Pháp luật về cho thuê tài chính tại việt nam

44 1.1K 22
Pháp luật về cho thuê tài chính tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - BÀI NIÊN LUẬN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: TS Cao Đình Lành Phạm Thu Phương Huế,5/2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn Trường Đại học Luật Huế tạo điều kiện cho em hội thực Niên luận, đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Cao Đình Lành để em thực Niên luận với đề tài "Pháp luật cho thuê tài Việt Nam " Ngoài suốt trình làm Niên luận, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Cao Đình Lành Nếu lời dạy bảo, hướng dẫn, góp ý quý báu thầy em hoàn thiện tốt Niên luận ngày hôm Vì vậy, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy TS Cao Đình Lành trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành Niên luận Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên Niên luận em khó tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy để em hoàn thành tốt niên luận nâng cao kiến thức thân Sau cùng, em chúc kính chúc thầy dồi sức khoẻ ngày thành công đường nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: Phạm Thu Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .6 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: KẾT CẤU NIÊN LUẬN: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH: 1.1.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH: 1.1.1.Khái niệm: 1.1.2.Đặc điểm: 10 1.2.NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH: 14 1.2.1.Các phương thức cho thuê tài chính: .14 1.2.2.Các chủ thể quan hệ cho thuê tài chính: 18 1.2.3.Đối tượng hợp đồng cho thuê tài .23 1.2.4.Hợp đồng cho thuê tài 24 1.2.5.Tiền thuê tài chính, lãi suất phí liên quan đến hoạt động cho thuê tài .27 1.2.6.Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng cho thuê tài 28 1.2.7.Chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời hạn 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 32 1.3.THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 32 1.3.1.Về bên cho thuê: .32 1.3.2.Về bên thuê: 33 1.3.3.Về mức vốn điều lệ tối thiểu công ty CTTC: .34 1.3.4.Về đối tượng cho thuê tài chính: 35 1.3.5.Bất cập đăng ký quyền sở hữu tài sản: 36 1.3.6.Về việc chưa cụ thể hoá quan hệ xã hội phát sinh hoạt động cho thuê tài chính: 37 1.4.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH: 37 1.4.1.Về bên cho thuê: .37 1.4.2.Về bên thuê: 38 1.4.3.Về mức vốn điều lệ tối thiểu công ty CTTC: .39 1.4.4.Về đối tượng cho thuê tài chính: 39 1.4.5.Giải pháp cho việc đăng ký quyền sở hữu tài sản: 40 1.4.6.Quy định quyền nghĩa vụ bên cung ứng: 40 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTTC: Cho thuê tài NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1: CTTC CÓ SỰ THAM GIA CỦA BA BÊN 14 SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH CHO THUÊ TÀI CHÌNH HAI BÊN 15 SƠ ĐỒ 3: QUY TRÌNH TÁI CHO THUÊ 16 SƠ ĐỒ 4:QUY TRÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH GIÁP LƯNG 17 SƠ ĐỒ 5: QUY TRÌNH CHO THUÊ KIÊN KẾT 17 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 70 năm thức giành độc lập 40 năm thống đất nước, Việt Nam trỗi dậy mạnh mẽ để sánh ngang với "bạn bè" khu vực giới Hiện nay, kinh tế Việt nam chuyển sang kinh tế thị trường quản lý Nhà nước, doanh nghiệp không ngừng vươn phát triển để thực "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu kỷ XXI - Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp" báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đề Theo đó, với ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) phi ngân hàng khác, công ty cho thuê tài đem lại lợi ích đầy đủ cho người có vốn, người thuê lợi ích cho kinh tế - xã hội Tuy buổi đầu hoạt động cho thuê tài Việt Nam có thành công định song mẻ, hoạt động chưa lâu nên cho thuê tài nước ta không tránh khỏ bất cập, khó khăn, Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê tài nhiều hạn chế, khó khăn, chồng chéo, Do vậy, việc nghiên cứu hoạt động sao, hình thức nào, thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật nào, vấn đáng quan tâm cần nghiên cứu Xuất phát từ nhận thức trên, em xin chọn đề tài: " Pháp luật cho thuê tài Việt Nam " làm đề tài niên luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích mà em đặt nghiên cứu đề tài phải hiểu đầy đủ sâu lĩnh vực cho thuê tài Việt Nam Nắm rõ quy định pháp luật từ nhìn nhận thực trạng cần đặt để có giải pháp hoàn thiện pháp luật tốt Để hoàn thành mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể mà em đặt niên luận bao gồm: •Hệ thống hoá lý thuyết hoạt động cho thuê tài •Phân tích thực trạng pháp luật hoạt động cho thuê tài chính,những hạn chế kết đạt •Hình thành số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật hoạt động cho thuê tài Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Niên luận với đề tài: " Pháp luật cho thuê tài Việt Nam " tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung mà pháp luật quy định hoạt động cho thuê tài chính, đồng thời nêu thực trạng, vướng mắc mà pháp luật điều chỉnh lĩnh vực cho thuê tài mắc phải, từ rút đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho thuê tài Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Căn vào đường lối, sách pháp luật văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê tài Dựa nguyên tắc, phương pháp luận triết học Mác - Lênin, lý luận Nhà nước Pháp luật nghiên cứu Trong niên luận chủ yếu vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, so sánh, tư để giải vấn đề đặt Kết cấu niên luận: Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận Niên luận kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật cho thuê tài Việt Nam Chương 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho thuê tài Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH: 1.1.Khái niệm đặc điểm pháp luật cho thuê tài chính: 1.1.1 Khái niệm: a Khái niệm cho thuê tài chính: Hiện nay, khái niệm, thuật ngữ liên quan đến cho thuê tài nhiều tranh cãi Tên gốc ban đầu thuật ngữ Finace lease thực tế, nhiều tài liệu số tác giả gọi nhiều thuật ngữ khác như: Leasing, Capital lease, Chính đa dạng thuật ngữ nước khiến cho nhà dịch thuật đưa nhiều cách dịch khác nhau, tên gọi khác như: Cho thuê tài chính, tín dụng thuê mua, tài trợ thuê mua, Tuy nhiên để phù hợp với quy định văn pháp lý Việt Nam Niên luận sử dụng thuật ngữ cho thuê tài chính(sau gọi tắt CTTC) Trên giới, quốc gia khác lại có khái niệm khác CTTC Ở Việt Nam, hoạt động CTTC lần thừa nhận tên " tín dụng thuê mua " vào năm 1990, muộn so với xuất hoạt động nhiều nước giới Sau thuật ngữ nhanh chóng thay thuật ngữ "cho thuê tài chính" Luật tổ chức tín dụng 1997 sau ban hành để thay Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Công ty tài định nghĩa hoạt động khoản 11 điều 20 Sau đó, Nghị định Chính phủ số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài chính, Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 (sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP) Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/5/2014 đưa định nghĩa chi tiết loại giao dịch Theo khoản điều nghị định 39/2014/NĐ-CP thì: " Cho thuê tài hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài bên cho thuê tài với bên thuê tài Bên cho thuê tài cam kết mua tài sản cho thuê tài theo yêu cầu bên thuê tài nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê tài suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài sử dụng tài sản thuê tài toán tiền thuê suốt thời hạn thuê quy định hợp đồng cho thuê tài chính." Định nghĩa cô đọng Điều 113 Luật tổ chức tín dụng năm 2010, sau: "Hoạt động cho thuê tài việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài phải có điều kiện sau đây: Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê nhận chuyển quyền sở hữu tài sản cho thuê tiếp tục thuê theo thỏa thuận hai bên; Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê quyền ưu tiên mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế tài sản cho thuê thời điểm mua lại; Thời hạn cho thuê tài sản phải 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cho thuê đó; Tổng số tiền thuê tài sản quy định hợp đồng cho thuê tài phải giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng." b Khái niệm pháp luật cho thuê tài chính: Pháp luật cho thuê tài Việt Nam đời muộn Mặc dù hoạt động "tín dụng thuê mua" ghi nhận từ năm 1990 Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài Tuy nhiên theo thời gian ngày có nhiều văn pháp luật quy định cụ thể để điều chỉnh hoạt động Với mục đích điều chỉnh chủ thể tham gia vào giao dịch cho thuê tài chính, hình thức pháp lý giao dịch cho thuê tài (hợp đồng cho thuê tài chính) bảo vệ chủ thể giao dịch cách triệt để, cần phải có quy chế pháp lý điều chỉnh thích hợp Vậy, pháp luật cho thuê tài tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý nhà nước cho thuê tài quan hệ hình thành lĩnh vực cung cấp dịch vụ cho thuê tài 1.1.2 Đặc điểm: Hoạt động CTTC vừa mang đặc trưng cho thuê tài sản nói chung vừa mang đặc trưng hoạt động trung, dài hạn nói riêng Tuy nhiên, với giao dịch đặc thù, loại hình giao dịch tạo nên nét riêng, khác biệt với cho thuê tài sản thông thường khác với giao dịch tín dụng ngân hàng Nhìn chung hoạt động cho thuê tài có đặc điểm cụ thể sau đây: a Chủ thể: Trong hoạt động cho thuê tài thường có chủ thể sau tham gia • Bên cho thuê tài chính: Theo quy định khoản điều Nghị định số 39/2014/NĐ-CP thì: " Bên cho thuê tài (sau gọi tắt bên cho thuê) công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính." Bên cho thuê hiểu nhà tài trợ vốn cho người thuê, theo người toán toàn giá trị máy móc, thiết bị theo thoả thuận bên thuê với nhà cung cấp chủ sỡ hữu tài sản mặt pháp lý Theo quy định nước ta Bên cho thuê công ty cho thuê tài công ty tài Trong giao dịch cho thuê tài sản thông thường, bên cho thuê người có sẵn thiết bị Còn giao dịch cho thuê tài chính, trước có thoả thuận bên thông thường người cho thuê chưa có thiết bị mà có nguồn vốn Sau bên cho thuê mua thiết bị theo yêu cầu bên thuê nắm quyền sở hữu Vì giao dịch CTTC thường có tham gia người thư ba, nhà cung cấp 10 - Khi bên cho thuê vi phạm điều khoản, điều kiện hợp đồng cho thuê tài bên thuê có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy * Nghĩa vụ bên thuê: Đầu tiên, bên thuê phải chịu trách nhiệm việc lựa chọn tài sản thuê, bên cung ứng điều khoản, điều kiện liên quan đến tài sản thuê Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê mục đích thỏa thuận hợp đồng Không bán, chuyển quyền sử dụng tài sản thuê cho cá nhân, tổ chức khác (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác), không dùng tài sản thuê để chấp, cầm cố, đảm bảo thực nghĩa vụ khác Trong trình thuê, bên cho thuê có yêu cầu việc cung cấp thông tin bên cung ứng, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, bên thuê phải thực theo yêu cầu tạo điều kiện cho bên cho thuê kiểm tra tài sản thuê Bên cho thuê phải chịu chi phí rủi ro tài sản thuê bị mất, chịu trách nhiệm hậu sử dụng tài sản thuê gây Đồng thời chịu chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, thay tài sản thuê thời hạn thuê Bên thuê phải trả tiền thuê toán khoản chi phí liên quan đến tài sản thuê theo quy định hợp đồng Trong trường hợp tài sản thuê bị mất, hỏng, phục hồi hợp đồng phải chấm dứt trước thời hạn lí hay bên thuê vi phạm điều khoản, điều kiện chấm dứt hợp đồng quy định hợp đồng cho thuê tài bên thuê phải toán đầy đủ số tiền thuê lại chi phí phát sinh liên quan Cũng bên cho thuê, bên thuê củng có trách nhiệm thực đầy đủ, điều khoản, điều kiện khác quy định hợp đồng cho thuê tài 30 1.2.7 Chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời hạn a Các trường hợp chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời hạn: Như phân tích trên, hợp đồng cho thuê tài hợp đồng tín dụng trung, dài hạn hủy ngang giá trị tài sản thuê thường lớn thời gian khấu hao tài sản dài Tuy nhiên, để bảo đảm quyền lợi giũa bên quan hệ này, pháp luật Việt nam có quy định cụ thể trường hợp chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời hạn Theo đó, điều 21 Nghị định 39/2014/NĐ-CP quy định hợp đồng cho thuê tài chấm dứt trước hạn xảy trường hợp sau: - Bên thuê không toán tiền thuê vi phạm điều khoản, điều kiện khác chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính, quy định hợp đồng cho thuê tài - Bên thuê bị tuyên bố bị phá sản, giải thể - Bên cho thuê vi phạm điều khoản, điều kiện khác chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính, quy định hợp đồng cho thuê tài - Tài sản cho thuê bị mất, hỏng không phục hồi sửa chữa - Bên cho thuê bên thuê đồng ý để bên thuê toán toàn tiền thuê lại trước thời hạn thuê quy định hợp đồng cho thuê tài b Xử lý hợp đồng cho thuê tài chấm dứt trước hạn: Khi xảy trường hợp nêu hợp đồng cho thuê tài chấm dứt trước thời hạn Và việc toán, xử lý tài sản thuê hợp đồng CTTC bị chấm dứt trước thời hạn tùy theo trường hợp mà pháp luật có quy định cụ thể, rõ ràng điều 22 Nghị định 39/2014/NĐ-CP Xử lý hợp đồng cho thuê tài chấm dứt trước hạn khoản 22 điều 35 Thông tư 30/2015/TT-NHNN 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.3.Thực trạng vướng mắc pháp luật Việt Nam hoạt động cho thuê tài Tại Việt Nam, công ty CTTC xuất vào năm 1996, nhiên phải đến năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 tổ chức hoạt động công ty CTTC hoạt động CTTC Việt Nam thực hình thành phát triển Cho đến nay, 15 năm có nhiều văn pháp luật quy định hoạt động Mặc dù có quy định thông thoáng hơn, hiệu hơn, nâng cao hoạt động cho thuê tài cao Nhưng thực tế áp dụng, xuất vướng mắc pháp luật chủ thể hợp đồng, đối tượng,…từ dẫn tới nhiều khó khăn cho tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ ngân hàng khách hàng có nhu cầu vay vốn thông qua thuê máy móc, thiết bị Có thể đưa số bất cập sau đây: 1.3.1 Về bên cho thuê: Theo nêu phần trước, bên cho thuê quan hệ cho thuê tài công ty cho thuê tài công ty tài Mặt khác, theo quy định khoản điều Luật tổ chức tín dụng 2010: "Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận" Như vậy, hiểu ngân hàng thương mại hoàn toàn thực nghiệp vụ cho thuê tài Tuy nhiên ngân hàng không trực tiếp thực hoạt động cho thuê tài mà phải thực thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết trực thuộc là: VCB Leasing, VietinBank Leasing Sacombank Leasing 32 Hiểu cách sơ lý giải rằng, ngân hàng không thực nghiệp vụ cho thuê tài để đảm bảo tính an toàn cho hệ thống tín dụng hoạt động cho thuê tài nước ta tiềm ẩn rủi ro cao, hay hàng lang pháp lý lỏng lẻo Tuy nhiên, xét góc độ lý thuyết nhà làm luật nhà khoa học pháp lý thống với hoạt động cho thuê tài hình thức cấp tín dụng có độ an toàn cao Thực tế cho thấy, việc quảng bá dịch vụ CTTC đến doanh nghiệp, người dân yếu, việc pháp luật không cho phép ngân hàng trực tiếp thực nghiệp vụ nguyên nhân làm tầm hiểu biết đến dịch vụ hạn chế Như biết, hệ thống ngân hàng đa dạng, đồng thời doanh nghiệp, người dân thiếu vốn thói quen người ta thường vay ngân hàng mà sử dụng dịch vụ thuê tài Chính vậy, ngân hàng phép trực tiếp thực hoạt động đương nhiên doanh nghiệp chủ thể khác dễ dàng tiếp cận nguồn vốn hữu hiệu 1.3.2 Về bên thuê: Theo quy định khoản 10 điều Nghị định 39/2014/NĐ-CP khoản 14 điều Thông tư 30/2015/TT-NHNN bên thuê hoạt động cho thuê tài tổ chức, cá nhân hoạt động Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể hoá đối tượng cá nhân cụ thể đối tượng Kèm theo đó, nêu phần trước điều kiện để bên thuê phép sử dụng dịch vụ có phương án, dự án sản xuất, kinh doanh hiệu khả thi nên dẫn đến hệ tất yếu nay, công ty CTTC thường chủ yếu nhắm vào khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, đối tượng cá nhân lại bị hạn chế vào cá nhân có đăng ký kinh doanh (các doanh nghiệp tư nhân) hộ gia đình (tiểu thương, tiểu chủ có 33 đăng ký kinh doanh) Còn đối tượng khác nghệ nhân làng nghề, hộ nông, lâm, ngư, diêm lại chưa phương thức tài trợ quan tâm Mặt khác, biết chất CTTC bên thuê sử dụng tài sản mà họ chưa có đủ chi phí để mua Vì vậy, đối tượng xem đối tượng hàng đầu cần loại tín dụng nhất, họ tiềm lực tài mạnh tài sản chấp để vay ngân hàng Không thế, Việt Nam ta mạnh nông nghiệp, việc đại hóa nông nghiệp mục tiêu hàng đầu nước ta để làm điều việc nâng cao suất lao động cách đại hóa nông nghiệp việc làm cần thiêt Tuy nhiên máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, chế biến, vận chuyển là: máy kéo, máy cày, máy xay xát, phương tiện đánh bắt thủy sản…lại chưa thể đến với người nông dân thông qua phương thức CTTC Có thể hiểu, việc quy định nhằm để đảm bảo an toàn cho hệ thống tín dụng Tuy nhiên nhu cầu người dân việc đại hoá hoạt động sản xuất nông nghiệp cần thiết xác đáng Do vậy, pháp luật cần quan tâm đến lợi ích đáng người dân cách tạo quy chế pháp lý phù hợp để đối tượng tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng 1.3.3 Về mức vốn điều lệ tối thiểu công ty CTTC: Mức vốn điều lệ tối thiểu mà công ty CTTC phải đáp ứng 150 tỷ đồng Theo tôi, mức vốn điều lệ thấp so với vốn điều lệ tối thiểu NHTM công ty CTTC hình thức cấp tín dụng trung dài hạn Hơn nữa, điểm đặc trưng hợp đồng CTTC đối tượng hợp đồng thường có giá trị lớn đó, công ty CTTC thực tế chưa thể đáp ứng toàn nhu cầu đổi công nghệ, nâng cao suất lao động nhiều khách hàng mà chủ yếu doanh nghiệp Không thế, mức vốn điều lệ tối thiểu thấp nguyên nhân làm 34 hạn chế lực cạnh tranh công ty CTTC Việt Nam với công ty nước trình hội nhập Vì vậy, pháp luật cần xem xét lại mức vốn điều lệ công ty CTTC để thúc đẩy nhanh việc thực nghiệp vụ loại hình TCTD 1.3.4 Về đối tượng cho thuê tài chính: Theo quy định pháp luật hành, CTTC hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển (trừ tàu thuyền, tàu bay) không thuộc danh mục cấm mua, bán, xuất, nhập theo quy định (khoản 12 điều Thông tư 30/2015/TT-NHNN) Như vậy, pháp luật cho phép công ty CTTC tiến hành cho thuê động sản mà không phép bất động sản (nhà cửa, đất đai…) Quy định dường bó hẹp quy mô hoạt động công ty CTTC thị trường tín dụng phía khách hàng, xem thiệt thòi lớn để có mặt làm trụ sở nhà xưởng sản xuất nhiều doanh nghiệp cá nhân điều không đơn giản Không riêng công ty CTTC mà theo pháp luật Việt Nam hành tất TCTD không kinh doanh bất động sản (Điều 132 Luật tổ chức tín dụng), lý giải việc có quy định thi trường bất động sản Việt Nam phức tạp tiềm ẩn rủi ro cao Tuy nhiên, lý không thực thuyết phục bên cho thuê công ty CTTC chủ sở hữu tài sản có khả đảm bảo quyền sở hữu thông qua việc đăng ký chứng nhận quyền sở hữu đăng ký giao dịch bảo đảm với quan Nhà nước có thẩm quyền Thêm vào đó, bất động sản đối tượng hợp đồng CTTC có thuận lợi đặc tính di dời loại tài sản Do đó, bên thuê vi phạm hợp đồng bên cho thuê dễ dàng thu hồi tài sản thuê bất động sản Vấn đề thuê mua nhà ở, thuê mua công trình, thuê mua văn phòng xây dựng Việt Nam chủ đề nhiều tầng lớp quan tâm có nhu 35 cầu lớn Thuê mua nhà ở, công trình xây dựng giúp cho người dân, doanh nghiệp không đủ tiền để mua nhà, công trình xây dựng lúc sử dụng tài sản mua tài sản sau hoàn thành nghĩa vụ tài sau thời gian kiếm tiền, tìm kiếm hội kinh doanh, sản xuất mang lại hiệu tốt Đây giải pháp có tính an toàn cao, rủi ro cho bên tham gia Nhưng pháp luật lại công ty CTTC đứng thiếu sót lớn kinh tế Việt Nam 1.3.5 Bất cập đăng ký quyền sở hữu tài sản: Theo điều 167 Bộ luật dân 2005 đăng ký quyền sở hữu tài sản bất động sản đăng ký theo quy định Bộ luật pháp luật đăng ký bất động sản Còn quyền sở hữu động sản đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ta hiểu đăng ký quyền sở hữu tài sản việc thức ghi vào văn quan nhà nước có thẩm quyền thông tin cần thiết liên quan đến tài sản đề làm sở phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp lý chủ sở hữu tài sản tài sản định Bộ luật dân văn pháp luật hành không quy định bắt buộc tất loại tài sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu Theo quy định pháp luật, số tài sản phải đăng ký như: Tàu biển; phương tiện giao thông giới đường bộ; tàu cá; xe, máy chuyên dùng thi công đường bộ; quyền sở hữu tàu bay; di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia;… Mặt khác, Việt Nam chưa có quan đăng ký quyền sở hữu tài sản có giá trị chung định nên xảy trường hợp phải thu hồi tài sản bên thuê vi phạm hợp đồng gây cho bên cho thuê nhiều khó khăn Nguyên nhân tài sản thuê nằm tầm kiểm soát bên thuê bên cho thuê kiểm soát giấy tờ nên bên thuê có xu hướng kéo dài thời gian thu hồi tài sản gây tình trạng gia tăng nợ xấu công ty CTTC 36 1.3.6 Về việc chưa cụ thể hoá quan hệ xã hội phát sinh hoạt động cho thuê tài chính: Luật tổ chức tín dụng Nghị định, Thông tư quy định ghi nhận quyền nghĩa vụ nhà sản xuất (bên cung ứng) Cho dù quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính, nhà sản xuất không tham gia trực tiếp vào việc giao kết hợp đồng mà có trách nhiệm cung cấp yêu cầu máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác Điều cần thiết kinh tế nước ta bước hội nhập với kinh tế giới, hợp đồng CTTC không giao kết chủ thể nước mà có tham gia chủ thể nước 1.4.Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động cho thuê tài chính: Pháp luật sở pháp lý để công ty CTTC khách hàng thực hoạt động cấp tín dụng thông qua việc cho thuê tài sản Với vai trò quan trọng đó, pháp luật điều chỉnh ngày quan tâm chi tiết cụ thể.Hiện pháp luật Việt Nam CTTC gồm: Luật TCTD, Nghị định 39/2014/NĐ-CP, Thông tư 30/2015/TT-NHNN,…Các văn pháp luật tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ ổn định cho hoạt động CTTC Tuy nhiên, trình thực pháp luật, nảy sinh bất cập, vướng mắc chưa thực bắt nhịp với yêu cầu đa dạng phong phú thực tiễn sống Chính lý mà việc bổ sung, sửa đổi bất cập yêu cầu cần thiết để hạn chế tới loại trừ tranh chấp, vướng mắt phát sinh thực tế áp dụng Từ nâng cao hiệu hoạt động CTTC độ tin cậy bên tham gia quan hệ CTTC 1.4.1 Về bên cho thuê: Mặc dù pháp luật công nhận ngân hàng loại hình TCTD thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động khác nhằm mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, việc pháp luật không cho phép ngân hàng trực tiếp 37 thực nghiệp vụ CTTC thực không công với NHTM lý giải phần bất cập Do đó, để tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao lực cấp tín dụng,đảm bảo công cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng cường khả sử dụng vốn có hiệu quả, qua góp phần đưa hoạt động CTTC đến gần với khách hàng có nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị với giá trị lớn nhiều lần so với số tiền họ có.Nên phải sửa đổi Luật TCTD 2010 Cũng Nghị định, thông tư hướng dẫn khác theo hướng cho phép NHTM, bên cạnh nghiệp vụ cấp tín dụng truyền thống là: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng…sẽ hoàn toàn có quyền thực nghiệp vụ cấp tín dụng thông qua việc cho thuê tài sản Các NHTM với tiềm lực tài to lớn tính phổ biến góp phần thúc đẩy phát triển hình thức tài trợ vốn hữu hiệu 1.4.2 Về bên thuê: Đối với hình thức cấp tín dụng thông qua hợp đồng CTTC, lợi ích bật mà loại hình hướng tới khách hàng tham gia vào quan hệ CTTC thường khách hàng chưa đủ kinh phí mua sắm máy móc, thiết bị, khách hàng không bị yêu cầu tài sản chấp Đặc điểm phù hợp với đối tượng có thu nhập thấp, tài sản chấp Tuy nhiên hoạt động CTTC lại chưa thể phát huy tốt lợi đối tượng cá nhân chưa phương thức quan tâm nhiều Như lý giải phần bất cập, pháp luật cần quan tâm đến lợi ích đáng người dân cách tạo quy chế pháp lý phù hợp để đối tượng tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng Chính đối tượng cá nhân tham gia nhiều vào quan hệ CTTC, trước hết pháp luật cần: 38 - Hướng dẫn cụ thể: đối tượng cá nhân bao gồm cá nhân có đăng ký kinh doanh không đăng ký kinh doanh để tạo sở pháp lý vững cho cá nhân tham gia vào quan - Xây dựng chế hỗ trợ, ưu đãi cho đối tượng tham gia vào quan hệ CTTC không vay vốn thông thường để đảm bảo tính an toàn hoạt động CTTC, tạo điều kiện cho cá nhân có thu nhập thấp tài sản chấp thuê máy móc, thiết bị Có vậy, hoạt động CTTC phát huy hết vai trò nguồn vốn tín dụng hiệu bên cạnh phương thức cho vay để giúp cho đất nước đạt mục tiêu đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1.4.3 Về mức vốn điều lệ tối thiểu công ty CTTC: Như nguyên nhân lý giải phần bất cập, thiết nghĩ để công ty CTTC đáp ứng toàn nhu cầu khách hàng có đủ lực để công ty CTTC cạnh tranh với công ty nước trình hội nhập Vấn đề trước mắt phải nâng cao mức vốn pháp định công ty cho thuê tài Đây việc làm cần thiết để giải khó khăn công ty CTTC việc đáp ứng nhu cầu lớn khách hàng nâng cao tiềm lực tài công ty Một công ty CTTC đủ mạnh tài dễ dàng khắc phục bất cập giới hạn CTTC 1.4.4 Về đối tượng cho thuê tài chính: Như phân tích phân tích phần bất cập, pháp luật không cho phép TCTD nói chung công ty thực nghiệp vụ CTTC nói riêng kinh doanh bất động sản Quy định vô tình làm hội khách hàng có nhu cầu sử dụng bất động sản để phục vụ cho công việc kinh doanh mình, đồng thời bó hẹp quy mô hoạt động công ty CTTC thị trường tín dụng Vì vậy, lý giải theo pháp luật không nên hạn chế đối tượng hợp đồng CTTC động sản Và để làm điều 39 phải sửa đổi từ điểm xuất phát gây nên bất cập tức cần thiết phải sửa đổi điều 132 Luật TCTD 2010 theo hướng loại trừ hạn chế hoạt động CTTC Tiếp đó, sửa đổi Nghị định 39/2014/NĐ-CP, Thông tư 30/2015/TT-NHNN văn hướng dẫn khác liên quan đến đối tượng hợp đồng CTTC việc mở rộng đối tượng hợp đồng bao gồm động sản bất động sản Việc mở rộng đối tượng thuê bất động sản góp phần làm cho thị trường thuê tài phát triển tương xứng với tiềm nó, tạo khả đầu tư tốt cho kinh tế, có lợi cho doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt donah nghiệp vừa nhỏ 1.4.5 Giải pháp cho việc đăng ký quyền sở hữu tài sản: Để đảm bảo quyền lợi cho bên cho thuê tài nói riêng hoạt động tín dụng công ty CTTC nói riêng an toàn, pháp luật cần quy định tài sản cho thuê phải đăng ký quyền sở hữu đồng thời thành lập quan đăng ký quyền sở hữu tài sản đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Vì theo kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển, tài sản cho thuê cần phải đăng ký quyền sở hữu để tránh trường hợp bên thuê sử dụng tài sản cho thuê vào mục đích không lành mạnh cầm cố, chấp, bán,… 1.4.6 Quy định quyền nghĩa vụ bên cung ứng: Như phân tích phần bất cập, để bảo vệ quyền lợp bên quan hệ cho thuê tài chính, pháp luật nên quy định quyền nghĩa vụ nhà sản xuất việc cung cấp thiết bị cho bên cho thuê Chẳng hạn như: * Quyền bên cung ứng: - Yêu cầu bên thuê toán đầy đủ số tiền thoả thuận hợp đồng - Yêu cầu bên thuê giữ gìn, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuê, có hỏng hóc, mát có rủi ro khác gây 40 * Nghĩa vụ bên cung ứng: - Giao tài sản cho bên mua (bên cho thuê hợp đồng CTTC) nhận tiền - Giao tài sản thuê thời hạn, quy cách chất lượng theo yêu cầu bên thuê - Cung cấp bảo hành dịch vụ bảo dưỡng cho bên thuê - Chịu trách nhiệm bên thuê giao máy móc không vận hành 41 KẾT LUẬN Cho thuê tài hình thức tín dụng áp dụng Việt Nam nhiều đạt thành tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường vốn Việt Nam, giải khó khăn tài trợ máy móc thiết bị cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp thành lập Đặc biệt, phương thức tài trợ thể nhiều tính ưu việt với bên cho thuê bên thuê góp phần thúc đẩy trình đổi công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật cho kinh tế, tạo tảng sở thúc đẩy tăng trưởng sản xuất, thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Do đó, việc nâng cao hiệu hoạt động cho thuê tài vấn đề quan tâm công ty cho thuê tài nói riêng Nhà nước nói chung Thông qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam cho thuê tài Niên luận giải số vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày cách khái quát vấn đề lý luận hoạt động cho thuê tài : Điều kiện thực hoạt động CTTC, chủ thể hoạt động CTTC, loại hình cho thuê tài chính, quyền nghĩa vụ bên tham gia,… Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động cho thuê tài Từ đó, rút vấn đề tồn nguyên nhân gây hạn chế để có phương hướng giải Thứ ba, dựa thực trạng pháp luật hoạt động CTTC Việt Nam để nêu giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế tồn thúc đẩy phát triển hoạt động CTTC Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên Niên luận em khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu giảng viên - TS Cao Đình Lành Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn - TS Cao Đình Lành nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành Niên luận 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), "Nghị định số 39/2014/NĐ-CP" Chính phủ hoạt động công ty tài công ty cho thuê tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), "Thông tư số 30/2015/TTNHNN" Ngân hàng Nhà nước quy định việc cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), "Nghị định số 07/2013/VBHNNHNN" Ngân hàng Nhà nước ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), “Bộ luật dân sự”, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), "Luật tổ chức tín dụng", Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), "Giáo trình luật Ngân Hàng Việt Nam", Nhà xuất Công an nhân dân - Hà Nội Trường Đại học Luật Huế - Đại học Huế (2013), "Tài liệu học tập Luật Ngân hàng", Nhà xuất Đại học Huế II Websites http://luanvan.co/luan-van/khoa-luan-thuc-trang-va-giai-phap-nang-caohieu-qua-hoat-dong-cho-thue-tai-chinh-cua-ngan-hang-cong-thuong-viet-nam58771/ https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/04/2143-2/ 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-mot-so-van-de-phap-ly-trong-hop- dong-cho-thue-tai-chinh-85335/ 43 11 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-hoat-dong-cho-thue-tai-chinh-oviet-nam-61012/ 12 http://kinhdoanhnet.vn/tai-chinh/loi-the-va-kho-khan-cua-hoatdong-cho-thue-tai-chinh_t114c9n3375 13 https://www.wattpad.com/278451-cho-thu%C3%AA-t%C3%A0ich%C3%ADnh/page/8 14 http://luatsurieng.vn/bo-luat-dan-su khai-quat/dang-ky-quyen-sohuu-tai-san.html 15 http://dhktna.tailieu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-phat-trien-hoatdong-cho-thue-tai-chinh-leasing-tai-cong-ty-cho-thue-tai-chi-219730.html 16 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/dau-roi-cong-ty-cho-thue-taichinh-20150410224328446.chn 44

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm pháp luật về cho thuê tài chính:

    • 1.1.1. Khái niệm:

    • 1.1.2. Đặc điểm:

    • 1.2. Nội dung của pháp luật Việt Nam về hoạt động cho thuê tài chính:

      • 1.2.1. Các phương thức cho thuê tài chính:

      • 1.2.2. Các chủ thể trong quan hệ cho thuê tài chính:

      • 1.2.3. Đối tượng của hợp đồng cho thuê tài chính.

      • 1.2.4. Hợp đồng cho thuê tài chính.

      • 1.2.5. Tiền thuê tài chính, lãi suất và phí liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính.

      • 1.2.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng cho thuê tài chính.

      • 1.2.7. Chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính trước thời hạn.

      • 1.3. Thực trạng và những vướng mắc trong pháp luật Việt Nam về hoạt động cho thuê tài chính.

        • 1.3.1. Về bên cho thuê:

        • 1.3.2. Về bên thuê:

        • 1.3.3. Về mức vốn điều lệ tối thiểu của công ty CTTC:

        • 1.3.4. Về đối tượng cho thuê tài chính:

        • 1.3.5. Bất cập trong đăng ký quyền sở hữu tài sản:

        • 1.3.6. Về việc chưa cụ thể hoá được các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động cho thuê tài chính:

        • 1.4. Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hoạt động cho thuê tài chính:

          • 1.4.1. Về bên cho thuê:

          • 1.4.2. Về bên thuê:

          • 1.4.3. Về mức vốn điều lệ tối thiểu của công ty CTTC:

          • 1.4.4. Về đối tượng cho thuê tài chính:

          • 1.4.5. Giải pháp cho việc đăng ký quyền sở hữu tài sản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan