CHẨN đoán và điều TRỊ lún cột SỐNG THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG BẰNG bơm CEMENT KHÔNG BÓNG QUA DA tạo HÌNH THÂN đốt SỐNG tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

54 1.2K 16
CHẨN đoán và điều TRỊ lún cột SỐNG THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG BẰNG bơm CEMENT KHÔNG BÓNG QUA DA tạo HÌNH THÂN đốt SỐNG tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THỨC CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LÚN CỘT SỐNG THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG BẰNG BƠM CEMENT KHÔNG BÓNG QUA DA TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THỨC CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LÚN CỘT SỐNG THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG BẰNG BƠM CEMENT KHÔNG BÓNG QUA DA TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên nghành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Đình Hùng TS Nguyễn Vũ HÀ NỘI – 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT Cắt lớp vi tính THĐSQD Tạo hình đốt sống qua da LĐS Lún đốt sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu học cột sống lưng, thắt lưng ứng dụng [11] 1.2.1 Đặc điểm chung đốt sống .5 1.2.2 Giải phẫu ứng dụng 1.3 Loãng xương lún đốt sống loãng xương 1.3.1 Định nghĩa phân loại loãng xương 1.3.2 Sinh bệnh học gãy xương LĐS loãng xương .8 1.3.3 Phân loại LĐS 1.3.4 LĐS chấn thương cột sống 10 1.4 Chẩn đoán lún xẹp đốt sống 12 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng lún đốt sống [22] 12 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng lún đốt sống .12 1.5 Các phương pháp điều trị lún đốt sống loãng xương 14 1.5.1 Điều trị nội khoa [3] 15 1.5.2 Phẫu thuật 15 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Các bước tiến hành thu thập số liệu 22 2.2.3 Phương tiện, dụng cụ kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da .24 2.2 Xử lý số liệu 31 2.3 Biện pháp khống chế sai số .32 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương 33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 34 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 34 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement 34 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây xẹp đốt sống 35 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống bị tổn thương .35 3.2.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống bị tổn thương 35 3.2.6 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống .35 3.2.7 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng đốt sống: 36 3.3 Kỹ thuật THĐSQD 36 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo chụp thuốc cản quang trước bơm cement 36 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng 36 3.3.3 Phân bố bệnh nhân theo lượng cement bơm vào đốt sống 37 3.4 Phân bố bệnh nhân theo kết điều trị 37 3.4.1 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau bơm 37 3.4.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm 37 Chương 38 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .38 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .38 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 38 4.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 38 4.2.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement 38 4.2.3 Nguyên nhân lún xẹp đốt sống 38 4.2.4 Số lượng đốt sống tổn thương bệnh nhân 39 4.2.5 Vị trí đốt sống bị tổn thương 39 4.2.6 Loại lún xẹp đốt sống .39 4.2.7 Tình trạng đốt sống bị tổn thương 39 4.3 Kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da 39 4.3.1 Tính chất lan tỏa thuốc cản quang trước bơm cement .39 4.3.2 Biến chứng .39 4.3.3 Lượng cement bơm vào đốt sống .39 4.4 Kết tạo hình đốt sống qua da 39 4.4.1 Đánh giá bệnh nhân sau bơm cement thang điểm VAS 39 4.4.2 Đánh giá bệnh nhân sau bơm cement thang điểm MacNab 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 34 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement 34 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây xẹp đốt sống .35 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống bị tổn thương .35 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống bị tổn thương 35 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống .35 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng đốt sống 36 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo chụp thuốc cản quang trước bơm 36 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng 36 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ ngấm cement 37 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau bơm .37 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu đốt sống [12] .4 Hình 1.2: Giải phẫu cung đốt sống mỏm đốt sống [12] Hình 1.3 Phân loại lún đốt sống .10 Hình 1.4 Phân loại chấn thương cột sống theo Denis 11 Hình 1.5: Xẹp đốt sống phim x quang quy ước 13 Hình 1.6: Hình ảnh tổn thương đốt sống phim cắt lớp vi tính 13 Hình 1.7: Hình ảnh phù thân đốt sống phim cộng hưởng từ 14 Hình 1.8: Các tai biến bơm cement 18 Hình 2.1 Dụng cụ 25 Hình 2.2 Vật liệu 26 Hình 2.3: Đưa kim qua chân cung vào thân đốt sống 28 Hình 2.4: Lấy bệnh phẩm sinh thiết tức 29 Hình 2.5: Kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da 31 Hình 2.6: Bơm xi măng không bóng c.arm .31 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với xu tuổi thọ ngày tăng, người phải đối mặt với nhiều bệnh thời gian đem lại như: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thoái hóa khớp, loãng xương Loãng xương bệnh lý hệ thống xương làm giảm tỷ trọng khoáng chất xương hay giảm trọng lượng đơn vị thể tích xương, hậu suy giảm protein khoáng chất xương, khiến cho sức chống đỡ chịu lực xương giảm đi, xương trở nên mong manh, dễ gãy, dễ lún dễ xẹp, đặc biệt vị trí chịu lực thể như: cột sống, cổ xương đùi, đầu xương quay… Lún, xẹp đốt sống ngày phổ biến nhiều nguyên nhân nhiều nguyên nhân gây nên: chấn thương cột sống, loãng xương, u máu thân đốt sống, đa u tủy xương… loãng xương nguyên nhân phổ biến LĐS không gây nên thương tật nặng nề, mà ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng sống người bệnh trở thành gánh nặng kinh tế - xã hội nhiều nước Bên cạnh triệu chứng thông thường đau lưng, hạn chế vận động, bệnh nhân bị biến dạng gù vẹo cột sống, trượt đốt sống, giảm chức hô hấp, chí liệt hoàn toàn Theo thống kê Mỹ, năm có khoảng 700 000 – 1.000.000 trường hợp bệnh nhân bị lún đốt sống loãng xương Tỷ lệ phụ nữ lớn 50 tuổi LĐS ước khoảng 26% tăng lên 80% người 80 tuổi 84% bn đau lưng đau lưng mạn tính [1] Năm 1995, chi phí cho điều trị LĐS loãng xương ước khoảng 5-10 tỷ đô la Mỹ, tăng lên 17 tỷ đô la, bệnh thường gặp nữ giới [2] Khi đốt sống bị lún xẹp, xoay trở vận động, gây nên đau đớn cho người bệnh Việc điều trị thuốc đạt hiệu làm giảm chất xương, tăng khối lượng xương chưa hồi phục lại cấu trúc xương [3] Cuộc mổ cố định dụng cụ nẹp vít mổ lớn, nhiều máu, nguy nhiễm trùng nguy xảy tai biến cao mà hiệu mập mờ trường hợp loãng xương người cao tuổi, dụng cụ cố định bị tụt xương loãng, giữ dụng cụ Kỹ thuật bơm xi măng qua da tạo hình thân đốt sống tiến hành lần Pháp giáo sư H Deramond vào năm 1984 [4] Hiện kỹ thuật áp dụng rộng rãi nhiều nước tiên tiến giới, Việt Nam, tạo hình thân đốt sống bệnh nhân lún xẹp loãng xương xi măng sinh học phương pháp điều trị áp dụng cho thấy có hiệu cao Các nghiên cứu cho thấy xi măng sinh học gần giống với chất xương, phù hợp với đặc tính sinh học thể giúp thân đốt sống bền vững[5] Chỉ mổ nhỏ, gây tê chỗ đưa kim vào đốt sống lún xẹp bơm vào lượng xi măng sinh học với áp lực vừa đủ để xi măng tràn vào trám kín bè xương, sau mổ chừng nửa người bệnh xoay trở thoải mái tư nằm vài sau lại bình thường mà tượng đau đớn giảm nhiều hết hẳn Chính tiến hành đề tài: “Chẩn đoán điều trị lún cột sống thắt lưng loãng xương bơm cement không bóng qua da tạo hình thân đốt sống Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ” với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lún đốt sống thắt lưng loãng xương Đánh giá kết điều trị lún cột sống thắt lưng loãng xương bơm cement Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới - Lần đầu tiên, cố định chỏm xương đùi nhân tạo vào thân xương bác sỹ phẫu thuật chỉnh hình người Anh – Sir John Charnley thực vào năm 1960 Sau đó, vào năm 70, cement hóa học sử dụng nhiều phẫu thuật để làm đầy hốc xương mổ làm cột sống giả [6] - Năm 1984, Pierre Galibert, nhà phẫu thuật thần kinh người Pháp, lần thực bơm cement hóa học vào thân đốt sống mổ [7] - Lần đầu tiên, sử dụng kỹ thuật THĐSQD bơm cement vào thân C2 bị phá hủy phần u máu thân đốt sống tiến triển để giảm đau lâu dài Hervé Deramond, nhà điện quang thần kinh người Pháp Pierre Galibert thực vào năm 1985 Sau THĐSQD ứng dụng để điều trị trường hợp LĐS loãng xương [7] - Vào thập niên 90, nhà điện quang học Mỹ thực THĐSQD thành công cho nhiều trường hợp LĐS thứ phát loãng xương, u tủy cột sống, di thân đốt Đến năm 2000, giới có khoảng 200 trường hợp THĐSQD báo cáo Y văn [8] - Năm 2009, Matthew J.M cộng [9] tiến hành nghiên cứu dựa chứng có Tác giả xem xét cách hệ thống 74 báo cáo khoa học kết điều trị THĐSQD từ 1980-2008 Từ đó, tác giả có đủ chứng để khẳng định THĐSQD giúp giảm đau phục hồi khả vận động nhanh chóng so với điều trị nội khoa đơn thuần, tháng sau bơm cement 1.1.2 Việt Nam - Từ tháng 8/2002 đến tháng 1/2008, Phạm Minh Thông cộng THĐSQD bơm cement hóa học để điều trị 31 bệnh nhân: 12 trường hợp LĐS loãng xương, 10 trường hợp u máu đốt sống, trường hợp di đốt sống, với kết tốt 66,7% [10] - Năm 2008, Nguyễn Văn Thạch cộng khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức thực thành công kỹ thuật THĐSQD bơm cement sinh học cho bệnh nhân bị LĐS loãng xương chấn thương cột sống 1.2 Giải phẫu học cột sống lưng, thắt lưng ứng dụng [11] Cột sống thể người gồm 33 đốt sống liên kết với nhau, bao gồm: đốt sống cổ, 12 đốt sống lưng, đốt sống thắt lưng, đốt sống 3-4 đốt sống cụt Chúng xếp tuần tự, hệ thống dây chằng hệ thống vững giúp tạo thành cột trụ nâng đỡ toàn thể Cột sống có ba chức chức mang tải trọng lực, chức bảo vệ tủy sống chức vận động Hình 1.1 Giải phẫu đốt sống [12] 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng Triệu chứng N % Đau chỗ Gù cột sống Hạn chế vận động Hạn chế hô hấp Dùng thuốc giảm đau không đỡ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement VAS Không đau 1- 3- Đau Đau vừa 5-6 7-8 Đau Đau nhiều nhiều – 10 Đau không chịu N % Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo VAS trước bơm Tổng 35 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây xẹp đốt sống Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây xẹp đốt sống Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ % Chấn thương cột sống Loãng xương Tổng số Nhận xét: 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống bị tổn thương Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống bị tổn thương Số lượng đốt bị tổn thương Một đốt Hai đốt Ba đốt Tổng số N Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống bị tổn thương Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống bị tổn thương Vị trí L1 L2 L3 L4 L5 Tổng N % Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo vị trí LĐS Nhận xét: 3.2.6 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống Loại xẹp N % 36 Loại Loại Loại Tổng số Nhận xét: 3.2.7 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng đốt sống: Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng đốt sống Tình trạng đốt sống Xẹp đốt sống đơn Hủy phần tường trước đốt sống Hủy phần tường sau đốt sống Tổn thương cuống sống Tổng N % Nhận xét: 3.3 Kỹ thuật THĐSQD 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo chụp thuốc cản quang trước bơm cement Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo chụp thuốc cản quang trước bơm Chụp thuốc cản quang Thuốc ngấm thân đốt sống Thuốc tràn vào tĩnh mạch quanh đốt sống Thuốc tràn xung quanh đốt Tổng số N % Nhận xét: 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng Biến chứng Tràn qua bờ trước thân đốt sống Tràn qua bờ sau đốt sống Tràn vào lỗ liên hợp Tràn vào đĩa đệm đốt sống Nhận xét: N % 37 3.3.3 Phân bố bệnh nhân theo lượng cement bơm vào đốt sống Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ ngấm cement Tỷ lệ ngấm cement thân đốt Dưới 1/3 Từ 1/3 – 2/3 Trên 2/3 Tổng N % Nhận xét: 3.4 Phân bố bệnh nhân theo kết điều trị 3.4.1 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau bơm Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau bơm VAS Không đau 1- 3- Đau Đau vừa 5-6 7-8 Đau Đau nhiều nhiều – 10 Đau không Tổng chịu N % Nhận xét: 3.4.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm % N Đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Không đau, không hạn chế vận động, công việc Không bị đau lưng đau chân thường xuyên, ảnh hưởng đến khả làm việc bình thường hoạt động giải trí Cải thiện phần chức đau dội khiến bệnh nhân phải rút ngắn giảm bớt công việc hoạt động giải trí khác Không cải thiện tình trạng đau bệnh nhân, mức độ đau tăng lên, chí đòi hỏi 38 can thiệp phẫu thuật Tổng Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 4.2.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement 4.2.3 Nguyên nhân lún xẹp đốt sống 39 4.2.4 Số lượng đốt sống tổn thương bệnh nhân 4.2.5 Vị trí đốt sống bị tổn thương 4.2.6 Loại lún xẹp đốt sống 4.2.7 Tình trạng đốt sống bị tổn thương 4.3 Kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da 4.3.1 Tính chất lan tỏa thuốc cản quang trước bơm cement 4.3.2 Biến chứng 4.3.3 Lượng cement bơm vào đốt sống 4.4 Kết tạo hình đốt sống qua da 4.4.1 Đánh giá bệnh nhân sau bơm cement thang điểm VAS 4.4.2 Đánh giá bệnh nhân sau bơm cement thang điểm MacNab DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân LĐS loãng xương Kết điều trị THĐSQD DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Belkoff, S., et al (1999) An in vitro biomechanical evaluation of bone cements used in percutaneous vertebroplasty Bone 25(2): p 23S-26S McGirt, M.J., et al (2009) Vertebroplasty and kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures: an evidenced-based review of the literature The Spine Journal 9(6): p 501-508 Vũ Thị Thanh Thủy, (1996) Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nguy lùn đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh 1996: Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Mathis, J.M., et al (2001) Percutaneous vertebroplasty: a developing standard of care for vertebral compression fractures American journal of neuroradiology 22(2): p 373-381 Nakano, M., et al (2002) Percutaneous transpedicular vertebroplasty with calcium phosphate cement in the treatment of osteoporotic vertebral compression and burst fractures Journal of Neurosurgery: Spine 97(3): p 287-293 John M.M et al (2003) “Percutanous vertebroplasty: technical considarations” Journal of Vascular and interventional Radiology 14 953-960 John M.M, John D.B, Stephen M.B (2001) “Percutaneous vertebroplasty: A developing standard of care for vertebral compression fractures” AJNR Am J Neuroradiol 22 373-381 Bernard C, Anne C, Nathalie B (1999).: “Percutaneous vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fracture: an open prospective study” The Journal of Rheumatology 26, 10, 2222-2228 Matthew J.M et al (2009) “Vertebroplasty and kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures : an evidenced-based review of the literature” The spine journal 501-508 10 Phạm Minh Thông, Phạm Mạnh Cường (2008) “Đánh giá hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống bệnh lý” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1, 62-68 11 Trịnh Văn Minh, (2012) Giải phẫu người tập ed 2012: Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 Frank H.Netter, (2007) Atlas giải phẫu người 2007: Nhà xuất Y học 13 Francis R.M, Sutcliffe (1990) “Implication of osteoporotic fracture in the elderly” Drife J.O, Studd J.W.W.HRT and osteoporosis Springer, verglas London 87-93 14 Meunier P.J (1993) “Factors affecting peak bone mass in Japanese female” Christiansen C, Riis B Proceedings of the 4th International symposium on osteoporosis and consensus development conference 36-37 15 Peck W.A (1988) “Epidemiology and clinical presentation of osteoporosis” Chesnut III.C.H.Proceedings of the 1st Asian symposium on osteoporosis Excerpta Medica Asia Ltd, HongKong 1-5 16 Avioli L.V (1994) “Clinician’s manual on osteoporosis” Sandoz pharmaceuticals science press London 1-60 17 Robbins S.L, Kumar V, Cottran R.S (1989).: “Osteoprosis” Robbins Pathologic Bases of disease: 4th Edition-W.B Sauders Company 13241326 18 Wark, J.D (1996) Osteoporotic fractures: background and prevention strategies Maturitas 23(2): p 193-207 19 Kanis, J and E McCloskey (1992) Epidemiology of vertebral osteoporosis Bone 13: p S1-S10 20 Denis, F (1983) The three column spine and its significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries spine 8(8): p 817-831 21 Hà Kim Trung (2010) “Cấp cứu ngoại khoa” NXB Y học 4, 123 – 131 22 Weill, A., et al (1996) Spinal metastases: indications for and results of percutaneous injection of acrylic surgical cement Radiology 199(1): p 241-247 23 Mori, S., et al (Year) Factors affecting peak bone mass in Japanese female in 4th International Symposium on Osteoporosis (proceeding) 1993 24 Tohmeh, A.G., et al (1999) Biomechanical efficacy of unipedicular versus bipedicular vertebroplasty for the management of osteoporotic compression fractures Spine 24(17): p 1772-1776 25 Deramond, H., C Depriester, and P Toussaint (1996) Vertébroplastie et radiologie interventionnelle percutanée dans les métastases osseuses: technique, indications, contre-indications Bulletin du Cancer/ Radiothérapie 83(4): p 277-282 26 Connors, J and J.C Wojak, (1999) Interventional neuroradiology: strategies and practical techniques 1999: WB Saunders company 27 Deramond, H., et al (1998) Percutaneous vertebroplasty with polymethylmethacrylate: technique, indications, and results Radiologic clinics of north america 36(3): p 533-546 28 Depriester, C., et al (1999) Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and complications Interventional Neuroradiology, Strategies and Practical Techniques: p 346-357 29 Matthew J.M et al (2009) “Vertebroplasty and kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures : an evidenced-based review of the literature” The spine journal 501-508 30 Connors J.J III, Joan C.W (2003) “Interventional Neuroradiology” W B Saunders Company 346-357 31 H Deramond, C Depriseter, P Galibert (2003) “Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and complications” W.B Saunders company 346-357 32 Afshin G, Bruno A K (1994) “ Percutaneous vertebroplasty guided by a combination of CT and Fluoroscopy” American society of Neuroradiology 15, 83-86 BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU Mã BA A Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Mổ: Ra viện: B Chẩn đoán: I Triệu chứng lâm sàng Tiền sử chấn thương Cũ □ Mới □ Đau chỗ âm ỉ □ dội □ Đau dạng rễ 1 chi □ 2 chi □ Rối loạn vận động Tư chống đau Biến dạng cột sống Gù □ Vẹo Hạn chế hô hấp Có □ Không □ Rối loạn tròn Có □ Không □ Dùng thuốc giảm đau Đỡ □ Không □ □ □ Không □ Không □ Không □ Không □ II Đành giá bệnh nhân trước bơm thang điểm VAS 3-4 5-6 7-8 9-10 Không VAS 1-2 Đau Đau vừa Đau Đau Đau không nhiều nhiều chịu đựng đau Điểm III Nguyên nhân LĐS □ CTCS Loãng xương □ III Số lượng đốt sống bị tổn thương - đốt □ - đốt □ - đốt □ IV Vị trí đốt bị tổn thương: Lưng □ Thắt lưng □ Loại □ V Loại LĐS Loại □ Loại □ VI Tình trạng đốt sống tổn thương: Xẹp đốt sống đơn Hủy tường trước Hoàn toàn □ Hoàn toàn □ Một phần □ Không □ Hủy tường sau Tổn thương cuống bên □ Tổn thương phối hợp: C Kỹ thuật I Số lượng đốt bơm cement: Một phần □ bên □ Không □ Không □ - Một □ - Hai □ - Ba □ II Vị trí đốt sống Lưng □ Thắt lưng □ III Đường chọc Troca: Phải □ Trái □ Hai bên □ IV Chụp thuốc cản quang trước bơm Thuốc ngấm thân đốt □ Thuốc tràn qua tường sau vào khoang màng cứng □ Thuốc tràn vào tĩnh mạch quanh đốt sống □ Thuốc tràn vào đĩa đệm □ Thuốc tràn xung quanh thân đốt □ V Tổng số lượng cement đốt sống: VI Biến chứng bơm cement □ Tràn qua bờ trước thân đốt sống Tràn qua bờ sau thân đốt sống □ Tràn vào lỗ liên hợp □ Tràn vào đĩa đệm □ D Kết I Tỷ lệ ngấm cement 2/3 □ II Đánh giá bệnh nhân trước viện Đau Cải thiện □ Không đổi □ Xấu □ III Đánh giá bệnh nhân sau bơm cement: - Thang điểm VAS VAS 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Không Đau Đau vừa Đau Đau Đau không nhiều nhiều chịu đựng đau Điểm - Thang điểm MacNab N Đánh giá Rất tốt Tốt Không đau, không hạn chế vận động, công việc Không bị đau lưng đau chân thường xuyên, ảnh hưởng đến khả làm việc bình thường hoạt động giải trí Trung bình Cải thiện phần chức đau dội khiến bệnh nhân phải rút ngắn giảm bớt công Xấu việc hoạt động giải trí khác Không cải thiện tình trạng đau bệnh nhân, mức độ đau tăng lên, chí đòi hỏi can thiệp phẫu thuật

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan