MÔ tả TÌNH HÌNH điều TRỊ bí đái cơ NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU mổ TRĨ tại KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN y học cổ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG năm 2015

65 509 2
MÔ tả TÌNH HÌNH điều TRỊ bí đái cơ NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU mổ TRĨ tại KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN y học cổ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN MÔ TẢ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU MỔ TRĨ TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN MƠ TẢ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ BÍ ĐÁI CƠ NĂNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU MỔ TRĨ TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Tạ Đăng Quang HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Đại học, thầy cô Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Lãnh đạo khoa Ngoại, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp có ý kiến đóng góp sâu sắc q báu để em hồn thiện đề tài nghiên cứu rút nhiều kinh nghiệm trình học tập, nghiên cứu sau Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS.BS Tạ Đăng Quang - Giảng viên khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Sự tận tâm, nhiệt tình kiến thức thầy gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt người thân gia đình bạn bè, người bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, thơng tin, kết đưa khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nếu lời cam đoan không thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THD : Transanal Hemorrhoidal Dearterilization (Phương pháp mổ khâu triệt mạch trĩ hướng dẫn siêu âm Doppler) BĐCN : Bí đái BN : Bệnh nhân MDĐX : Miếng dán điện xung YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC MỤC LỤC .6 DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH 11 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Quan điểm Y học đại bệnh trĩ bí đái sau mổ trĩ 1.1.1 Quan điểm Y học đại bệnh trĩ 1.1.2 Sinh lý trình tiết nước tiểu phản xạ tiểu tiện 1.1.3 Bí đái sau mổ trĩ yếu tố nguy 1.2 Quan điểm Y học cổ truyền bệnh trĩ bí đái sau mổ trĩ 10 1.2.1 Quan điểm Y học cổ truyền bệnh trĩ 10 1.2.2 Quan điểm Y học cổ truyền bí đái sau mổ trĩ 10 1.3 Các phương pháp điều trị bí đái sau mổ trĩ khoa Ngoại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương 11 1.3.1 Xoa bóp hạ vị 11 1.3.2 Điện châm 12 1.3.3 Máy điện châm sử dụng miếng dán điện xung 13 1.3.4 Máy điện châm sử dụng miếng dán điện xung kết hợp thuốc Prostigmin .15 1.3.5 Đặt sonde tiểu 15 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu .17 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 17 2.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn bí đái 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.3 Quy trình nghiên cứu .18 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu .20 2.2.5 Phương pháp mô tả kết .20 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài 20 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 22 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 22 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 23 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo số búi trĩ .23 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo độ trĩ 24 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp mổ trĩ 24 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng tiểu sau mổ 25 3.1.8 Phân bố bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ theo kích thước cầu bàng quang 25 3.1.9 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ sử dụng phương pháp điều trị bí đái sau mổ trĩ 25 3.2 Mô tả ảnh hưởng số yếu tố đến tình trạng bí đái sau mổ trĩ 27 3.2.1 Mô tả mối quan hệ tuổi tình trạng bí đái sau mổ trĩ .27 3.2.2 Mô tả mối quan hệ giới tính tình trạng bí đái sau mổ trĩ 27 3.2.3 Mô tả mối quan hệ nghề nghiệp tình trạng bí đái sau mổ trĩ 27 3.2.4 Mô tả mối quan hệ độ trĩ tình trạng bí đái sau mổ trĩ .28 3.2.5 Mô tả mối quan hệ số búi trĩ tình trạng bí đái sau mổ trĩ 28 3.2.6 Mô tả mối quan hệ phương pháp mổ trĩ tình trạng bí đái sau mổ trĩ 29 3.3 Kết điều trị 30 3.3.1 Mơ tả kết điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ 30 3.3.2 Tác dụng không mong muốn .33 CHƯƠNG 34 BÀN LUẬN 34 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 4.1.1 Tuổi 35 4.1.2 Giới tính 35 4.1.3 Nghề nghiệp 36 4.1.4 Độ trĩ 37 4.1.5 Số búi trĩ 37 4.1.6 Các phương pháp mổ trĩ 38 4.1.7 Tỷ lệ bí đái sau mổ 39 4.1.8 Kích thước cầu bàng quang bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ .40 4.1.9 Các phương pháp điều trị bí đái sau mổ trĩ 40 4.2 Bàn luận kết điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ 41 4.2.1 Kết điều trị chung .41 4.2.2 Kết điều trị theo phương pháp 42 4.2.3 Cầu bàng quang sau điều trị theo phương pháp 44 4.2.4 Lượng nước tiểu lần đầu theo phương pháp 45 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 46 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo số búi trĩ 23 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp mổ trĩ 24 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ theo kích thước cầu bàng quang 25 Bảng 3.4 Mối quan hệ tuổi tình trạng bí đái sau mổ trĩ 27 Bảng 3.5 Mơ tả mối quan hệ giới tính tình trạng bí đái sau mổ trĩ .27 Bảng 3.6 Mô tả mối quan hệ nghề nghiệp tình trạng bí đái sau mổ trĩ 27 Bảng 3.7 Mơ tả mối quan hệ độ trĩ tình trạng bí đái sau mổ trĩ 28 Bảng 3.8 Mối quan hệ số búi trĩ tình trạng bí đái sau mổ trĩ 28 Bảng 3.9 Mơ tả tình trạng bí đái sau mổ trĩ nhóm bệnh 29 nhân có 1-2 búi trĩ nhóm bệnh nhân có búi trĩ 29 Bảng 3.10 Mối quan hệ phương pháp mổ tình trạng bí đái sau mổ trĩ .29 Bảng 3.11 Kết điều trị bí đái bệnh nhân sau mổ trĩ 30 40 phương pháp mổ có tỷ lệ BĐCN thấp THD Mặt khác, tình trạng BĐCN sau mổ BN phụ thuộc nhiều vào tay nghề phẫu thuật viên Nếu phẫu thuật viên tay nghề cao, phẫu tích làm tổn thương thắt hậu mơn mơ xung quanh, tình trạng đau, phù nề BN sau mổ trĩ ít, nguy BĐCN sau mổ thấp 4.1.8 Kích thước cầu bàng quang bệnh nhân bí đái sau mổ trĩ Qua bảng 3.3 thấy BN BĐCN sau mổ trĩ, số BN có cầu bàng quang < 5cm khớp mu chiếm tỷ lệ cao (58,5%) Số BN có cầu bàng quang >10cm khớp mu chiếm tỷ lệ nhỏ (6,6%) Có thể giải thich điều trạng thái sinh lý bình thường, chức thận bình thường phút xuất 1ml nước tiểu Vì sau 4-6 tiếng người bình thường, chức thận bình thường, có khoảng 240-360ml nước tiểu xuất chứa bàng quang, ngưỡng kích thích để bệnh nhân có phản xạ buồn tiểu Trên BN mổ trĩ, thông thường 4-6 tiếng sau mổ, tác dụng thuốc tê khơng cịn, BN bắt đầu có cảm giác buồn tiểu Theo y văn Đỗ Xuân Hợp hay Rouviere.H Delmas.A bàng quang chứa 300ml nước tiểu, túi bịt phúc mạc trước bàng quang cao khớp mu 2cm [44],[45] Vậy nên tỷ lệ cầu bàng quang 0,05 Điều giải thích số BN sử dụng phương pháp điều trị BĐCN sau mổ trĩ chênh lệch nhiều, 70,0% số BN có BĐCN sau mổ trĩ điều trị phương pháp máy điện châm sử dụng MDĐX, cao nhiều so với phương pháp khác: xoa bóp hạ vị (4,0%), điện châm (4,7%), máy điện châm sử dụng MDĐX kết hợp thuốc Prostigmin (8,3%), xoa bóp hạ vị kết hợp máy điện châm sử dụng MDĐX (9,7%) Vì so sánh hiệu điều trị phương pháp khác mang tính chất tương đối 43 Tuy nhiên, qua nghiên cứu thấy, việc máy điện châm có sử dụng MDĐX điều trị BĐCN sau mổ trĩ đem lại hiệu cao Kết tương đương với kết nghiên cứu trước tác giả ngồi nước: theo La Duy Dân, Lý Ngọc Anh cộng (2009) sử dụng điện châm qua miếng dán với tỷ lệ BN tiểu 77,4% [48]; theo Nguyễn Thúy Vân (2014) tỷ lệ 80% [41] Như vậy, việc máy điện châm có sử dụng MDĐX đơn trị liệu hay kết hợp máy điện châm sử dụng MDĐX với số phương pháp khác (như xoa bóp hạ vị, tiêm Prostigmin…) tỷ lệ BN tiểu sau can thiệp cao, 80% Điều giải thích dịng điện sử dụng thuộc dịng điện có tần số thấp, chứng minh có tác dụng giảm đau cải thiện tuần hoàn chỗ Miếng dán điện xung dán huyệt vị: Khúc cốt, Khí hải, Quy lai hai bên, huyệt có tác dụng thư cân hoạt lạc, hoạt huyết hóa ứ Việc kích thích điện qua miếng dán điện xung góp phần làm tăng nồng độ Endorphin huyết thanh, giãn mạch, tăng lượng máu, kích thích thần kinh vận động làm co bóp [32] Tác dụng giảm đau thông qua việc bải tiết Endorphin làm giảm co thắt cổ bàng quang; tác dụng giãn mạch tăng tuần hoàn chỗ giải tình trạng viêm phù nề; tác dụng kích thích thần kinh vận động làm tăng co bóp thành bàng quang khiến cho áp suất bàng quang tăng cao, sức cản đường giảm, từ nước tiểu đẩy cách dễ dàng Mặt khác kích thích có tính chu kỳ, tương tự với chu kỳ co bóp sinh lý bàng quang, giúp thành bàng quang dần co bóp thành đợt, điều kích thích thần kinh trung ương, trung khu niệu thần kinh vùng chậu hông, khôi phục lại phản xạ tiểu tiện Theo YHCT, tiết nước tiểu nhờ công túc giáng phế, khai nạp thận, sơ tiết can, vận hóa tỳ, khí hóa tam tiêu bàng quang Sau phẫu thuật, cụ thể nghiên cứu sau phẫu thuật cắt trĩ, kinh mạch bị tổn hại, khí nghịch loạn, khí trệ huyết ứ 44 ảnh hưởng đến khí hóa bàng quang, dẫn tới BĐCN sau mổ Huyệt Khúc cốt huyệt hội mạch Nhâm kinh Túc âm can, có tác dụng điều trị bí tiểu giảm đau Huyệt Khí hải có tác dụng giảm đau, thơng dương khí Huyệt Quy lai thuộc kinh Vị có tác dụng giảm đau chỗ Thơng qua dòng điện với tần số tả qua miếng dán điện cực, kích thích lên huyệt kể làm cho sơ thơng khí bàng quang, phục hồi chức khí hóa bàng quang mà thơng lợi tiểu tiện Mặt khác, giải phẫu, vị trí huyệt Khúc cốt, Khí hải, Quy lai hai bên tương ứng với vị trí bàng quang, nên việc điện châm qua miếng dán kích thích lên huyệt đồng nghĩa với việc tác động trực tiếp lên bàng quang, làm tăng co bóp thành bàng quang, giúp việc đẩy nước tiểu dễ dàng Như vậy, việc áp dụng máy điện châm sử dụng MDĐX điều trị BĐCN sau mổ trĩ đem lại hiệu tốt sử dụng phổ biến Khoa Ngoại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ áp dụng, kinh tế, không xâm lấn qua da, kết hợp tác dụng YHHĐ YHCT, dễ BN chấp nhận điều trị Hơn nữa, việc áp dụng máy điện châm sử dụng MDĐX điều trị BĐCN sau mổ trĩ làm giảm tỷ lệ đặt sonde tiểu, từ giảm nguy gây nhiễm khuẩn tiết niệu, chảy máu niệu đạo… cho BN 4.2.3 Cầu bàng quang sau điều trị theo phương pháp Qua bảng 3.11, có 20,0% số BN điều trị điện châm cầu bàng quang sau điều trị, tỷ lệ nhóm xoa bóp hạ vị 15,7%, xoa bóp hạ vị kết hợp máy điện châm sử dụng MDĐX 11,6%, máy điện châm sử dụng MDĐX kết hợp Prostigmin 11,4% máy điện châm sử dụng MDĐX 10,9% Sự khác biệt cầu bàng quang sau điều trị theo phương pháp khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Có thể thấy tất phương pháp có tỷ lệ định BN cầu bàng quang sau can thiệp 45 Điều có lẽ thực tế lâm sàng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị: thời điểm can thiệp, thời gian can thiệp, kỹ thuật can thiệp… Để đạt hiệu cao nhất, thời điểm tiến hành can thiệp phải BN xuất BĐCN, có cảm giác buồn tiểu khơng tiểu được, khám có cầu bàng quang Thời điểm can thiệp sớm hơn, hay muộn làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị Nếu sớm, BN chưa có cảm giác buồn tiểu, lượng nước tiểu bàng quang chưa đến ngưỡng kích thích, khả tiểu sau can thiệp giảm Nếu muộn, lượng nước tiểu bàng quang nhiều, làm bệnh nhân đau đớn bàng quang căng mức, khiến tác dụng làm tăng co bóp bàng quang biện pháp can thiệp bị hạn chế Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ BN cịn cầu bàng quang sau điều trị nhóm BN điều trị điện châm cao nhóm cịn lại, có lẽ điện châm thủ thuật xâm lấn, dùng kim châm cứu máy điện châm tác dụng vào huyệt, phương pháp khó thực hiện, địi hỏi người thực phải có kiến thức tay nghề Vậy nên lâm sàng gây đau cho BN, không phát huy hiệu tối đa người thực không làm thao tác, nên tỷ lệ BN cầu bàng quang sau điều trị cao phương pháp khác 4.2.4 Lượng nước tiểu lần đầu theo phương pháp Trong nghiên cứu chúng tôi, qua bảng 3.12, lượng nước tiểu trung bình lần đầu nhóm BN điều trị xoa bóp hạ vị kết hợp với máy điện châm sử dụng MDĐX cao 275,85 ± 68,96 ml, xoa bóp hạ vị thấp 219,44 ± 71,49 ml Lượng nước tiểu trung bình lần đầu nhóm BN điều trị điện châm 236,67 ± 85,49 ml, máy điện châm sử dụng MDĐX 248,77 ± 103,40 ml, máy điện châm sử dụng MDĐX kết hợp thuốc Prostigmin 269,67 ± 129,79 ml Kết phù hợp với kết tác giả trước như: theo Cao 46 Thị Huyền Trang (2011) lượng nước tiểu trung bình lần đầu phương pháp điện châm điều trị BĐCN 224,22 ± 172,22ml [31], theo Nguyễn Thị Thảo (2014) lượng nước tiểu trung bình lần đầu phương pháp máy điện châm sử dụng MDĐX kết hợp Prostigmin 265,36 ± 128,37 ml [34] Khơng có khác biệt số lượng nước tiểu lần đầu phương pháp với p >0,05 Điều giải thích chế tác động phương pháp kích thích co bóp thành bàng quang, giúp thành bàng quang co bóp tốt hơn, mạnh hơn, từ đưa nước tiểu Mặt khác, tỷ lệ BN sử dụng phương pháp có chệnh lệch lớn, 70,0% BN điều trị BĐCN máy điện châm sử dụng MDĐX, tỷ lệ BN điều trị phương pháp khác

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan