ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của CHỤP cắt lớp VI TÍNH đa dãy TRONG CHẨN đoán VIÊM túi THỪA đại TRÀNG

47 573 3
ĐẶC điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của CHỤP cắt lớp VI TÍNH đa dãy TRONG CHẨN đoán VIÊM túi THỪA đại TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN 354 KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CHỨC NĂNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG Nhóm nghiên cứu: BS Lê Anh Tú cộng HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC BỆNH VIỆN 354 KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CHỨC NĂNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG Nhóm nghiên cứu: BS Lê Anh Tú cộng HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .6 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự trang bị máy chụp CLVT cách rộng rãi từ trung ương đến địa phương điều kiện thuận lợi việc chẩn đoán VTTĐT Đã có số nghiên cứu lâm sàng dịch tễ bệnh, nhiên chụp CLVT Việt nam có vài nghiên cứu đề cập chưa sâu bệnh lý Để góp phần tìm hiểu thêm bệnh lý viêm túi thừa đại tràng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình ảnh giá trị chụp CLVT đa dãy chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng” với hai mục tiêu: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA ĐẠI TRÀNG .3 1.1.1 Giới hạn, phân đoạn, vị trí kích thước 1.1.2 Hình thể cấu tạo .3 1.1.3 Mô tả đoạn đại tràng 1.1.4 Sự cung cấp máu thần kinh chi phối 1.1.5 Chức sinh lý .5 1.2 TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG 1.2.1 Giải phẫu bệnh 1.2.2 Sinh lý bệnh 1.2.3 Dịch tễ bệnh lý túi thừa đại tràng .7 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng .9 1.2.5 Cận lâm sàng 11 1.2.6 Điều trị 22 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 25 Bao gồm triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng khác dấu hiệu túi thừa viêm CLVT: 25 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.3 Vấn đề đạo đức ngiên cứu 28 Có trách nhiệm giữ gìn hồ sơ bệnh án trình nghiên cứu 28 Các thông tin bệnh nhân đảm bảo bí mật 28 Chương 28 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 Tuổi 29 3.2 Giới 29 3.3 Địa dư 29 3.4 Nghề nghiệp 29 3.5 Đặc điểm lâm sàng 30 3.6 Công thức máu 30 3.8 Soi đại tràng .30 3.9 Cắt lớp vi tính 30 3.9.1 Vị trí túi thừa 30 3.9.2 Kích thước túi thừa 31 3.9.3 Dày thành đại tràng 31 3.9.4 Sỏi phân túi thừa .31 3.9.5 Thâm nhiễm mỡ quanh túi thừa .31 3.9.6 Áp xe ổ bụng 31 3.9.7 Khí ổ bụng 32 3.9.8 Tắc ruột .32 3.9.9 Rò .32 3.9.10 Dịch ổ bụng 32 3.9.11 Giá trị CLVT 34 Nhận xét: 34 Nhận xét: 34 Nhận xét: 34 Nhận xét: 35 Chương 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 29 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 29 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng 30 Bảng 3.6 Công thức bạch cầu 30 Bảng 3.8 Nội soi đại tràng .30 Bảng 3.9 Vị trí túi thừa 30 Bảng 3.10 Dày thành đại tràng 31 Bảng 3.11 Sỏi phân túi thừa 31 Bảng 3.12 Thâm nhiễm mỡ quanh túi thừa 31 Bảng 3.13 Áp xe ổ bụng 31 Bảng 3.14 Khí ổ bụng 32 Bảng 3.15 Tắc ruột 32 Bảng 3.16 Rò 32 Bảng 3.17 Dịch ổ bụng 32 Bảng 3.18: Giá trị CLVT đối chiếu với nội soi .34 Bảng 3.19: Giá trị CLVT đối chiếu với phẫu thuật 34 Bảng 3.20: Giá trị CLVT đối chiếu với nội soi .34 Bảng 3.21: Giá trị CLVT đối chiếu với phẫu thuật 34 Bảng 3.22: Giá trị CLVT đối chiếu với phẫu thuật chẩn đoán biến chứng viêm túi thừa 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thể đại tràng [32] .3 Hình 1.2: Hình ảnh túi thừa ĐT phim chụp khung ĐT bơm thuốc cản quang [25] 13 Hình 1.3 Túi thừa thành đại tràng sigma 15 Hình 1.4 Hình ảnh viêm túi thừa đại tràng sigma với hình ảnh dày thành đại tràng (mũi tên dài) thâm nhiễm mỡ quanh đại tràng (mũi tên ngắn) 16 Hình 1.5 Viêm túi thừa đại tràng phải với dấu hiệu thâm nhiễm mỡ quanh túi thừa (mũi tên trắng) dày thành đại tràng tiếp giáp với túi thừa tạo dấu hiệu “đầu mũi tên” (mũi tên đen) 17 Hình 1.6 Hình ảnh viêm túi thừa đại tràng ngang với tình trạng thâm nhiễm viêm quanh đại tràng, dày thành đại tràng ngang túi thừa (đầu mũi tên đen) 17 Hình 1.7 Viêm túi thừa đại tràng xuống với hình ảnh túi thừa thành trước đại tràng (mũi tên) tình trạng thâm nhiễm viêm khoang phúc mạc cạnh túi thừa 18 Hình 1.8 Hình ảnh viêm túi thừa thành sau đại tràng xuống gây tình trạng thâm nhiễm rộng khoang sau phúc mạc 18 Hình 1.9 Viêm túi thừa đại tràng sigma (mũi tên trắng) với đại tràng sigma nằm hố chậu trái, có ổ áp xe cạnh đại tràng (mũi tên đen) 19 Hình 1.10 Biến chứng viêm túi thừa tạo thành ổ áp xe cạnh đại tràng (mũi tên trắng) 19 Hình 1.11 Viêm túi thừa đại tràng sigma thủng với hình ảnh khí tự nằm vùng thâm nhiễm mỡ 20 Hình 1.12 Hình ảnh rò đại tràng sigma bàng quang viêm túi thừa đại tràng 20 Hình 1.13 Hình ảnh túi thừa đại tràng qua nội soi đại tràng [32] 21 Trong viêm túi thừa đại tràng, hình ảnh nội soi thấy xung quanh túi thừa niêm mạc đại tràng nề đỏ mủ túi thừa quanh túi thừa 21 21 Hình 1.14: Niêm mạc quanh túi thừa viêm nội soi thấy quanh túi thừa nề đỏ .21 Nội soi đại tràng phương pháp xâm lấn, có giá thành thấp so với chụp CLVT cho phép quan sát trực tiếp hình ảnh túi thừa Mặc dù bệnh lý viêm túi thừa chủ yếu thay đổi phía lòng đại tràng quanh túi thừa nội soi bỏ sót túi thừa viêm Trong nghiên cứu Gross cộng cho thấy nội soi bỏ sót 22 trường hợp tổng số 114 bệnh nhân viêm túi thừa đại tràng mà hình ảnh CLVT điển hình cho viêm túi thừa Nội soi áp dụng trường hợp viêm cấp viêm túi thừa có biến chứng nguy thủng đại tràng thường áp dụng sau đợt cấp nhằm chẩn đoán phân biệt với bệnh lý khác với u đại tràng 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Túi thừa đại tràng có loại: bẩm sinh mắc phải Đây bệnh thường gặp nước phát triển, với khoảng 5% độ tuổi 40 80% người 80 tuổi [1], thường liên quan đến chế độ ăn nhiều thịt Viêm túi thừa đại tràng (VTTĐT) tổn thương viêm nhiễm trùng túi thừa, với tỷ lệ khoảng 5% bệnh nhân có túi thừa đại tràng, hay gặp đại tràng Sigma (khoảng 95%), số lượng bệnh nhân 25% bệnh nhân có biến chứng phải phẫu thuật [3,4] Các triệu chứng lâm sàng bệnh không đặc hiệu, khoảng 25% có triệu chứng đau bụng, sốt, rối loại tiêu hoá…nên khó khăn cho chẩn đoán dễ nhầm với bệnh lý khác, đặc biệt viêm ruột thừa [2] Việc chẩn đoán VTTĐT dựa vào phương pháp: nội soi đại tràng, chụp XQ đại tràng có thuốc, siêu âm, chụp CLVT ổ bụng Nội soi giúp quan sát hình ảnh túi thừa, đường thông với lòng đại tràng, mủ chảy từ túi thừa vào đại tràng…nhưng không đánh giá bên túi thừa [3] Siêu âm thăm khám thường quy bệnh lý đường tiêu hoá nói chung hữu ích trường hợp viêm túi thừa cấp tính đơn giản, thời gian thăm khám nhanh, rẻ tiền không xâm lấn, giúp phân biệt với số bệnh lý khác; có hạn chế trường hợp bụng nhiều hơi, khí túi thừa nhiều đánh giá biến chứng [3,4] Chụp XQ khung đại tràng có uống Baryte có giá trị chẩn đoán túi thừa, giúp quan sát niêm mạc đại tràng, lòng túi thừa, nhiên có hạn chế thời gian chuẩn bị lâu, không đánh giá biến chứng xâm lấn túi thừa [3,4] Chụp CLVT, đặc biệt CLVT đa dãy đầu thu giúp quan sát tổng thể túi thừa, làm tăng khả chẩn đoán xác phát biến chứng kèm theo Theo nghiên cứu Chapman J [11] tiến hành năm 2005 chụp cắt lớp ổ bụng có độ nhạy 93%, độ đặc hiệu 85% chẩn đoán VTTĐT Ngoài chẩn đoán xác định VTTĐT, chụp cắt lớp ổ bụng cung cấp thông tin giúp định điều trị nội khoa, phẫu thuật hay thủ thuật can thiệp Sự trang bị máy chụp CLVT cách rộng rãi từ trung ương đến địa phương điều kiện thuận lợi việc chẩn đoán VTTĐT Đã có số nghiên cứu lâm sàng dịch tễ bệnh, nhiên chụp CLVT Việt nam có vài nghiên cứu đề cập chưa sâu bệnh lý Để góp phần tìm hiểu thêm bệnh lý viêm túi thừa đại tràng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình ảnh giá trị chụp CLVT đa dãy chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT viêm túi thừa đại tràng Giá trị chụp CLVT chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng đối chiếu với phẫu thuật nội soi đại tràng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA ĐẠI TRÀNG 1.1.1 Giới hạn, phân đoạn, vị trí kích thước Đại tràng gồm có đại tràng phải đại tràng trái Các phần đại tràng nằm ngoại vi ổ bụng, gan, dày xếp thành hình chữ U lộn ngược vây lấy khối ruột non Đại tràng dài từ 1,4 m đến 1,8 m có đường kính giảm dần từ manh tràng (7cm) tới đại tràng Sigma, giãn to đường kính đại tràng tăng lên nhiều lần [1][2] 1.1.2 Hình thể cấu tạo Mặt lớp dọc đại tràng dày lên ba nơi tạo nên dải dọc, nằm dải dọc bướu đại tràng với nếp thắt ngang ngăn cách Đại tràng có nhiều bờm mỡ mặt Mặt đại tràng có nếp bán nguyệt nhô vào, nếp tương ứng với nếp thắt ngang thấy mặt Về cấu tạo, niêm mạc đại tràng có nhiều tế bào tiết nhày hình đài, có nang bạch huyết đơn độc, nang bạch huyết chùm (trừ ruột thừa) Hình 1.1: Hình thể đại tràng [32] 1.1.3 Mô tả đoạn đại tràng Đại tràng chia ra: manh tràng ruột thừa, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống đại tràng Sigma Trong đại tràng phải van Bauhin đến đến đại tràng ngang, đại tràng trái phần lại đại tràng, đại tràng ngang hết đại tràng Sigma 1.1.3.1 Manh tràng ruột thừa Manh tràng phía đường thẳng qua van Bauhin từ đường ngang theo mép hồi tràng đổ vào, ruột thừa thuộc manh tràng Manh tràng thường hố chậu phải có đảo ngược hố chậu trái Manh tràng dài 6,25cm, rộng 7cm Manh tràng thường di động Ba dải dọc đại tràng chụm lại đáy manh tràng tạo nên ruột thừa 1.1.3.2 Đại tràng lên Đại tràng lên bờ manh tràng góc gan, dài khoảng 12,5 cm đến 20 cm, nằm rãnh phải thành 1.1.3.3 Đại tràng ngang Đại tràng ngang vắt qua bụng từ góc gan đến góc lách, dài 40 cm đến 50 cm có mạc treo dài nên di động nhiều Giữa bờ cong lớn dày đại tràng ngang có mạc nối lớn, góc lách góc gan đại tràng cố định 1.1.3.4 Đại tràng xuống Đại tràng xuống góc lách tới tiểu khung, dài từ 25 cm đến 30 cm Đại tràng xuống sâu, hẹp đại tràng lên 1.1.3.5 Đại tràng Sigma Đại tràng Sigma dài khoảng 40cm, có mạc treo hẹp nên thường gấp theo hình omega, đoạn dễ bị xoắn 27 2.2.3.5 Các biến số điều trị: Điều trị phẫu thuật Điều trị nội khoa 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu Bước 1: tập hợp tập hồ sơ đạt tiêu chuẩn cách Thu thập thông tin từ bệnh án BN chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng phẫu thuật có nội soi đại tràng, lưu giữ phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Quân y 354 Bước 2: khai thác thông tin bệnh án Tuổi, giới, thời gian mắc bệnh Triệu chứng lâm sàng, tiền sử Kết chụp CLVT Kết nội soi Chẩn đoán trước mổ sau mổ Phương pháp mổ mổ Bước 3: khai thác thông tin phim CLVT: Các bác sỹ nhóm nghiên cứu đọc Bước 4: tổng hợp số liệu thu xử lý số liệu Tất thông tin lấy theo mẫu phiếu thu thập thông tin thống Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học y học với phần mềm SPSS 16.0, đối chiếu CLVT – nội soi – phẫu thuật, từ tính số sau: Độ nhạy: Sn = a/ (a+c) Độ đặc hiệu: Sp = d/ (b+d) Độ xác: Acc = (a+b)/ (a+ b+c+d) Giá trị dự báo dương tính: PPV= c/(c+d) Giá trị dự báo âm tính: NPV = b/ (a+b) 28 Trong đó: a: dương tính thật b: dương tính giả c: âm tính giả d: âm tính thật CLVT Tổng Có Không Đối chiếu Có Không a b c d a+c b+d Tổng a+b c+d a+b+c+d 2.3 Vấn đề đạo đức ngiên cứu Đảm bảo số liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực Có trách nhiệm giữ gìn hồ sơ bệnh án trình nghiên cứu Các thông tin bệnh nhân đảm bảo bí mật Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi < 20 21-40 41-60 61-80 > 80 Số lượng Tỷ lệ Nhận xét: tuổi trung bình, nhóm tuổi thường gặp 3.2 Giới Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ Nhận xét: tỷ lệ nam: nữ 3.3 Địa dư Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư Nông thôn Thành thị Số lượng Tỷ lệ Nhận xét: 3.4 Nghề nghiệp Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Số lượng Tri thức Làm ruộng Nghề khác Tỷ lệ 30 Nhận xét 3.5 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng Số lượng Tỷ lệ Sốt Đau bụng Đi phân nát Đi phân có máu Nôn Bụng sờ thấy khối Nhận xét 3.6 Công thức máu Bảng 3.6 Công thức bạch cầu Số lượng bạch cầu Bình thường Số BN (n=) Tỉ lệ % (từ 4000 đến 10.000 BC /mm3) Tăng (trên 10.000 BC/mm3) Giảm (dưới 4.000 BC/mm3) Nhận xét: 3.8 Soi đại tràng Bảng 3.8 Nội soi đại tràng Số lượng Tỷ lệ Có túi thừa Không có túi thừa Nhận xét: 3.9 Cắt lớp vi tính 3.9.1 Vị trí túi thừa Bảng 3.9 Vị trí túi thừa Số lượng Tỷ lệ 31 Manh tràng Đại tràng lên Đại tràng ngang Đại tràng xuống Đại tràng sigma Nhận xét: 3.9.2 Kích thước túi thừa 3.9.3 Dày thành đại tràng Bảng 3.10 Dày thành đại tràng Số lượng Tỷ lệ Có dày thành Không dày thành Nhận xét 3.9.4 Sỏi phân túi thừa Bảng 3.11 Sỏi phân túi thừa Số lượng Tỷ lệ Có Không Nhận xét: 3.9.5 Thâm nhiễm mỡ quanh túi thừa Bảng 3.12 Thâm nhiễm mỡ quanh túi thừa Số lượng Có thâm nhiễm Không thâm nhiễm Nhận xét: 3.9.6 Áp xe ổ bụng Bảng 3.13 Áp xe ổ bụng Tỷ lệ 32 Số lượng Tỷ lệ Có Không Nhận xét: 3.9.7 Khí ổ bụng Bảng 3.14 Khí ổ bụng Số lượng Tỷ lệ Có Không Nhận xét: 3.9.8 Tắc ruột Bảng 3.15 Tắc ruột Số lượng Tỷ lệ Có Không Nhận xét: 3.9.9 Rò Bảng 3.16 Rò Số lượng Có Không Nhận xét: 3.9.10 Dịch ổ bụng Bảng 3.17 Dịch ổ bụng Tỷ lệ 33 Số lượng Có Không Nhận xét: Tỷ lệ 34 3.9.11 Giá trị CLVT 3.9.11.1 Giá trị CLVT chẩn đoán túi thừa đại tràng Bảng 3.18: Giá trị CLVT đối chiếu với nội soi Nội soi CLVT Có túi thừa Không có túi thừa Tổng p Nhận xét: Có Không có túi thừa túi thừa Tổng Bảng 3.19: Giá trị CLVT đối chiếu với phẫu thuật Phẫu thuật CLVT Có túi thừa Không có túi thừa Tổng p Nhận xét: Có Không có túi thừa túi thừa Tổng 3.9.11.2 Giá trị CLVT chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng: Bảng 3.20: Giá trị CLVT đối chiếu với nội soi Nội soi CLVT Có túi thừa Không có túi thừa Tổng p Nhận xét: Có Không có túi thừa túi thừa Tổng Bảng 3.21: Giá trị CLVT đối chiếu với phẫu thuật Phẫu thuật CLVT Có túi thừa Có Không có túi thừa túi thừa Tổng 35 Không có túi thừa Tổng p Nhận xét: 3.9.11.3 Giá trị CLVT chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng có biến chứng Bảng 3.22: Giá trị CLVT đối chiếu với phẫu thuật chẩn đoán biến chứng viêm túi thừa Phẫu thuật CLVT Có biến chứng Không biến chứng Tổng p Có Không có biến chứng biến chứng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu Tổng 36 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu: Kết luận đặc điểm hình ảnh viêm túi thừa đại tràng CLVT Kết luận giá trị CLVT chẩn đoán viêm túi thừa đối chiếu với nội soi phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ninh, Hoàng Tích Tộ (2000) Bệnh học ngoại khoa sau đại học Bụng, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 143-145 Nguyễn Văn Huy (2004) Bài giảng giải phẫu, Bộ môn Giải phẫu trường ĐH Y Hà Nội, 248-285 Abdulzahra Hussain et al (2008) Complicated diverticular disease of the colon, we need to change the classical approach, a retrospective study of 110 patients in southeast England, World Journal of emergency surgery Alvarez JA, Baldonedo RF et al (2007) Presentation, management and outcome of acute sigmoid diverticulitis requiring hospitalization, The diverticulitis file Ambrosetti P et al (1994) Acute left colonic diverticulitis in young patients, J Am Coll Surg, 179(2):156-60 Anish A Sheth MD et al (2008) Diverticular disease and Diverticulitis, American journal of Gastroeterology Bahadursingh AM et al (2003) Spectrum of disease and outcome of complicated diverticular disease, Am J Surg, 186(6):696-701 Belmonte C et al (1996) The Hartmann procedure First choice or last resort in diverticular disease? Arch Surg; 131(6):612-5; discussion 616-7 Broderick-Villa G et al (2005) Hospitalization for acute diverticulitis does not mandate routine elective colectomy Arch Surg; 140(6):57681; discussion 581-3 10 Chan CC et al (1998) Colonic diverticulosis in Hong Kong: distribution pattern and clinical significance Clin Radiol; 53: 842-4 11 Chapman J et al (2005) Complicated diverticulitis: is it time to rethink the rules? The diverticulitis file; 242(4):576-81; discussion 581-3 12 Chia JG et al (1991) Trends of diverticular disease of the large bowel in a newly developed country, Dis Colon Rectum; 34: 498-501 13 Cho KC, Morehouse HT et al (1990) Sigmoid diverticulitis: diagnostic role of CT-comparison with barium enema studies Radiology; 176(1):111-5 14 Christopher D.Cole MD, Allan B.Wolfson MD (2007) Case series: Diverticulitis in the Young, The journal of emergency medicine Volume 33, Issue 4, Pages 363_366 15 Floch MH, White JA et al (2006) Management of diverticular disease is changing World J Gastroenterol; 12(20):3225-8 16 Fornaro R et al (2005) Surgery for complicated colonic diverticulitis, Our experience, The diverticulitis file 17 Hildebrand P, Birth M, Bruch HP, Schwandner O (2005) Surgical therapy in right-sided diverticulitis, The diverticulitis file 18 Hollerweger A, Rettenbacher T, Macheiner P et al (2000) Sigmoid diverticulitis: value of transrectal sonography in addition to transabdominal sonography AJR Am J Roentgenol; 175(4):1155-60 19 Kazzi AA et al (2006) Diverticular disease, Medicine Journal [serial online] Topic 152 20 Konvolinka CW et al (1994) Acute diverticulitis under age forty Am JSurg; 167:562–5 21 Kori T, Nemoto M et al (2000) Sonographic features of acute colonic diverticulitis: the "dome sign" J Clin Ultrasound; 28(7):340-6 22 L.B Ferzoco, M.D et al (1998) Acute diverticulitis N Engl J med; Number 21; 339 (15) : 1081.Volume 338: 1521-1526 23 L Petruzziello et al (2006) Uncomplicated diverticular disease of the colon Alimentary pharmacology & Therapeutics; 23(10):1379-1391 24 Marinella MA, Mustafa M (2000) Acute diverticulitis in patients 40 years of age and younger Am J Emerg Med; 18(2):140-2 25 Minh Chau T Nguyen, MD et al (2008) Diverticulitis eMedicine 26 Oudenhoven LF, Koumans RK, Puylaert JB et al (1998) Right colonic diverticulitis: US and CT findings-new insights about frequency and natural history Radiology; 208(3):611-8 27 Painter NS, Burkitt DP et al (1975) Diverticular disease of the colon, a 20th century problem Clin Gastroenterol; 4: 3-22 28 Papaziogas B et al (2004) Surgical management of cecal diverticulitis: is diverticulectomy enough? The diverticulitis file 29 Pradel JA, Adell JF et al (1997) Acute colonic diverticulitis: prospective comparative evaluation with US and CT Radiology; 205(2): 503-12 30 Rao PM, Rhea JT et al (2008) Colonic diverticulitis: evaluation of the arrowhead sign and the inflamed diverticulum for CT diagnosis Medscape 31 Ripolles T et al (2003) The role of ultrasound in the diagnosis, management and evolutive prognosis of acute left-sided colonic diverticulitis: a review of 208 patients Eur Radiol; 13(12):2587-95 32 Sandor Joffe, MD et al (2008) Colon diverticulitis eMedicine 33 Schauer PR, Ramos R, Ghiatas AA, et al (1992) Virulent diverticu-lar disease in young obese men Am J Surg; 164:443-6; discussion 446-8 34 Stefansson T, Nyman R, Nilsson S, et al (1997) Diverticulitis of the sigmoid colon: A comparison of CT, colonic enema and laparoscopy Acta Radiol; 38(2):313-9 35 Tursi A, Brandimarte G et al (2007) Balsalazide and/or high-potency probiotic mixture (VSL#3) in maintaining remission after attack of acute, uncomplicated diverticulitis of the colon The diverticulitis file 36 Tyau ES, Prystowsky JB, Joehl RJ et al (1991) Acute diverticulitis.A complicated problem in the immunocompromised patient Arch Surg; 126:855–8; discussion 858–9 37 Vajrabukka T, Saksornchai K, Jimakorn P et al (1980) Diverticular disease of the colon in a far - eastern community Dis Colon Rectum; 23:151-4 38 West AB, Losada M et al (2004) The pathology of diverticulosis coli JClin Gastroenterol; 38 (5 Suppl):S11-6 39 Kristen K DeStigter, David P Keating (2009) Imaging Update: Acute 40 Colonic Diverticulitis Clin Colon Rectal Surg; 22(3): 147–155 Ismahen Ben Yaacoub, Isabelle Boulay-Coletta et al (2011) CT findings of misleading features of colonic diverticulitis Insights Imaging; 2(1): 69–84 41 Pierre-Alexandre Poletti, Alexandra Platon Acute left colonic diverticulitis: Can CT findings be used to predict recurrence? Gastrointestinal Imaging, Volume 182, Number

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan