Tìm hiểu thực trạng di cư lao động trên địa bàn xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

78 264 4
Tìm hiểu thực trạng di cư lao động trên địa bàn xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu thực trạng di cư lao động trên địa bàn xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa để từ đó đưa ra một số biện pháp giải quyết tình hình di cư lao động nông thôn. Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về di cư lao động. Nêu lên được thực trạng di cư lao động trên địa bàn xã. Phân tích ảnh hưởng của di cư lao động nông thôn đến đời sống kinh tế xã hội của người dân trong xã. Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết tốt tình hình di cư lao động trên địa bàn xã.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i Bảng 3.1: Tình hình phân bố sử dụng đất đai xã Định Công Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Định Công .Error: Reference source not found Bảng 3.3: Tình hình sở vật chất kỹ thuật xã năm 2008 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Kết SX - KD xã Định Công qua năm 2006 - 2008 .Error: Reference source not found Bảng 4.2: Tình hình hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.1: Tình hình di cư lao động xã qua năm Error: Reference source not found Bảng 4.3: Phân loại hộ theo thu nhập loại hình SX - KD .Error: Reference source not found Bảng 4.4: Phân loại lao động di cư theo độ tuổiError: Reference source not found Bảng 4.5: Trình độ học vấn lao động di cư.Error: Reference source not found Bảng 4.6: Hình thức di cư nơi đến người lao động Error: Reference source not found Bảng 4.7: Nguồn cung cấp thông tin nơi di cư đến cho đối tượng di cư Error: Reference source not found Bảng 4.8: Thời gian di cư lao động Error: Reference source not found Bảng 4.9: Loại hình công việc lao động di cư Error: Reference source not found Bảng 4.10: Thu nhập lao động di cư Error: Reference source not found Bảng 4.11: Nguyên nhân di cư lao động Error: Reference source not found Bảng 4.12: Mức tiền gửi nhà lao động di cư năm Error: Reference source not found ii Bảng 4.13: Mục đích sử dụng tiền gửi lao động di cư theo loại hộ Error: Reference source not found Bảng 4.14: Đánh giá mức sống hộ sau có lao động di cưError: Reference source not found iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam xã hội nông nghiệp sản xuất lúa gạo Song làm giàu từ nông nghiệp, lên từ nông thôn từ lâu toán khó cho người nông dân, chí khó đến gần nan giải Thoát ly khỏi ruộng đồng, tìm kế sinh nhai là tượng mẻ nông thôn Việt Nam Theo ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, vấn đề di cư trở nên phổ biến thành xu tất yếu Việt Nam Điều tra gần Tổng cục Thống kê cho thấy, số lao động di cư, có tới 2/3 lao động trẻ (15-19 tuổi); 50% di cư để tìm việc làm, 47% để cải thiện điều kiện sống Cũng theo kết điều tra năm 2006, có 8,16% lao động đào tạo, có 2,97% có sơ cấp, 2,97% có trung cấp, 1,14% có cao đẳng 1,08% có đại học Do yếu trình độ văn hóa kỹ lao động, tình trạng thu nhập thấp thiếu việc làm ngày phổ biến nhiều vùng nông thôn Bên cạnh đó, trình đô thị hóa hình thành khu công nghiệp diễn nhanh chóng thu hút lao động nông thôn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp, tạo thành luồng người từ nông thôn thành thị khu công nghiệp tìm việc làm Vì số người di cư lao động từ nông thôn thành thị ngày nhiều Không nằm tình trạng chung ấy, Định Công xã nông thuộc huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hóa, nguồn thu nhập người dân chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, với trồng lúa Một năm chủ yếu sản xuất hai vụ lúa nên thời điểm vụ số lao động nhàn rỗi xã nhiều Hiện nay, xã chưa có nghề phụ nên vấn đề giải việc làm cho lao động dư thừa gặp nhiều khó khăn Chính vậy, tượng di cư lao động người dân xã đến thành phố lớn, khu công nghiệp địa phương khác để tìm kiếm việc làm phổ biến xã Dưới góc độ nghiên cứu khoa học, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề di cư Việt Nam nghiên cứu di cư lao động nông thôn ý Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, ảnh hưởng tích cực tiêu cực người di cư địa phương có người di cư cần thiết phải tìm hiểu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng di cư lao động địa bàn xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng di cư lao động địa bàn xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa để từ đưa số biện pháp giải tình hình di cư lao động nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn di cư lao động - Nêu lên thực trạng di cư lao động địa bàn xã - Phân tích ảnh hưởng di cư lao động nông thôn đến đời sống kinh tế - xã hội người dân xã - Đề xuất số giải pháp nhằm giải tốt tình hình di cư lao động địa bàn xã 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến di cư lao động địa bàn xã Đối tượng cụ thể người di cư hộ có người di cư 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào di cư lao động ảnh hưởng đến hộ gia đình có người di cư chủ yếu - Phạm vi không gian: Được tiến hành địa bàn xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Tiến hành từ tháng 01/2009 – 05/2009 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm di cư Di cư phận hợp thành biến động dân số có quan hệ chặt chẽ với nhiều vấn đề quan trọng phát triển bền vững (Theo “Điều tra di cư Việt Nam năm 2004” Tổng cục Thống kê) Có nhiều khái niệm di cư đưa ra, song khái niệm xuất phát từ phương diện khác nhau, khó có khái niệm thống cho trường hợp tính đa dạng, phức tạp tượng di cư Không phải di chuyển người coi di cư, song thực tế có nhiều hình thức di chuyển coi di cư Bởi vậy, việc đưa khái niệm di cư để làm rõ nội dung loại di cư cần thiết Theo Petersen (Trong phân tích thực trạng di dân tự đến Đắc Lắc ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, 2002), di cư di chuyển vĩnh viễn tương đối người khoảng cách đáng kể Định nghĩa di dân thiếu cụ thể, với nghĩa vĩnh viễn tương đối tháng hay bao lâu? khoảng cách đáng kể bao nhiêu? Theo Smith (Trong di dân tự từ nông thôn đến đô thị Hà Nội ảnh hưởng kinh tế - xã hội nó, 2000), ông cho thuật ngữ di cư thường sử dụng để đề cập đến di chuyển lý học không gian với ngụ ý nhiều rõ rệt thay đổi nơi cư trú hay nơi Everret Lee (Trong phân tích thực trạng di dân tự đến Đắc Lắc ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, 2002), lại cho rằng: “Di cư thay đổi cố định nơi cư trú không đặt giới hạn khoảng cách, nơi cư trú’’ Morgan (Trong phân tích thực trạng di dân tự đến Đắc Lắc ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, 2002), lại xác định di cư di chuyển vĩnh viễn tương đối người dân khỏi tập đoàn sống tới đơn vị địa lý khác Năm 1958, Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa di cư sau: “Di cư hình thức di chuyển không gian người từ đơn vị lãnh thổ tới đơn vị lãnh thổ khác, di chuyển với khoảng cách tối thiểu quy định” (Trong Cơ sở khoa học di dân phân bố dân cư vùng Đồng sông Cửu Long, 1993) Sự di chuyển diễn khoảng thời gian di cư xác định đặc trưng thay đổi nơi cư trú thường xuyên Sự thay đổi nơi cư trú thể khả năng: + Nơi xuất cư (hay nơi đi) nơi người di cư chuyển + Nơi nhập cư (hay nơi đến) nơi người di cư chuyển đến Di cư di chuyển người dân theo lãnh thổ với chuẩn mực không gian thời gian định, kèm theo thay đổi nơi cư trú (Tống Văn Cường, 1997) Hiểu di cư theo định nghĩa dựa đặc điểm sau: Nơi đến nơi phải xác định, vùng lãnh thổ hay đơn vị hành chính: người di chuyển có mục đích, đến nơi lại khoảng thời gian để thực mục đích Nơi xuất cư nơi thường xuyên nơi đến nơi mới: khoảng thời gian để lại nơi đặc điểm quan trọng xác định di chuyển có phải di cư hay không Tuỳ mục đích, thời gian lại năm, số tháng, chí số ngày; số đặc điểm đưa vào nghiên cứu cụ thể, chẳng hạn thay đổi hoạt động sống Theo Ủy ban Kế hoạch Nhà nước 1992, 1994 khẳng định: Di cư di chuyển người dân từ chỗ sang chỗ khác, nghĩa từ huyện, tỉnh, nước sang huyện, tỉnh, nước khác thời gian năm (Trong phân tích thực trạng di dân tự đến Đắc Lắc ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, 2002) * Các loại hình di cư: Tuỳ theo cách phân loại mà có loại hình di cư khác - Theo độ dài thời gian cư trú có di cư lâu dài di cư tạm thời: + Di cư lâu dài: người di cư thay đổi nơi cư trú thường xuyên nơi làm việc đến nơi với mục đích sinh sống lâu dài Những người thường không trở quê hương cư trú + Di cư tạm thời: thay đổi nơi gốc không lâu dài khả quay lại chắn Di cư tạm thời bao gồm người di cư mùa vụ người tìm việc làm tạm thời hay di chuyển mục đích khác khoảng thời gian xác định - Theo tính chất chuyên quyền, di cư chia thành di cư có tổ chức di cư tự do: + Di cư có tổ chức hình thức di chuyển dân cư Nhà nước tổ chức, đầu tư theo kế hoạch phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Di dân có tổ chức công cụ quan trọng việc phân công lao động theo lãnh thổ nhằm đạt mục tiêu phát triển vùng quốc gia + Di cư tự hình thức di cư không Nhà nước tổ chức, bảo trợ hay đầu tư, người di cư tự lo chi phí di chuyển, tự định nơi đến, việc làm nơi sống nơi định cư 2.1.1.2 Khái niệm di cư lao động Di cư lao động di chuyển người lao động theo lãnh thổ với chuẩn mực không gian thời gian định, kèm theo thay đổi nơi cư trú Di cư lao động thường di cư người di chuyển khỏi nơi cư trú cũ, đến nơi cư trú với mục đích tìm kiếm hội việc làm nơi Những lao động di cư phần lớn người thất nghiệp, bán thất nghiệp, người có việc làm không ổn định, mức thu nhập thấp Với mức thu nhập họ đáp ứng gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu thân, gia đình họ Với mục đích cải thiện đời sống kinh tế mình, bước cải thiện đời sống tinh thần cho thân, gia đình họ định di chuyển khỏi địa phương để tìm kiếm hội cho Phần lớn người tham gia vào dòng lao động di cư người sống vùng nông thôn – nơi mà điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Những người di cư lao động chủ yếu người di cư tạm thời Những người di chuyển đến thành phố, thị xã địa phương khác khoảng thời gian nông nhàn, rỗi rãi tìm kiếm việc làm khoảng thời gian Họ không có, chưa có ý định thông thường lại đó, họ quay trở quê cũ làm việc lúc có nhu cầu lao động quê * Các hình thức di cư lao động: Đó hình thức dòng di chuyển lao động từ nơi đến nơi làm việc thường xuyên họ Hiện nay, có hai hình thức di cư lao động chủ yếu, là: di cư nông thôn – thành thị di cư nông thôn – nông thôn + Di cư nông thôn - thành thị dòng di chuyển lao động từ khu vực nông thôn thành phố, thị xã, khu đô thị Đây dòng di cư phổ biến nay, đặc biệt nước phát triển Cùng với trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ, nhu cầu lao động làm việc khu đô thị ngày lớn, di cư nông thôn - thành thị có ý nghĩa trình + Di cư nông thôn - nông thôn dòng di chuyển lao động từ khu vực nông thôn đến vùng nông thôn khác Vùng nông thôn nơi đến nơi di chuyển thường có khác biệt, đất đai Ở nơi đến thường nơi có diện tích đất đai lớn so với nơi xuất cư Những lao động di cư đến người chồng trai trưởng thành không ảnh hưởng lớn đến phân công lao động giới Hầu hết hộ có người di cư tạm thời vấn cho việc hộ có người làm xa không ảnh hưởng đến phân công lao động, đến lúc vụ người di cư lại trở để giúp đỡ gia đình Ngược lại với hộ có người di cư tạm thời, hộ có người di cư lâu dài họ xác nhận người lại gia đình phải vất vả trước có người di cư Những người nhà chủ yếu phụ nữ, người già trẻ em nên vào lúc vụ công việc nhiều, hộ phải huy động hết người nhà lại có khả tham gia vào sản xuất Vì thế, sau có người di cư người già trẻ em gia đình hộ thường phải làm việc nhiều 4.4.2.2 Tác động tới giáo dục Khi hộ có người di cư, có thêm thu nhập phí học hành đảm bảo Theo bảng 4.13 mục đích sử dụng tiền gửi lao động di cư theo loại hộ ta thấy hộ đầu tư cho giáo dục nhiều hộ trung bình hộ nghèo, hộ thường tiết kiệm nhiều đầu tư cho việc học hành Có thể nói ảnh hưởng tích cực việc di cư lao động Tuy nhiên, trẻ tuổi ăn tuổi lớn dễ bị sa ngã vào thói hư tật xấu chăm sóc, kèm cặp, dạy dỗ người thân mà quan trọng cha mẹ Có số gia đình vợ chồng làm ăn xa để nhà cho ông bà trông, ông bà già lại phải tham gia sản xuất nông nghiệp nên không quan tâm đến cháu Vì có số trẻ em bị thiếu kèm cặp, dạy dỗ cha mẹ nên không nghe lời, đua đòi theo chúng bạn, không lo học hành nên học hành bị sa sút Đây ảnh hưởng tiêu cực di cư lao động mang lại 4.4.2.3 Tác động tới sức khoẻ người di cư 60 Bệnh tật rình rập tất người đặc biệt người nông dân thành phố làm công việc nặng nhọc làm thợ xây, phụ hồ hay bốc vác Bởi vì, thông thường họ sống kiểu tạm bợ, không lâu dài, lại làm công việc vất vả, thu nhập kiếm so với người nơi họ di cư đến không cao Họ cố gắng tiết kiệm để gửi tiền cho gia đình nên nên không chăm lo cho điều kiện ăn sinh hoạt Do ăn uống tiết kiệm cộng thêm vào điều kiện sinh sống không tốt, môi trường sinh hoạt không đảm bảo cho sức khoẻ Về lâu dài sức khoẻ giảm sút dễ mắc bệnh Vì thế, sức khoẻ họ bị giảm sút, khả chống lại bệnh tật Không kể bên cạnh tai nạn bất ngờ công việc họ mang tới 4.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực hình thức di cư lao động xã thời gian tới 4.5.1 Định hướng sử dụng quản lý lao động xã Trong năm qua, tỉ lệ lao động qua đào tạo xã thấp đạt 12% Trong cấu lao động chủ yếu lao động nông nghiệp chiếm khoảng 80%, số lao động thuộc ngành nghề khác vận tải đường sông, sản xuất gạch ngói chiếm khoảng 31% Tính chất lao động mang nặng tính thủ công, suất lao động thấp, tính thời vụ cao lúc nông nhàn dôi dư nhiều Đây nguyên nhân dẫn đến đói nghèo thu nhập thấp Để giải vấn đề dư thừa lao động, nâng cao thu nhập cho người dân sử dụng có hiệu nguồn lao động xã thời gian tới, định hướng chung xã là: Một là, tận dụng tối đa số lượng lao động, đồng thời không ngừng nâng cao suất lao động, nghĩa sử dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực Chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng cho nguồn lao động xã 61 Hai là, trình sử dụng lao động gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội, trình công nghiệp hoá, đại hoá xã 4.5.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng lao động xã - Thứ nhất: Giảm lượng cung lao động Thực chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình để từ giảm số lượng lao động dư thừa thiếu đất Muốn thực trước hết phải hỗ trợ cho người dân tiếp cận phương tiện truyền thông để họ hiểu pháp lệnh dân số biện pháp kế hoạch hóa gia đình - Thứ hai: Phải sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực đất đai Cần hoàn thiện sách pháp luật quản lý đất đai, để biến đất đai thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế tạo thêm việc làm Phải xây dựng thực nghiêm túc quy hoạch dài hạn sử dụng đất Trong nông nghiệp phải thay đổi cấu diện tích trồng sở lựa chọn cấu trồng vật nuôi thích hợp, phải đẩy nhanh thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, tăng nhanh giá trị sản lượng đơn vị diện tích Tạo điều kiện hỗ trợ khuyến nông cho nông dân để giúp họ sản xuất khắc phục tình trạng sử dụng hiệu đất đai - Thứ ba: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cần tạo điều kiện cho người dân tham gia ngành nghề khác đại phương Cần phát triển thị trường lao động nông thôn thông qua việc phát triển công nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp chế biến, dịch vụ để phát triển ngành nghề giúp người nông dân chuyển dịch sang công nghiệp chỗ Những lao động làm nông nghiệp hướng vào trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao Để làm điều lao động hộ phải trang bị kiến thức ngành nghề, sản xuất quản lý kinh doanh Bên cạnh đó, có biện pháp hỗ trợ vốn cho hộ nông dân vay với lãi suất ưu đãi thời gian hoàn vốn dài để 62 hộ đầu tư mở trang trại, gia trại quy mô vừa nhỏ Xem xét miễn giảm loại thuế số khoản đóng góp cho nông dân để người dân tăng tích luỹ Đây vấn đề phức tạp, không xem xét cụ thể cho hộ dân họ khó có điều kiện sống với nghề địa phương - Thứ tư: Nâng cao chất lượng lao động Cần quan tâm hướng nghiệp đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức cho người dân đặc biệt tầng lớp niên Việc bồi dưỡng nghề cho họ phải theo hướng ưu tiên nghề thích hợp với địa phương Ngoài ra, cần quan tâm việc nâng cao lực, trình độ học vấn, không kiến thức chuyên môn mà kiến thức kinh tế thị trường cho lao động nông thôn để họ tự vươn lên làm giàu để người dân “li nông bất ly hương” Đặc biệt, cần có sách khuyến khích sử dụng tốt học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung cấp phục vụ, làm việc xã - Thứ năm: Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động di cư Với phát triển nông nghiệp không đủ sức để chứa hết lao động nông thôn Bởi với quy mô đất nông nghiệp Việt Nam nói chung manh mún giới Với quy mô áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hay giới hoá Để tăng khả cạnh tranh nông sản phải tập trung ruộng đất, muốn tập trung đất đai phải rút bớt lao động nông nghiệp Chính vây dòng dịch chuyển lao động phải diễn Một giải pháp để định hướng lại dòng di cư cung cấp thông tin hội việc làm có, mức thu nhập cho người lao động di cư Làm tốt việc có ích cho người di cư, giúp họ nhanh chóng tìm việc làm nơi đến Sự ủng hộ hiệu Nhà nước giúp người di cư tạm thời tránh thông tin sai lệch để định sai lầm 63 Bên cạnh cung cấp dịch vụ cho người di cư nơi đến, góp phần bảo vệ quyền lợi cho người lao động, giúp họ làm việc có hiệu quả, có điều kiện sinh hoạt tối thiểu, tránh điều kiện sinh hoạt tồi không đảm bảo Xây dựng nhà tạm cho người lao động thuê sống, đảm bảo điều kiện điện, nước, khu vệ sinh Tạo điều kiện cho người lao động có điều kiện ăn nghỉ, tham gia hoạt động cộng đồng Nhờ việc quản lý lao động di cư nơi đến thuận lợi Khi bảo vệ, giúp đỡ tổ chức người lao động cảm thấy yên tâm sẵn sang tuân thủ nguyên tắc, luật lệ quyên đưa ra,đảm bảo an ninh trật tự nơi đến Qua ngăn ngừa tệ nạn xã hội, lối sống không lành mạnh người lao động PHẦN V 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về thực trạng di cư Sự phát triển kinh tế nông thôn thành thị năm gần thúc đẩy phát triển nông thôn mà đặt cho khu vực không thách thức Năng suất nông nghiệp tăng cao thời gian qua, mặt đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo dôi dư lao động nông thôn Với điều kiệm kham diện tích đất nông thôn đặc bịêt đất nông nghiệp tăng cao dân số, vấn đề dư thừa lao động ngày cộm Tất nhân tố khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị, nước nước khác sinh dòng di cư lao động từ nông thôn thành thị từ nước sang nước khác phát triển hơn, từ tạo nên hình thức di cư khác Một số nghiên cứu phân tích khía cạnh khác tình hình di cư Việt Nam, nhiên vai trò di cư phát triển thị trường lao động nói riêng phát triển nông thôn nói chung ý Những tác động tích cực tiêu cực di cư nói chung hình thức di cư nói riêng cộng đồng địa phương có dân di cư đề cần phải tìm hiểu Định Công xã nông, bao vùng nông thôn khác di cư lao động xu hướng tất yếu - Nhìn chung, năm gần đây, lực lượng lao động di cư xã tỉnh, thành phố tìm việc làm cao (chiếm 25,12% năm 2008) có xu hướng gia tăng (tốc độ tăng bình quân năm trở lại 4,47% Sự chênh lệch cấu giới tính di cư lao động dang dần thu hẹp (số lao động nữ tăng nhanh so với lao động nam, tốc độ tăng lao động nam 1,53%, lao động nữ 12,39%) 65 - Về độ tuổi: Những lao động di cư hộ đa phần có độ tuổi trẻ (số lao động từ 15-30 tuổi chiếm tỉ lệ 52,54%) - Về trình độ học vấn: Phần lớn lao động di cư xã có trình độ văn hóa trình độ chuyên môn chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường thấp nhiều so với lao động thành phố Trình độ học vấn lao động xã thấp kéo theo công việc có thu nhập thấp vất vả Ở hộ điều tra, trình độ văn hoá lao động hầu hết từ THCS trở lên, (tiểu học chiếm 6,78%) - Mức tiền lương phổ biến lao động di cư từ - triệu đồng/tháng, mức lương thấp so với thu nhập thành phố, lại tiền cao so với sản xuất nông nghiệp quê nhà Và tiền gửi người di cư chiếm tỷ lệ lớn thu nhập gia đình người di cư - Lý người lao động định di cư chủ yếu tìm việc làm nhằm nâng cao thu nhập cho thân gia đình - Phân tích nơi đến cho thấy, số lao động di cư nội tỉnh hộ điều tra thấp, chiếm 5,08% Điều cho thấy khả tạo việc làm tỉnh yếu kém, không đủ công việc cho lao động địa phương Những nơi đến chủ yếu lao động di cư Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương số tỉnh Tây Nguyên Qua phân tích cho thấy, lý chi phối người di cư tới đâu lý địa lý, việc làm, mối quan hệ họ hàng, bạn bè (trung tâm giới thiệu việc làm có vai trò định di cư người lao động) - Tiền gửi sử dụng nhiều cho chi tiêu hàng ngày chi phí sản xuất nông nghiệp Điều cho thấy, khả tạo thu nhập thêm cho hộ gia đình địa phương thấp 5.1.2 Về tác động di cư đời sống nông hộ 66 Di cư đến thành phố lớn, khu công nghiệp người dân xã Định Công nói riêng vùng nông thôn nói chung thực xã hội Dòng di cư góp phần đáp ứng nhu cầu ngày lờn lao động thành phố, khu công nghiệp đồng thời góp phần không nhỏ vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, di cư có tác động tích cực tiêu cực Di cư ảnh hưởng tích cực đến thu nhập hộ gia đình người di cư gửi tiền cho gia đình Tuy nhiên có khác biệt hộ có người di cư tạm thời hộ có người di cư lâu dài; hộ có người di cư nam giới hộ có người di cư nữ giới Di cư lâu dài ảnh hưởng tiêu cực tới trẻ em nhiều di cư tạm thời (cả mặt tình cảm mặt lao động) Ngoài mặt tích cực di cư tác động tiêu cực đến hộ gia đình có người di cư mà chủ yếu mặt tâm lý, tình cảm Quan điểm tác động đối tượng hộ có người di cư hộ người di cư khác Tỷ lệ hộ người di cư cho rằng, di tác động tiêu cực tới trẻ em cao nhiều so với hộ có người di cư - Đối với thân người di cư: Người di cư ảnh hưởng tích cực đến thu nhập, đến khả phát triển hộ họ phải đối mặt với nhiều khó khăn sống nơi đến, đặc biệt khó khăn điều kiện ăn ở, sinh hoạt y tế… 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần có nhiều nghiên cứu vấn đề di cư lao động để hiểu rõ nguyên nhân chất trình di cư lao động địa phương, từ đưa sách phù hợp nhằm quản lý hiệu dòng di cư phục vụ tốt cho mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 67 Cung cấp thông tin di cư cho người lao động, sách bảo vệ người lao động nơi nhập cư Cung cấp cho người lao động kiến thức an toàn lao động, hợp đồng lao động để người lao động tự bảo vệ Về lâu dài phải đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp vùng nông thôn, đáp ứng công nghiêp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Trang bị cho lao động kiến thức vê kỹ thuật quản lý kinh tế Từ mà có nâng cao thu nhập cho lao động địa phương 5.2.2 Đối với xã Định Công Đảng ủy, UBND xã cần quan tâm phát triển đa dạng hóa ngành nghề địa phương thông qua chương trình đào tạo nghề ngắn hạn có kế hoạch để đối tượng đào tạo nghề để tạo việc làm cho người lao động qua làm giảm dòng di cư lao động đến khu đô thị, làm giảm áp lực cho nơi Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn địa phương, đa dạng hóa thu nhập cho người dân Cần có sách khuyến khích hướng dẫn hộ nông dân phát triển hình thức sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất truyền thống, khuyến khích đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2007) ‘Tài liệu tham luận số 18 – Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư’ Nguồn: http://www.markets4poor.org CIEM/ADB/MPD(2007) ‘Bản tin Thị trương Phát triển số 12/1/2007 - Di cư thị trường lao động nông thôn tác động giải pháp’ Nguồn: http://www.markets4poor.org PTS Đỗ Văn Hòa (1999) Nghiên cứu di dân Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đồng Thị Hương Giang (2008), ‘Nghiên cứu tác động di cư lao động đến gia đình cộng đồng địa bàn xã Vạn Thiện, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa’, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000) Lao động nữ di cư tự nông thôn – thành thị, Nhà xuất Phụ nữ TS Lê Xuân Bá (chủ nhiệm đề tài), TS Nguyễn Mạnh Hải, ThS Trần Toàn Thắng, ThS Vũ Xuân Nguyệt Hồng, ThS Lưu Đức Khải (2006) Báo cáo nghiên cứu yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý Trung ương Tổng cục thống kê, Quỹ Liên Hợp Quốc (2004) ‘Điều tra di cư Việt Nam: Di cư nước mối liên hệ với kiện sống’ Nguồn: http://vietnam.unfpa.org Vũ Thị Thanh (2008), ‘Tìm hiểu thực trạng di cư lao động địa bàn xã Vũ Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình’, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 69 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Đánh dấu x vào phương án lựa chọn) I Dành cho hộ có người di cư lao động hộ người di cư lao động Họ tên chủ hộ :……………………………………… - Tuổi :……………………………………… - Giới tính : a) Nam b) Nữ Trình độ văn hoá chủ hộ: a) Cấp b) Cấp c) Cấp 3 Trình độ chuyên môn chủ hộ: a) Chưa qua đào tạo b) Sơ cấp d) Cao đẳng c) Trung cấp e) Đại học Phân loại hộ theo ngành nghề: a) Hộ nông b) Hộ kiêm c) Hộ phi nông nghiệp Phân loại hộ theo thu nhập: a) Hộ b) Hộ trung bình c)Hộ nghèo Số nhân hộ:…… người Số lao động hộ :…… người a) Lao động nông nghiệp: b) Lao động phi nông nghiệp: Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: m2 70 II Dành cho hộ có người di cư lao động Người di cư hộ là: a) Chủ hộ b) Thành viên khác Số người di cư hộ: người Trong đó: - Nam : người + Tuổi: : .tuổi + Trình độ học vấn: a) Cấp b) Cấp c) Cấp b) Sơ cấp c) Trung cấp + Trình độ chuyên môn: a) Chưa qua đào tạo d) Cao đẳng e) Đại học + Nơi đến: + Tiền lương: triệu đồng/tháng + Thời gian di cư: (thời gian người di cư thăm nhà) a) Dưới tháng b) Từ tháng – năm c) Trên năm – năm d) Trên năm - Nữ : người + Tuổi: : tuổi + Trình độ học vấn: a) Cấp b) Cấp c) Cấp b) Sơ cấp c) Trung cấp + Trình độ chuyên môn: a) Chưa qua đào tạo d) Cao đẳng e) Đại học + Nơi đến: + Tiền lương: triệu đồng/tháng + Thời gian di cư: (thời gian người di cư thăm nhà) 71 a) Dưới tháng b) Từ tháng – năm c) Trên năm – năm d) Trên năm Loại hình công việc lao động di cư: a) Văn phòng b) Công nhân d) Giúp việc d) Khác c) Tự buôn bán, dịch vụ Nguyên nhân di cư lao động di cư gì? - Lực đẩy: a) Thiếu việc làm b) Thu nhập thấp c) Thiếu đất đai d) Thiếu vốn - Lực hút: a) Có người thân nơi di cư đến b) Thu nhập nơi đến di cư cao c) Sự hấp dẫn đô thị - Lý khác: Trước đến nơi di cư, người lao động có nhận thông tin việc làm, điều kiện sống nơi họ đến không? - Có (nếu có từ đâu?) a) Gia đình, họ hàng b) Bạn bè c) Phương tiện thông tin đại chúng d) Trung tâm giới thiệu việc làm e) Nguồn khác - Không Nguồn thu nhập hộ gì? a) SX nông nghiệp b) Buôn bán, dịch vụ c) Tiền lương thành viên gia đình d) Tiền gửi người di cư Nếu người di cư gửi tiền năm gửi (triệu đồng)? - Lao động nam: + Chưa lập gia đình: 72 a) Dưới b) Từ – d) Trên đến 10 e) Trên 10 c) Trên đến + Đã lập gia đình: a) Dưới b) Từ – d) Trên đến 10 e) Trên 10 c) Trên đến - Lao động nữ: + Chưa lập gia đình: a) Dưới b) Từ – d) Trên đến 10 e) Trên 10 c) Trên đến + Đã lập gia đình: a) Dưới b) Từ – d) Trên đến 10 e) Trên 10 c) Trên đến Mục đích sử dụng số tiền người di cư gửi hộ nào? a) Chi tiêu hàng ngày b) Kiến thiết nhà cửa, mua sắm đồ đạc c) Chi cho học hành d) Chi cho việc chăm sóc sức khoẻ e) Chi cho đám cưới, đám tang f) Đầu tư SX – KD g) Trả nợ h) Cho vay, tiết kiệm So với trước có người di cư thu nhập hộ thay đổi nào? a) Cao b) Thấp c) Không thay đổi 10 So với trước có người di cư mức sống hộ thay đổi nào? a) Tốt b) Xấu c) Không thay đổi 11 Gia đình có biết điều kiện sống người di cư không? a) Tốt b) Bình thường c) Không tốt d) Không biết 12 Sau có người di cư hộ có gặp khó khăn không? (Nếu có khó khăn gì?) 73 - Việc giáo dục gia đình có thay đổi không? - Trẻ em gia đình có phải làm việc nhiều không? a) Có b)Không c) Ý kiến khác: - Người già gia đình có phải làm việc nhiều không? a) Có b)Không c) Ý kiến khác: 13 Trước có người di cư hộ có phải thuê lao động không? Nếu có chi phí bao nhiêu? a) Có Chi phí ngàn đồng/vụ b) Không 14 Sau có người di cư hộ có phải thuê lao động không? Nếu có chi phí bao nhiêu? a) Có Chi phí ngàn đồng/vụ b) Không 74

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan