Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)

128 546 0
Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ VĂN THÀNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở TÂY NGUYÊN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI -2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ VĂN THÀNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở TÂY NGUYÊN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN THỨC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu thân thực hiện, hướng dẫn TS Trần Văn Thức Các số liệu, kết nêu luận văn có xuất xứ rõ ràng, đảm bảo trung thực tin cậy Những đánh giá kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Văn Thành CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Ký hiệu, viết tắt Giải thích CSĐD Cộng sản Đông Dương CTQG Chính trị Quốc gia DCCH Dân chủ Cộng hòa Nxb QĐND Nhà xuất Quân đội nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VÀ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH DU KÍCH Ở TÂY NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM 1945-1950 1.1 Khái quát Tây Nguyên 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.2 Dân cư, truyền thống yêu nước cách mạng 12 1.2 Bước đầu lãnh đạo xây dựng lực lượng tiến hành chiến tranh du kích Đảng Tây Nguyên từ năm 1945 đến 1948 18 1.2.1 Chủ trương Đảng chiến tranh du kích Tây Nguyên 18 1.2.2 Quân dân Tây Nguyên tiến hành xây dựng lực lượng phát động chiến tranh du kích 24 1.3 Tiếp tục lãnh đạo chiến tranh du kích năm 1949-1950 34 1.3.1 Chủ trương đẩy mạnh chiến tranh du kích toàn Tây Nguyên 34 1.3.2 Quá trình thực hóa chủ trương Đảng chiến tranh du kích quân dân Tây Nguyên 40 Tiểu kết chương 47 Chương 2: TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CHIẾN TRANH DU KÍCH, GÓP PHẦN KẾT THÚC THẮNG LỢI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1951-1954) 49 2.1 Lãnh đạo xây dựng lực lượng đẩy mạnh chiến tranh du kích năm 1951-1952 49 2.1.1 Chỉ đạo tăng cường xây dựng lực lượng đẩy mạnh chiến tranh du kích, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 49 2.1.2 Quân dân Tây Nguyên đẩy mạnh chiến tranh du kích, góp phần hạn chế sách “dùng người Việt đánh người Việt” 54 2.2 Tăng cường lãnh đạo chiến tranh du kích, góp phần giành thắng lợi định chiến trường Tây Nguyên 1953-1954 62 2.2.1 Chủ trương đẩy mạnh chiến tranh du kích kết hợp với chiến tranh quy Tây Nguyên 62 2.2.2 Quân dân Tây Nguyên thực hóa chủ trương Đảng, đẩy mạnh chiến tranh du kích, phối hợp chặt chẽ với chiến tranh quy 65 Tiểu kết chương 74 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 76 3.1 Một số nhận xét 76 3.1.1 Ưu điểm 76 3.1.2 Hạn chế 83 3.2 Bài học kinh nghiệm 87 3.2.1 Nắm bắt đặc điểm tình hình địa bàn, kịp thời có chủ trương, biện pháp phù hợp với Tây Nguyên 87 3.2.2 Luôn chăm lo, xây dựng củng cố tổ chức Đảng đội ngũ đảng viên, đảng viên người dân tộc thiểu số để lãnh đạo chiến tranh du kích 89 3.2.3 Xây dựng lực lượng, cứ, làng chiến đấu động viên toàn dân tham gia chiến tranh du kích 93 3.2.4 Kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến tranh quy, giành ưu tiến công chiến lược 97 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh du kích chiến tranh tiến hành theo phương thức đánh du kích, với lực lượng nhỏ lẻ, nòng cốt lực lượng vũ trang địa phương nhằm chống lại đối phương có ưu sức mạnh quân [32, tr 224] Hiểu cách đơn giản, “là hình thức tác chiến quần chúng nhân dân, quân đội nhân dân nước yếu, trang bị cỏi, đứng lên chống lại quân đội xâm lược có trang bị kỹ thuật mạnh Đó lối đánh chiến tranh cách mạng dựa vào tinh thần anh dũng mà chiến thắng vũ khí đại, dựa vào nhân dân, dựa vào làng mà chiến đấu, chỗ mạnh địch tránh, chỗ yếu địch đánh, phân tán, tập trung, đánh tiêu hao, đánh tiêu diệt, chủ trương đánh địch khắp nơi, khiến chúng đến đâu bị chìm ngập bể người vũ trang chống lại”[66, tr 42] Đây phương thức tiến hành chiến tranh phù hợp với đặc điểm nước ta Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đẩy mạnh tiến hành chiến tranh du kích chiến trường nước, thu nhiều kết quả, có ý nghĩa to lớn nghiệp kháng chiến Trong đó, chiến trường Tây Nguyên điển hình, phong trào chiến tranh du kích xây dựng phát triển rộng rãi, tạo dựng trận chiến tranh nhân dân vững chắc, góp phần tích cực vào thắng lợi chung kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tây Nguyên, địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam mà Đông Dương, nắm giữ Tây Nguyên khống chế toàn khu vực xung quanh Do vậy, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Tây Nguyên nơi diễn tranh chấp liệt ta địch Dưới lãnh đạo Đảng, quân dân đồng bào dân tộc Tây Nguyên anh dũng đứng lên tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện Tuy trình độ kinh tế, văn hoá, xã hội thấp nhân dân dân tộc Tây Nguyên tin theo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; kiên cường, anh dũng đứng lên sát cánh, phối hợp chặt chẽ với hoạt động tác chiến đội chủ lực, đẩy mạnh chiến tranh du kích với lối đánh mưu trí, linh hoạt, sáng tạo, tiến hành đánh địch liên tục, lúc, nơi, lực lượng với vũ khí có tay góp phần kìm giữ, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch khiến cho thực dân Pháp phải bị động tìm cách đối phó, bố trí chiến lược chúng bị đảo lộn Chiến tranh du kích góp phần quan trọng bước đánh bại mưu đồ giành đất, giành dân âm mưu thâm độc “dùng người xứ đánh lại người xứ” thực dân Pháp Chiến tranh du kích hoạt động trọng tâm xuyên suốt đảng bộ, quân dân đồng bào dân tộc Tây Nguyên, diễn từ ngày đầu kháng chiến kết thúc thắng lợi Cuộc chiến đấu vừa mang nét chung địa phương, vùng miền nước lại mang đặc trưng riêng Trong đấu tranh đó, quân dân Tây Nguyên giành thắng lợi to lớn, có hạn chế, vấp váp, phải chịu không tổn thất, mát hy sinh Nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng chiến tranh du kích chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) nhằm góp phần dựng lại đấu tranh anh dũng quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần lý giải rõ nhân tố tạo nên thắng lợi kháng chiến, làm phong phú thêm kinh nghiệm đạo chiến tranh du kích nước, đồng thời làm sở cho việc xây dựng trận chiến tranh nhân dân địa phương Tây Nguyên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với lý trên, Học viên định chọn “Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích Tây Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến tranh du kích Việt Nam nói chung, Tây Nguyên nói riêng chủ đề lớn Từ nhiều năm qua thu hút quan tâm nhiều tập thể nhà khoa học nước quốc tế Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề tài chiến tranh du kích, công trình tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhiều khía cạnh khác Có thể chia thành nhóm sau: 2.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến kháng chiến chống Pháp Tây Nguyên Võ Nguyên Giáp (1959): Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội; Bộ Tư lệnh Quân khu (1986), Khu 5- 30 năm chiến tranh giải phóng, Tập 1- Kháng chiến chống thực dân Pháp; Bộ Chỉ huy quân tỉnh Đắk Lắk (1991), Đắk Lắk 30 năm chiến tranh giải phóng, Tập 1, Kháng chiến chống thực dân Pháp; Viện Lịch sử Đảng - Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975, Hà Nội; Bộ Chỉ huy quân tỉnh Kon Tum (1993), Kon Tum 30 năm chiến đấu kiên cường bất khuất (1945-1975); Bộ Chỉ huy quân tỉnh Gia Lai (1993), Gia Lai – 30 năm chiến tranh giải phóng; Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 1, 2, Nxb QĐND, Hà Nội; Bộ Tổng Tham mưu (1998), Chiến tranh du kích kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), Chuyên đề: Đặc trưng chiến tranh du kích chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Pháp, Nxb QĐND, Hà Nội; Bộ Chỉ huy quân tỉnh Đắk Lắk (1998), Tổng kết chiến tranh du kích chiến trường Đắk Lắk 19451975, Đắk Lắk; Bộ Tư lệnh Quân khu - Tỉnh ủy Lâm Đồng (2004), Vai trò đồng bào dân tộc thiểu số Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ kháng chiến giải phóng dân tộc (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội… Các công trình trình bày bối cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp nước nói chung tỉnh Tây Nguyên nói riêng Những nội dung chiến tranh du kích Tây Nguyên, tùy theo công trình, trình bày mức khái quát cụ thể tỉnh 2.2 Các công trình đề cập đến lãnh đạo, đạo Đảng Đảng cấp phong trào chiến tranh du kích Tây Nguyên Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1982): Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập (1920 - 1954) (Sơ thảo); Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng (1984), Sơ thảo Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng; Bộ Tổng tham mưu (1998), Chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (19451975) - Những nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân địa phương, Nxb QĐND, Hà Nội; Võ Nguyên Giáp, Chỉ đạo chiến tranh du kích, Bộ Tổng Tham mưu xuất bản; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk (19451954), Nxb CTQG, Hà Nội; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Nông (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Nông (1930-2005), Nxb Đắk Nông; Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum, Tập (1930 – 1975), Nxb Đà Nẵng; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai (1945-2005), Nxb CTQG, Hà Nội; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lâm Đồng (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng (1945-1975), Nxb CTQG, Hà Nội;… Bên cạnh đó, có công trình Lịch sử Đảng huyện, thị xã như: Ban Thường vụ Thành ủy Đà Lạt (1994), Lịch sử thành phố Đà Lạt (1930-1975), Thành ủy Đà Lạt ấn hành; Ban Chấp hành Đảng huyện Mang Yang (1999), Lịch sử Đảng huyện Mang Yang (1945-1995), Nxb CTQG, Hà Nội; Lịch sử Đảng Thị xã An Khê (1945-2005), Nxb CTQG, 2010; … Các tài liệu chủ yếu đề cập đến trình lãnh đạo, đạo Trung ương Đảng Đảng cấp đạo chiến tranh du kích nước, tỉnh, huyện cụ thể chiến trường Tây Nguyên 46 Lê Duẩn (1983), Về chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 47 Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam (2009), Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập (1944-1954), Nxb QĐND, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam - Những trang sử vẻ vang (1930-2002),(2003) Nxb CTQG, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 14, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội 58 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 59 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng huyện Đơn Dương (1997), Sơ thảo Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Đơn Dương (1930-1975), Ban Chấp hành Đảng Đơn Dương xuất 108 60 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum, Tập (1930 – 1975), Nxb Đà Nẵng 61 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng (1984), Sơ thảo Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng 62 Đảng uỷ- Bộ huy quân tỉnh Lâm Đồng (2007), Lịch sử công tác đảng, công tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Lâm Đồng (1945-2000), Nxb QĐND, Hà Nội 63 Đảng ủy quân Kon Tum (1999), Truyền thống lực lượng vũ trang thị xã Kon Tum 30 năm chiến đấu trưởng thành 1945-1975, Nxb Đà Nẵng 64 Đảng uỷ Quân Trung ương, Bộ Quốc phòng (2004), Một số văn kiện đạo chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb QĐND, Hà Nội 65 Phạm Giảng (1962), Lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1954, Nxb Sử học, Hà Nội 66 Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinh nghiệm lớn Đảng lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Nxb QĐND, Hà Nội 69 Võ Nguyên Giáp (1972), Vũ trang quần chúng cách mạng xây dựng quân đội nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội 70 Võ Nguyên Giáp (1974), Bài giảng Đường lối quân Đảng, Viện khoa học quân sự, Hà Nội 71 Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội 109 72 Võ Nguyên Giáp (1975), Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 74 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb QĐND – Nxb Thanh Niên, Hà Nội 75 Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập Hồi ký, Nxb QĐND, Hà Nội 76 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Gra Yvơ (1979), Lịch sử chiến tranh Đông Dương, Bản dịch Hoàng Thanh Quang, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nxb Plon, Pari 78 H Na-va (1994), Thời điểm thật, Nguyễn Huy Cầu dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Nguyễn Mạnh Hà (1996), Chính sách trị, quân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nguyên nhân thất bại chúng, Luận án phó tiến sĩ khoa học quân sự, Viện Lịch sử quân Việt Nam 80 Lê Mậu Hãn (1995), Đảng Cộng sản Việt Nam-Các kỳ Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb CTQG, Hà Nội 81 Lê Mậu Hãn (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 82 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc Cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 83 Đỗ Hằng (1999), Lịch sử Đảng huyện Mang Yang (1945-1995), Nxb CTQG, Hà Nội 84 Đỗ Hằng (2006), Lịch sử Đảng thành phố Pleiku (1945 - 2005), Nxb CTQG, Hà Nội 85 Vũ Quang Hiển (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng dân quân du kích chiến tranh du kích, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 3, tr 3-10 110 86 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng (2009), Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập III : Đảng lãnh đạo kháng chiến kiến quốc (1945-1954), Nxb CTQG, Hà Nội 87 Lê Công Hương (2005), Người Tây Nguyên theo Đảng, theo Bác Hồ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 88 Đỗ Hoàng Linh (2013), Bác Hồ với Tây nguyên, Gia Lai ấn hành 89 Lê Phan Lương (2009), Lịch sử phong trào nông dân hội nông dân tỉnh Gia Lai 1945 – 2005, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 90 Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) (1999), Nxb QĐND, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1980), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 97 Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên (1986), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Trần Hồ Nam (2004), Tiến quân lên Bắc Tây Nguyên mùa xuân 1954, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1, tr 7-9 99 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2000), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 100 Những tài liệu đạo đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng Tổng Quân uỷ (1963), Tập 1, Bộ Tổng tham mưu xuất 101 Những tài liệu đạo đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng Tổng Quân uỷ, (1963), Tập 2, Bộ Tổng tham mưu xuất 111 102 Những tài liệu đạo đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng Tổng Quân uỷ, (1963), Tập 3, Bộ Tổng tham mưu xuất 103 Những tài liệu đạo đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng Tổng Quân uỷ, (1963), Tập 4, Bộ Tổng tham mưu xuất 104 Những tài liệu đạo đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng Tổng Quân uỷ, (1963), Tập 5, Bộ Tổng tham mưu xuất 105 Những tài liệu đạo đấu tranh vũ trang Trung ương Đảng Tổng Quân uỷ, (1963), Tập 6, Bộ Tổng tham mưu xuất 106 Paya (1975), Về chiến tranh chiếm lại Đông Dương đế quốc Pháp, Thư viện Trung ương quân đội lục 107 Phát triển chiến tranh du kích chuyển mạnh sang tổng phản công (1951), Cục Tuyên huấn xuất 108 Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ Tổng Tham mưu (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích - tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội 109 Quân sử (1972), Quân lực Việt Nam cộng hoà giai đoạn hình thành 1945-1955 Lưu thư viện Trung tâm thông tin – Bộ Quốc phòng (số ký hiệu VL.00021023) 110 Sự phân chia nước Việt Nam thành khu vực hành qua thời kỳ, Trung tâm lưu trữ quốc gia 1, Phông Bộ Nội vụ, hồ sơ 11, cặp 06 111 Nguyễn Thanh Tâm, Đào Trọng Cảng, Nguyễn Thị Kim Vân (2010), Lịch sử Đảng thị xã An Khê (1945 - 2005), Nxb CTQG, Hà Nội 112 Lê Trọng Tấn (1984), Chiến Đông Xuân 1953-1954 - Một bước phát triển sáng tạo nghệ thuật quân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 113 Hoàng Văn Thái (1984), Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 19531954, Nxb QĐND, Hà Nội 112 114 Đinh Văn Thiên, Lê Quang Lợi, Nguyễn Trường Sơn (2006), Tây Nguyên - vùng đất, người, Nxb QĐND, Hà Nội 115 Ngô Thông (1952), Chiến sĩ địch hậu Nam Tây Nguyên, Nxb QĐND, Hà Nội 116 Nguyễn Thông (2001), Tiểu đoàn 186 cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên 1946-1975, Nxb QĐND, Hà Nội 117 Trần Văn Thức (2005), Âm mưu thực dân Pháp vùng Tây Nguyên chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai (19451954), Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 7, tr 6-9 118 Tổng cục Chính trị - Cục Dân vận tuyên truyền đặc biệt (2008), Lịch sử Cục Dân vận tuyên truyền đặc biệt (1947-2007), Nxb QĐND, Hà Nội 119 Trận đánh ba mươi năm (Ký lịch sử) (1995), Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 120 Ngô Đăng Tri, 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam – Những chặng đường lịch sử (1930-2012), Nxb thông tin truyền thông 121 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên, chặng đường lịch sử văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Trần Trọng Trung (2004), Lịch sử chiến tranh bẩn thỉu, Nxb QĐND, Hà Nội 123 Trường Chinh (1952), Bàn cách mạng Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương xuất 124 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 125 Trường Chinh (1985), Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 126 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Sĩ Hiền, Nguyễn Văn Mừng (1999), Lịch sử phong trào công nhân công đoàn tỉnh Lâm Đồng, Nxb Lao động, Hà Nội 113 127 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1979), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 V.I Lênin (1964), Chiến tranh du kích, Nxb QĐND, Hà Nội 129 V.I Lênin (1980), Bàn chiến tranh, quân đội, khoa học quân nghệ thuật quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 130 Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp (1986), Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 131 Văn kiện quân Đảng (1976), Tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội 132 Viện Lịch sử Đảng - Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975, Hà Nội 133 Viện Sử học (1963), Âm mưu đế quốc Pháp - Mỹ chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb Sử học, Hà Nội 114 PHỤ LỤC Bản đồ Tây Nguyên Hình thái chiến trường Tây Nguyên (1946-1954) Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam Pleiku Một số hình ảnh hoạt động chiến tranh du kích đồng bào dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống Pháp 115 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ TÂY NGUYÊN Bản đồ vị trí Tây Nguyên lãnh thổ Việt Nam Nguồn: [6] 116 Nguồn: [5] 117 PHỤ LỤC HÌNH THÁI CHIẾN TRƯỜNG TÂY NGUYÊN (1946-1953) Nguồn: [34] 118 PHỤ LỤC THƯ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH GỬI ĐẠI HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NAM TẠI PLÂY CU Cùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hôm đồng bào khai hội, sum họp nhà thật vui vẻ Tiếc đường sá xa xôi, không đến dự hội Tôi xa, lòng Chính phủ gần gũi đồng bào Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Trước xa cách nhau, thiếu giây liên lạc, hai có kẻ xúi giục để chia rẽ Ngày nước Việt Nam nước chung Trong Quốc hội có đủ đại biểu dân tộc Chính phủ có “NHA DÂN TỘC THIỂU SỐ” để săn sóc cho tất đồng bào Giang sơn Chính phủ giang sơn Chính phủ chung Vậy nên tất dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính Phủ ta Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ để mưu hạnh phúc chung cháu Sông cạn, núi mòn, lòng đoàn kết không giảm bớt Chúng ta góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập Xin chúc Đại hội thành công Lời chào thân Hà Nội, ngày 19 tháng năm 1946 HỒ CHÍ MINH Nguồn: [93, tr 217-218] 119 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CHIẾN TRANH DU KÍCH CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) Tổ du kích Tây Nguyên làm nhiệm vụ cảnh giới Nguồn: [36] Huấn luyện du kích tỉnh Gia Lai Nguồn: [60] 120 Anh hùng Núp dân làng chiến đấu Sitơr (tỉnh Gia Lai) xây dựng làng chiến đấu năm 1949 Nguồn: [132] Bộ tư lệnh Liên khu đồng chí huy đơn vị thảo luận kế hoạch giải phóng Bắc Tây Nguyên 91954 Nguồn: [36] 121 Bộ đội hành quân chiến dịch Bắc Tây Nguyên (1954) Nguồn: [36] Dân công phục vụ chiến dịch Xuân Hè 1954 Nguồn: [36] 122

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan