Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh nghệ an

212 272 0
Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HOÀI TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HOÀI TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 62.31.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1.PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ PGS.TS Nguyễn Văn Phú Hà Nội - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức lãnh thổ kinh tế xếp thành phần mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ vùng nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng phát triển bền vững sở sử dụng hợp lý nguồn lực TCLTKT hợp lí đƣợc xem giải pháp có tính nghệ thuật hàng đầu để phát huy tốt nguồn lực phát triển khắc phục đƣợc tình trạng chồng chéo, tải sức chứa lãnh thổ nhƣ giải tốt tình trạng phát triển rời rạc lãnh thổ với ngành lãnh thổ để hƣớng tới phát triển bền vững [105,tr.349] Nghệ An tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ (BTB), có diện tích tự nhiên lớn nƣớc, điều kiện thuận lợi cho phát triển KT - XH không ít, nhƣng bị xếp vào tỉnh có trình độ phát triển kinh tế thấp nƣớc Cơ cấu kinh tế tỉnh chậm phát triển với 28,4% GDP nông nghiệp, lao động nông nghiệp chiếm 2/3 tổng số lao động toàn tỉnh, gần 87% dân cƣ sống nông thôn, thu nhập bình quân đầu ngƣời 62,3% trung bình chung nƣớc (năm 2010) Ngƣời dân xứ Nghệ thông minh, sáng tạo, chịu thƣơng chịu khó nhƣng số phát triển ngƣời mức trung bình Cho đến nay, Nghệ An tiến hành điều tra nghiên cứu, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH theo ngành theo không gian, số hình thức TCLTKT chủ yếu hình thành phát triển nhƣ trang trại, vùng CMH; KCN, trung tâm công nghiệp; điểm, khu, đô thị, tuyến du lịch; khu kinh tế, trung tâm kinh tế, tiểu vùng kinh tế… Tuy nhiên, TCLTKT tỉnh chƣa thật hợp lí, hình thức TCLTKT chƣa phát huy hết hiệu theo mạnh lãnh thổ cho phát triển kinh tế chung Đây nguyên nhân lý giải phát triển KT – XH tỉnh Nghệ An trình độ thấp Nghiên cứu cách hệ thống “Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Nghệ An” nhằm đánh giá khách quan nguồn lực, thực trạng TCLTKT, làm sở để TCLTKT hợp lý hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh theo hƣớng công nghiệp hóa – đại hóa (CNH - HĐH), sớm trở thành tỉnh phát triển nhiệm vụ cấp thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề tài làm sáng tỏ nhân tố ảnh hƣởng thực trạng TCLTKT theo ngành, theo không gian tỉnh Nghệ An Từ đó, đề xuất số định hƣớng giải pháp nhằm TCLTKT tỉnh hợp lý, có hiệu bền vững tƣơng lai 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đặt là: - Tổng quan có chọn lọc sở lý luận thực tiễn TCLTKT; xác định tiêu đánh giá thực trạng TCLTKT cho cấp tỉnh - Đánh giá nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến TCLTKT tỉnh Nghệ An - Phân tích thực trạng TCLTKT tỉnh Nghệ An theo ngành theo không gian giai đoạn 2001 – 2010 - Đề xuất số định hƣớng giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện hình thức TCLTKT tỉnh Nghệ An cách hợp lý, hiệu bền vững Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án đánh giá nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến TCLTKT tỉnh Nghệ An số hình thức TCLTKT tiêu biểu tỉnh theo ngành theo không gian + Đối với hình thức TCLTKT theo ngành, đề tài phân tích số hình thức tiêu biểu TCLT ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong đó, công nghiệp, luận án kế thừa làm rõ thêm khu công nghiệp; nông nghiệp, hình thức đƣợc lựa chọn phân tích trang trại; dịch vụ, TCLT du lịch đƣợc xác định trọng tâm nghiên cứu với hình thức: điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch, tuyến du lịch + Đối với hình thức TCLTKT theo không gian, đề tài tập trung nghiên cứu số hình thức đƣợc triển khai đặc trƣng cho Nghệ An - tỉnh có lãnh thổ lớn nƣớc ta là: Khu kinh tế (KKT), trung tâm kinh tế tiểu vùng kinh tế Riêng tiểu vùng kinh tế, đề tài thừa nhận ranh giới tiểu vùng đƣợc tỉnh quy hoạch (dựa ranh giới hành cấp huyện) đánh giá theo tiêu chí xác định, tiểu vùng: Phía Đông, Tây Bắc Tây Nam - Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn lãnh thổ tỉnh Nghệ An với 17 huyện, thị xã (TX) thành phố (TP), có ý so sánh với vùng BTB nƣớc - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu giai đoạn 2001 – 2010 tầm nhìn đến 2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Ở nước Ngay từ đầu kỷ XIX, giới có công trình mà sau trở thành lý thuyết sở để nghiên cứu triển khai việc tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ, nhƣ: Lý thuyết "Phát triển vành đai nông nghiệp" V.Thunen (1833), lý thuyết "Định vị công nghiệp" A.Weber (1909), lý thuyết "Vị trí trung tâm " W.Christaller (1933) Trong đó, công trình W.Christaller dựa sở “lực đẩy”, “lực hút” để xác định khoảng ảnh hƣởng trung tâm vùng khu vực trống vắng trung tâm đô thị [115] Đến kỷ XX, nghiên cứu TCLT sản xuất đƣợc tiến hành sâu rộng hơn, điển hình lý thuyết: "Cực tăng trưởng" Francoi Perroux (1950) nhấn mạnh lợi phát triển không cân đối theo lãnh thổ Năm 1947, nhà bác học ngƣời Nga N.N Koloxopski đƣa lý thuyết phát triển tổng hợp sản xuất lãnh thổ, ông đề xuất nhiều vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn TCLT cho vùng lãnh thổ giàu tài nguyên, xem tổ hợp nông – công nghiệp nhƣ thành phố hạt nhân [dẫn theo 106] Lí thuyết khẳng định tính liên tục khâu trình sản xuất khép kín để có giải pháp phân bố chúng Nghiên cứu Koloxopski đƣa phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành có hiệu quả, cho phép nghiên cứu vùng cách đầy đủ toàn diện Ở Anh, công trình tiêu biểu Peter Haggett cộng nhƣ: “Phân tích không gian địa lý kinh tế” (1965), “Các mô hình địa lý” (1967) “Địa lý học: tổng hợp đại” (1975), TCLTKT đƣợc nghiên cứu theo hƣớng mô hình hóa, áp dụng phƣơng pháp định lƣợng Nghiên cứu tổ chức không gian đƣợc coi trọng địa lý Hoa Kỳ vào năm đầu thập niên 70 kỷ XX Điển hình cho nghiên cứu công trình: “Tổ chức không gian, cách nhìn giới nhà địa lý” R.Abler, J.Adams P.Gould… Nhìn chung, nghiên cứu tập trung tìm quy luật TCLT cấp, quan tâm đến tính chất đắn việc bố trí điểm dân cƣ tƣơng quan với phát triển kinh tế để tạo mạng lƣới tối ƣu điểm Mặc dù nhiều hạn chế phƣơng pháp luận thiên quan điểm kinh tế chủ nghĩa lạm dụng mô hình toán học, vật lý làm đặc trƣng khoa học Địa lý kinh tế nhƣng công trình đƣa đƣợc hƣớng nghiên cứu tính kết cấu mối liên hệ để xác định quy luật khách quan phân bố Theo đó, Địa lý kinh tế mô tả đƣợc thay Địa lý cấu trúc (Địa lý kinh tế đại), đánh dấu bƣớc phát triển Địa lý học [dẫn theo 35] Cuối kỷ XX, nghiên cứu TCLTKT trọng đến việc định vị vùng Đại diện cho hƣớng nghiên cứu Paul Krugman – nhà kinh tế học ngƣời Mỹ Trong nghiên cứu [116], ông đề xuất mô hình phát triển kinh tế quốc gia lấy công nghiệp hóa làm nòng cốt nông nghiệp ngoại vi Theo ông, để tạo bứt phá phát triển kinh tế, yếu tố đảm bảo chi phí vận tải thấp, sản xuất bền vững xác định vị trí vùng với nhu cầu ngày lớn Việc xác định phụ thuộc vào tính CMH sản xuất Sự khởi sắc vùng trung tâm hay ngoại vi phụ thuộc vào chi phí vận tải, nguồn lực phát triển đóng góp sản xuất vào thu nhập quốc gia Báo cáo phát triển giới 2009 [42] – quan điểm địa kinh tế cho thấy tầm quan trọng xu hƣớng TCLTKT tích tụ - tập trung thành phố với di cƣ CMH “Không nƣớc trở nên giàu có mà thay đổi…sản xuất theo không gian”, “các thành phố tăng trƣởng, ngƣời động, thƣơng mại sôi động chất xúc tác cho tiến nƣớc phát triển hai kỷ vừa qua Ngày nay, tác lực truyền lực cho nơi động khối nƣớc phát triển” [42, tr.20] 4.2 Ở Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển KT - XH đất nƣớc, năm 60 kỷ XX, Việt Nam tiến hành nghiên cứu phân bố TCLTKT, chẳng hạn nghiên cứu xây dựng KCN Việt Trì, khu gang thép Thái Nguyên, KCN Biên Hòa, Quy hoạch vùng lúa Đồng Bằng sông Hồng, vùng bò sữa Ba Vì [theo 30] Trong năm 70, nghiên cứu TCLTKT tiếp tục đƣợc triển khai mà kết tinh Tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kì 1986 – 2000 với giúp đỡ Liên Xô Công trình lập tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lƣợng sản xuất cho nƣớc, sơ đồ phát triển phân bố lực lƣợng sản xuất cho ngành, vùng vĩ mô tỉnh Từ năm 2001 đến nay, công tác nghiên cứu lãnh thổ đƣợc gọi Quy hoạch tổng thể KT - XH vùng tỉnh, thuộc đạo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ [theo 30] Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nghiên cứu TCLTKT đƣợc tiến hành rộng rãi thu hút đƣợc tham gia đông đảo nhà khoa học Trong đó, tiêu biểu GS Lê Bá Thảo với đề tài độc lập trọng điểm cấp nhà nƣớc ông làm chủ nhiệm: “Cơ sở khoa học TCLT Việt Nam”[63] Trong công trình này, nhà khoa học tiếp cận cách hệ thống tổ chức không gian lãnh thổ Việt Nam, trả lời cho câu hỏi “Nên tổ chức không gian lãnh thổ Việt Nam nhƣ để phục vụ mục tiêu CNH – HĐH làm cho Việt Nam đến năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp” Cụ thể, tác giả bàn khía cạnh ảnh hƣởng đến phân bố mối liên hệ không gian ngành kinh tế, đƣa sơ đồ định hƣớng TCLT Việt Nam sở đảm bảo tính bền vững môi trƣờng, thu hẹp khoảng cách vùng khác Trong “Tổ chức lãnh thổ KT – XH: số vấn đề lý luận ứng dụng” [106] “Bàn phát triển kinh tế (nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang)”[105], tác giả giới thiệu cách tổng quát vấn đề tổ chức không gian KT - XH Trong đó, quan trọng xác định đƣợc nội dung, hình thức TCLTKT, đƣa giải pháp để đảm bảo phƣơng án tổ chức không gian đƣợc thực phân tích mối quan hệ tổ chức không gian KT - XH với vấn đề nhƣ: phát triển cấu lãnh thổ, xóa bỏ vùng nghèo, lạc hậu, CNH – HĐH đất nƣớc, bảo vệ môi trƣờng đẩy mạnh tham gia vào phân công lao động quốc tế Cơ sở lý luận thực tiễn TCLTKT nói chung Việt Nam nói riêng đƣợc số nhà khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trình bày giáo trình nhƣ Địa lý KT - XH đại cương [84], Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam [67,70] Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học TCLTKT thực quy mô cấp vùng, liên tỉnh…, xác định trung tâm kinh tế - cực phát triển tuyến trục kinh tế, nhƣ Nghiên cứu sở khoa học phục vụ TCLT và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc tác động thủy điện Sơn La [1], TCLTKT trọng điểm miền Trung Việt Nam [34], Nghiên cứu TCLT miền núi biên giới phía Bắc phục vụ phát triển KT – XH thời kỳ CNH – HĐH đến năm 2020 (ví dụ tỉnh Lào Cai) [35], TCLT Địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam [44], TCLT đồng sông Hồng tuyến trọng điểm [65]… Một số đề tài luận án tiến sĩ bảo vệ đề cập đến TCLTKT mặt lý luận thực tiễn với việc sâu nghiên cứu lĩnh vực ngành nhƣ TCLT trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ [60], TCLTCN [47], TCLT du lịch [39,66…] Gần có hai luận án tiến sĩ nghiên cứu TCLTKT địa bàn cấp tỉnh Trong luận án “TCLTKT theo hướng phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc” [54], tác giả Ngô Thúy Quỳnh (2009) đánh giá TCLTKT cấp tỉnh theo ngành: công nghiệp (KCN tập trung, CCN, điểm công nghiệp), du lịch (khu du lịch), nông, lâm nghiệp đô thị hệ thống tiêu cụ thể Tác giả Hoàng Quý Châu (2011) nghiên cứu “TCLTKT tỉnh Bình Định” [19] với nhiều hình thức theo ngành theo không gian, trọng đến phát triển hành lang kinh tế, gắn kết việc khai thác lãnh thổ ven biển với lãnh thổ phía Tây tỉnh với quốc gia láng giềng 4.3 Ở tỉnh Nghệ An Nghiên cứu TCLTKT tỉnh Nghệ An có quy hoạch ngành quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH đƣợc thực theo giai đoạn phát triển 1986 – 1990, 1991 – 2000, 2001 – 2010 2011 - 2020 Trong đó, Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 [91] xác định khung phát triển kinh tế theo lãnh thổ chung cho toàn tỉnh, bao gồm KCN, trang trại, khu du lịch, đô thị, tiểu vùng kinh tế v.v ; Đề án "Phát triển KT - XH miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010" [96] Báo cáo tổng hợp chiến lược biển Nghệ An [95] nghiên cứu TCLT theo không gian với hai vùng miền Tây ven biển; Quy hoạch phát triển KKT Đông Nam [7] định hƣớng phát triển lãnh thổ trọng điểm vào khu vực ven biển tỉnh; Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Thành phố Vinh đến năm 2020 vạch kế hoạch phát triển cho trung tâm kinh tế tỉnh; công trình lại nghiên cứu TCLTKT theo ngành: công nghiệp, nông nghiệp, du lịch…[89,90,58,] Nghiên cứu Nghệ An dƣới góc độ Địa lý học có số luận án tiến sĩ, tiêu biểu là: tiến sĩ Đào Khang luận án Đánh giá đất đai đồi núi Nghệ An đề xuất mô hình sử dụng đất đai cho lâm – nông nghiệp (10 huyện miền núi)[36] phân tích đánh giá đất đai vùng đồi núi Nghệ An đề xuất số mô hình lâm – nông nghiệp nhằm khai thác hiệu không gian đồi núi tỉnh Tiến sĩ Nguyễn Thế Chinh (1995) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng tuyến điểm du lịch tỉnh Nghệ An [20], xác định hệ thống tuyến điểm du lịch địa bàn tỉnh Nghệ An, làm sở cho tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Tiến sĩ Lƣơng Thị Thành Vinh (2011) luận án Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An [103] nghiên cứu cách tổng hợp tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Nghệ An, tập trung đánh giá hình thức bật KCN Gần (10/2012) công trình nghiên cứu TCLT nông nghiệp Nghệ An [62] đƣợc công bố tiến sĩ Nguyễn Thị Trang Thanh Tác giả nghiên cứu sản xuất nông nghiệp theo không gian tỉnh Nghệ An dƣới hình thức chính: trang trại, vùng CMH, tiểu vùng nông nghiệp Trong đó, trọng tâm nghiên cứu trang trại vai trò bật hình thức TCLTKT trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An Dựa kết công trình nghiên cứu TCLTKT giới Việt Nam nhƣ tỉnh Nghệ An, đề tài kế thừa hệ thống sở lí luận thực tiễn TCLTKT Từ đó, vận dụng, bổ sung, cập nhật vấn đề 10 TCLTKT, làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, hệ thống TCLTKT địa bàn tỉnh Nghệ An Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Mọi vật tƣợng tồn không gian định hình thức TCLTKT đƣợc tổ chức cách độc lập, riêng rẽ mà chúng có gắn kết lẫn nhau, chịu chi phối quy luật phát triển, nguồn lực phát triển lãnh thổ định Do đó, nghiên cứu phải đặt chúng thể tổng hợp lãnh thổ thấy hết đƣợc hiệu nhƣ tác động tƣơng hỗ qua lại hình thức 5.1.2 Quan điểm hệ thống Mỗi hình thức TCLTKT phận cấp lãnh thổ chứa đựng Trong hình thức TCLTKT lại có cấp tổ chức từ lớn đến nhỏ, tạo nên hệ thống hoàn chỉnh với mối quan hệ đa dạng Khi nghiên cứu phải đặt hệ thống để thấy đƣợc đặc thù nhƣ so sánh hiệu cách thức tổ chức hình thức tổ chức Từ rút đƣợc kinh nghiệm cần thiết TCLTKT để trình mang lại hiệu cao 5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Các hình thức TCLTKT hình thành phát triển chịu tác động nhân tố khứ, nhƣ tƣơng lai Khi nghiên cứu phải đặt chúng vận động phát triển không ngừng Từ thực trạng phát triển để dự báo, đề xuất phƣơng án phù hợp với phát triển tƣơng lai Vận dụng quan điểm vào nghiên cứu vấn đề nhằm đảm bảo tính thích ứng lâu dài hình thức TCLTKT 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển kinh tế phải gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng sinh thái đảm bảo phát triển bền vững TCLTKT phải đảm bảo nguyên tắc Điều đồng nghĩa với việc TCLTKT phải đặt kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc khai thác nguồn lực phát triển (bao gồm nguồn lực tự 198 Phụ lục 2.15 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng phía Đông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 [23] Chỉ tiêu 2001 2010 So với toàn tỉnh năm 2010 (%) Diện tích LT (10 ha) 150,7 146,8 59,6 Sản lƣợng LT (103 tấn) 714,0 683,4 64,3 4,7 4,7 109,0 389,6 366,8 102,0 Diện tích (103 ha) 19,3 16,0 73,2 Sản lƣợng (103 tấn) 36,7 35,4 76,9 Năng suất (tạ/ha) 1,9 2,2 105,0 Diện tích (103 ha) 6,7 5,3 90,8 Sản lƣợng (103 tấn) 1,3 1,5 84,4 Năng suất (tạ/ha) 1,9 2,8 87,5 0,712 0,791 33,0 4,79 7,07 33,3 9,3 10,5 105,0 Diện tích (103 ha) 2,58 0,98 77,2 Sản lƣợng (103 tấn) 23,2 16,0 86,5 Năng suất (tạ/ha) 17,9 31,3 132,0 Diện tích (103 ha) 0,337 0,322 39,5 Sản lƣợng (103 tấn) 0,5 1,2 38,1 Năng suất thu hoạch (tạ/ha) 2,6 4,3 93,5 0,299 0,453 49,5 0,191 0,334 46,1 5,2 5,4 100,0 Đàn trâu (nghìn con) 90,9 90,6 29,4 Đàn bò (nghìn con) 193,5 190,9 48,2 Đàn lợn (nghìn con) 771,8 701,5 60,0 Đàn gia cầm (nghìn con) 6630 9380 62,8 Sản xuất lƣơng thực Năng suất (ta/ha) Bình quân LT (kg/ngƣời) Sản xuất lạc Sản xuất vừng Diện tích (10 ha) Sản xuất cam Sản lƣợng (103 tấn) Năng suất thu hoạch (tạ/ha) Sản xuất dứa Sản xuất nhãn Diện tích (103 ha) Sản xuất vải Sản lƣợng (10 tấn) Năng suất thu hoạch (tạ/ha) Ghi chú: Năng suất tính diện tích thu hoạch 199 Phụ lục 2.16 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Tây Bắc Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 [23] Chỉ tiêu 2001 Diện tích (10 ha) 2010 So với toàn tỉnh năm 2010 (%) 15,5 20,6 88,1 807,5 1100,4 88,1 Năng suất (tạ/ha) 52,1 53,4 100 Diện tích (103 ha) 2466 931 100 1215 983 100 Năng suất (tạ/ha) 1,0 1,4 100 Diện tích (103 ha) 3,4 7,3 100 1,3 3,1 100 Năng suất thu hoạch (tạ/ha) 0,9 1,3 100 Diện tích (103 ha) 1,7 0,9 39,8 Sản lƣợng (10 tấn) 12,3 8,3 38,4 Năng suất (tạ/ha) 10,5 14,3 119 Diện tích (103 ha) 0,2 0,3 31,1 Sản lƣợng (103 tấn) 0,5 1,1 29,0 Năng suất thu hoạch (tạ/ha) 5,3 4,9 90,7 Đàn trâu (nghìn con) 130,4 128,7 41,7 Đàn bò (nghìn con) 67,2 57,9 14,6 Đàn lợn (nghìn con) 128,7 213,6 18,3 2141,0 2657,0 17,8 Sản xuất mía Sản lƣợng (103 tấn) Sản xuất cà phê Sản lƣợng (103 tấn) Sản xuất cao su Sản lƣợng (103 tấn) Sản xuất cam Sản xuất vải Đàn gia cầm (nghìn con) Ghi chú: Năng suất tính diện tích thu hoạch 200 Phụ lục 2.17 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Tây Nam Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 [23] Loại Chỉ tiêu 2001 Diện tích (103 ha) Năm 2010 so với 2010 tỉnh (%) 4,5 7,5 95,1 23,8 53,7 97,5 Năng suất (tạ/ha) 66 95 103 Diện tích (103 ha) 0,163 0,164 53,8 Sản lƣợng (103 tấn) 135 197 48,4 Năng suất (tạ/ha)* 9,0 12,8 86,5 Diện tích (103 ha) 0,3 0,65 27,2 Sản lƣợng (103 tấn) 2,1 6,1 28,3 NS thu hoạch (tạ/ha) 10 11 91,7 0,15 0,28 34,4 Sản lƣợng (103 tấn) 0,5 1,4 43,7 Năng suất (tạ/ha) 3,9 5,4 117 Diện tích (103 ha) 0,15 0,18 19,4 Sản lƣợng (103 tấn) 0,4 0,97 24,9 Năng suất (tạ/ha) 5,8 6,1 113 Đàn trâu (nghìn con) 72,2 89,3 28,9 Đàn bò (nghìn con) 127,1 147,2 37,2 Đàn lợn (nghìn con) 215,9 254,6 21,7 Đàn gia cầm (nghìn con) 2180 2902 19,4 Sản xuất chè Sản xuất hồ tiêu Sản xuất cam Sản lƣợng (103 tấn) Diện tích (103 ha) Sản xuất nhãn Sản xuất vải Ghi chú: Năng suất tính diện tích thu hoạch 201 Phụ lục 2.18 Một số tiêu kinh tế tỉnh Nghệ An phân theo tiểu vùng giai đoạn 2001 - 2010 Chỉ tiêu GDP (103 tỉ đồng – giá thực tế) Tốc độ tăng trƣởng trung bình giai đoạn (%-giá so sánh) Toàn tỉnh Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng phía Đông Tây Bắc Tây Nam 2001 2010 2001 2010 2001 2010 2001 2010 8,8 41,4 5,7 29,4 1,5 6,0 1,4 5,8 11,5 11,0 7,1 8,8 Cơ cấu GDP (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 - Nông – lâm – ngƣ 42,3 28,5 39,8 24,0 50,2 41,1 56,7 39,1 - Công nghiệp – xây dựng 21,3 33,5 25,7 35,2 22,6 27,6 19,0 32,0 - Dịch vụ 36,4 38,0 34,5 40,8 27,2 31,3 24,3 28,9 GTSX (103 tỉ đồng – giá TT) 14,0 84,3 9,5 60,7 2,4 12,2 2,1 11,4 3,0 14,1 3,5 15,8 2,6 11,1 2,8 11,1 14,4 52,5 12,0 60,1 9,6 38,2 10,7 38,6 GDP/ngƣời (triệu đồng) Năng suất lao động (106 đồng/lao động) Ghi chú: GDP toàn tỉnh bao gồm thuế nhập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hoài LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận án, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, người hướng dẫn suốt trình hoàn thành luận án với định hướng góp ý bảo cụ thể, tận tình; cố PGS.TS Nguyễn Văn Phú, người góp ý định hướng cho việc lựa chọn đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Tổ Địa lý Kinh tế Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo cho môi trường học tập nghiên cứu tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Địa lí Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh tạo cho điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn quan ban ngành chức tỉnh Nghệ An như: Sở Công thương Nghệ An, Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An, Cục Thống kê Nghệ An, Sở Tài nguyên môi trường Nghệ An, Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam … giúp đỡ nhiệt tình có hiệu trình thu thập tài liệu khảo sát thực địa Xin cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ chu đáo trình thu thập tài liệu Cuối cùng xin tỏ lòng biết ơn tình cảm động viên tốt vật chất tinh thần mà gia đình người thân ủng hộ suốt thời gian nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hoài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTB Bắc Trung Bộ CCN Cụm công nghiệp CD Chuyên dùng CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CMH Chuyên môn hóa CN Công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng DL Du lịch ĐNB Đông Nam Bộ FDI Foreign Direct Investment: đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Chiến lƣợc phát triển hành lang Đông - Tây Tiểu vùng Mê Kông mở rộng GTSX Giá trị sản xuất GTTT Giá trị tăng thêm KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KDTSQTG Khu dự trữ sinh giới KH – CN Khoa học – công nghệ KKT Khu kinh tế KMDTD Khu mậu dịch tự KT – XH Kinh tế - xã hội NGO Non governmental Organizations: tổ chức phi phủ NLTS Nông – lâm – thủy sản NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất ODA Official Development Assistance: hỗ trợ phát triển thức TCLT Tổ chức lãnh thổ TCLTCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TCLTKT Tổ chức lãnh thổ kinh tế TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ TP Thành phố TT Trang trại TTCN Trung tâm công nghiệp TVPĐ Tiểu vùng phía Đông TVTB Tiểu vùng Tây Bắc TVTN Tiểu vùng Tây Nam TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số loại khoáng sản chí nh ở Nghệ An 62 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 (%) 66 Bảng 2.3 Đầu tƣ nƣớc vào Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 70 Bảng 2.4 GTSX cấu GTSX ngành NLTS tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 79 Bảng 2.5 GTSX cấu GTSX ngành công nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 .80 Bảng 2.6 Xuất – nhập tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 81 Bảng 2.7 Một số tiêu hoạt động du lịch Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 .82 Bảng 2.8 Tổng hợp số tiêu trang trại Nghệ An .84 thời kỳ 2005 – 2010 84 Bảng 2.9 Một số tiêu KCN Nghệ An thời kỳ 2005 – 2010 89 Bảng 2.10 Tổng hợp số tiêu hoạt động du lịch đô thị du lịch biển .95 Cửa Lò giai đoạn 2001 – 2010 .95 Bảng 2.11 Một số tiêu thị xã Cửa Lò giai đoạn 2001 – 2010 97 Bảng 2.12 Lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận KKT Đông Nam 103 giai đoạn 2008 – 2010 103 Bảng 2.13 Một số tiêu tổng hợp TP Vinh năm 2010 106 Bảng 2.14 Một số tiêu KT - XH Thành phố Vinh giai đoạn 2001 – 2010 .107 Bảng 2.15 Một số tiêu chung thị xã Thái Hòa năm 2010 110 Bảng 2.16 Một số tiêu KT - XH TX Thái Hòa năm 2009 – 2010 111 Bảng 2.17 Diện tích sản lƣợng công nghiệp chủ yếu 112 thị xã Thái Hòa năm 2009 - 2010 112 Bảng 2.18 Một số tiêu tổng hợp TVPĐ năm 2010 114 Bảng 2.19 Một số tiêu kinh tế TVPĐ tỉ nh Nghệ Angiai đoạn 2001 – 2010 114 Bảng 2.20 Một số tiêu tổng hợp TVTB năm 2010 119 Bảng 2.21 Một số tiêu kinh tế tiểu vùng Tây Bắc giai đoạn 2001 – 2010 121 Bảng 2.22 Một số tiêu tổng hợp tiểu vùng Tây Nam năm 2010 .124 Bảng 2.23 Một số tiêu kinh tế TVTN giai đoạn 2001 – 2010 126 Bảng 2.24 Tổng hợp số tiêu tiểu vùng kinh tế tỉnh Nghệ An năm 2010 129 Bảng 3.1 Hệ thống đô thị tỉnh Nghệ An đến 2020 145 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ2.1 Nhiệt độ và lƣợng mƣa tại trạm khí tƣợng Quỳ Châu và Vinh2010 năm .59 Biểu đồ 2.2 Quy mô gia tăng dân số tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 64 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động hoạt động kinh tế qua đào tạo tỉnh Nghệ An chia theo trình độ chuyên môn năm 2010 66 Biểu đồ 2.4 GDP tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 77 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu GDP tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 78 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu loại hình trang trại Nghệ An năm 2010 85 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Bản đồ đất tỉnh Nghệ An Bản đồ nhân tố tự nhiên chủ yếu ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Nghệ An Bản đồ nhân tố KT-XH chủ yếu ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Nghệ An Bản đồ trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Nghệ An Bản đồ định hƣớng tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Nghệ An DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Số lƣợng trang trại Việt Nam phân theo vùng theo ngành hoạt động giai đoạn 2001 - 2010 183 Phụ lục 1.2 Các di sản giới đƣợc công nhận Việt Nam 183 Phụ lục 1.3 Các di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Việt Nam 184 Phụ lục 1.4 Các khu du lịch quốc gia Việt Nam đến năm 2030 185 Phụ lục 1.5 KKT ven biển Việt Nam năm 2010 188 Phụ lục 2.1 Tài nguyên đất tỉnh Nghệ An năm 2010 .189 Phụ lục 2.2 Hiện trạng sƣ̉ dụng đất Nghệ An năm 2010 .189 Phụ lục 2.3 Diện tí ch, dân số, mật độ dân số tỉ lệ dân thành thị tỉ nh Nghệ An phân theo huyện năm 2010 190 Phụ lục 2.4 Một số tuyến đƣờng ô tô địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2010 191 Phụ lục 2.5 Vốn đầu tƣ thực theo giá thực tế Nghệ An năm 2010 191 Phụ lục 2.6 Sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 192 Phụ lục 2.7 Sản xuất thủy sản Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 192 Phụ lục 2.8 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hành tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 192 Phụ lục 2.9 Một số tiêu hoạt động vận tải đƣờng đƣờng thủy 193 tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 193 Phụ lục 2.10 Một số tiêu loại hình trang trại Nghệ An năm 2010 193 Phụ lục 2.11 Số lƣợng trang trại Nghệ An phân theo huyện thời kỳ 2005 - 2010.194 Phụ lục 2.12 Tổng hợp số tiêu thực trạng phát triển KKT Đông Nam Nghệ An thời kỳ 2008 – 2010 195 Phụ lục 2.13 Tổng hợp số tiêu thực trạng phát triển KKT Đông Nam Nghệ An phân theo khu vực doanh nghiệp năm 2010 196 Phụ lục 2.14 Hàng hóa thông qua cảng Cửa Lò thời kỳ 2005 – 2010 (103 tấn) 197 Phụ lục 2.15 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng phía Đông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 198 Phụ lục 2.16 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Tây Bắc Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010 199 Phụ lục 2.17 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Tây Nam Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 200 Phụ lục 2.18 Một số tiêu kinh tế tỉnh Nghệ An phân theo tiểu vùng giai đoạn 2001 - 2010 201 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 10 Những đóng góp luận án 13 Cấu trúc luận án 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ 14 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1.1 Các lý thuyết có liên quan .14 1.1.2 Quan niệm, đối tƣợng, nội dung nhiệm vụ TCLTKT 19 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến TCLTKT 22 1.1.4 Các hình thức TCLTKT 25 1.1.5 Các tiêu đánh giá TCLTKT cấp tỉnh vận dụng cho tỉnh Nghệ An 31 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 40 1.2.1 TCLTKT số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 1.2.2 Một số hình thức TCLTKT Việt Nam 46 1.2.3 Một số hình thức TCLTKT vùng Bắc Trung Bộ 52 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈ NH NGHỆ AN 57 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TCLTKT 57 2.1.1 Vị trí địa lý 57 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 58 2.1.3 Các nhân tố kinh tế – xã hội 63 2.1.4 Đánh giá chung .74 2.2 HIỆN TRẠNG TCLTKT TỈNH NGHỆ AN 76 2.2.1 Khái quát chung kinh tế .76 2.2.2 TCLTKT theo ngành .83 2.2.3 TCLTKT theo không gian .99 2.2.4 Đánh giá chung TCLTKT tỉnh Nghệ An 130 Tiểu kết chƣơng 133 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TCLTKT TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 135 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 135 3.1.1 Quan điểm phát triển .135 3.1.2 Mục tiêu phát triển 135 3.1.3 Định hƣớng phát triển 135 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG TCLTKT .139 3.2.1 Quan điểm .139 3.2.2 Mục tiêu 139 3.2.3 Định hƣớng 140 3.3 CÁC GIẢI PHÁP TCLTKT ĐẾN 2020 .150 3.3.1 Các giải pháp chung 150 3.3.1.1 Quy hoạch 150 3.3.1.2 Phát triển sở hạ tầng 151 3.3.1.3 Huy động vốn đầu tƣ 152 3.3.1.4 Phát triển nguồn nhân lực 154 3.3.1.5 Khoa học công nghệ 156 3.3.1.6 Cơ chế sách 158 3.3.1.7 Hợp tác quốc tế, khu vực địa phƣơng khác 161 3.3.2.8 Bảo vệ môi trƣờng, phòng chống giảm nhẹ thiên tai 162 3.3.2 Giải pháp cụ thể số hình thức TCLTKT 164 3.3.2.1 Trang trại 164 3.3.2.2 Khu công nghiệp 165 3.3.2.3 Đô thị du lịch 166 3.3.2.4 Khu kinh tế 166 3.3.2.5 Trung tâm kinh tế .167 Tiểu kết chƣơng 169 KẾT LUẬN…………… 170 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ…… …………………………171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC… ………………………………………………………………………….183

Ngày đăng: 29/06/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan