta-analysis", J Korean Acad Nurs 41(6), tr 821-833 Alizaman Fathizadeh Marziyeh Asadizaker, et al (2011), "The effect of foot and hand massage on postoperative cardiac surgery pain", International journal of nursing and midwifery 3(10), tr 165-169 Đỗ Trung Quân (2015), "Bệnh nội tiết chuyển hóa", Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 465 - 470 Alder E (1998), "The Blatt-Kupperman menopausal index: a critique", Maturitas 29(1), tr 19-24 10 Dương Thị Cương (2004), "Bài giảng sản phụ khoa Tập 1", Nhà xuất Y học, tr 236 - 237 43 11 Donna L Arand Michael H Bonnet (2014), "Treatment of insomnia", uptodate 12 Sahni J Eichling PS (2005), "Menopause related sleep disorders", J Clind sleep medicine 1(3), tr 291 - 300 13 Christopher E Kline Martica H Hall, et al (2015), "Insomnia and sleep apnea in midlife women: prevalence and consequences to health and functioning", F1000Prime Reports 2015 7(63) 14 Cano A Blumel JE, Chedraui P (2012), "A multinational study of sleep disorders during female mid-life", Maturitas 72(4), tr 359 - 366 15 Bruyneel M (2015), "Sleep disturbances in menopausal women: Aetiology and practical aspects", Maturitas 81(3), tr 406 - 409 16 Sooyeon A Suh Joshua Z Tal, Claire L Dowdle, and Sara Nowakowski (2015), "Treatment of Insomnia, Insomnia Symptoms, and Obstructive Sleep Apnea During and After Menopause: Therapeutic Approaches", Curr Psychiatry Rev 11(1), tr 63 - 83 17 Reynolds CF Buysse DJ, Monk TH, et al (1989), "The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research", Psychiatry Res 15, tr 376-381 18 Geneviève Belleville Charles M Morin, et al (2011), "The Insomnia Severity Index: Psychometric Indicators to Detect Insomnia Cases and Evaluate Treatment Response", Sleep 34(5), tr 601-608 19 John MW (1991), "A new method for measuring daytime sleepiness: the Epworth sleepiness scale", Sleep 14, tr 450-455 20 John MW (1992), "Reliablity and factor analysis of the Epworth Sleepiness Scale", Sleep 15, tr 376-381 21 MSN Jill V Radtke, RN, FAAN (2011), "The Menopause-Specific Quality of Life (MENQOL) questionnaire: Psychometric evaluation among Breast cancer surviors", Menopause 18(3), tr 289-295 44 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu lâm sàng BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm: ……………… Mã BN:……………… I Hành Họ tên bệnh nhân :………………………………2 Tuổi : ……………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Địa liên lạc:…………………………………………………………… Ngày vào viện ………………………… ngày viện …………………… Chẩn đoán khoa:……………………………………………………… II Phần YHHĐ Lý vào viện:…………………………………………………………… Khởi phát: Thời gian bị bệnh: Đột ngột □ Từ từ □ – tháng □ – tháng □ Mức độ : < tháng □ > 12 tháng □ Nặng □ Vừa □ Nhẹ □ Khám 4.1 Toàn thân Thời điểm Chỉ số M ạch Nhiêt độ Huyết áp Ngày trước điều trị N0 4.2 Khám phận bị bệnh: * Các nghiệm pháp: Ngày thứ 30 sau điều trị N30 45 - Rung giật nhãn cầu: Có □ Khơng □ - Dầu hiệu Romberg: Có □ Khơng □ - Nghiệm pháp đị bộ: Có □ Khơng □ - Nghiệm pháp giơ thẳng hai tay: Có □ Khơng □ - Nghiệm pháp bước hình sao: Có □ Khơng □ - Nghiệm pháp Past pointing: Có □ - Hội chứng tiểu não: Có □ Khơng □ Khơng □ Cận lâm sàng: 5.1 Công thức máu: - Số lượng hồng cầu - Hemoglobin - Số lượng bạch cầu: - Số lượng tiểu cầu 5.2 Sinh hóa máu: Ure: …… Creatinin:…… Glucose:………….Cholesteron:…………… Tryglycerit:……………HDL-cho:…………… HLD-Cho:…………… 5.3 Lưu huyết não Chẩn đoán xác định III Phần YHCT Vọng chẩn: - Thần: Tỉnh □ - Sắc: Đỏ □ Chậm chạp □ Khác □ Xanh □ Khác □ - Thể trạng: Béo □ Gầy □ Trung bình □ - Rêu lưỡi: Vàng □ Mỏng □ Dày □ Không rêu □ Khác □ Mô tả: ……… 46 Văn chẩn: - Tiếng nói : To □ Nhỏ □ - Hơi thở: Bình thương □ - Ho: Có □ Hơi □ Khơng □ Mơ tả:…………… Vẫn chẩn: - Hàn nhiệt: …… - Mồ hôi:…… - Đầu, mình, ngực, bụng, khớp xương:\ + Vị trí………… + Mức độ… + Thời gian đau……… - Ăn uống… - Ngủ … - Đại tiểu tiện … - Kinh nguyệt, đới hạn ………… Thiết chẩn: - Da:… - Cơ nhục:…… - Bụng:…… - Mạch:… Chẩn đoán YHCT 5.1 Chẩn đoán bát cương: 5.2 Chẩn đoán tạng phủ: 5.3 Chẩn đoán nguyên nhân: 47 5.4 Chẩn đoán bệnh danh: 5.5 Chẩn đoán thể bệnh: IV Phần điều trị Thuốc YHHĐ: Thuốc YHCT: BẢNG THEO DÕI TRIỆU CHỨNG VÀ TIẾN TRIỂN TRÊN LÂM SÀNG Toàn thân Thời điểm Chỉ số M ạch Nhiêt độ Huyết áp Ngày trước điều trị N0 Ngày thứ 30 sau điều trị N30 Sự cải thiện triệu chứng lâm sang Thời điểm Chỉ số Ngày trước điều trị N0 Ngày thứ 10 sau điều trị N10 Ngày thứ 30 sau điều trị N30 Nặng Vừa Nhẹ Sự cải thiện triệu chứng khác Thời điểm Ngày trước điều trị N0 Ngày thứ 10 sau điều trị N10 Ngày thứ 30 sau điều trị N30 48 Số bn Triệu chứng Tỷ lệ (%) Số bn Tỷ lệ (%) Bốc hỏa Nhức đầu Đau xương khớp Tâm tính bất thường Mất ngủ Dễ bị kích động Trầm cảm , lo lắng Chóng mặt Hồi hộp (tim đập nhanh ) Mệt mỏi Cảm giác kiến bò da Hiệu điều trị Thời điểm Mức độ Đỡ Không đỡ Ngày trước điều trị Ngày thứ 30 sau điều trị N0 N30

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan