Thực trạng công tác khám, chữa bệnh và cơ cấu bệnh tật của cán bộ chiến sỹ tại một số bệnh viện công an tỉnh, thành phố (2014 2015)

59 619 0
Thực trạng công tác khám, chữa bệnh và cơ cấu bệnh tật của cán bộ chiến sỹ tại một số bệnh viện công an tỉnh, thành phố (2014 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công an nhân dân lực lượng nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công an nhân dân có chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước vềè bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; thực thống quản lý bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động lực thù địch, loại tội phạm vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội [1] Cán chiến sĩ Công an người hoạt động lực lượng vũ trang, yêu cầu cường độ công tác lớn, môi trường căng thẳng độc hại nguy hiểm, có nhiều yếu tố tiêu cực tác động tới sức khỏe cán bộ, chiến sỹ Công an Ngoài ra, theo xu phát triển bệnh tật cấu bệnh tật cộng đồng, theo phát triển đời sống xã hội, gia tăng bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường hóa chất độc hại, bệnh xuất trình phát triển hội nhập quốc tế làm thay đổi mô hìnhcơ cấu bệnh tật nhân dân cán bộ, chiến sỹ Công an năm gần [3-Phạm Quang Cử] Mô hìnhCơ cấu bệnh tật có vai trò quan trọng định hướng biện pháp theo dõi quản lý sức khỏe cán bộ, chiến sỹ Công an dự phòng phòng, chống bệnh tật đề sách, giải pháp quản lý nâng cao sức khỏe cán bộ, chiến sỹ Công an, nâng cao lực khám, chữa bệnh sở y tế Công an… Theo kết nghiên cứu Đỗ Y Na Bệnh viện 19-8, Bộ Công an từ 1999-2003: Bệnh tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao (20,89%), bệnh nhiễm trùng (8,79%), tai nạn chấn thương (13,38%) [19] Theo Trần Minh Đạo, nghiên cứu 2871 bệnh nhân vào cấp cứu tại khoa ngoại Bệnh viện 198 từ 1994 - 2004 cho thấy viêm ruột thừa và áp xe ruột thừa chiếm 56,2%, tắc ruột 13,96%, thủng dạ dày 6,23%, cấp cứu vết thương bụng chiếm 1,74%, chấn thương bụng kín chiếm 6,23%, đó tổn thương tạng đặc nhiều nhất là gan 23,58%, tổn thương tạng rỗng nhiều nhất là tiểu tràng 18,35%, sau là đại tràng 6,55% [15] Theo nghiên cứu Phạm Quang Cử năm 2012, 10 chương bệnh hay gặp nhất của cán bộ, chiến sĩ Công an là bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh trùng chiếm tỷ lệ cao 17,7%, Bệnh hệ xương khớp và mô liên kết chiếm 12,85%, Chấn thương ngộ độc chiếm 9,21%, các chấn thương hay gặp là vỡ xương sọ, hàm mặt, chấn thương khớp gối, chấn thương sọ não, cẳng chân [12] Theo thống kê sức khoẻ cán bộ, chiến sĩ năm 2010 của Cục Y tế, tỷ lệ quân số khỏe toàn quân 98,7%, có 76,7% CBCS xếp sức khoẻ loại I, II (27,2% loại I 49,5% loại II) Tuy nhiên, số cán bộ, chiến sĩ có sức khoẻ loại III, IV thấp: 22,9% (18,5% loại III, 4,4% loại IV) Đặc biệt có tới 620 tổng số 155.181 cán bộ, chiến sĩ khảo sát (0,4%) có sức khoẻ loại V Hiện tại, y tế ngành Công an có 14 bệnh viện Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hầu bệnh viện thành lập nhằm đảm bảo công tác chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh cho cán bộ, chiến sĩ địa bàn đóng quân tham gia khám, chữa bệnh cho nhân dân địa bàn Tuy nhiên, choCho đến số lượng đề tài nghiên cứu toàn diện đầy đủ mô hình bệnh tật cán bộ, chiến sỹ Công an hạn chếchưa có đề tài nghiên cứu thực trạng công tác khám chữa bệnh cấu bệnh tật cán bộ, chiến sĩ Công an bệnh viện Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài nghiên cứu: “Thực trạng công tác khám, chữa bệnh cấu bệnh tật cán chiến sỹ số bệnh viện Công an tỉnh, thành phố (20142015)Nghiên cứu mô hình bệnh tật đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ sức khỏe cán chiến sỹ công an số bệnh viện ngành công an (2012-2014)”, với mục tiêu: Đánh giáMô tả thực trạng công tác khám, chữa bệnh mô hình bệnh tật cán bộ, chiến sỹ Công an khám, điều trị 10 Bbệnh viện Công an tỉnhh/, thành phố (20124-20145) Đề xuất số giải pháp nâng cao sức khỏe cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân.Xác định cấu bệnh tật cán bộ, chiến sĩ Công an khám, điều trị bệnh viện nghiên cứu (2014-2015) CHƯƠNG 1I TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 1.1.1 Khái niệm sức khỏe, bệnh tật, cấumô hình bệnh tật, khám bệnh, chữa bệnh * Sức khỏe: Theo định nghĩa sức khoẻ Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO): "Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, là bệnh tật hay tàn phế" Theo khái niệm trên, người cần chủ động để có sức khoẻ tốt Cần chủ động trang bị cho kiến thức phòng bệnh rèn luyện sức khoẻ Thực hành dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thể thao phù hợp, an toàn lao động khám bệnh định kỳ để chủ động việc phòng chữa bệnh Để có sức khoẻ tốt với nỗ lực cá nhân chưa đủ mà cần có đóng góp cộng đồng, toàn xã hội vấn đề an sinh, việc làm giáo dục hay cụ thể vấn đề môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm…bao gồm: + Sức khỏe thể chất: Được thể cách tổng quát sảng khoái thoải mái thể chất Cơ sở sảng khoái, thoải mái thể chất sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường… + Sức khỏe tinh thần: Là thân thỏa mãn mặt giao tiếp xã hội, tình cảm tinh thần, khả chống lại quan niệm bi quan lối sống không lành mạnh Sức khoẻ tinh thần biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đức Cơ sở sức mạnh tinh thần thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm + Sức khoẻ xã hội: Sức khỏe xã hội thể thoải mái mối quan hệ phức tạp thành viên: gia đình, nhà trường, bạn bè, đồng nghiệp Nó thể tán thành chấp nhận xã hội Càng hoà nhập với người, người đồng cảm, yêu mến có sức khỏe xã hội tốt ngược lại Cơ sở sức khỏe xã hội thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác, hoà nhập cá nhân, gia đình xã hội * Bệnh tật: Bệnh trình hoạt động không bình thường thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu cuối Bệnh gặp người, động vật hay thực vật Có nhiều nguyên nhân sinh bệnh, chia thành ba loại chính: + Bệnh thân thể sinh vật có khuyết tật di truyền bẩm sinh hay rối loạn sinh lý + Bệnh hoàn cảnh sống sinh vật khắc nghiệt lạnh, nóng, bị ngộ độc, không đủ chất dinh dưỡng + Bệnh bị sinh vật khác (nhất vi sinh vật) kí sinh Theo định nghĩa WHO: “Bệnh tật tình trạng cân thể xác tình thần tác động loạt yếu tố ngoại môi nội môi lên người” [8], [16] [2] * Mô hìnhCơ cấu bệnh tật: Tình trạng bệnh tật cộng đồng, điều kiện ngoại cảnh định khoảng thời gian định khái quát dạng mô hìnhcơ cấu bệnh tật Như vậy: “Mô hìnhCơ cấu bệnh tật xã hội, cộng đồng, quốc gia tập hợp tất tình trạng cân thể xác tinh thần tác động yếu tố khác xuất cộng đồng đó, xã hội đó, quốc gia khoảng thời gian định” [16] [2] * Khám bệnh: Là việc hỏi bệnh, khai thức tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, cần thiết định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức để chẩn đoán định phương pháp điều trị phù hợp công nhận [2] * Chữa bệnh: Là việc sử dụng phương pháp chuyên môn, kỹ thuật công nhận thuốc phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh 1.1.2 Một số thuật ngữ * Công an nhân dân (CAND): Gồm lực lượng An ninh nhân dân lực lượng Cảnh sát nhân dân * Cán bộ, chiến sỹ: Có hai cách phân loại: + Phân loại theo lực lượng, CAND có: Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân + Phân loại theo tính chất hoạt động, CAND có: Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn * Khám, chữa bệnh (KCB): Gồm khám bệnh chữa bệnh * Chăm sóc sức khỏe (CSSK): Bao gồm phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh * Quản lý sức khỏe (QLSK): Là việc thông qua việc chăm sóc sức khỏe, nhà quản lý hoạch định sách, biện pháp sách nhằm nắm rõ thông tin tình hình sức khỏe quan, đơn vị * Bảo vệ an ninh quốc gia: Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia (ANQG) [1] * Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội: Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật trật tự, an toàn xã hội (ATXH)[1] 1.1.3 Vai trò việc nghiên cứu bệnh tật mô hìnhcơ cấu bệnh tật Sức khỏe người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Địa lý, dân số, trình độ văn hóa, tâm lý, tập quán, kinh tế - xã hội dịch vụ y tế Trong khoảng thời gian định, tình hình bệnh tật cộng đồng có biến đổi Mỗi sở KCB có mô hìnhcơ cấu bệnh tật khác tổ chức chức nhiệm vụ cụ thể Mô hìnhCơ cấu bệnh tật bệnh viện đa khoa khác mô hìnhcơ cấu bệnh tật bệnh viện chuyên khoa Mô hìnhCơ cấu bệnh tật tuyến bệnh viện khác Mô hìnhCơ cấu bệnh tật phụ thuộc vào trình độ chuyên môn cán y tế Như vậy, mô hìnhcơ cấu bệnh tật bệnh viện số liệu thống kê số lượng bệnh nhân vào KCB, tình hình mắc bệnh, yếu tố ảnh hưởng đến mô hìnhcơ cấu bệnh tật điều kiện làm việc, khí hậu, tuổi, giới …[3].[19], [20] Cùng với phát triển xã hội loài người, tác động môi trường sống khí hậu, ô nhiễm môi trường, điều kiện kinh tế, yếu tố tâm lý xã hội, tiến khoa học kỹ thuật…đã ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người Đặc biệt ngày nhờ công nghệ gen phát thay đổi đột biến số loài virút gây nên bệnh lây nhiễm nguy hiểm bệnh SARS [2] Việc lạm dụng kháng sinh phổ biến nhiều sở y tế công lập tư nhân gây tình trạng kháng thuốc kháng sinh làm cho số bệnh nhiễm khuẩn điều trị khó khăn, kéo dài thời gian điều trị, chí diễn biến bệnh khó tiên lượng điều trị bệnh lao số bệnh nhiễm trùng khác [19] Điều kiện kinh tế phát triển xuất số bệnh rối loạn chuyển hóa - nội tiết bệnh đái tháo đường, bệnh rối loạn chuyển hóa lipít, bệnh béo phì, bệnh tim mạch…Do môi trường ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất độc hóa học sử dụng rộng rãi sinh hoạt chiến tranh làm tỷ lệ mắc bệnh khối u dị dạng bẩm sinh trở nên phổ biến [2] Mô hìnhCơ cấu bệnh tật kết cấu tỷ lệ phần trăm nhóm bệnh bệnh phổ biến nhất, phát bệnh gặp, giúp cho định hướng lâu dài kế hoạch phòng, chống bệnh giai đoạn sở nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học Có hai hình thái mô hìnhcơ cấu bệnh tật xác định theo y văn Việt Nam: + Mô hìnhCơ cấu bệnh tật nước chậm/đang phát triển: Bệnh nhiễm trùng, bệnh mãn tính chủ yếu + Mô hìnhCơ cấu bệnh tật nước phát triển: Bệnh tim mạch, tiểu đường, bệnh lý người già chủ yếu Mô hìnhCơ cấu bệnh tật có vị trí quan trọng việc hoạch định sách y tế đề giải pháp theo dõi chăm sóc nâng cao sức khỏe, biết hay mắc bệnh tỷ lệ bệnh mắc, lứa tuổi mắc bệnh gì, tử vong bệnh , yếu tố nguy gây bệnh nào… để giải pháp chăm sóc phòng chữa bệnh giải pháp bảo vệ sức khỏe phù hợp Vì vậy, năm qua Tổ chức Y tế Thế giớiWHO nước giới tập trung nghiên cứu thay đổi mô hìnhcơ cấu cấu bệnh tật vùng lãnh thổ nước để làm sở cho chiến lược phát triển công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe [12] [3] 1.1.3.1 Một số bệnh lây nhiễm Theo kết VNHS 2001 - 2002, năm bình quân người có 1,5 đợt ốm ảnh hưởng tới khả hoạt động bình thường học, làm Tuy nhiên, số liệu địa phương có khác lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Như vậy, năm, có khoảng 123 triệu đợt ốm dân cư nước ta [18] [19], [32], [34] Mô hìnhCơ cấu bệnh tật Việt Nam chuyển đổi từ mô hìnhcơ cấu tỷ lệ mắc bệnh lây nhiễm cao sang mô hìnhcơ cấu có nhiều bệnh không lây nhiễẽm (thời kỳ độ dịch tễ học) Theo số liệu báo cáo bệnh viện từ năm 1998 đến năm 2005, tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú bệnh không lây nhiễm tăng nhanh, từ 40% năm 1998 lên 62% năm 2005 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú tai nạn, chấn thương, ngộ độc giữ mức tương đối ổn định Tỷ lệ bệnh nhân nội trú bệnh lây nhiễm có xu hướng giảm rõ rệt [54] Biểu đồ 1.1: Xu hướng thay đổi mô hìnhcơ cấu bệnh nội trú bệnh viện công (1976-2009) (* Nguồn: Niên giám thống kê y tế) [11] Xu hướng trình bày biểu đồ phản ánh cấu mô hìnhcơ cấu bệnh nặng phải điều trị bệnh viện (BV) Ở Việt Nam nay, tỷ lệ người ốm tự điều trị, tỷ lệ người điều trị ngoại trú bệnh viện, trạm y tế xã/ phường, sở y tế tư nhân cao, không phản ánh số liệu Sau gần 30 năm đổi mới, hệ thống y tế Việt Nam có nhiều đổi tiến bộ, phục vụ nhu cầu phòng bệnh khám, chữa bệnh (KCB) đại đa số dân cư, bước khống chế toán dịch bệnh, kể các dịch bệnh nguy hiểm Hầu hết tiêu sức khỏe đạt vượt so với mục tiêu quốc gia đến năm 2010 như: Tuổi thọ trung bình, chết trẻ em tuổi, chết trẻ em tuổi …[11] Một số bệnh lây nhiễm: * Nhiễm khuẩn hô hấp cấp: Bệnh phổ biến bệnh hô hấp cấp gồm cúm, viêm phổi viêm phế quản Những bệnh thường cần sử dụng dịch vụ y tế cộng đồng, có nguy dẫn đến tử vong điều trị kịp thời Theo Niêm giám thống kê y tế năm 2009, có khoảng 1.000 ca chết nhiễm khuẩn hô hấp cấp Chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) thành công việc giảm tử vong trẻ em Tuy nhiên, việc điều trị bệnh đường hô hấp gặp khó khăn sử dụng kháng sinh không hợp lý dẫn đến kháng thuốc [11] * Bệnh đường tiêu hóa: Tiêu chảy thuộc nhóm bệnh phổ biến với gần triệu người/năm đến bệnh viện để điều trị nhiều người khác mắc mà không điều trị, tự điều trị điều trị sở y tế tư nhân Tả, thương hàn, lỵ số vùng Việt Nam, đặc biệt nơi chưa đảm bảo nước công trìn vệ sinh đầy đủ Chương trình phòng chống tiêu chảy thành công việc giảm chết tiêu chảy tỷ lệ mắc giảm không đáng kể (1.096/100.000 dân năm 2005 giảm xuống 1.082/100.000 dân năm 2009) Tỷ lệ mắc lỵ trực khuẩn, lỵ amíp, thương hàn có xu hướng giảm rõ rệt giai đoạn 2005-2009 [11], [13] * Sốt xuất huyết: Năm 1997 có 354.517 ca sốt xuất huyết chẩn đoán 1.566 ca tử vong [11] Từ cuối năm 1990, ngành y tế có nỗ lực lớn để giảm sốt xuất huyết, đến năm 2000 có 24.000 ca mắc 52 ca chết Các mục tiêu đưa để giảm tỷ lệ mắc 15% giảm tỷ lệ chết 10% so với mức thời kỳ đầu chương trình đạt sớm Tuy nhiên, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết (tính 100.000 dân) giai đoạn 2005-20069 có xu hướng gia tăng, từ 68,81 lên đến 122,49 Một điều đáng lưu ý bệnh sốt xuất huyết xuất theo chu kỳ năm lần, tính chu kỳ rõ, bệnh xuất rải rác hàng năm Sốt xuất huyết phổ biến Đồng Sông Cửu Long chiếm tỷ lệ khoảng 80% tổng số ca mắc nước [17] [11], [13] 10 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100.000 dân (* Nguồn: Báo cáo thực chương trình mục tiêu quốc gia) [13] * Sốt rét: Tỷ lệ mắc sốt rét giảm lần giai đoạn 2001-2009 Năm 2009, có 60,9 nghìn ca mắc so với 99,3 nghìn ca mắc sốt rét năm 2005 Trong tất tỉnh có ca sốt rét di dân cư vùng sốt rét phổ biến sang vùng sốt rét, bệnh gặp nhiều miền núi phía Bắc (30% tổng số ca), khu vực Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long chiém 3,4-6,7% [11], [13] Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ mắc sốt rét/1.000 dân 45 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung Xây dựng đề cương thiết kế mẫu phiếu điều tra Thông qua đề cương mẫu phiếu điều tra Tiến hành điều tra, thu thập số liệu Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Dự thảo Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Thời gian thực Tháng 7/2015 Tháng 8/2015 Tháng 9-12/2015 Tháng 1-3/2016 Tháng 4-5/2016 Tháng 6-9/2016 46 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Cán chiến sĩ Công an người hoạt động lực lượng vũ trang, yêu cầu cường độ công tác lớn, môi trường căng thẳng độc hại nguy hiểm, có nhiều yếu tố tiêu cực tác động tới sức khỏe cán bộ, chiến sỹ Công an Ngoài ra, theo xu phát triển bệnh tật cấu bệnh tật cộng đồng, theo phát triển đời sống xã hội, gia tăng bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường hóa chất độc hại, bệnh xuất trình phát triển hội nhập quốc tế làm thay đổi cấu bệnh tật nhân dân cán bộ, chiến sỹ Công an năm gần Cơ cấu bệnh tật có vai trò quan trọng định hướng biện pháp theo dõi quản lý sức khỏe cán bộ, chiến sỹ Công an dự phòng phòng, chống bệnh tật đề sách, giải pháp quản lý nâng cao sức khỏe cán bộ, chiến sỹ Công an, nâng cao lực khám, chữa bệnh sở y tế Công an… Cho đến số lượng đề tài nghiên cứu toàn diện đầy đủ cấu bệnh tật cán bộ, chiến sỹ Công an hạn chế Đây đề tài nằm chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Công an đồng thời nhiệm vụ quan Trong trình thực đề tài, có phối hợp nghiên cứu điều tra cán bệnh viện Công an tỉnh/thành phố Đề tài nhận hỗ trợ, tạo điều kiện bệnh viện cán công tác bệnh viện nghiên cứu Do vậy, đề tài: “Thực trạng công tác khám, chữa bệnh cấu bệnh tật cán chiến sỹ số bệnh viện ngành Công an (2014-2015)”có tính khả thi cao ĐỀ XUẤT NGƯỜI HDKH: TS BS Trần Trọng Dương Cục Y tế, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bảo (2002), “Điều tra cấu bệnh tật nhân dân Nghệ An đề xuất biện pháp phòng chống (2000-2002)”, Tạp chí Y học Thực hành Bộ Y tế, trang:13 Lương Thị Bình Trần Thị Trúc Vân( 2006), “Cơ cấu bệnh tật tử vong Bệnh viện Đa khoa Xuân Lộc năm từ 2001-2005”, http:www.longkhanh-dongnai.gov.vn/benhviendakhoa Bộ Chính trị (2005),“Nghị số 46 Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới” Bộ Công an (2011), Quyết định số 4210/QĐ-BCA ngày 22/10/2010 trưởng Bộ Công an phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống y tế Công an nhân dân đến năm 2020 Bộ Công an (2011), Thông tư số 11/TTBCA ngày 12/6/2009 xã hội hóa công tác y tế Công an nhân dân Bộ Công an (2011), Thông tư số 72/QĐ-BCA ngày 20/10/2011 ban hành tiêu chuẩn định mức TTBYT Bệnh viện công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Công an (2012),“Báo cáo tổng kết công tác Công an năm 2012 nhiệm vụ công tác công an năm 2013” Bộ Y tế (2007), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10) Anh-Việt Hà Nội 2007, trang 9-16 Bộ Y tế (2008),“Quyết định 3333/QĐ-BYT ngày 08/9/2008 Bộ Y tế việc ban hành danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu phục vụ triển khai đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện, bệnh viện đa khoa khu vực” 48 Bộ Y tế (2009),“Quyết định 437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 Bộ Y tế việc ban hành danh mục trang thiết bị y tế Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã và túi y tế thôn bản” Chính phủ (2008), “Quyết định số 30/2008/QĐTTg ngày 22/02/2008 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 10 Phạm Quang Cử (2012), Nghiên cứu cấu bệnh tật giải pháp quản lý nâng cao sức khỏe cán chiến sỹ CAND Đề tài cấp Bộ công an, Mã số BH-2011-TC IV-02 11 Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương CS ( 2006), “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam.Viện Chiến lược Chính sách Y tế 2006”, http: www.hspi.org.vn/ /daNH-GIa-TiNH-HiNH-CHa 12 Nguyễn Tiến Dẫn (2014), “Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc, trang thiết bị y tế, số thuốc chiến đấu phương thức đảm bảo cho K20 - Bộ Công an”, Luận án Tiến sĩ Dược học, Học viện Quân y 13 Trần Minh Đạo (2007),Nghiên cứu cấu bệnh tật kết xử trí cấp cứu bụng ngoại khoa 10 năm (1994-2004) Bệnh viện 198 Bộ công an Tạp chí y dược học quân sự, Số 2007, trang 38-41 14 Nguyễn Xuân Hiệp (2010),“Nghiên cứu cấu bệnh tật Tổng cục Cảnh sát đề xuất biện pháp phòng, điều trị” 15 JAHR (2011), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Ahr.org.vn/downloads/JAHR2011/JAHR2011_ToanboVN.pdf 16 Lê Huy Khanh, Đỗ Công Tâm cộng ( 2008), “Khảo sát biến đổi cấu bệnh tật điều trị nội trú Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương từ năm 2002 đến năm 2007”, http:www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ 49 17 Đỗ Y Na (2004), “Nghiên cứu cấu bệnh tật cán chiến sĩ điều trị Bệnh viện 19-8 Bộ Công an từ năm 1999-2003”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công an 18 Nguyễn Khắc Thủy (2008), “Nghiên cứu thực trạng công tác khám chữa bệnh cho can phạm nhân trại giam thuộc Bộ Công an bệnh viện dân y (2005-2007)”, Luận án Thạc sĩ y học, Học viện Quân y 19 Nguyễn Khắc Thủy (2014), “Nghiên cứu xây dựng đánh giá hiẹu cấu tổ chức sở điều trị dành riêng cho đối tượng quản lý giam giữ số bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố (2011-2012)”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 50 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1I .3 TỔNG QUAN .3 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 1.1.1 Khái niệm sức khỏe, bệnh tật, cấumô hình bệnh tật, khám bệnh, chữa bệnh .3 1.1.2 Một số thuật ngữ 1.1.3 Vai trò việc nghiên cứu bệnh tật mô hìnhcơ cấu bệnh tật 1.1.4 Một số phương pháp phân nhóm bệnh mô hìnhcơ cấu bệnh tậtật 14 1.1.5 Sơ lược hệ thống tổ chức y tế Công an nhân dân 16 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TẬT VÀ MÔ HÌNHCƠ CẤU BỆNH TẬT 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.34 Tình hình nghiên cứu lực lượng Công an nhân dân .26 33 CHƯƠNG 2II 34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG, CHẤT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Chất liệu nghiên cứu 34 2.1.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .35 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.2.4 Các biến số, số nghiên cứu tiêu đánh giá 39 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu 40 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 2.2.8 Tổ chức nghiên cứu, lực lượng tham gia nghiên cứu 40 2.2.9 Hạn chế đề tài 41 CHƯƠNG 3III 42 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH, THÀNH PHỐ (2013-2015) 42 51 3.2 CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CÔNG AN ĐƯỢC KHÁM, ĐIỀU TRỊ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH, THÀNH PHỐ (2013-2015) 42 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 CHƯƠNG .43 DỰ KIẾNVI BÀN LUẬN 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 45 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQG ATXH BV CA CAND CAT CATP CSGD CSSK GDP ICD-10 KCB SARS TG TGD TTG WHO : : : : : : : : : : An ninh Quốc gia An toàn xã hội Bệnh viện Công an Công an nhân dân Công an tỉnh Công an Thành phố Cơ sở giáo dục Chăm sóc sức khỏe Gross Domestic Product : (Tổng sản phẩm quốc nội) International Classification of Diseases-10th Revision : : (Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10) Khám chữa bệnh Severe Acute Respiratory Syndrome : : : : (Hội chứng hô hấp cấp tính nặng) Trại giam Trường giáo dưỡng Trại tạm giam World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 53 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Cơ cấu bệnh tật giới năm 1990 Ngân sách y tế số nước Số lượng đối tượng khám, chữa bệnh khoa khám bệnh Tỷ lệ người bệnh điều trị ngoại trú nội trú Bệnh viện 19-8 Tỷ lệ người bệnh điều trị ngoại trú vào điều trị nội trú theo 1.7 Trang năm Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an Tỷ lệ đối tượng người bệnh nằm điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an Bảng 1.1: Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 13 Bảng 2.11.2.: Mô hìnhCơ cấu bệnh tật giới năm 1990 21 Bảng 2.2.1.3: Ngân sách y tế số nước 22 Bảng 1.4: Số lượng đối tượng khám, chữa bệnh khoa khám bệnh26 Bảng 1.5: Tỷ lệ người bệnh điều trị ngoại trú nội trú Bệnh viện 19-8 27 Bảng 1.6: Tỷ lệ người bệnh điều trị ngoại trú vào điều trị nội trú theo năm Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an (1996 - 2008) 27 Bảng 1.7: Tỷ lệ đối tượng người bệnh nằm điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an (1996-2008) 27 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên biểu đồ Trang Xu hướng thay đổi cấu bệnh nội trú bệnh viện công Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100.000 dân Tỷ lệ mắc sốt rét/1.000 dân Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Biểu đồ 1.1: Xu hướng thay đổi mô hìnhcơ cấu bệnh nội trú bệnh viện công (1976-2009) Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết/100.000 dân 10 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ mắc sốt rét/1.000 dân 10 Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 12 55 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tên hình Sơ đồ tóm tắt bước nghiên cứu Trang 39 56 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG N GUYỄN THỊ LỰU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH VÀ CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA CÁN BỘ CHIẾN SỸ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH, THÀNH PHỐ (2014-2015) THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH VÀ CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA CÁN BỘ CHIẾN SỸ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH, THÀNH PHỐ (2014-2015) NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG 57 QUẢN LÝ VÀ GIAM GIỮ THUỘC BỘ CÔNG AN TẠI CÁC BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH (2011-2012) NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ VÀ GIAM GIỮ THUỘC BỘ CÔNG AN TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH (2011-2012) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2015 58 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ LỰU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH VÀ CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA CÁN BỘ CHIẾN SỸ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG AN TỈNH, THÀNH PHỐ (2014-2015) Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: TS Trần Trọng Dương 59 HÀ NỘI – 2015 NGHIÊN CỨU CƠ CẤU BỆNH TẬT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ SỨC KHỎE CÁN BỘ CHIẾN SỸ CÔNG AN TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN NGÀNH CÔNG AN (20122014)

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan