Tình hình tiêu thụ thủy hải sản trên địa bàn TT cửa việt – huyện gio linh – tỉnh quảng trị

83 279 0
Tình hình tiêu thụ thủy hải sản trên địa bàn TT cửa việt – huyện gio linh – tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THỦY HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CỬA VIỆT HUYỆN GIO LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ TRẦN THỊ THƠM KHÓA HỌC: 2012-2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THỦY HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN CỬA VIỆT HUYỆN GIO LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thơm Lớp: K46A - KTNN Niên khóa: 2012-2016 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phùng Thị Hồng Hà Huế, tháng 05 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học,ngoài cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế nói chung dìu dắt, dạy dỗ trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo – PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình, quan tâm chu đáo cán bộUBND TT Cửa Việt, cán Phòng Nông Nghiệp Huyện Gio Linh, Tỉnh Quảng Trị, toàn thể hộ gia đình người lao động địa bàn TT Cửa Việt nhiệt tình lắng nghe góp ý, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên,giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài nhiều lý chủ quan khách quan nên khóa luận tránh khỏi sai sót, hạn chế Vậy nên mong nhận thông cảm góp ý thầy cô bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế ngày 15 tháng năm 2016 Trần Thị Thơm SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Hồng Hà GVHD: PGS.TS Phùng Thị TÓM TẮT NGHIÊN CỨU - Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ thủy hải sản, chủ yếu cá nục cá cơm địa bàn TT Cửa Việt - Huyện Gio Linh - Tỉnh Quảng Trị Từ có biện pháp giúp nâng cao hiệu quả, sức tiêu thụ sản phẩm địa bàn - Dữ liệu sử dụng: Để hoàn thành khóa luận này, sử dụng liệu sơ cấp từ năm 2011 - 1015 UBND TT Cửa Việt UBND Huyện Gio Linh Tham khảo đề tài khoa học, công trình nghiên cứu tác giả Và số liệu điều tra thực tế giá bán tình hình tiêu thụ cá nục cá cơm năm 2016 địa bàn TT Cửa Việt - Đề tài có sử dụng phương pháp: + Phương pháp điều tra chọn mẫu: Để có đủ thông tin nghiên cứu đề tài, tiến hành tìm hiểu, điều tra vấn hộ gia đình đánh bắt cá nục cá cơm, gia đình chế biến cá khô, người thu mua cá khô TT Cửa Việt + Phương pháp thu thấp số liệu thứ cấp từ Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Huyện Gio Linh, Phòng Nông Nghiệp UBND TT Cửa Việt liên hệ với Phòng Chi Cục Thủy sản Tỉnh Quảng Trị + Phương pháp thống kê: Kết hợp phương pháp khác, phương pháp thống kê sử dụng để phục vụ cho việc thu thập thông tin, tổng hợp phân tích thông tin, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống + Phương pháp so sánh: So sánh số liệu qua năm dân số, sản lượng THS địa bàn TT Cửa Việt đánh bắt vv SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Hồng Hà GVHD: PGS.TS Phùng Thị + Phương pháp sơ đồ: Sử dụng để sơ đồ hóa chuỗi cung sản phẩm Hải sản ngư dân TT Cửa Việt +Phương pháp phân tích: Phân tích chuỗi cung với việc vào phân tích vấn đề như: Các nhân tố bên chuỗi, chênh lệch giá, trình tạo giá trị… - Các kết nghiên cứu đạt được: + Xác định vấn đề thực tiễn địa bàn tình hình tiêu thụ Thủy hải sản + Phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ chuỗi cung cá cơm cá nục địa bàn TT Cửa Việt + Xác định khó khăn việc đánh bắt, chế biến thu mua Hải sản địa bàn TT Cửa Việt + Đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả tiêu thụ Thủy hải sản nói chung tình hình tiêu thụ cá cơm cá nục địa bàn TT Cửa Việt – Huyện Gio Linh – Tỉnh Quảng Trị nói riêng SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Hồng Hà SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN GVHD: PGS.TS Phùng Thị Khóa luận tốt nghiệp Hồng Hà GVHD: PGS.TS Phùng Thị MỤC LỤC Trang SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Hồng Hà GVHD: PGS.TS Phùng Thị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Hồng Hà GVHD: PGS.TS Phùng Thị DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 10 e Tổ chức lại sản xuất - Đối với nhóm sản phẩm có thị trường ổn định cá nục khô, cá cơm khô XK qua thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc cần tập trung, mở rộng sản xuất, nâng cao nâng suất cách đầu tư thêm ngư cụ, máy móc hỗ trợ cho việc đánh bắt - Đối với sản phẩm tìm kiếm thị trường cá ngư, tôm, bạch tuộc cần tìm đầu cho sản phẩm trước đầu tư thêm máy móc, ngư cụ để phát triển đánh bắt, yếu tố quan trọng để phát triển nghề đánh bắt THS bền vững Phát triển nghề đánh bắt THS theo thị hiếu yêu cầu thị trường Xây dựng hình thành nhiều đầu mối trung gian cầu nối hộ ngư dân thị trường để thu gom tiêu thụ sản phẩm đánh bắt - Cần tập trung đầu tư mặt hàng THS bán chạy có thị trường tiêu thụ ổn định thị trường ngư dân TT cửa Việt cá nục, cá cơm tạo điều kiện để tìm kiếm thị trường đầu cần - Tổ chức hợp tác hộ ngư dân sở chế biến cá khô địa bàn để tạo mối liên kết bền chặt, tránh tình trạng rớt giá hay tác động biến động giá lên xuống lên liên tục thời gian ngắn f Ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ cho ngư dân địa bàn TT Cửa Việt - Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng kiến thức kỷ thuật đại cho hộ ngư dân tên địa bàn để ứng phó khắc phục khó khăn tình xảy - Hỗ trợ cho ngư dân mô hình phương thức đánh bắt đại kỷ sư nước ứng dụng nhằm mang lại hiệu cao cho ngư dân hoạt động đánh bắt g Tăng cường công tác thông tin thị trường Qua điều tra khảo sát cho thấy, khả tiếp cận thông tin hộ ngư dân thị trường thành phần chuỗi cung thụ động, phụ thuộc.Thị trường đầu chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường tiêu dùng nước, đặt biệt thị trường Trung Quốc SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 69 Hầu hết việc lấy thông tin giá bán thông qua hộ đánh bắt người thu gom lớn Chính cần có quan tâm cấp ủy, quyền quan quản lý thủy sản vào để ổn định giá cho sản phẩm đầu SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ phân tích thực trạng tiêu thụ Thủy hải sản đánh bắt địa bàn TT Cửa Việt, xin đưa số kết luận sau: - Người cung cấp nguyên liệu thủy hải sản cho nhà máy chế biến xuất thủy hải sản ngư dân, vấn đề họ thiếu thông tin thị trường xuất khẩu, giá cả, kích cỡ, chất lượng sản phẩm gây khó khăn đầu không đảm bảo Còn công ty thu mua lại chưa thiết lập hệ thống liên kết dọc nên phụ thuộc vào người thu gom Chính vấn đề cần quan tâm để ổn định sản phẩm đầu cho ngư dân đầu vào cho nhà máy chế biến thủy hải sản thị trường nội địa Đảm bảo mặt hàng thủy hải sản cung cấp ổn định thị trường - Trên toàn tỉnh chưa có nhà máy chế biến thủy sản, nhiên sở chế biến THS toàn tỉnh nhiều, cụ thể có nhà máy xay bột cá Quán Ngang , nhà máy chế biến cá hấp Nam Cửa Việt nhìn chung công ty chưa có liên kết với ngư dân nên chưa cạnh tranh với doanh nghiệp chế biến khác nguyên liệu chưa ổn định trình tìm kiếm đầu vào - Trong năm gần thị trường tiêu thụ thủy hải sản đánh bắt nhiều người quan tâm, với 1triệu dân tỉnh khu công nghiệp, du lịch ngày tăng, làm cho nhu cầu mặt hàng thủy hải sản, đặc biệt thủy hải sản tươi sống ngày tăng lên Tuy nhiên nhìn chung thị trường tiêu thụ thủy hải sản nội địa gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc, tiêu thụ nội địa mang tính nhỏ lẻ, doanh nghiệp thương lái thu mua chưa vào mạnh mẽ liên kết, thu mua sản phẩm cho ngư dân - Tình trạng ép giá, ép cấp tồn tại, ngư dân gặp phải khó khăn bị thụ động thay đổi thông tin thị trường, thay đổi giá - Các yếu tố đầu vào phục vụ cho việc đánh bắt thiếu thốn nên chưa đáp ứng yêu cầu số lượng , chất lượng thủy hải sản đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước - Chuỗi cung thủy hải sản mang tính hội nhiều hợp tác Hầu hết thành phần chuỗi chưa thực hợp tác với để tạo SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 71 loại sản phẩm nhằm thõa mãn nhu cầu người tiêu dùng cuối - Thị trường tiêu thụ thủy hải sản gặp nhiều khó khăn việc tìm kiến thị trường đầu ổn định, phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất - Dòng thông tin chuỗi nghèo nàn ( chủ yếu thông tin giá cả) cản trở đến việc điều chỉnh cung ứng sản phẩm thị trường trình chế biến sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Bên cạnh khó khăn tồn thị tiêu thụ thủy hải sản đị bàn TT Cửa Việt có số thuận lợi như: - Đánh bắt thủy hải sản coi tiềm để phát triển, ngành cho hiệu kinh tế cao so với ngành khác nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt Đặc biệt loại hải mang lại lợi nhuận cao cá cờ, cá ngừ,bạch tuộc vv có thị trường tiêu thụ ổn định Được thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc quan tâm liên kết với ngư dân Chuyên gia chỗ ngư dân, hướng dẫn cho ngư dân phương thức làm bắt, thu lại sản phẩm hiệu quả, đạt chất lượng Do nghề đánh bắt ngư dân địa bàn TT Cửa Việt có triển vọng có xu hướng phát triển mạnh thời gian tới mang lại hiệu kinh tế cao - Thị trường tiêu thụ địa bàn địa phương địa bàn toàn tỉnh chưa rộng việc đánh bắt ngư dân hiệu Trong tương lai thị trường tiêu thụ thủy hải sản nội địa mở rộng nhiều khu công nghiệp, siêu thị, dịch vụ du lịch phát triển mạnh, tạo đà cho ngành thủy hải sản phát triển đầu tư mở rộng tương lai - Bên cạnh đó, Nhà nước Tỉnh có nhiều sách quan tâm hỗ trợ cho vay vốn đầu tư tàu thuyền, máy móc, trang thiết bị với thời gian dài, hỗ trợ xăng, dầu cho ngư dân, khuyến khích, động viên ngư dân đánh bắt xa bờ để thu lại sản phẩm chất lượng bảo vệ chủ quyền dân tộc Đây thuận lợi cho phát triển ngành II Kiến nghị Đối với sở ban ngành huyện quan chức a UBND Huyện Sở Nông nghiệp Phát Triển nông thôn - Huyện cần quan tâm cho phát triển đánh bắt thuỷ hải sản huyện nhà, có sách, đề án xây dựng phát triển ngành, kêu gọi đầu SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 72 tư kinh phí hỗ trợ cá nhân, tổ chức nhà nước - Có biện pháp bảo vệ lợi ích cho ngư dân đánh bắt, đặc biệt thời gian này, Biển Đồn mối đe dọa lớn Tạo điều kiện phát triển tàu thuyền điều kiện cho việc tiêu thụ đầu b Các sở, ngành liện quan - Sở Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở tài chính, sở đề xuất địa phương, ngành, rà soát, điều chỉnh, tham mưu bố trí, lồng ghép nguồn vốn đầu tư phát triển hàng trăm tỷ đồng cho đơn vị, địa phương để phát triển ngành - Sở Công thương: Nên phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương huyện xây dựng Đề án chế biến, tiêu thụ thủy hải sản cho ngư dân; hỗ trợ xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, xây dựng thương hiệu cung cấp thông tin thị trường giá loại thủy hải sản nước cho ngư dân Kêu gọi, thu hút đầu tư nhà máy chế biến thủy hải sản chỗ để thu mua, dự trữ, chế biến sản phẩm cho ngư dân - Sở Khoa học Công nghệ: Cần phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ưu tiên xây dựng dự án, lĩnh vực liên quan đến việc chế tạo tàu thuyền, máy móc, ngư cụ phục vụ cho việc đánh bắt thủy hải sản chất lượng, hiệu mà bảo vệ môi trường, đồng thời bảo vệ chủ quyền dân tộc - Sở Tài nguyên Môi trường: Cần phải phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch vùng neo đậu tàu thuyền cập bến Xử lý tốt vấn đề môi trường trình buôn bán xử lý nước thải tàu - Quỹ hỗ trợ phát triển, ngành Ngân hàng: Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn vướng mắc điều kiện vay thủ tục giải ngân ngư dân có tàu thuyền Các ngân hàng thương mại tạo điều kiện hỗ trợ hướng dẫn thủ tục vay cho ngư dân, tạo điều kiện cho ngư dân mở rộng quy mô để phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản Đối với ngư dân SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 73 - Tích cực nâng cao suất chất lượng sản phẩm, mạnh dạn tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư đầu thuyền, máy móc, ngư cụ phục vụ cho trình đánh bắt - Nắm rõ thông tin thị trường đầu ra, yếu tố đầu vào phục vụ cho việc đánh bắt - Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật áp dụng khoa học công nghệ vào trình đánh bắt - Có ý thức việc bảo vệ môi trường nâng cao lòng yêu nước bảo vệ chủ quyền dân tộc - Cần liên kết mật thiết mối quan hệ với sở ban ngành, cán kỹ thuật, khuyến ngư nhà thu gom, chế biến thủy hải sản Đối với nhà thu gom lớn, nhỏ huyện, tỉnh - Cung cấp chia thông tin cách đắn thuận lợi cho tác nhân chuỗi theo chiều dọc theo chiều ngang - Không ép giá, ép cấp chuỗi - Tham gia kinh doanh tích cực chuỗi Đối với người bán lẻ - Xúc tiến việc kinh doanh sản phẩm thật tốt - Phải theo dõi nhận biết nhu cầu thay đổi người tiêu dùng, từ có phản ứng thông qua tín hiệu thông tin cho tác nhân khác chuỗi - Tránh tượng tăng giá, truyền thông tin không xác chuỗi - Người bán lẻ phải đáp ứng nhu cầu đảm bảo VSATTP Đối với công ty, nhà máy - Cần tạo mối liên kết với ngư dân để ổn định nguyên liệu ổn định thị trường - Cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo chỗ đứng thị trường quốc tế SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 74 SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hoài ( K44 - KTNN), Khóa luận tốt nghiệp Ban Nông nghiệp huyện Gio Linh, Báo cáo tổng kết công tác thủy sản năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Tham khảo Giáo trình Tiêu thụ thủy hải sản nuôi trồng Thừa Thiên Huế PGS TS Phùng Thị Hồng Hà Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội - quốc phòng an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ KTXH - QPAN TT Cửa Việt năm 2016 Cục thống kê, Niên giám thống kê huyện Gio Linh năm 2015 Báo cáo tổng kết năm 2015 - kế hoạch năm 2016 huyện Gio Linh Báo cáo tổng kết qua năm 2011 – 2015 UBND TT Cửa Việt http://www.vlr.vn/vn/news/img/toan-canh-kinh-te/1209/phat-trien-chuoicung-ung-thuy-san-o-dbscl.vlr 9.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tong-quan-chuoi-cung-ung-thuy-san-o-vietnam-32859/ 10 http://voer.edu.vn/m/danh-gia-ve-tiem-nang-cua-nghanh-thuy-san-nhungloi-the-va-kho-khan/e52d9638 11.https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3ng_C%E1%BB%ADa_Vi %E1%BB%87t 12 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx? TabID=56&modid=377&ItemID=101125 SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 76 PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Đề Tài: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THỦY HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TT CỬA VIỆT – HUYỆN GIO LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ Xin chào ông (bà), sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế thực thực tập cuối khóa chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mong ông (bà) trả lời thông tin xác tình hình tiêu thụ THS (cụ thể tình hình tiêu thụ cá nục) địa bàn TT Cửa Việt Thông tin ông (bà) cung cấp sử dụng làm báo cáo thực tập, thông tin cá nhân ông (bà) cung cấp giữ bí mật Họ tên người điều tra: Trần Thị Thơm Thời gian điều tra: Ngày…… tháng…………năm………… Mục tiêu điều tra : Khảo sát ý kiến hộ ngư dân tình hình tiêu thụ THS địa bànTT Cửa Việt Phiếu điều tra hộ đánh bắt cá ( lưới vây) Người vấn: Trần Thị Thơm Ngày Để tìm hiểu thực trạng phân tích tình hình tiêu thụ thủy hải sản đánh bắt địa phương Kính mong hộ cung cấp thông tin theo thực tiễn sản xuất ( đánh bắt) gia đình Trân trọng cảm ơn! I Thông tin người vấn Tên người vấn: Số điện thoại Địa Số nhà/ thôn Khu phố/ xã Giới tính ( Nam/Nữ) Tuổi Trình độ văn hóa II Tình hình tiêu thụ cá ngư dân Một chuyến đánh bắt ông/ bà ngày? Chi phí cho chuyến trung bình hết bao nhiêu? ( 1.000đ) Một chuyến ông/ bà đánh bắt sản lượng cá ( kg/ chuyến) SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Có người mua sản phẩm ông/ bà? 10 Ông/ bà thường bán cá cho ai?( tên, địa ,) 11 Ông/ bà bán với số lượng bao nhiêu? .( kg) 12 Giá bán mà ông/ bà bán cho họ ? ( 1.000đ/ kg) 13 Ai đưa mức giá đó? Tại sao? 14 Ông/ bà có hợp đồng với người mua giá số lượng THS không? Có Không 15 Ông/ bà bán lấy tiền thời điểm bán hau cho nợ lại? Tại sao? 16 Người mua THS có hỗ trợ cho Ông/ bà đầu vào không? Có Không 17 Hiện tượng ép giá độc quyền có xảy không? Có Không 18Ông/ bà có khó khăn bán THS không? Có Không 19 Giá bán có biến động lớn không? Có Không Cuối lần cảm ơn ông/ bà nhiệt tình, dành thời gian để cung cấp thông tin Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Phiếu điều tra người thu gom ( Lớn/ nhỏ) Người vấn: Trần Thị Thơm Ngày Để tìm hiểu thực trạng phân tích tình hình tiêu thụ cá TT Cửa Việt Kính mong ông/ bà cung cấp thông tin thực tiễn kinh doanh gia đình Trân trọng cảm ơn! I Thông tin người vấn Tên người vấn: Số điện thoại Địa Số nhà/ thôn Khu phố/ xã Giới tính ( Nam/Nữ) Tuổi Trình độ văn hóa II Tình hình kinh doanh người vấn Ông/bà thường mua cá ai? ( tên, địa chỉ, ) Ông/ bà mua với số lượng bao nhiêu? .( kg/ chuyến) Mức giá mua bình quân? .(1.000đ/kg) Ai đưa mức giá đó? Tại sao? 10 Có nhiều người mua cá cạnh tranh thị trường không? Có Không 11 Chi phí cho chuyến mua ? .( 1.000đ/ chuyến) 12 Cụ thể chi cho khoản nào? 13 Ông/ bà có mối quan hệ với người bán cá cho không? Có Không 14 Khi mua ông/ bà trả tiền thời điểm mua cho ngư dân hay trả sau? Tại sao? SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN 15 Làm cách ông/ bà biết để mua ? 16 Sau mua ngư dân ông/ bà thường làm gì? 17 Ông/ bà có bán lại cho không? ( tên, địa chỉ) 18 Ông/ bà bán lại với giá bán trung bình baonhiêu? ( 1.000đ/ kg) 19 Căn vào đâu để ông/ bà đưa mức giá đó? 20 Ông/ bà có quan hệ với người mua lại sản phẩm không? Có Không Cuối cùng, lần cảm ơn ông/ bà nhiệt tình, dành thời gian để cung cấp thông tin Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Mẫu phiếu điều tra người lẻ chợ Người vấn Trần Thị Thơm Ngày Để tìm hiểu thực trạng phân tích tình hình tiêu thụ cá ( lưới vây) địa phương Kính mong ông/ bà cung cấp thông tin thực tiễn kinh doanh gia đình Trân trọng cảm ơn! I Thông tin người vấn Tên người vấn: Số điện thoại Địa Số nhà/ thôn Khu phố/ xã Giới tính ( Nam/Nữ) Tuổi Trình độ văn hóa II Tình hình kinh doanh người vấn Ông/ bà mua cá ai?( tên, địa chỉ) Ông/ bà mua với số lượng bao nhiêu? .( kg) Mức giá trung bình 1kg cá ông/ bà mua? .( 1.000đ/kg) Ai đưa mức giá đó? Tại sao? 10 Chi phí bỏ cho lần vận chuyển? ( 1.000đ) 11 Các khoản chi phí gì? 12 Ông/ bà có quan hệ với người bán lại cá cho hay không? Có Không 13 Khi mua ông/ bà trả tiền thời điểm mua cho người bán hay trả sau? Tại sao? 15 Làm cách ông/ bà biết để mua ? 16 Ông/ bà mua có chế biến hay bảo quản không? SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN Có Không 17 Ông/ bà bán lại với mức giá bao nhiêu? .( 1.000đ/ kg) 18 Căn vào đâu để ông/ bà đưa mức giá đó? 19 Nhu cầu khách hàng thay đổi nhiều hay không? Có Không Cuối cùng, lần cảm ơn ông/ bà nhiệt tình, dành thời gian để cung cấp thông tin Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Thơm – K46A-KTNN

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ THỦY HẢI SẢN ĐÁNH BẮT

  • 1.1 Lý luận về tiêu thụ

  • 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ

  • 1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

  • 1.1.3 Những đặc điểm trong tiêu thụ thủy hải sản

  • 1.2 Đặc điểm đánh bắt Hải sản

  • 1.3 Vận dụng phân tích chuỗi cung trong tiêu thụ Hải sản

  • 1.3.1 Khái niệm chuỗi cung

  • 1.3.2 Các thành phần trong chuỗi cung

  • 1.3.3 Nội dung phân tích chuỗi cung bao gồm:

  • 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ Thủy Hải sản

  • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HẢI SẢN Ở TT CỬA VIỆT - HUYỆN GIO LINH - TỈNH QUẢNG TRỊ

  • 2.1 Đặc điểm tình hình tiêu thụ Hải sản của TT Cửa Việt - Huyện Gio Linh - Tỉnh Quảng Trị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan