tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014

34 560 3
tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN KINH T Ế ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2014 Nhóm sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Trương Thị Hồng Giang MAI CHIẾM TUYẾN Nguyễn Thị Kiều Anh 3.Đoàn Thị Mỹ Linh 4.Võ Thị Hằng 5.Bùi Thị Sơn Ca 6.Hoàng Thị Đức Minh 7.Võ Thị Hằng Lớp: Kinh tế đầu tư N03 Huế, tháng 04 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập rèn luyên với đồng ý thầy giáo Mai Chiếm Tuyến, nhóm chúng em thực đề tài “ Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-214” Để hoàn thành đề tài này, chúng em xin chân thành cám ơn thầy giáo Mai Chiếm Tuyến tận tình giảng dạy hướng dẫn sâu sắc để chúng em thực tốt đề tài Mặc dù chúng em cố gắng trình thực đề tài kinh nghiệm , kiến thức hạn hẹp buổi đầu làm quen với việc xử lí số liệu nên không khỏi sai sót Vì vậy, chúng em mong đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 6 6 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ 1.1.1.Khái niệm đầu tư 1.1.2 Phân loại đầu tư 1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.2.1 Cơ sở lý luận cấu kinh tế 1.2.1.1.Khái niệm cấu kinh tế 1.2.1.2.Phân loại cấu kinh tế 10 1.2.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế .12 1.2.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.2.2.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.3 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 13 1.3.1.Đối với chuyển dịch cấu kinh tế ngành 13 1.3.2 Đối với chuyển dịch cấu kinh tế vùng 16 1.3.3.Đối với chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 17 CHƯƠNG 2:TÁC ĐỘNG CỦA ĐẤU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2014 18 2.1 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 2.2 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG 2.3.THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THÀNH PHẦN 18 19 21 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HỢP LÍ 24 3.1 ĐỊNH HƯỚNG 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HỢP LÍ 24 25 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1.KẾT LUẬN 2.KIẾN NGHỊ 29 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU GDP : Tổng sản phẩm nội địa FDI : Đầu tư trực tiếp nước ODA : Nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên BCVT : Bưu viễn thông ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ BIỂU ĐỒ 1: CƠ CẤU ĐẦU TƯ SO VỚI GDP GIAI ĐOẠN 2010-2014 14 BIỂU ĐỒ 2: TỶ TRỌNG GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010-2014 16 BIỂU ĐỒ 3.1:TỈ TRỌNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TOÀN XÃ HỘI THEO NGÀNH KINH TẾ 2010-2014 19 BIỂU ĐỒ 4.1: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2010 .22 BIỂU ĐỒ 4.2: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2011 .22 BIỂU ĐỒ 4.3: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2012 .22 BIỂU ĐỒ 4.4: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2013 .22 BIỂU ĐỒ 4.5: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2014 .23 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1: CƠ CẤU ĐẦU TƯ SO VỚI GDP GIAI ĐOẠN 2010-2014 .14 BẢNG 2: TỶ TRỌNG GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2010-2014 .15 BẢNG 3.1: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TOÀN XÃ HỘI 2010-2014 18 BẢNG 3.2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2014 20 BẢNG 4: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 21 iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Như biết, từ đầu năm 90 kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 20 đổi mới, Việt Nam thu thành công kinh tế đáng kể tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao bên cạnh đó, vài năm cộm cấu kinh tế thể rõ Một cấu kinh tế hợp lý ba tiêu quan trọng thể trình độ phát triển đất nước bên cạnh hai tiêu tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội, ra, cấu kinh tế chịu tác động nhiều từ đầu tư Qua đây, nhóm trình bày thực trạng trình tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam gii đoạn 2010-2014 đề giải pháp khắc phuc để cấu kinh tế chuyển dịch cách hợp lý v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Từ đất nước đổi đến nay, cấu kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, ngành nghề chưa phát triển mức Nhìn chung cấu nước ta nhiều bất lợi, dẫn tới sản xuất đạt hiệu thấp, chưa khai thác đất nước Vì chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố tất yếu cần thiết để bảo vệ đất nước Chuyển dịch cấu kinh tế có vai trò quan trọng việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, để không ngừng tăng suất lao động cho kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân Từ đó, thực công tiến xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường Để xem xét tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế cách cụ thể, nhóm thực đề tài “tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2014” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng trình tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Viêt Nam giai đoạn 2010-2014 - Đề giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp qua tổng cục thống kê,các báo cáo,tìm hiêu sách báo,Internet, - Phương pháp phân tích số liệu: + Sử dụng phương pháp thống kê mô tả hiệu chuyển dịch cấu kinh tế + So sánh, phân tích tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phân tích tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 2010-2014 - Về không gian: Tập trung nghiên cứu số liệu thứ cấp cưa đầu tư có liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 2010-2014 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận đầu tư 1.1.1.Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, ngành Bưu Viễn thông (BCVT) nói riêng Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Từ có khái niệm đầu tư sau: Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết 1.1.2 Phân loại đầu tư • Theo chất đối tượng đầu tư hoạt động đầu tư gồm: + Đầu tư cho đối tượng vật chất + Đầu tư cho đối tượng tài + Đầu tư cho đối tượng phi vật chất • Theo cấu tái sản xuất,hoạt động đầu tư gồm: + Đầu tư theo chiều rộng hình thức mở rộng quy mô ,tăng sản lượng, tạo tài sản cho kinh tế, suất lao động kỹ thuật không đổi Thứ hai : Đầu tư góp phần nâng cao tỷ trọng đóng góp vào GDP vùng – lãnh thổ đầu tư 1.3.3.Đối với chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Đối với quốc gia, việc tổ chức thành phần kinh tế phụ thuộc vào chiến lược phát triển phủ, ác sách kinh tế xác định thành phần chủ đạo, thành phần ưu tiên phát triển đầu tư đóng vai trò nhân tố thực Đầu tư có tác động tạo chuyển biến vào tỷ trọng đóng góp GDP thành phần kinh tế Việc phát triển kinh tế thành phần có tác động nhiều mặt: huy động phát triển nguồn lực, tạo cạnh tranh cho tăng trưởng,thực hiên đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh đó, đầu tư tạo phong phú nguồn vốn đầu tư Sự xuất thành phần kinh tế nguồn bổ sung lượng vốn không nhỏ vào tổng nguồn vốn đầu tư xã hội, tạp nên nguồn lực mạnh mẽ trước để nâng cao phát triển kinh tế Đầu tư làm thay đổi số lượng, tỷ trọng phận kinh tế 17 CHƯƠNG 2:TÁC ĐỘNG CỦA ĐẤU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2014 2.1 Thực trạng tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành cấu thực đầu tư theo ngành tiểu ngành Kinh nghiệm nước giới cho thấy đường tất yếu tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (9-10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển khu công nghiệp, dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ngư nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt tốc đọ tăng trưởng từ 56% khó khăn Vì vậy, đầu tư định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế Cơ cấu đầu tư theo nhóm ngành: Sản xuất sản phẩm xã hội nhóm ngành kết cấu hạ tầng Trong năm qua, cấu vốn đầu tư cho khối ngành kết cấu hạ tầng có xu hướng giảm xuống, giành vốn cho khối ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bảng 3.1: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 2010-2014 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Nông lâm Công nghiệp Dịch vụ Tổng số 353781 425435 830278 2010 ngư nghiệp 51062 2011 55284 396516 472695 924495 2012 52930 443440 513744 1010114 2013 63658 478967 551917 1094542 Sơ 2014 73667 541108 605949 1220724 (Nguồn: tổng cục thống kê) 18 Biểu đồ 3.1:tỉ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo ngành kinh tế 2010-2014 Nhận xét: Trong giai đoạn 2010-2014, tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành nông lâm ngư nghiệp giảm 12%, từ 6,15% (2010) xuống 6,03% (2014) Tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành công nghiệp tăng 1,72%, từ 42,61% (2010) lên 44,33%(2014) Tỷ trọng đầu tư vào ngành dịch vụ giảm 1,61% từ 51,24%(2010) xuống 49,63%(2014) Giảm tỷ trọng vốn đầu tư vào nông lâm ngư nghiệp, tăng tỷ trọng đầu tư vào công nghiệp làm cho cấu nước ta chuyền dịch theo hướng tăng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp, giảm tỷ trọng đầu tư vào dịch vụ tỷ trọng GDP dịch vụ tăng nhu cầu dịch vụ xã hội ngày tăng 2.2 Thực trạng tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đầu tư giải cân đối phát triển vùng lãnh thỗ, đưa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đối nghéo,phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị, vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Nguồn vốn đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy mạnh tiềm vùng, góp phần vào phát triển chung đất nước, 19 vùng kinh tế khác có điều kiện phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển, giúp cho vùng kinh tế khó khăn giúp họ có đủ điều kiện khai thác, phát huy tiềm mình, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển nhằm giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Thồng quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh, thành phố, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư,giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng khu vực Bảng 3.2: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Số dự án Tổng vốn FDI Tỷ trọng FDI FDI (triệu đô) (%) Cả nước 17.768 252.716 100 Đồng sông Hồng 5.290 63.350,5 25,07 518 11.742,1 4,65 1.086 51.215,2 20,27 148 820 0,32 9.692 110.528,8 43,74 Trung du miền núi phía Bắc Bắc trung duyên hải miền trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng sông Cửu Long 979 12.189,1 4,82 ( Nguồn: tổng cục thống kê) NHẬN XÉT: Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung vùng thu hút số dự án nhiều nước có 1086 số dự án Trong đó, tổng vốn FDI vùng Đông Nam Bộ 110528,8 triệu đô cao so với vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 59313,6 triệu đô tỷ trọng FDI chiếm 43,74% cao nước Mặc dù có tiềm lợi thế, Tây Nguyên nhiều hạn chế khó khăn việc thu hút đầu tư Tây Nguyên thu hút 148 số dự án chiếm 0,32% tỷ FDI nước 20 2.3.Thực trạng tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế thành phần Sự tác động đầu tư tạo chuyển biến mạnh mẽ cấu thành phần kinh tế Đối với quốc gia,việc tổ chức thành phần kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào chiến lược phát triển phủ.Các sách kinh tế định thành phần chủ đạo,thành phần ưu tiên phát triển,vai trò,nhiệm vụ thành phần kinh tế Ở đầu tư đóng vai trò nhân tố thực hiện.Đầu tư có tác động tạo chuyển biến vào tỉ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: % Tổng số Kinh tế Nhà Kinh tế nước nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước Cơ cấu(%) 2010 100,0 38,1 36,1 25,8 2011 100,0 37,0 38,5 24,5 2012 100,0 40,3 38,1 21,6 2013 100,0 40,4 37,7 21,9 Sơ 2014 100,0 39,9 38,4 21,7 (Nguồn : tổng cục thống kê) 21 Biểu đồ 4.1: cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế năm 2010 Biểu đồ 4.2: cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế năm 2011 Biểu đồ 4.3: cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế năm 2012 Biểu đồ 4.4: cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế năm 2013 22 Biểu đồ 4.5: cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế năm 2014 NHẬN XÉT: + kinh tế nhà nước từ 2010 đến 2011 giảm nhẹ (giảm 1,1%), từ 2011-2013 tăng (từ 37% đến 40,4%) đến 2014 lại giảm xuống 39,9% + Kinh tế nhà nước từ 2010-2014 nhìn chung tăng (từ 36,1% đến 38,4%) + Khu vực có vốn đầu tư nước giảm qua năm: 2010 đến 2011 giảm 1,3%, từ 2011-2012 giảm 2,9%, từ 2012-2013 tăng 0,3%, từ 2013-2014 giảm 0,2% 23 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HỢP LÍ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước:  Đối với chuyển dịch cấu kinh tế ngành • Nông nghiệp: Cần chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn tiếp tục phát triển đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên trình độ ứng dụng tiến độ khoa học công nghệ công nghệ sinh học • Công nghiệp: vừa phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vừa nhanh vào số ngành , lĩnh vực có công nghệ đại Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, may măc,…xây dựng có chon lọc số sở công nghiệp nặng quan trọng Sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho ngành kinh tế quốc phòng, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên • Dịch vụ: Phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành dịch vụ , thương mại, điên tử, loại hình vận tải bưu viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,  Đối với chuyển dịch cấu kinh tế vùng: + Phát huy vai trò vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, đồng thời tạo điều kiện phát triển vùng khác sở phát huy mạnh vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng Quan tâm phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường quốc phòng-an ninh vùng miền núi dân tộc thiểu số biên giới hải đảo, trọng vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam + Có sách hỗ trợ nhiều vùng khó khăn để phát triển cấu hạ tầng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí xóa đói giảm nghèo  Đối với chuyển dịch cấu thành phần kinh tế + Về xuất nhập khẩu: tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo nhập 24 vật tư, thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh, tạo thị trường ổn định cho số loại mặt hàng nông sản thực phẩm hàng công nghiệp có khả cạnh tranh, tìm kiếm thị trường cho mặt hàng xuất + Về thu hút đầu tư từ bên ngoài: đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI), khuyến khích đầu tư nước vào ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghiệp đại việc làm 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HỢP LÍ Xây dựng cấu kinh tế hợp lý • Cơ cấu kinh tế hợp lí cấu có khả tạo sản xuất mở rộng đáp ứng yêu cầu sau: + Phù hợp với quy luật khách quan + Phản ánh khả khai thác sử dụng nguồn lực nước hợp lí đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế khu vực, nhằm tạo cân đối, phát triển bền vững + Phù hợp với xu kinh tế trị khu vực giới • Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) theo hướng công nghiệp hóa đường Đảng nhà nước xác định hướng tất yếu để phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh đại Kết hợp tối ưu cấu ngành với cấu vùng cấu thành phần kinh tế • Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành, với vị trí, tỷ trọng quan hệ tương tác phù hợp phận hệ thống kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế xem xét góc độ: cấu ngành( công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cấu vùng( vùng kinh tế theo lãnh thổ) cấu thành phần kinh tế Xây dựng cấu kinh tế tối ưu cần đáp ứng yêu cầu sau: + Phản ánh quy luật khách quan, quy luật kinh tế xu hướng vận động phát triển kinh tế-xã hội đất nước + Nông nghiệp phải giảm dần tỷ trọng, công nghiệp vafdichj vụ phải tang dần tỷ trọng 25 + Phù hợp với xu hướng tiến khoa học công nghệ diễn vũ bão giới + Cho phép khai thác tối đa tiềm đất nước, ngành, địa phương, thành phần kinh tế • Thực tốt phân công hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, cấu kinh tế tạo dựng phải cấu “mở” Cải thiện môi trường đầu tư Đây điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đầu tư Trong tình hình điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp, đủ trang trải cho lĩnh vực đầu tư nguồn vốn ngân sách đóng vai trò quan trọng nèn kinh tế Chính việc làm để thu hút nhiều vốn đầu tư không cần đến hỗ trợ nhà nước mặt sau: + Hoàn thiện môi trường pháp lí + Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đồng vốn để tạo môi trường ổn định cho đầu tư + Tăng cường hiệu lực tổ chức quản lí điều hành + Nâng cao nhận thức mở rộng quan hệ đối tác tài trợ  Tóm lại cần sức cải thiện môi trường đầu tư để thu hút thương giới việc đơn giản hóa mức thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp, cấp giấy chứng nhận kinh doanh, đầu tư, thủ tục quản lí đầu tư…là vô cần thiết bên cạnh phải đáp ứng nhu cầu tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư Cần tận dụng khai thác triệt để điều kiện tình hình an ninh trị ổn định Việt Nam so với nước khu vực giới cải thiện thủ tục hành chính, làm để thuận lợi thông thoáng, minh bạch cho nhà đầu tư… tạo thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 26 Đầu tư thích đáng có sách ưu đãi vùng, lĩnh vực, thành phần kinh tế có nhiều khó khăn - Bên cạnh phát triển vùng kinh tế trọng điểm cần phải trọng đầu tư vùng, lĩnh vực, thành phần kinh tế có nhiều khó khăn, tạo điều kiện cho vùng nghèo khó có hội phát triển - Đối với ngành, lĩnh vực có khó khăn, vùng sâu xa: Như vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, miền trung địa phương nhà nước nên có sách ưu đãi cởi mở hơn, hoạch định sách kinh tế phát triển sở hạ tầng cẩn thận, nghiêm túc để thu hút đầu tư tư nhân vào vùng hiệu hơn… bù đắp thua thiệt cạnh tranh với ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế trọng điểm khác Đổi cấu gắn với nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tháo gỡ trở ngại chế, sách để huy động tối đa nguồn lực - Cần tạo niềm tin cho người dân yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh cách nhà nước tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hỗ trợ thuế lãi suất tín dụng cho đầu tư phát triển, đơn giản hóa thủ tục - Đổi nâng cao hiệu sử dụng vốn - Cần có sách sử dụng vốn toàn xã hội có hiệu quả, nâng cao sở vật chất trình độ công nghệ nhằm thực có hiệu mục tiêu kinh tế-xã hội coi trọng việc huy động khả năng, nguồn vốn để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch dự án - Nâng cao chất lượng đơn vị tham mưu làm công tác quy hoạch dự báo - Mở rộng đối tác tham dự quy hoạch dự báo phát nguồn từ xa - Tăng cường tính công khai, minh bạch công tác quy hoạch dự án, đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh công thực quy trình quy hoạch - bổ nhiệm Kết hợp hài hòa vốn đầu tư nước nước - Thứ nhất, quán quan điểm phát triển dựa nguồn lực bên bên - Thứ hai, xóa bỏ dần hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước Tiến tới xây dựng quyền tự kinh doanh nhà đầu tư nước theo hướng cho phép nhà đầu tư nước vào tất lĩnh vực mà pháp luật không cấm - Thứ ba, thực sách biện pháp hiệu thu hút đầu tư nước Kết hợp sách ưu đãi thuế cải cách thủ tục hành để thu 27 đầu tư nước Tiến tới thu hút nguồn đầu tư nước qua lợi nhân lực, hạ tầng, công nghệ, chi phí giao dịch Thực sách ưu đãi đầu tư nước vùng có điều kiện khó khăn Đảm bảo phát triển hợp lý vùng, có mối liên kết vùng - Giữa vùng xây dựng, chuyển dịch kinh tế phải đảm bảo chuyển dịch chúng có đồng bộ, cân đối phát huy lợi so sánh vùng, tạo điều kiện cho vùng nghèo khó có hội phát triển - Giữa vùng vừa liên kết, thúc đẩy hỗ trợ phát triển thực tốt sách dân số phát triển, giải việc làm cho người lao động biện pháp quan trọng để nâng khả tích lũy nhằm phát triển kinh tế - Về phía nhà nước , phận nên cử chuyên viên lập thành nhóm kết hợp với địa phương với nhiệm vụ cụ thể nghiên cứu phát triển vùng Từ đưa tư vấn cho việc quy hoạch phát triển cho tỉnh Các tỉnh dựa vào để xác định ngành mũi nhọn thu hút đầu tư 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững mục tiêu phấn đấu tất nước Để thực mục tiêu đó, cần phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý Trong đó,cần phải xác định vai trò, tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế, vùng,các thành phần kinh tế Cơ cấu kimh tế Việt Nam chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng CNHHĐH hội nhập kinh tế quốc tế Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm chuyển dịch hướng tích cực Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng chậm đời sống người dân thấp, 70% dân số sống nông thôn nên nhu cầu dịch vụ chưa cao Cơ cấu thành phần kinh tế chuyễn dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực kinh tế dân doanh Cơ cấu kinh tế vùng chuyển biến theo hướng phát triển mạnh vùng ven biển kinh tế biển Các vùng miền núi, vùng sâu, cửa đầu tư nhiều Để chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hơn, cần phải biết tận dụng triệt để ưu nước Phát huy tối đa nội lực tận dụng hiệu yếu tố bên để phát triển nhanh chống bền vững KIẾN NGHỊ Để trình chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hiệu cần có phối hợp chặt chẽ địa phương trung ương Cần tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội(GDP) Hình thành nên vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Nhà nước cần có nhiều nổ lực việc nổ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật sách thương mại Cần định hướng việc tập trung vào nhóm sản phẩm có lợi so sánh xuất khả cạnh tranh cao có nguồn gốc từ nông nghiệp công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm hàng may mặc,thủ công, giày dép, 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://www.google.com/search? q=gso.so+lieu+thong+ke&oq=GSO&aqs=chrome.5.69i57j69i60l4j69i59j0l2.7722j0j7 &sourceid=chrome&es_sm=93&ie=UTF-8 2.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tac-dong-cua-dau-tu-den-chuyen-dich-co-caukinh-te-o-viet-nam-16816/ 3.http://luanvan.co/luan-van/de-tai-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-cua-viet-namthuc-trang-va-giai-phap-17158/ Giáo trình Kinh tế đầu tư _Ths Hồ Tú Linh, Thầy Mai Chiếm Tuyến - Khoa kinh tế phát triển- Đai học kinh tế Huế 30 PHỤ LỤC 31

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan