Xác định nhu cầu xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Gốm Phù Lãng cho sản phẩm gốm của xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

111 539 0
Xác định nhu cầu xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Gốm Phù Lãng cho sản phẩm gốm của xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định nhu cầu của các chủ lò gốm, người buôn bán và một số tổ chức liên quan khu vực nghiên cứu về xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể “Gốm Phù Lãng”. Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao giá trị và danh tiếng cho sản phẩm gốm Phù Lãng. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nhu cầu, cầu, nhãn hiệu tập thể, kinh nghiệm xây dựng một số nhãn hiệu tập thể. Điều tra, khảo sát thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng. Xác định nhu cầu của các chủ lò gốm, người buôn bán và một số tổ chức về xây dựng, quản lý và phát triển NHTT gốm Phù Lãng. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu xây dựng, quản lý và phát triển NHTT gốm Phù Lãng Đề xuất một số giải pháp nâng cao giá trị và danh tiếng cho sản phẩm gốm Phù Lãng.

TÓM TẮT Làng nghề gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làng nghề gốm truyền thống có từ lâu đời đứng trước khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mà nguyên nhân chưa xây dựng thương hiệu riêng dẫn đến tình trạng hàng nhái, hàng phẩm cấp mang danh gốm Phù Lãng trôi thị trường ảnh hưởng đến uy tín lâu đời sản phẩm gốm Phù Lãng Vì cần phải xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu gốm Phù Lãng, xác lập quyền sử dụng nhãn hiệu gốm Phù Lãng sản phẩm gốm Phù Lãng đủ tiêu chuẩn Để giúp làng nghề Phù Lãng xây dựng, quản lý phát triển NHTT “gốm Phù Lãng” hiệu đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người dân làng nghề Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài :“Xác định nhu cầu xây dựng, quản lý phát triển NHTT "gốm Phù Lãng" cho sản phẩm gốm xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, làm sở đề phương án xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng Trong trình nghiên cứu mình, Chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: - Xây dựng khung phân tích: Xây dựng hướng nghiên cứu đề tài - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Chúng thu thập số liệu thông qua nguồn số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp Nguồn số liệu sơ cấp tiến hành điều tra vấn phiếu câu hỏi điều tra đối tượng chủ lò gốm người bn bán gốm Ngồi chúng tơi tiến hành vấn chuyên sâu số đối tượng Sở KHCN tỉnh Bắc Ninh, Chi cục QLTT, Chi Cục Tiêu chuẩn ĐLCL UBND xã Phù Lãng - Phương pháp CVM (Phương pháp tạo dựng thị trường): Chúng sử dụng phương pháp nhằm tạo dựng thay đổi mơi trường sản xuất, kinh doanh có xuất NHTT “gốm Phù Lãng” từ xác định -4 mức lòng trả đối tượng muốn sử dụng NHTT gốm Phù Lãng sản phẩm sở sản xuất - Phương pháp SWOT để xem xét đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức làng nghề Phù Lãng tương lai làm tiền đề định hướng phát triển cho Phù Lãng Qua trình nghiên cứu thu số kết sau: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn số vấn đề liên quan đến nhu cầu, cầu, nhãn hiệu tập thể kinh nghiệm xây dựng số NHTT giới Việt Nam Khái quát tình hình phát triển sản xuất, kinh doanh làng nghề Phù Lãng giai đoạn Nhìn chung sản xuất, kinh doanh gốm làng nghề Phù Lãng năm gần có nhiều khởi sắc, phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất xem giải pháp hữu hiệu để khôi phục phát triển làng nghề gốm Phù Lãng Đối với vấn đề đề tài khảo sát nhu cầu đối tượng xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng kết thu khả quan: Có tới 80% số người hỏi có nhu cầu xây dựng NHTT gốm Phù Lãng Nhìn chung đa phần người dân hiểu tầm quan trọng việc xây dựng NHTT gốm Phù Lãng hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề Theo họ đưa nhu cầu khác họ triển khai hoạt động quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng, đặc biệt mức lịng đóng góp họ tham gia mơ hình xây dựng NHTT gốm Phù Lãng Tổng kinh phí dự kiến thu từ hộ sản xuất, kinh doanh gốm Phù Lãng 56,331 triệu đồng/năm Qua nghiên cứu đặc điểm, điều kiện hộ, nhận thấy nhu cầu xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng phụ thuộc vào yếu tố là: (i) Nhận thức người sản xuất, kinh doanh; (ii) Kinh nghiệm người sản xuất, kinh doanh; (iii) Điều kiện sản xuất, -4 kinh doanh thu nhập; (iv) Chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp Một số giải pháp đưa nhằm nâng cao giá trị danh tiếng cho sản phẩm gốm Phù Lãng, là: (i) Nâng cao chất lượng sản phẩm; (ii) Xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng; (iii) Xây dựng Phù Lãng – Điểm đến du lịch; (iv) Quy hoạch tổng thể làng nghề Thông qua q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi nhận thấy: Tất sách, chương trình ban hành triển khai thực đem lại hiệu xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương, cụ thể người dân chịu ảnh hưởng từ sách, dự án Vì vậy, chúng tơi mong nghiên cứu nhỏ góp phần làm sở khoa học để xây dựng phương án hỗ trợ làng nghề Phù Lãng xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng tốt hơn, đạt hiệu đề -4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i Tóm tắt .ii Mục lục v Danh mục bảng .viii Danh mục hình, đồ thị, sơ đồ, hộp x Danh sách từ viết tắt xi DANH MỤC CÁC BẢNG -4 -4 -4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCĐLCL : Tiêu chuẩn đo lường chất lượng KHCN : Khoa Học Công Nghệ NHTT : Nhãn hiệu tập thể NHHH : Nhãn hiệu hàng hóa QLTT : Quản lý thị trường UBND : Ủy ban nhân dân SHTT : Sở hữu trí tuệ SL : Số lượng CC : Cơ cấu ĐVT : Đơn vị tính TSCĐ : Tài sản cố định -4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghề gốm truyền thống Việt Nam phát triển mạnh mẽ trải khắp miền đất nước, miền Bắc có gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Phù Lãng (Bắc Ninh), gốm Thổ Hà (Bắc Giang), gốm Đông Triều (Quảng Ninh), Ở miền Trung tiếng gốm người Chăm làng Bầu Trúc (Ninh Thuận) Ở miền Nam có gốm Sài Gịn, gốm Bình Dương, gốm Biên Hồ (Đồng Nai), (Phạm Quốc Quân & Nguyễn Đình Chiến, 2005) Mỗi làng nghề lại có sản phẩm gốm độc đáo, đặc trưng riêng đem lại giá trị vật chất văn hóa tinh thần cho người dân vùng nghề đồng thời góp phần làm phong phú văn hóa làng nghề Việt Nam Tuy nhiên nhiều làng nghề gốm truyền thống đứng trước nguy phá sản, nhiều sở gốm làng nghề làm ăn không hiệu quả, sản xuất cầm chừng sản phẩm gốm làm khó tiêu thụ Một ngun nhân dẫn đến tình trạng khó khăn làng nghề gốm làng nghề chưa trọng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề mình, chưa có hợp tác sản xuất tiêu thụ dẫn đến tình trạng sản phẩm gốm làm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, tình trạng nhái kiểu dáng mẫu mã diễn tràn lan làng nghề gốm, chất lượng sản phẩm gốm khơng kiểm sốt,…làm ảnh hưởng đến uy tín danh tiếng lâu đời làng nghề truyền thống Hiện hầu hết sản phẩm gốm thị trường khơng có nhãn hiệu người tiêu dùng thường không phân biệt đâu sản phẩm gốm Bát Tràng, đâu gốm Bình Dương, gốm Phù Lãng,…Cịn người sản xuất điêu đứng sản phẩm gốm làm khó tiêu thụ, khó cạnh tranh với sản phẩm nhái theo, khó quảng bá sản phẩm doanh nghiệp hình ảnh làng nghề đến với người tiêu dùng -4 Thực tế chứng minh để làng nghề gốm truyền thống khôi phục phát triển theo hướng bền vững cần hỗ trợ làng nghề xây dựng thương hiệu, xây dựng chế bảo hộ sản phẩm mang nhãn hiệu làng nghề, kiểm sốt tình trạng nhái mẫu mã, kiểu dáng Mà xây dựng thương hiệu theo nhãn hiệu tập thể hình thức hiệu làng nghề gốm Bát Tràng áp dụng thành công Xây dựng nhãn hiệu tập thể lợi cho làng nghề nhằm nâng cao việc quảng bá hình ảnh làng nghề truyền thống thị trường nước Ngoài nhãn hiệu tập thể bảo hộ, quản lý phát triển động lực giúp ngành nghề truyền thống phát triển theo hướng bền vững, giữ gìn, phát huy giá trị kinh tế, văn hoá cho vùng nghề đồng thời bảo tồn phát triển danh tiếng sản phẩm mang NHTT thị trường Làng nghề Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làng gốm truyền thống tiếng Hiện sản phẩm gốm Phù Lãng có mặt khắp tỉnh thành nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh Và xuất sang số nước giới như: Tây Ban Nha, Mỹ, Đức, Ý, Hàn Quốc doanh thu hàng năm ước tính đạt khoảng 10 tỷ đồng, góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho người làm gốm (Phịng cơng thương huyện Quế Võ) Tuy làng nghề gốm Phù Lãng nhiều làng nghề truyền thống khác giai đoạn cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm chưa xây dựng thương hiệu Do việc xây dựng phát triển NHTT cho sản phẩm đặc trưng có tiềm xuất gốm Phù Lãng yêu cầu cấp thiết Tuy nhiên, thực tế nhiều NHTT sau xây dựng không mang lại hiệu NHTT vải Thanh Hà, bưởi Tân Triều, chè Thái Nguyên nguyên nhân nỗ lực xây dựng NHTT, nỗ lực quảng bá lại khơng xuất phát từ nhu cầu thực tế dẫn đến tình trạng dân khơng biết, không hiểu không làm theo tiêu chuẩn thành lập -4 Từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định nhu cầu xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể "Gốm Phù Lãng" cho sản phẩm gốm xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” Trong trình nghiên cứu, đặt số câu hỏi nghiên cứu sau: - Nhãn hiệu tập thể gì? - Tình hình sản xuất - kinh doanh sản phẩm gốm Phù Lãng năm gần sao? Có đủ điều kiện xây dựng NHTT hay khơng? - Các chủ lị gốm người bn bán địa phương có hiểu biết NHTT, tầm quan trọng việc xây dựng NHTT? - Có người hỏi có nhu cầu tham gia xây dựng NHTT cho sản phẩm gốm Phù Lãng? - Những yêu cầu mà họ đưa xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng gì? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định nhu cầu chủ lị gốm, người bn bán số tổ chức liên quan khu vực nghiên cứu xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể “Gốm Phù Lãng” Từ đề xuất giải pháp nâng cao giá trị danh tiếng cho sản phẩm gốm Phù Lãng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nhu cầu, cầu, nhãn hiệu tập thể, kinh nghiệm xây dựng số nhãn hiệu tập thể - Điều tra, khảo sát thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng - Xác định nhu cầu chủ lò gốm, người buôn bán số tổ chức xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng -4 - Phát triển sở hạ tầng du lịch nguyên tắc giữ vững môi trường sinh thái, văn hóa đảm bảo trì khơng gian sản xuất gốm truyền thống Cần xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ du lịch phát triển xây dựng nhà hàng khách sạn nhỏ phục vụ du khách có nhu cầu lại thời gian để tìm hiểu kỹ làng nghề gốm - Khảo sát nhu cầu khách du lịch đến với làng nghề Phù Lãng: Xem xét lượng khách thường xuyên đến, họ thích đến Phù Lãng từ có biện pháp thu hút khách du lịch đến với Phù Lãng - Để quảng bá hình ảnh Phù Lãng để khách thăm quan tìm hiểu thêm lịch sử làng nghề nên xây dựng sách, đĩa CD quảng bá giới thiệu Phù Lãng – Điểm du lịch Nhìn chung sách viết tốt tăng giá trị sản phẩm gốm suy nghĩ khách du lịch, nên có đồ hướng dẫn thơng tin quy trình sản xuất sản phẩm gốm đặc trưng, cần có kế hoạch quảng bá rộng rãi sách thơng qua điểm bán vé, công ty du lịch - Làng nghề nên thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực du lịch để tăng cường quảng bá hình ảnh làng nghề người Phù Lãng mắt khách du lịch nước Đồng thời đưa Phù Lãng trở thành điểm dừng chân hấp dẫn tua du lịch - Làng nghề nên xây dựng phòng trưng bày làng nghề giới thiệu lịch sử giải thích quy trình sản xuất gốm, lựa chọn sản phẩm gốm độc giới thiệu với khách thăm quan Ngoài Phù Lãng cần có kế hoạch xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch làng nghề thuận lợi cho việc giới thiệu người, quy trình kỹ thuật sản xuất gốm lịch sử làng nghề 4.6.4 Quy hoạch tổng thể làng nghề Để nâng cao giá trị danh tiếng cho sản phẩm gốm Phù Lãng, làng nghề Phù Lãng cần có có kế hoạch quy hoạch tổng thể làng nghề theo 89 hướng phát triển ngành nghề truyền thống đồng thời bảo tồn, nâng cao môi trường tự nhiên làng nghề Cụ thể là:  Cần quy hoạch khu chuyên sản xuất gốm tạo điều kiện cho hộ hợp tác sản xuất Phát triển sản xuất theo hướng tập trung giúp Phù Lãng phát huy lợi cạnh tranh, nâng cao môi trường làm việc hỗ trợ nghệ nhân tập trung vào chất lượng kỹ Làng nghề Phù Lãng hình thành nhiều hộ sản xuất nhỏ lẻ, sản xuất nhiều sở không đem lại hiệu Vì nên khuyến khích hộ chuyển sang sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Thêm vào hãng sản xuất tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch  Để phát triển hoạt động du lịch hoạt động xúc tiến thương mại làng nghề thời gian tới, làng nghề Phù Lãng cần nhanh chóng quy hoạch khu đất xây dựng khu trung tâm thương mại giới thiệu bày bán sản phẩm gốm Phù Lãng Mơ hình Bát Tràng tiến hành xây dựng hiệu làng nghề Phù Lãng cần học hỏi để có chiến lược xây dựng cho phù hợp điều kiện địa phương đem lại hiệu cao  Ngoài làng nghề cần xây dựng hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển du lịch nguyên tắc đảm bảo mơi trường văn hóa làng nghề, mơi trường sinh thái tự nhiên, Nhìn hoạch tổng thể làng nghề có vai trị quan trọng định hướng làng nghề phát triển theo hướng bền vững Quy hoạch tổng thể làng nghề cần phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương đảm bảo hiệu triển khai Tất biện pháp đưa để thành công cần chung sức ban ngành đồn thể, quyền địa phương, nhà đầu tư vào Phù Lãng thực theo nguyên tắc chủ đạo bảo tồn di sản làng nghề Phù Lãng 90 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Làng gốm Phù Lãng làng nghề truyền thống tiếng tỉnh Bắc Ninh Xưa gốm Phù Lãng với gốm Thổ Hà (Bắc Giang) gốm Bát Tràng (Gia Lâm – Hà Nội) trung tâm gốm lớn miền Bắc, gốm Thổ Hà thất truyền, gốm Bát Tràng có phát triển lai tạp khơng cịn giữ nét truyền thống Do việc xây dựng, quản lý phát triển NHTT có ý nghĩa to lớn phát triển làng nghề Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, nghiên cứu số vấn đề coi sở khoa học cho việc xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng Kết thu được: Đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến nhu cầu, nhãn hiệu tập thể, xây dựng, quản lý phát triển NHTT; Tóm tắt số kinh nghiệm xây dựng nhãn hiệu tập thể giới Việt Nam Với xuất dòng gốm mỹ nghệ độc đáo lạ với cách tân sản xuất gốm gia dụng Nhờ sản phẩm gốm Phù Lãng người tiêu dùng ý lựa chọn, sản xuất làng nghề năm gần có nhiều khởi sắc thể số lượng sở tham gia sản xuất gốm tăng bình quân năm 2006 – 2008 tăng 3,95%, số lao động tham gia sản xuất gốm tăng bình quân 21,52% Tuy nhiên năm 2008 sản xuất gốm làng nghề có phần chững lại ảnh hưởng suy thối kinh tế số mẻ lò giảm so với năm 2007 5,32% Sản phẩm gốm Phù Lãng tiêu thụ khắp thị trường nước Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh,…và thị trường nước Mỹ, Hàn Quốc, Tây Ban nha, Ý,…Tuy nhiên giai đoạn sản phẩm gốm tiêu thụ tất thị trường giảm Nguyên nhân nhu cầu thị trường có phần hạn chế ảnh hưởng kinh tế suy thối Song ngun nhân sản phẩm gốm Phù Lãng 91 chất lượng thấp, mẫu mã chưa phong phú, tượng nhái kiểu dáng mẫu mã tràn lan gây niềm tin khách hàng,…Thiếu hợp tác sản xuất, tiêu thụ chưa thành lập hiệp hội nguyên nhân tình trạng sản xuất tự phát nay, sản xuất thụ động không xuất phát từ nhu cầu thị trường, chưa có chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường,…chưa trú trọng xây dựng thương hiệu nguyên nhân sản xuất Nhu cầu hộ sản xuất, kinh doanh xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng lớn Có 90,32% người cho cần xây dựng NHTT gốm Phù Lãng; có 87,09% tổng số 62 người hỏi có nhu cầu tham gia vào mơ hình xây dựng NHTT gốm Phù Lãng họ sẵn sàng đóng kinh phí hàng năm Nhìn chung hộ đưa mức WTP tương ứng với quy mô sản xuất họ số lượng sản phẩm hàng hóa mang NHTT gốm Phù Lãng Tổng kinh phí đóng góp từ hộ sản xuất, kinh doanh gốm 56,331 triệu đồng/năm Đối với việc lựa chọn tổ chức đứng tên đăng ký quản lý NHTT gốm Phù Lãng đa số hộ trí cao với việc thành lập hiệp hội nhà sản xuất, kinh doanh gốm Phù Lãng Nhu cầu xây dựng, quản lý phát triển NHTT người sản xuất, kinh doanh gốm Phù Lãng chịu ảnh hưởng yếu tố là: Nhận thức người sản xuất, kinh doanh gốm; kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh hộ; điều kiện sản xuất, kinh doanh hộ thu nhập từ sản xuất gốm Và cuối chiến lược sản xuất, kinh doanh hộ Qua nghiên cứu tình hình sản xuất, kinh doanh gốm Phù Lãng nhu cầu xây dựng quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng đối tượng đưa số giải pháp nâng cao giá trị danh tiếng cho sản phẩm gốm Phù Lãng sau: (i) Nâng cao chất lượng sản phẩm; (ii)Xây dựng, quản lý phát triển NHTT gốm Phù Lãng dựa nhu cầu hộ sản xuất, kinh doanh gốm Phù Lãng; (iii) Xây dựng Phù Lãng – Điểm đến du lịch; (iv) Quy hoạch tổng thể làng nghề Phù Lãng 92 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với sở sản xuất +) Các sở sản xuất cần trọng đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất đồng phải giữ gìn kỹ thuật truyền thống để tạo sản phẩm gốm bền đẹp, có giá trị sử dụng cao mang tính nghệ thuật Để sản phẩm gốm Phù Lãng thật khác biệt với sản phẩm gốm làng nghề khác +) Các sở sản xuất cần trọng đổi mẫu mã sản phẩm, quan tâm đào tạo hệ sau sản xuất sản phẩm truyền thống +) Cần đạt mục tiêu tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo độ bóng sản phẩm, tăng tiện dụng cho sản phẩm +) Các chủ lò gốm cần thường xuyên trau dồi kỹ năng, kiến thức thị trường, luật kinh tế quốc tế để giao dịch trực tiếp với khách nước ngồi từ đẩy mạnh xuất trực tiếp 5.2.2 Đối với Chính Quyền địa phương + Chính quyền địa phương nên có vai trị định hướng bước phát triển làng nghề, “có vai trị người trèo lái thuyền phát triển làng nghề” đảm bảo làng nghề phát triển theo hướng bền vững +) Chính quyền địa phương cần tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật, phổ biến kiến thức pháp luật thị trường cho hộ sản xuất, kinh doanh làng nghề Đồng thời cần kết hợp với hộ sản xuất, kinh doanh việc xác định sản phẩm gốm chủ lực, hỗ trợ làng nghề xây dựng quảng bá thương hiệu theo NHTT + Chính quyền địa phương cần triển khai quy hoạch tổng thể làng nghề để Phù Lãng trở thành trọng điểm du lịch làng nghề 5.2.3 Đối với quan hữu quan +) Cần có hỗ trợ vốn cho làng nghề sách lãi suất ưu đãi đầu tư sở hạ tầng, giao thông 93 +) Khuyến khích nhà khoa học, quan nghiên cứu quan tâm tới việc nghiên cứu công nghệ sản xuất dựa công nghệ sản xuất truyền thống để đảm bảo đạt hiệu sản xuất, đạt hiệu môi trường +) Cần khuyến khích liên kết phối hợp với nhà thiết kế, sáng tác với sở sản xuất sáng tạo sản phẩm, tăng liên kết sở kinh doanh thương mại để nghiên cứu thị trường đẩy mạnh xuất 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ luật dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/10/1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ KHCN Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam (2006) Các văn pháp lý chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp Lê Long Bằng (2007) ‘Nghiên cứu tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hóa rau an tồn địa bàn Hà Nội’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ q trình hội nhập (Tháng năm 2002), Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thụy Sỹ sở hữu trí tuệ quy định Nguyễn Xuân Cảnh (2006) ‘Giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Ninh giai đoạn nay’, Tổng quan đề tài khoa học cấp tỉnh, trang 56 Trương Đình Chiến, Nguyễn Trung Kiên (2004) ‘Giá trị thương hiệu người tiêu dùng Việt Nam định hướng xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp’, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 319, tháng 11/2004, trang 35 – 42 Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ (2005), NXB trị quốc gia Nguyễn Nguyên Cự (1999) Bài giảng nghiên cứu Marketing, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 21-25 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1997) Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Trần Văn Đức (1999) Bài giảng kinh tế vi mô, Trường ĐHNN I, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Điệp (2008) ‘Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gốm làng nghề Phù lãng – huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học nơng nghiệp I, Hà Nội Phịng cơng thương huyện Quế Võ Philip Kotler (2001) ‘Quản trị Marketinh’, NXB Thống Kê Luật sở hữu trí tuệ ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 Luật sở hữu trí tuệ (2007) Thông tư 01/2007/TT-BHKCN ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành NĐ103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ Trần Đình Luyện (2005) ‘Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh – Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy’, Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, trang 23, trang 67 – 90 Phạm Quốc Quân & Nguyễn Đình Chiến (2005) Gốm Hoa Nâu Việt Nam, NXB: Bảo tàng lịch sử Việt nam Sở khoa học công nghệ tỉnh An Giang (2008) Hội thảo xây dựng, quản lý phát triển NHTT, NHCN thành phố Hồ Chí Minh (31/7-1/8/2008) ‘Q trình xây dựng, tổ chức quản lý phát triển NHTT “Đặc sản mắm Châu Đốc’ PGS.TS Nguyễn Văn Song (2008) Bài giảng kinh tế tài nguyên môi trường Trung tâm hỗ trợ tư vấn, Cục sở hữu trí tuệ (2008) Một số yêu cầu dự án đăng ký, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể Nguyễn Thị Thanh (2008) ‘Nghiên cứu xây dựng thương hiệu tương bần’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2003) Nguyên lý Marketing, NXB Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang & Nigel J.Barret (2003) Lòng đam mê thương hiệu yếu tố tác động vào nó, Phịng kinh tế 13, trang -5 96 Nguyễn Văn Thủy (2006) Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, trang 35-39 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2004) ‘Tạo dựng quản trị thương hiệu danh tiếng – lợi nhuận’, NXB Lao Động XH WIPO (2007) Lợi ích xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển (2007), Tổ chức sở hữu trí tuệ quốc tế * Các trang web Nguyễn Ngọc Hà (25/4/2007) ‘Gốm Phù lãng loay hoay trước thời cuộc’, http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php? p=show_page&cid=8&parent=173&sid=181&iid=4376 Thu Hiền (2006) ‘Xây dựng, đăng ký thương hiệu nông sản: Vẫn lo’, http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=387 Phạm Lan Hương (1/3/2007) ‘Biên hòa vấn đề xây dựng thương hiệu bưởi Tân Triều’, http://www baodongnai.com.vn "Gạo Bao thai Định Hóa": Được bảo hộ nhãn hiệu tập thể (24/12/87) http://dddn.com.vn/23201cat85/duoc-bao-ho-nhan-hieu-tap-the.htm PGS.TS Vũ Chí Lộc (24/7/2007) ‘Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam xu Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế giới khu vực’, http://www1.mot.gov.vn/data/detai/5B7D39312A.DOC Nghị định Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp (2006), http://thuonghieuviet.com.vn Tạo tín đồ cho nhãn hiệu (ngày 28/7/2004), http://www.Vnexpress.net Thế Hùng (2008) ‘Bước vào năm 2008, lạm phát tăng cao khiến làng nghề lâm cảnh chợ chiều: không người bán, người mua’, http://www.cinet.gov.vn/? ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=21&rootId=0&newsid=3471 97 Nguyễn Đình Thọ (2003) ‘Thương hiệu giá trị thương hiệu xây dựng phát triển thương hiệu’, http://www.saigonbusinesshotlin.com Đặng Đình Trạm (Tháng 9/2004) ‘Thương hiệu – nguồn lực chiến lược – lợi cạnh tranh lâu dài’, http://www.thuonghieu.com.vn * Tiếng Anh Jocams Hacker and Astri Muren (2004) ‘Trade mark dilution – A welfare acamlysis’ Markandya, Anil, Patrice Harou, Lotenzo Giocanni Bullus and Vito Cistulli (2002) ‘Economics principles and overview of valuation method” phần “ Stated preference: contigen valuation method’, phần 12 Enviromental Economics Sustainable Growth – a handbook for practitioners, Edwad Ergal, nothampton, MA, USD Michael Blakeney (2007) Các khái niệm sở hữu trí tuệ Tài liệu giáo sư Michael Blakeney cung cấp khn khổ Chương trình hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) tháng 10 năm 2007, Bản dịch Chương trình hợp tác EC – ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Roya Ghafele and Walter Santagata (2005) ‘Cultural Tourism and Collective Trademarks: The case of Byblos and Saida, Lebanon’, http”//www.eblacenter.unito.it/WP/2006/1 WP Ebla.pdf 98 i

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan