Báo cáo thường niên năm 2008 - Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo

114 155 0
Báo cáo thường niên năm 2008 - Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thường niên năm 2008 - Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...

VINPEARL 1 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2008 CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VINPEARL I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1. Những sự kiện quan trọng: Việc thành lập và chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần: Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl tiền thân là Công ty TNHH Du lịch và Thương mại Hòn Tre được thành lập vào ngày 26/07/2006 với mức vốn Điều lệ ban đầu là 290 tỷ đồng. Đến nay vốn Điều lệ của Công ty đã được nâng lên 1000 tỷ đồng, là một trong những Công ty sở hữu và kinh doanh Khu du lịch, vui chơi giải trí hiện đại nhất tại Việt Nam. Các sự kiện quan trọng khác: - Ngày 25/04/2008: Công ty cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên 2008 để thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2007, phương hướng hoạt động năm 2008 và lựa chọn Công ty kiểm toán là thành viên của Tổ chức kiểm toán quốc tế cho Công ty; - Ngày 26/04/2008: Công ty đã vinh dự nhận được giải thưởng “Kiến trúc tiêu biểu Việt Nam thời kỳ đổi mới” do Hội kiến trúc sư Việt Nam trao tặng. - Ngày 02/09/2008: Thương hiệu Vinpearl vinh dự lần thứ 2 được nằm trong Top 100 thương hiệu đoạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008 trong tổng số 200 Doanh nghiệp đoạt giải của năm. Trải qua 6 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl đã khẳng định thương hiệu của mình trong làng du lịch giải trí với các Khu du lịch, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn 5 sao có quy mô rộng lớn, cao cấp, hiện đại và đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong tương lai gần, Công ty chủ trương tiếp tục phát huy thế mạnh của mình trong các lĩnh vực nói trên bằng việc tập trung vào thị trường khách hàng cao cấp kết hợp với khách hàng nội địa có khả năng chi trả, tiếp tục đầu tư để phát triển loại hình du lịch kết hợp nghỉ dưỡng tại đảo Hòn Tre, đưa Vinpearlland trở thành Trung tâm Văn hóa – Du lịch – Giải trí cao cấp nhất Việt Nam và đạt tiêu chuẩn quốc tế. 2. Quá trình phát triển a. Ngành nghề kinh doanh Năm 2008, Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Vinpearl tiếp tục triển khai các ngành nghề đã đăng ký kinh doanh để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty, hiện nay các lĩnh vực chính của Công ty theo giấy chứng nhận ĐKKD bao gồm: * Kinh doanh nhóm ngành nghề liên quan đến Khách sạn, du lịch của Công ty: VINPEARL 2 + Kinh doanh du lịch sinh thái, làng du lịch, nhà hàng ăn uống; + Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa; + Kinh doanh vũ trường, Hoạt động biểu diễn nghệ thuật, kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài. Hoạt động vui chơi giải trí khác; + Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí thể thao: tennis, leo núi, lướt dù trên biển, cano, thuyền buồm, thuyền chèo, lướt ván, môtô trượt nước; + Chiếu phim điện ảnh và phim video; + Dịch vụ giặt, là; + Mua bán thực phẩm tươi sống và chế biến, bia rượu, thuốc lá điếu sản xuất trong nước, bán hàng lưu niệm và hàng bách hóa cho khách du lịch; + Dịch vụ chăm Báo cáo kiểm toán Báo cáo thường niên 2008 Sự lãnh đạo Hội Đồng Quản Trị Sự lãnh đạo Hội Đồng Quản Trị BÁO CÁO SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HĐQT TRONG NĂM 2008 VÀ KẾ HOẠCH CHO NĂM 2009 Đồng chí Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh thăm KCN Tân Đức - Tập đoàn Tân Tạo 11-09-2008 Kính thưa Toàn Thể Quý vị Đại biểu Quý cổ đông, Chúng ta trải qua năm đầy biến động, khủng hoảng giới xảy trầm trọng không dự đoán hết Năm 2008 hàng lọat tập đoàn tên tuổi lớn năm trước anh lừng lẫy Lehman Brother trị giá 700 tỷ USD năm 2007 bị phá sản từ đầu suy thoái, Merrill Lynch trị giá 600 tỷ chấp nhận bị mua lại với giá 30 tỷ… Việt Nam tránh khỏi ảnh hưởng suy thoái chung diễn toàn cầu Đặc biệt đà suy thoái, nhiều tên tuổi lớn buộc phải rút khỏi Việt Nam phải xem xét lại chiến lược đầu tư họ, có Citi Group tập đoàn nắm tới gần triệu cổ phiếu ITA bán ạt ITA tạo khủng hoảng làm cho ITA bị giảm mạnh sàn Chính giá trị cổ phiếu ITA sàn phản ánh 30% giá trị tài sản sổ sách, giá trị sổ sách thực chất phản ánh giá vốn tập đoàn chưa định giá theo giá tài sản cho thuê bán Báo cáo thường niên 2008 Sự lãnh đạo Hội Đồng Quản Trị Trong tình hình biến động khó khăn có Quý cổ đông đặt vấn đề: “Tại Công ty không mua lại cổ phiếu quỹ để giữ giá?” HĐQT trao đổi đặc biệt cá nhân với cương vị người sáng lập Tập đoàn Tân Tạo, gắn bó trải qua bao thăng trầm Tập đoàn Tân Tạo nhận định: Đà suy thoái giới lan rộng, năm 2009 năm biến động suy thoái tiếp tục sang năm 2010, giải pháp đắn tập trung nguồn lực để giữ vững đà phát triển sản xuất kinh doanh để đạt tiêu Nghị ĐHĐCĐ đề Trong lạm phát lãi suất năm 2008 tăng chóng mặt, HĐQT trăn trở làm để tiếp tục trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo tỷ lệ chia cổ tức 30% cho cổ đông tiếp tục phát triển đà suy thoái, mặt khác hạn chế bớt tác động khủng hoảng, đồng thời phải đặt vấn đề chăm lo đời sống CBCNV tình hình lạm phát tăng cao để củng cố gắn bó người với Tập đoàn – Đó điểm trọng tâm đạo HĐQT năm 2008 Cụ thể: Chỉ đạo Tài chính: • Giảm nợ vay xuống mức thấp để bảo tồn: Trong năm 2008, Với lãi suất 20, 24%/năm toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoàn toàn bế tắc, muốn đảm bảo hoạt động kinh doanh có lợi nhuận lợi nhuận ròng phải đạt 50- đến 70%, giá vật tư gia tăng, số tiêu dùng biến động khôn lường việc tiếp tục vay vốn liều lĩnh đẩy cty vào tình trạng nguy hiểm, có công ty có tỷ lệ vốn vay thấp sức khỏe lành mạnh Vì xác định HĐQT kiên đạo Ban TGĐ hoàn trả tất khoản nợ vay ngắn hạn có lãi suất cao, giữ lại khoản vay dài hạn Chính mà tỷ lệ vốn vay Tổng tài sản năm 2008 có 8.46% chiếm 11.56% Vốn chủ sở hữu Chúng ta tự hào để khẳng định rằng: Trong tập đoàn, công ty niêm yết vay hàng nhiều ngàn tỷ đồng dẫn đến tỷ lệ dao động 50% - 60%, trí có công ty vốn vay gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn vay thời kỳ suy thoái lãi suất biến động tăng không đáng kể, nhờ mà không bị gánh nặng trả lãi nhiều doanh nghiệp khác nước phải dẫn đến phá sản Chỉ số thể sức khỏe ITA khỏe mạnh Báo cáo thường niên 2008 Sự lãnh đạo Hội Đồng Quản Trị • Chỉ đạo sát hàng ngày việc thu hồi công nợ: Trong tình hình lãi suất tăng vọt, đà suy thoái gia tăng, vấn đề thu hồi công nợ doanh nghiệp thuê mua nhà xưởng, đất đai trả chậm gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, trọng tâm thu hồi công nợ đặt hàng đầu, hàng tuần hàng tháng trực tiếp CT HĐQT làm việc với Ban TGĐ, KT Trưởng Tập đoàn công ty thành viên để đôn đốc thu hồi công nợ, đề biện pháp thưởng phạt thích hợp Cũng nhờ mà năm 2008 hầu hết thu hồi công nợ Hiện công nợ hạn không đáng kể Chỉ đạo chiến lược đầu tư ngắn dài hạn: HĐQT nhận thức rõ tầm quan trọng việc tập trung vào hoạt động Core Business Tập đoàn, mặt mạnh mà ITACO dẫn đầu suốt 10 năm qua Do ITACO hoàn toàn không giống nhiều công ty khác đẩy công ty vào tình trạng nguy hiểm tham gia mua bán cổ phiếu sàn chứng khoán ITACO tập trung đầu tư vào dự án giao phó Ngoài khoản đầu tư vào công ty CK Kim Long công ty tư vấn giúp hoạt động niêm yết hỗ trợ họ tham gia mua 500.000 cổ phiếu họ để hỗ trợ cho họ trình Cty CK KL niêm yết sàn Tất khoản đầu tư ITACO đưa vào đầu tư triển khai dự án Core business tập đoàn như: • Góp 1000 tỷ đồng vào Công ty CP Tân Đức để đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Tân Đức • Góp vốn 375.362.449.000 đồng vào Công ty Năng lượng Tân Tạo để thực công tác chuẩn bị dự án, chuẩn bị cho việc giải phóng mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng cho dự án Trung tâm nhiệt điện Kiên Lương 1, nhiệt điện Long An, Thủy điện • Góp vốn 749.819.006.000 đồng vào Công ty đầu tư hạ tầng Tân Tạo để thực công tác chuẩn bị dự án hạ tầng  : dự án nhà máy nước, dự án cảng biển Nam Du, Dự án đường cao tốc, như: chuyển nhượng đất đai, lập dự án, quy hoạch, thiết kế • Góp vốn 849.114.739.000 đồng vào Cty CP Tân Tạo Land để chuẩn bị thực dự án đầu tư phát triển khu đô thị mới: Tân Tạo E.City, Saigon-Mekong E.city, đảo Hải Âu Báo cáo thường niên 2008 Sự lãnh đạo Hội Đồng Quản Trị • Góp vốn 170.000.000.000 đồng vào Công ty Tân Tạo – 276 để hoán chuyển di rời nhà xưởng từ nội thành TP HCM để đầu tư chuẩn bị cho xây dựng dự án Tân Tạo Sky 220B Điện Biên Phủ/Nguyễn Hữu ...CễNG TY C PHN THCH CAO XI MNG BO CO THNG NIấN S 24 ng H Ni, thnh ph Hu Nm 2008 BáO CáO THƯờNG NIÊN CÔNG TY Cổ PHầN THạCH CAO XI MĂNG NĂM 2008 I. Lịch sử hoạt động của Công ty. 1. Những sự kiện quan trọng. Thực hiện Nghị định th về hợp tác kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam và Lào, Công ty Kinh doanh Thạch cao Xi măng (tiền thân là Đoàn K3 trực thuộc Bộ Xây dựng) đợc thành lập theo quyết định số 814/BXD-TCCB ngày 15/5/1978, với chức năng và nhiệm vụ là hợp tác với Lào xây dựng, khai thác thạch cao tại mỏ thạch cao Đồng Hến, tỉnh Savanakhét, CHDCND Lào. Ngày 21/11/1987, Bộ Xây dựng có quyết định số 1049/BXD-TCCB, chuyển giao Đoàn K3 cho Liên hiệp các xí nghiệp Đá cát sỏi thuộc Bộ Xây dựng quản lý từ ngày 01/01/1988. Ngày 09/04/1988, Bộ Xây dựng ra quyết định số 325/BXD-TCCB, sáp nhập Trạm cung ứng thạch cao Đông Hà, Trạm tiếp nhận thạch cao Đà Nẵng thuộc Xí nghiệp cung ứng vật t thiết bị xi măng vào Đoàn K3 để thành lập Xí nghiệp khai thác và cung ứng thạch cao Lào (gọi tắt là Xí nghiệp cung ứng thạch cao) thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng (nay là Tổng Công ty Xi măng Việt Nam). Ngày 22/07/1992, Bộ Xây dựng ra quyết định số 370/BXD-TCLĐ, đổi tên Xí nghiệp Cung ứng thạch cao thành Công ty Kinh doanh thạch cao xi măng. Ngày 12/02/1993, Bộ Xây dựng ra quyết định số 019A/BXD-TCLĐ, về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Kinh doanh thạch cao xi măng, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng - Bộ Xây dựng. Từ ngày 01/09/1993, Xí nghiệp Vật t xây dựng 407 (thuộc Công ty Kinh doanh vật t, xi măng) đợc chuyển giao cho Công ty Kinh doanh thạch cao xi măng theo quyết định số 154/LHXM-TCLĐ của Tổng giám đốc Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng (nay là Tổng Công ty Xi măng VN). Theo Quyết định số 1007/QĐ-BXD ngày 16/05/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng về việc thực hiện cổ phần hóa các công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Công ty Kinh doanh Thạch cao Xi măng thực hiện cổ phần hoá. Ngày 17/04/2006, Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thừa Thiên Huế đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3103000176, Công ty Kinh doanh Thạch cao xi măng chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Thạch cao xi măng và hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần. Công ty đã 02 lần thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và thay đổi lần 2 vào ngày 15/02/2008. Công ty đã đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội kể từ ngày 16 tháng 11 năm 2006, với mã chứng khoán: TXM. Trong năm 2008 công ty đã niêm yết bổ sung 3.500.000 cổ phiếu trên Trung Tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, cổ phiếu bổ sung bắt đầu giao dịch từ ngày 18/04/2008. - Tên chứng khoán: Công ty Cổ phần Thạch cao Xi măng. - Mã chứng khoán : TXM - Mệnh giá giao dịch: 10.000 đồng (mời nghìn đồng ). - Loại chứng khoán: Cổ phiếu phổ thông. - Số lợng chứng khoán đăng ký lu ký: 7.000.000 cổ phiếu 1/44 CễNG TY C PHN THCH CAO XI MNG BO CO THNG NIấN S 24 ng H Ni, thnh ph Hu Nm 2008 ( Bảy triệu cổ phiếu) - Tổng giá trị chứng khoán đăng ký lu ký: 70.000.000.000 đồng. ( Bảy mơi tỷ đồng chẵn) - Hình thức đăng ký lu ký : Ghi sổ 2. Quá trình phát triển. 2.1. Ngành nghề kinh doanh : - Trổng rừng và chăm sóc rừng; Khai thác gỗ; Khai thác lâm sản khác; Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; Khai khoáng khác; Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép; Sản xuất đồ gỗ xây dựng; Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ và lâm sản khác; - Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao, nghiền xi măng; Sản xuất bêtông và các sản phẩm từ xi măng, thạch cao; Kinh doanh xi măng, nhập khẩu và kinh doanh thạch cao các loại; - Bán buôn tổng hợp ; Bán lẻ lơng thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá ; Bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp ; Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đờng bộ ; - Khách sạn ; Nhà hàng vá các dịch vụ ăn uống ; - Hoạt động viễn thông khác; - Hoạt động vui chơi giải trí khác ; - Dịch vụ tắm hơi, massage. 2.2. Tình hình hoạt động: Năm 2008 là năm thứ 3 công ty hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần, dới sự chỉ đạo, giám sát của Hội đồng quản BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN Năm 2008 Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 - 1 - • Tên Công ty:Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 • Tên tiếng Anh: Song Da 1.01 Joint Stock Company • Tên viết tắt: Song Đa 1.01 JSC • Mã cổ phiếu: SJC • Số lượng cổ phiếu lưu hành : 3.000.000 Cổ phần • Trụ sở chính: Số 52 Kim Mã, Phường Kim Mã, Quận Ba Đình, T.P Hà Nội • Điện thoại: (84 - 4) 37339960 Fax: (84 - 4) 37339959 • Web: http:// www.songda101.com.vn I. Lịch sử hoạt động của Công ty 1. Những sự kiện quan trọng: Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 được thành lập theo luật Doanh nghiệp trên cơ sở Xí nghiệp Sông Đà 1.01 thuộc Công ty Sông Đà 1. Trong suốt quá trình phát triển của mình hơn 10 năm qua luôn là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh đầu đàn của Tổng Công ty Sông Đà trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông cầu đường bộ, xây dựng cơ sở hạ tầng Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Bộ xây dựng đã có quyết định số 1418/QĐ-BXD ngày 28/10/2003 về việc - 2 - chuyển Xí nghiệp Sông Đà 1.01 thuộc Công ty Sông Đà 1 thành Công ty cổ phần Sông Đà 1.01. Công ty Cổ phần Sông Đà 1.01 hoạt động theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103003233 ngày 24/11/2003 do Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp và Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ năm ngày 12 /04/2008. Ngày 21/11/2007, 2.110.000 cổ phiếu của Công ty chính thức giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoan Hà nội với mã chứng khoán là SJC theo quyết định số 1001/TB-TTGDCKHN của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Ngày 06/03/2008, Công ty tổ chức chào bán 890.000 cổ phần ra công chúng bằng hình thức đấu giá. Kết quả tổng số tiền thu được từ đợt chào bán là: 30.824.950.000 đồng. Ngày 23/06/2008, 890.000 cổ phiếu phát hành thêm được niêm yết và giao dịch chính thức trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. 2. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty: - Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp; - Xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng; - Xây dựng các công trình giao thông; - Xây dựng đường dây và trạm biến áp; - 3 - - Đầu tư phát triển nhà, dịch vụ và cho thuê nhà; - Kinh doanh bất động sản; - Đầu tư và kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái; - Xuất nhập khẩu hàng hoá Công ty kinh doanh; - Kinh doanh vật liệu xây dựng; - Nhận uỷ thác đầu tư./. 3. Định hướng phát triển: Các mục tiêu chủ yếu của Công ty và chiến lược phát triển trung và dài hạn : Mục tiêu Công ty cổ phần Sông Đà 1.01 trong thời gian tới sẽ trở thành một đơn vị mạnh trong Tổng công ty Sông Đà trên các lĩnh vực: Đầu tư và phát triển nhà; Xây dựng dân dụng và công nghiệp; Xây dựng giao thông cầu đường, thủy lợi, cơ sở hạ tầng. Trong định hướng chiến lược của mình trong thời gian tới, Công ty sẽ mở rộng, đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh bất động sản bên cạnh mảng kinh doanh truyền thống là xây dựng dân dụng. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới, tình hình sản xuất của Công ty trong những năm qua và dự kiến đầu tư mở rộng sản xuất trong những năm tới, để đảm bảo cho Công ty phát triển vững chắc, đạt mức tăng trưởng bình quân 20%/năm. Cơ cấu sản phẩm trong giai đoạn 2008-2012 của Công ty như sau: - 4 - - Đầu tư phát triển và kinh doanh nhà, dịch vụ: Dự kiến chiếm tỷ trọng 40-45% tổng giá trị SXKD và dần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị SXKD của Công ty. Đây là một thị trường còn nhiều tiềm năng và đầy sôi động. Nhưng đối với Công ty vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ, bước đầu thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư thứ phát, tiến dần vào các dự án vừa và nhỏ phù hợp với tình hình thực tế của thị trường và năng lực của Công ty theo từng giai đoạn trưởng thành và phát triển. - Xây dựng dân dụng và công nghiệp: Chiếm tỷ trọng từ 25-30% tổng giá trị SXKD. - Xây dựng cầu đường bộ và hạ tầng: Chiếm tỷ trọng 10-15% tổng giá trị SXKD. Đây là một lĩnh vực chiếm vai trò quan trọng trong định hướng phát triển của đơn vị. - Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng: Chiếm tỷ trọng [...]... $QJLDQJ)LVKHULHV,PSRUW([SRUW-RLQW6WRFN&RPSDQ\ 7QYLWWW $*,),6+&R ùDFK7UQ+ũQJùR7KQKSK/RQJ[X\Q7QK$QJLDQJ ùLQWKDL  y )D[   8 :HEVLWHZZZDJLILVKFRPYQ (PDLODJLILVKFR#DJLILVKFRPYQ 0ặFKQJNKRQ$*) 9QợLXOợQJ 0WWUụPKDLPũLWPWQụPWUụPFKéQPũLKDL WULXWPWUụPWPPũLQJQợQJ  I TểM LC V CễNG TY, MC TIấU[...]... Việt Nam kiêm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần XNK Hàng không (2) Ông Đỗ Trọng Giang – Cán bộ Tổng công ty Hàng không Việt Nam kiêm uỷ viên Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần XNK Hàng không * Hoạt động của Ban kiểm soát: Ban kiểm soát thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Cổ phần XNK Hàng không đã được Đại hội cổ đông thông qua Cụ thể một số hoạt động... điều hành Công ty + Thẩm định Báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh của Công ty hàng năm + Đưa ra ý kiến, kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban điều hành Công ty * Thù lao, các khoản lợi ích khác và chi phí cho thành viên HĐQT, Ban kiểm soát: - Chi phụ cấp hội họp cho HĐQT và BKS năm 2008: 117,8 triệu đồng - Thù lao hàng tháng cho thành viên HĐQT và BKS năm 2008: 55,2... gian Đến ngày 01/04/2009 Công ty mới được Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp giấy chứng nhận chào bán cổ phiếu.Đến ngày 24/04/2009 Công ty kết 11 hợp cùng Công ty CK Quốc tế tiến hành đấu giá 500.000 cổ phiếu ra công chúng và phân phối 100.000 cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu * Hoạt động của thành viên HĐQT độc lập không điều hành: (1) Ông Phan Duy Quảng – Cán bộ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam kiêm Chủ... Hoạt động của HĐQT: Năm 2008, Công ty thành lập Phòng kinh doanh tổng hợp trên cơ sở tổ bán lẻ trực thuộc Phòng XNK 3 HĐQT duy trì họp theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ của Công ty HĐQT ban hành Nghị quyết họp hội đồng quản trị và thực hiện đúng nghị quyết họp hội đồng quản trị Thực hiện nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2008 ngày 06 tháng 05 năm 2008: + Mục 4 Phương án tăng... bảo theo đúng điều lệ của Công ty Các chính sách đối với người lao động: Tuân thủ đúng các văn bản quy định của Nhà nước Cán bộ trong Công ty đã được xem xét, rà soát và bồi dưỡng; qua đó một số cán bộ đã được bố trí lại công việc cho phù hợp với tình hình thực tế cả Công ty và năng lực của cán bộ Công ty đã tiến hành sắp xếp lại lực lượng lao động ở đơn vị trực thuộc Công ty, tiến hành tự đào tạo và... 2008: 55,2 triệu đồng Năm 2009, đề nghị mức: + Chi phụ cấp hội họp cho HĐQT và BKS không vượt quá: 137,2 triệu đồng + Thù lao hàng tháng cho thành viên HĐQT và BKS: 82,8 triệu đồng 2 Các số liệu thống kê về cổ đông: * Cổ đông trong nước: 172 Cổ đông – chiếm 100% * Cổ đông nước ngoài: 0 – chiếm 0% Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2009 GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Uỷ ban CKNN - LưuVT,Phòng TC-KT Lê Văn Kim 12 ... soát: - Hội đồng Quản trị Công ty gồm 5 thành viên, đó là: (1) Ông Phan Duy Quảng – Chủ Tịch (2) Ông Lê Văn Kim – Thành viên (3) Ông Đỗ Trọng Giang – Thành viên (4) Bà Nguyễn Thị Kim Liên – Thành viên (5) Ông Phạm Hồng Quang – Thành viên - Ban kiểm soát gồm 3 thành viên: (1) Bà Dương Thị Việt Thắm – Trưởng ban (2) Ông Phan Ngọc Linh – Thành viên (3) Ông Vũ Thành Nam – Thành viên * Hoạt động của HĐQT: Năm. .. giám đốc, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng: có - Thay đổi thành

Ngày đăng: 01/07/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan