Tác động của hành lang kinh tế đông tây đến sự thay đổi sinh kế người dân huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

102 304 0
Tác động của hành lang kinh tế đông tây đến sự thay đổi sinh kế người dân huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - KHÓA LUẬN T ỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ NGƯỜI DÂN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ VÕ THỊ THU THẢO KHÓA HỌC: 2012 – 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - KHÓA LUẬN T ỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ NGƯỜI DÂN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Thu Thảo PGS.TS Bùi Đức Tính Lớp: K46A KH – ĐT Niên khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng năm 2016 Lời Cảm Ơn Trong q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế Phát Triển Thầy, Cô khoa Kinh tế phát triển giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế cách nhiệt tình đầy tâm huyết Đặc biệt xin cảm ơn Pgs.Ts Bùi Đức Tính tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi nghiên cứu thực khóa luận Cảm ơn lãnh đạo, cán địa phương thuộc Ủy Ban Nhân dân Huyện Hướng Hóa Huyện ĐaKrơng Tỉnh Quảng Trị người dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ Tơi q trình nghiên cứu, khảo sát, điều tra thực tế, cung cấp thông tin, số liệu Cuối xin cảm ơn bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU IV DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ V DANH MỤC CÁC BẢNG VI PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ VI 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VII 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VIII 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VIII 1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VIII PHẠM VI NGHIÊN CỨU VIII 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VIII PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2Khái niệm chung sinh kế sinh kế bền vững 10 2.1 Khái niệm sinh kế 10 2.2Khái niệm sinh kế bền vững 10 2.3Các thành phần khung sinh kế bền vững 12 2.4Mối quan hệ tài sản khung 14 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân 15 4Tác động hành lang kinh tế Đông – Tây đến đời sống người dân 17 4.1Đối với môi trường 17 4.2Đối với sinh kế người dân 18 4.3Đối với tài nguyên rừng .20 5CƠ SỞ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 6Giới thiệu hành lang kinh tế Đông – Tây .21 6.1Q trình hình thành vị trí địa lý EWEC 21 6.2Mục tiêu hành lang kinh tế Đông – Tây .22 6.3Kết đạt dự án hành lang kinh tế Đông – Tây 23 7KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG 26 8Kinh nghiệm số quốc gia phát triển sinh kế bền vững 26 8.1Kinh nghiệm Trung Quốc 27 8.2Kinh nghiệm Hàn Quốc .28 9Kinh nghiệm Việt Nam phát triển sinh kế bền vững 28 SVTH: Võ Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG – TÂY ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ NGƯỜI DÂN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ 32 11KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 12Điều kiện tự nhiên 32 13Điều kiện kinh tế xã hội 34 13.1Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 34 13.2Tình hình dân số lao động .36 13.3Thực trạng y tế giáo dục .38 14TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG – TÂY ĐẾN THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 40 15Phân tích năm nguồn vốn sinh kế hộ điều tra 40 15.1Nguồn vốn người 40 15.2Nguồn vốn tự nhiên 42 15.3Nguồn vốn xã hội 49 15.4Nguồn vốn vật chất 49 15.5Ngồn vốn tài 52 16 Phân tích thay đổi hoạt động sinh kế hộ 54 2.2.3Kết sinh kế 61 16.1Chất lượng sống 61 16.2Khả chống chọi với tổn thương 63 17Các đánh giá chung người dân hành lang kinh tế Đông – Tây 63 17.1Ảnh hưởng EWEC đến việc làm thu nhập .63 17.2Ảnh hưởng EWEC đến hoạt động thu mua, buôn bán vận chuyển .64 18Đánh giá chung tác động EWEC đến phát triển chung huyện Hướng Hóa 65 18.1Tác động tích cực .65 18.2Tác động tiêu cực 67 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP 68 20QUAN ĐIỂM CỦA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG 68 21ĐỊNH HƯỚNG 69 22GIẢI PHÁP 69 23Giải pháp nhằm hỗ trợ hộ gia đình tiếp cận thành cơng nguồn vốn sinh kế 70 24Giải pháp cấp địa phương .72 24.1Giải pháp đầu tư 72 24.2Giải pháp sản xuất 74 25Giải pháp cấp hộ .75 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 77 1.KẾT LUẬN 77 2.KIẾN NGHỊ 78 2.1ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 78 SVTH: Võ Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính 2.2ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 79 2.3ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 SVTH: Võ Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ADB: Asian Development Bank ASEAN: Association of Southeast Asian Nations EWEC: East – West Economic corridor GMS: Greater Mekong Subregion BQ: Bình qn CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN – TTCN: Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp Đvt: Đơn vị tính GT: gới tính GTBQ: Giá trị bình quân GV: Giáo viên HS: Học sinh KT –XH: Kinh tế xã hội KTTM: Kinh tế thương mại NLTS: Nông lâm thủy sản NT: Nông thôn PT: Phổ thông SK: Sinh kế SX – KD: Sản xuất – kinh doanh TMDV: Thương mại dịch vụ TT: Thành thị SVTH: Võ Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ 1.1: KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG 12 BIỂU ĐỒ 2.1: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA 44 HỘ KHÔNG BỊ ẢNH HƯỞNG EWEC 2015 44 BIỂU ĐỒ 2.2: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA 44 HỘ KHÔNG BỊ ẢNH HƯỞNG EWEC 2005 44 BIỂU ĐỒ 2.3: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 45 CỦA HỘ BỊ ẢNH HƯỞNG EWEC 2015 45 BIỂU ĐỒ 2.4: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 45 CỦA HỘ BỊ ẢNH HƯỞNG EWEC 2005 45 BIỂU ĐỒ 2.5: MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VAY NHĨM I 53 BIỂU ĐỒ 2.6: MỤC ĐICH SỬ DỤNG VỐN VAY NHÓM II 53 SVTH: Võ Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO LĨNH VỰC 35 BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH DÂN SỐ CỦA HUYỆN 36 BẢNG 2.3: LAO ĐỘNG TRÊN 15 TUỔI LÀM VIỆC HẰNG NĂM TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ 38 BẢNG 2.4: CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC CỦA HUYỆN HƯỚNG HÓA 39 BẢNG 2.5: CƠ SỞ Y TẾ CỦA HUYỆN HƯỚNG HÓA 40 BẢNG 2.6: CHỦ HỘ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA NĂM 2016 41 BẢNG 2.7: DIỆN TÍCH ĐẤT CỦA CÁC HỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA 2005 – 2015 42 BẢNG 2.8: TÌNH HÌNH TRANG BỊ TÀI SẢN CỦA HỘ 50 BẢNG 2.9: GIÁ TRỊ CỦA CÁC LOẠI TÀI SẢN CỦA HỘ 51 BẢNG 2.10: TÌNH HÌNH VỐN TÀI CHÍNH CỦA HỘ 52 BẢNG 2.11: NGUỒN THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT 2005 – 2015 55 BẢNG 2.12: NGUỒN THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI 2005 – 2015 57 BẢNG 2.13: THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC RỪNG 2005 – 2015 59 BẢNG 2.14: NGUỒN THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP 2005 – 2015 60 BẢNG 2.15: MỨC CHI TIÊU CÁC LOẠI HÀNG HÓA TRONG THÁNG 61 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ SVTH: Võ Thị Thu Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tất yếu khách quan tất quốc gia giới Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu giúp Việt Nam tạo đứng vững mạnh trường quốc tế, hạn chế đối xử không công bằng, tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ nước phát triển, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Việt Nam có nhiều lợi để bước vào hội nhập Một lợi nước ta nằm vị trí chiến lược đồ phát triển kinh tế giới khu vực Nằm vùng trung tâm biển Thái Bình Dương, nơi mà luồng vận tải biển quốc tế, nơi giao thoa dòng thương mại Âu – Á, Mỹ - Á, Đại Dương – Á Phi – Á Do việc tham gia vào hành lang kinh tế đặc biệt hành lang kinh tế Đông – Tây giúp phát huy lợi Sự đời EWEC vào tháng 10/1998 Manila (philippin) tạo điều kiện cho nước khu vực tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng gồm: Lào, Thái Lan, Myanmar Việt Nam tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư phát triển nước, giảm chi phí lưu thơng hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng thuận lợi hiệu quả, góp phần giảm nghèo tăng thu nhập cho người dân Hành lang kinh tế Đơng – Tây có vai trị quan trọng tới phát triển kinh tế xã hội khu vực nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng Qua 10 năm xây dựng phát triển EWEC đem lại nhiều lợi ích cho số đối tượng có tác động đến đối tượng khác Từ hành lang kinh tế Đơng – Tây thức bước vào thơng tuyến có tác động không nhỏ đến thay đổi sinh kế người dân Tỉnh Quảng Trị nói chung người dân huyện Hướng hóa nói riêng Hiện nay, tác động EWEC nhiều yếu tố khác nên sinh kế người dân có nhiều thay đổi Trong trình vận động có biến đổi phù hợp đem lại hiệu kinh tế định, nâng cao chất lượng sống người dân địa phương, song bên cạnh có biến đổi chưa phù hợp cần đáng quan tâm SVTH: Võ Thị Thu Thảo 2.13 Vui lòng liệt kê tất người sống gia đình từ Tháng 6/2015 đến nay? Họ tên Vị trí hộ (1) Giới tính = Nam = Nữ Tuổi (Số năm) Số năm học (2) Nghề nghiệp (3) Note: (1) 1- chủ hộ; – vợ/chồng chủ hộ; – bố/ mẹ chủ hộ; – chủ hộ, - khác (2) Điền số năm đến trường, bao gồm người trả lời vấn (3) Vui lịng viết số (chỉ hỏi nghề nghiệp chính): 1- Thất nghiệp; – Trồng lúa; – Trồng rừng; – Nuôi gia súc; – Trồng cà phê; –Nuôi trồng thủy sản; – Nghĩ hưu; – Trồng rau; – Tự kinh doanh dịch vụ; 11-làm thuê; 12 –công nhân; 13- Cán địa phương; 14 – Người di cư; 15 – Khác: 2.14 Hộ gia đình Anh/ chị thành viên tổ chức xã hội đây?(Có thể chọn nhiều câu trả lời) Tổ chức xã hội đoàn thể Vui lịng chọn  Ghi Chú có  Hội nông dân xã  Hội phụ nữ xã  Hội cựu chiến binh  Đoàn niên  Xã viên Hợp tác xã Những tổ chức xã hội khác (ghi rõ: ………………………)  2.15 Trong năm 2005, gia đình anh chị xã xếp loại hộ gì?  1.Đói 2 Nghèo 3 Cận nghèo  Trung bình 5 Khá trở lên 2.16 Trong 2015, gia đình anh chị xã xếp loại hộ gì?  1.Đói 2 Nghèo 3 Cận nghèo  Trung bình 5 Khá trở lên SVTH: Võ Thị Thu Thảo 85 2.17 Loại nhà, bạn sống gần đây? 1 Nhà kiên cố (nhà cấu trúc thép, bê tông – cốt thép), 2 Nhà bán kiên cố (nhà cấu trúc tường – gạch, mái ngói) 3 Nhà tạm (nhà cấu trúc gỗ, tren khơng có xi măng sắt thép) 4 Loại khác (vui lòng chi tiết:……………………………………………………) 2.18 Nhà anh/ chị xây năm nào? năm xây:…………………? 2.19 Trong năm 2015, nhà anh/ chị có dùng điện khơng? 1 Có 0 Khơng 2.20 Gia đình Ơng bà bắt đầu sử dụng điện nào? Năm sử dụng điện:……………………… 2.21 Nếu câu trả lời câu 2.19 KHÔNG nguồn lượng sử dụng để thắp sáng nhà anh/ chị?  Xăng/ dầu hỏa  Củi 3 Năng lượng mặt trời  nguồn khác (ghi rõ:……………………………………………… ) 2.22 Nguồn nước uống mà hộ anh/ chị sử dụng (Có thể có nhiều câu trả lời)? 1 Nước giếng (đào, khoan) 2 Nước máy  Mua nước bình 4 Nước Sơng/suối  Khác (ghi rõ…………………………….) 2.23 Anh/ chị xử lý nước trước sử dụng (Có thể chọn nhiều câu trả lời)?  Dùng trực tiếp 2 Lọc  Đun sôi trước uống  Cách khác (ghi rõ:……………………………………………………………) 2.24 Tình hình tài sản gia đình Ơng/Bà Loại tài sản Tivi 1……… Có/khơng Năm mua Giá trị mua (1000 VNĐ) Giá trị bán tài sản (1000 VND)  Tivi 2……… Xe máy  Xe máy Xe tải  Xe  Máy cày  Xe đạp  Máy giặt  Tủ lạnh  Máy tính  10 Tài sản khác  SVTH: Võ Thị Thu Thảo 86 2.25 Anh/ chị mua Xe máy/ô tô để lại vận chuyển hàng hóa dịch vụ đến thị trường từ CĨ Hành lang Kinh tế Đơng tây? 1 Đúng, 2 Không đúng, 3 Không PHẦN III: SINH KẾ VÀ SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA HỘ 3.1 Hộ anh/ chị có hoạt động sinh kế nào? Vui lịng Đánh dấu X vào thích hợp (2015) Sinh kế Có 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trồng lúa nước Trồng lúa rẫy Sắn Chuối Gừng Khoai Môn Cây Cao su Trồng rau màu Trồng Cây Keo Trồng Hồ tiêu Trồng Cà phê Nuôi lợn thịt Nuôi lợn nái Ni Bị Ni trâu Ni gà Ni vịt Ni thủy sản Thủ công mỹ nghệ Kinh doanh buôn bán Cho vay cho thuê Đi làm thuê SVTH: Võ Thị Thu Thảo                       Không                       Ước tính tổng giá trị SP năm 2015 (Tr VNĐ) % tiêu dùng cho gia đình % bán thị trườn g Vui lịng dấu X anh/ chị có hoạt động năm 2005 Có Khơng Ước tính giá trị sản phẩm năm 2005 so với năm 2015 khoảng %                                             87 23 24 25 26 27 28 29 30   Tiền gửi người thân lao động nước   Đi rừng khai thác gỗ   Khai thác mật ong rừng  Khai thác măng rừng    Khai thác mây   Khai thác đót   Sản phẩm khác   Những hoạt động khác………………… TỔNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA HỘ                 3.2 Hộ anh/ chị có lao động di cư tìm việc làm nơi khác khơng? (Lao động di cư định nghĩa thành viên gia đình rời khỏi nhà khoảng thời gian dài không liên quan đến công việc thường ngày nhà, khơng tính sinh viên học thành phố khác)?  Đúng, chúng tơi có 0 Khơng, chúng tơi khơng có 3.3 Nếu câu 3.2 trả lời CĨ, có thành viên hộ di cư để tìm việc? Số lao động cư tìm việc:……………………….lao động 3.4 Thời điểm thành viên gia đình anh/ chị di cư để tìm việc? Họ tên lao động di cư Quan hệ với chủ hộ Giới tính (Nam/Nữ) Địa điểm di cư Năm di cư (2) (1) Số tiền bình quân chuyển nhà hàng tháng (triệu đồng) 1…………………… 2…………………… 3…………………… (1 - ý: – Vợ/Chồng chủ hộ; – Con cái; – Anh/Chị em chủ hộ; 4- khác, ghi chi tiết) (2 –Lưu ý: – Di cư tỉnh; – Di cư đến tỉnh nước; – Đi lao động nước ngoài) 3.5 Hộ anh/ chị có mở cửa hàng để bán hàng hóa dọc hành lang đường có kết nối với hành lang kinh tế Đông – Tây?  Có, chúng tơi có SVTH: Võ Thị Thu Thảo 0 Khơng, chúng tơi khơng có cửa hàng 88 3.6 Nếu câu 3.5 trả lời CÓ, cửa hàng mở lúc nào? Năm mở cửa hàng:………………… 3.7 Nếu câu 3.5 trả lời CĨ, vui lịng liệt kê tất hàng hóa theo mức độ quan trọng bán mà anh/ chị thấy lợi ích việc bán hàng hóa xuất phát từ Hành lang Kinh tế Đông – Tây? Mức độ quan trọng Tên hàng hóa bán Bán đâu (1) Doanh thu năm 2015 (1000 VND) (*) (Chú ý 1: – Bán cho người thu gom nhà; – Bán hành Lang EWEC; – Bán chợ địa phương; – Bán cho nhà máy; – Khác ghi rõ) 3.8 Nếu nói, nhờ Hành lang kinh tế Đơng - Tây, hộ anh chị có thu nhập cao trước từ cơng việc mình?  Đúng, chúng tơi có thu nhập cao 0 Khơng, chúng tơi khơng có 3.9 Nhờ có EWEC, chi phí vận chuyển hàng hóa đến người thu mua/ chợ thấp trước so sánh với thời điểm mà hành lang kinh tế chưa vào hoạt động? 1 Đúng, chi phí rẽ 2 Sai, chi phí khơng thay đổi  Chi phí đắt 4 Khơng chắn 3.10 Những người thu gom thường đến nhà thu mua vận chuyển sản phẩm anh/ chị qua hành lang kinh tế Đông – Tây từ năm 2006? 1 Có nhiều người thu gom .2 Khơng, trước chưa có EWEC 3 Khơng chắn 3.11 Lao động gia đình anh/ chị có làm việc cho công ty khu công nghiệp thành lập xã/huyện anh/ chị dọc theo hành lang kinh tế Đơng – Tây? 1 Có 0 Khơng 2 Không chắn 3.12 Nếu câu 3.11 trả lời có lao động gia đình anh/ chị làm việc tai đó? Số lao động làm việc nhà máy, doanh nghiệp:………………… 3.13 Gia đình anh/ chị có vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hành lang kinh tế Đông – Tây vào hoạt động khơng?  Có SVTH: Võ Thị Thu Thảo 2 Không 89 3.14 Nếu câu 3.13 CĨ, xin vui lịng cung cấp thơng tin chi tiết cho liên quan đến khoản vay: Nguồn vay Ai Số tiền Số tiền Năm Lãi Mục Loại vay muốn vay vay (%/năm) đích tài sản (1) vay vay (2) (Triệu (triệu chấp đồng đồng) (3) Ngân hàng nông nghiệp PTNT Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Thương mại Người thân Nguồn khác:… ………………… ý: (1: Vợ/Chồng; 2- Con cái; – Cha mẹ; – Khác) (2- theo bảng sinh kế Câu 3.1.- chọn nhiều mục tiêu vay) (3: 1- Tín chấp; – Đất đai nhà ở; – Phương tiện; – tài sản khác) 3.15 Mô tả Nguồn lực Đất anh/ chị năm 2015? Loại đất ĐVT Diện Nguồn gốc tích (1) 2015 A Tổng diện tích đất m2 Đất nơng nghiệp m2 Trong a Đất trồng lúa nước m2 b Đất trồng lúa rẫy m2 c Đất trồng chuối m2 d Đất trồng sắn m2 e Đất trồng tiêu m2 f Đất trồng rau m2 g Đất trồng cầy hàng năm m2 khác Đất (đất nhà + Vườn) m2 Đất trồng Cà phê m2 Đất trồng cao su m2 Đất trồng Hồ tiêu m2 Trồng gừng Cây công nghiệp khác m2 Đất rừng phòng hộ m2 Đất rừng sản xuất m2 10 Hồ nuôi cá m2 11 Đất chưa sử dụng m2 B Diện tích đất bị SVTH: Võ Thị Thu Thảo Diện tích đất 2005 Nguồn gốc (1) 90 Diện tích đất bị xây m2 dựng hành lang kinh tế Đông Tây Đất bị xây dựng cơng m2 trình giao thơng khác Bị thu hồi mục đích khác m2 Chú ý (1): – chia nhà nước có sổ đỏ; – Đấu giá; – thuê; – tự khai hoang; – hình thức khác 3.16 Giá thuê đất sản xuất nông nghiệp (trồng rừng, hàng năm) có thay đổi so với trước năm 2006 không? 2 Không thay đổi 2 Giá giảm  Giá thuê tăng 3.17 Nếu giá thuê đất sản xuất thay đổi, mức thay đổi khoảng %? Giá thuê đất thay đổi……………… % 3.18 Anh chị có thường xuyên đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe cho thành viên gia đình khơng? 1 Không 2 Khi bị ốm  Không chắn 4 Một lần năm  Hai lần năm 3.19 Khi thành viên gia đình anh/ chị bị ốm, nơi mà anh/ chị đưa họ đến để chữa bệnh? 1 Ở nhà 2 Trạm y tế xã 3 Bệnh viện huyện 4 Bệnh viện tỉnh 5 Nơi khác…………………… 3.20 Hộ anh/ chị có vào rừng nhiều để khai thác sản phẩm Phi Gỗ bán thị trường hành lang kinh tế Đông - Tây vào hoạt động không?  Có, vào nhiều 2.Khơng, trước  Không, giảm  Không chắn 3.21 Việc bán sản phẩm khai thác từ rừng, gỗ, mật ong, măng, đót… dễ dàng khơng?  Có, dễ dàng 2 Khơng, khó  Như trước có EWEC  Khơng chắn 3.22 Gia đình anh/ chi có chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác hàng hóa cà phê, cao su tiêu khơng?  Có, chúng tơi làm 2 Chúng tơi không làm  Không 3.23 Anh/ chị chuyển đổi đất rừng sang vụ mùa khác từ năm 2006? Diện tích đất rừng chuyển san rừng trồng:…………………………m 2 Diện tích đất rừng chuyển san trồng sắn:……………………………………m Diện tích đất rừng chuyển san trồng cà phê:…… ……………………m SVTH: Võ Thị Thu Thảo 91 4.Diện tích đất rừng chuyển sang trồng chuối:……………… …………m2 3.24 Đánh giá chung, theo ơng bà diện tích rừng xã bị thu hẹp phát triển sở hạ tầng chuyển đất trồng trồng hàng hóa từ năm 2006?  Đúng, thu hep 2 Không thu hẹp  Không chắn 3.25 Nếu Đúng câu 3.24, vui lịng ước lượng % diện tích bị thu hẹp hoạt động từ năm 2006? Tổng diện tích rừng xã bị thu hẹp:………………………ha, 3.26 Tỉnh có Chính sách đề quản lý tài nguyên rừng 10 năm qua ? Chính sách :………… ……………………………………………………………………… Chính sách 2:…………………………………………………………………………………… Chính sách 3:…………………………………………………………………………………… Chính sách 4:…………………………………………………………………………………… Chính sách 5:…………………………………………………………………………………… 3.27 Huyện có Chính sách đề quản lý tài ngun rừng 10 năm qua ? Chính sách 1:…………………………………………………………………………………… Chính sách 2:…………………………………………………………………………………… Chính sách 3:…………………………………………………………………………………… Chính sách 4:…………………………………………………………………………………… Chính sách 5:…………………………………………………………………………………… 3.28 Xã quan chức triển khai hoạt động để bảo vệ tài nguyên rừng 10 năm qua ? Hoạt động :…………………………………………………………………………………… Hoạt động :…………………………………………………………………………………… Hoạt động :…………………………………………………………………………………… Hoạt động :…………………………………………………………………………………… Hoạt động :…………………………………………………………………………………… 3.29 Trong làng Ông Bà, đặc biệt địa bàn dọc theo hành lang kinh tế đông tây, loại dịch vụ phát triển hoạt động từ năm 2006?  1……………………………………………………………  2……………………………………………………………  3……………………………………………………………  4……………………………………………………………  5…………………………………………………………… 3.30 Gia đình Ơng Bà năm 2015, tiết kiệm tiên? Số tiền gia đình tiết kiệm năm 2015:…………………… triệu đồng 3.31 Những năm 2006 trở trước, gia đình Ơng Bà hàng năm có tiết kiệm tiền khơng? 1 Có tiết kiệm  Không tiết kiệm  Không chắn 3.32 Nếu câu 3.31 có, Gia đình Ơng bà tiết kiệm khoảng ? SVTH: Võ Thị Thu Thảo 92 Số tiền tiết kiệm bình quân năm 2006 :………… triệu đồng 3.33 Ông/Bà hay thành viên gia đình Ơng/Bà cơng chức Xã/Huyện khơng ? Có thể chọn nhiều câu trả lời  Có người thân làm quyền xã  Có người thân làm quyền huyện  Có người thân làm tổ chức đồn thể quản lý khác 4 Khơng có làm cán cơng chức xã, huyện tổ chức khác 3.34 Chi phí sinh hoạt gia đình Ơng Bà tuần qua ? Loại thực phẩm/đồ dùng Gia đình có sử Mức chi tiêu dụng khơng ? (1000/tháng) Có Khơng Gạo Rau Nước nắm Thịt lợn Trứng gà/vịt Thịt trâu/bò Sữa Đường Cá 10 Bia 11 Rượu 12 Cà phê 13 Nước Uống 14 Internet 15 Điện thoại di động 16 Điện thoại cố định 17 Điện sinh hoạt 18 Chi phí khám chữa bệnh 19 Khác………………… SVTH: Võ Thị Thu Thảo                    Những loại thực phẩm sử dụng 10 năm qua (X)                    93 PHẦN IV NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HÀNH LANG KINH TẾ ĐƠNG TÂY 4.1 Trong GĐ 2010-2015, Gia đình Ông Bà có đối mặt với rủi ro sau không ? TT Loại rủi rõ Trải qua Năm xẩy Ước tính thiệt hại khơng? rủi ro gây (triệu đồng) Có Khơng   Bão   Lụt   Rét đậm   Hạn hán   Sâu bệnh câu trồng   Dịch bệnh chăn nuôi   Giá thị trường đầu giảm   Giá đầu vào sản xuất tăng   Tai nạn/bệnh tật   10 Bị trộm cướp   11 Thất nghiệp   12 Thất bại đầu tư SXKD   13 Mất đất sản xuất   14 Rủi ro khác 4.2 Từ 2006, Hành lang kinh tế đơng tây giúp Ơng Bà lại dễ dàng so với trước đây? (Mức độ đồng ỳ tăng từ đến 5)  Hồn tồn khơng  Không thay đổi  Không  Khá dễ dàng  Rất dễ dàng 4.3 Hành lang kinh tế Đông tây giúp ông bà vận chuyển dễ dàng mua yếu tố đầu vào cho sản xuất rẽ so với trước đây?  Hồn tồn khơng  Khơng thay đổi  Không  Khá dễ rẽ  Rất dễ dàng rẽ nhiều 4.4 Hành lang Kinh tế Đông tây giúp ông bà vận chuyển hàng hóa thị trường dễ hơn?  Hồn tồn khơng  Khơng thay đổi  Không  Khá dễ dàng  Rất dễ dàng 4.5 Hành làng Kinh tế Đông Tây giúp ông bà bán sản phẩm có giá đắt trước đây?  Hồn tồn khơng  Khơng, thay đổi  Khơng  Khá đắt  Giá cao 4.6 Từ có Hành lang Kinh tế Đơng tay, có nhiều tội phạm (trộm cắp, cướp giật, tệ nạn xã hội….) so với trước đây?  Hoàn tồn khơng  Khơng thay đổi  Khơng SVTH: Võ Thị Thu Thảo 94  Khá thường xuyên honw  Thường xuyên nhiều 4.7 Từ có hành lang kinh tế đơng tây, có nhiều vụ vận chuyển ma túy nghiện mà túy làng so với trước đây?  Hoàn tồn khơng  Khơng thay đổi  Khơng chắn  Khá thường xuyên  Rất thường xuyên 4.8 Hành lang Kinh tế Đông tây giúp ông bà mua vật dụng sinh hoạt (đồ dùng, ti vi, tủ lạnh, xe máy, lương thực, thực phẩm….) rẽ tiền so với trước đây?  Hồn tồn khơng rẽ  Khơng thay đổi  Không  Khá rẽ 5 Rất rẽ 4.9 Hành lang Kinh tế đông tây tạo nhiều hội việc làm cho lao động địa phương so với trước đây?  Hoàn tồn khơng  Khơng thay đổi  Khơng chắn  Khá nhiều hội 5 Rất nhiều hội việc làm 4.10 Hành lang kinh tế đông tây giúp bà tham gia tốt vào kiện bên ngồi cơng đồng trước đây?  Hồn tồn khơng  Khơng thay đổi  Không chắn chắn  Khá nhiều hội 5 Rất nhiều hội nhiều 4.11 Hành lang kinh tế đông tây giúp bà có tiếng nói tốt vào diễn đàn trị, bầu cử, họp xã, huyện…?  Hồn tồn khơng  No, the same  Khơng chắn  Có nhiều hội 5 Nhiều hội 4.12 Hành lang Kinh tế đông tây giúp tăng thu nhập hộ gia đình trước đây?  Hồn tồn khơng  Không thay đổi  Không chắn  Khá 5 Rất tốt 4.13 Hành lang kinh tế đơng tây giúp trẻ em làng có hội học hành tốt trước đây?  Hồn tồn khơng  Giống trước  Không chắn  Khá tốt 5 Tốt nhiều 4.14 Hành lang kinh tế đông tây giúp hộ gia đình tiếp cận tốt với dịch vụ y tế so với trước đây?  Hoàn toàn không  Không thay đổi  Không chắn  Khá tốt 5 Rất tốt 4.15 Chất lượng rừng tự nhiên cộng đồng suy giảm nhanh với trước từ có hành lang kinh tế đơng tây?  Hồn tồn khơng  Không thay đổi  Không chắn  Suy giảm nhanh 5 Suy giảm nhanh 4.16 Từ hành lang kinh tế đông tây hoạt động, Ơng Bà đánh giá tình làng nghĩa xóm cộng đồng?  Tốt trước nhiều  Không thay đổi  Không chắn SVTH: Võ Thị Thu Thảo 95  Quan hệ cộng đồng suy giảm, lỏng lẻo trước 5 Suy giảm nhanh 4.17 Khi ông bà cần người giúp đỡ gia đình có việc cần, thu hoạch, xây nhà, làm đất… Ơng Bà huy động giúp đỡ bà thôn bào người? Số người huy động:……………… người 4.18 So với trước có hành lang kinh tế đơng tây, Ơng Bà đánh giá trao đổi cơng lao động xóm làng thơn?  Dễ dàng việc trao đổi ngày công gia đình có việc cần 3 Khơng chắn 4 Khó khăn trao đổi ngày cơng 4.19 Theo hiểu biết Ông Bà, từ năm 2006 – hành lang kinh tế đông tây hoạt động, có sách liên quan ban hành có tác động đến sinh kế Ơng Bà tài nguyên rừng nay? Lĩnh vực CÓ = Mơ tả chi tiết TÊN sách Mức độ ảnh Không = hưởng (1) Đất đai ……………………………………… ……………………………………… Tài rừng nguyên ……………………………………… ……………………………………… Cơ sở hạ tầng ……………………………………… ……………………………………… Kinh tế xã hội ……………………………………… ……………………………………… Chính sách sinh kế ……………………………………… ……………………………………… Hỗ ……………………………………… ……………………………………… trợ tài Khác ……………………………………… ……………………………………… Chú ý 1: – Hồn tồn khơng ảnh hưởng; - Ảnh hưởng ít; – Bình thường; - Ảnh hưởng nhiều; - Ảnh hưởng nhiều PHẦN V: CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HƯỚNG VỀ CÁC DỰ ÁN HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC BỀN VỮNG NHƯ HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY 5.1 Hãy liệt kê 05 thách thức từ q trình hoạt động EWEC ĐANG tác động đến sinh kế tài nguyên rừng cộng đồng? SVTH: Võ Thị Thu Thảo 96 (1)……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (2) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (3) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (4) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (5).……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… 5.2 Theo ông Bà, Có giải pháp nào/thay đổi để tăng lợi ích hành lang kinh tế đơng tay đảm bảo bền vững sinh kế cho công đồng tài nguyên rừng? (1) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (2) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (3) ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾT THÚC PHỎNG VẤN XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SVTH: Võ Thị Thu Thảo 97

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan