Hình phạt tử hình trong BLHSVN lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh gia lai

48 411 0
Hình phạt tử hình trong BLHSVN lý luận và thực tiễn trên địa bàn tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TỪ NĂM 2011 – 2014 Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ NHI Huế, 03/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN KHÓA 37 HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TỪ NĂM 2011 – 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S TRẦN VĂN HẢI SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ NHI MSSV: 13A5011257 LỚP: LUẬT K37E Huế, 03/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành niên luận này, trước tiên xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo trường Đại học Luật - Đại học Huế dìu dắt suốt thời gian vừa qua Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Văn Hải quan tâm, hướng dẫn, bảo nhiệt tình, giúp đỡ suốt trình làm niên luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô chú, anh chị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai hết lòng giúp đỡ thu thập tài liệu phục vụ cho niên luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành niên luận Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm tòi, nghiên cứu, nhiên vấn đề thời gian, phạm vi nghiêm cứu, khó khăn trình thu thập, phân tích, xử lý số liệu hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên nhiều thiếu sót mang màu sắc cá nhân Do đó, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè, người quan tâm đến đề tài để kịp thời bổ sung, nghiên cứu thời gian tới để niên niên luận hoàn thiện MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa SL: Sắc lệnh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm tượng xã hội tiêu cực có tính nguy hiểm cao cho xã hội, mang tính lịch sử chất giai cấp sâu sắc Đấu tranh phòng chống tội phạm, ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân nhiệm vụ quan trọng nhà nước xã hội Một công cụ hữu hiệu mà Nhà nước thực nhiệm vụ hình phạt C.Mác viết: “Hình phạt chẳng qua thủ đoạn tự vệ xã hội với hành vi vi phạm điều kiện tồn xã hội đó” Tội phạm xảy xã hội khác tính chất mức độ nguy hiểm xã hội hành vi, đòi hỏi nhà làm luật phải quy định nhiều loại hình phạt khác phù hợp với hoàn cảnh phạm tội Trong đó, hình phạt tử hình xem hình phạt nghiêm khắc Hình phạt tử hình quy định sớm pháp luật Việt Nam, theo thời gian với phát triển xã hội, nhà làm luật dần hoàn thiện chế tài phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn lại vấn đề khó khăn nhiều bất cập, hiệu áp dụng chưa thật tương xứng với vị trí vai trò hình phạt tử hình hệ thống hình phạt Theo BLHS năm 1999 chưa sửa đổi bổ sung tổng số 267 Điều có 30 Điều quy định hình phạt tử hình, sách hình hình phạt tử hình người chưa thành niên, phụ nữ có thai tiếp tục kế thừa Sau 12 năm thực BLHS 1999, Luật sửa đổi bổ sung năm 2009 ban hành có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 có bước tiến quan trọng việc quy định hình phạt Theo đó, số tội có khung cao tử hình giảm xuống, bỏ hình phạt tử hình Điều (gồm: Điều 111;139;152;180;197;221;289;334), 22 Điều Việc bỏ số tội có hình phạt tử hình hoàn toàn phù hợp, thể tính nhân đạo nhà nước cho họ đường hoàn lương Mặt khác việc tiếp tục trì hình phạt tử hình tội khác nhằm trừng phạt thích đáng, răn đe tội phạm khác Trong đó, Hội nghị giới bãi bỏ án tử hình lần khai mạc Madrid, Tây Ban Nha Quy tụ 1500 đại biểu từ 90 nước, kiện Hiệp hội bãi bỏ án tử hình (ECPM) tổ chức thống kê có 105 nước bãi bỏ hình phạt tử hình, điển nước: Tây Ban Nha, Nauy, Thụy Sỹ, Pháp có nhiều quan điểm cho nên bỏ hình phạt tử hình, số khác giữ nguyên quan điểm hình phạt tử hình biện pháp răn đe hữu hiệu nên cần phải trì Hai quan điểm trái chiều đưa lý lẽ sắc bén để bảo vệ cho quan điểm khẳng định đắn, điều quan trọng có nhà nghiên cứu danh tiếng bất đồng quan điểm bàn luận vấn đề hình phạt tử hình giai đoạn Tùy vào tình hình kinh tế - xã hội đơn vị hành mà việc áp dụng hình phạt tử hình có diễn biến khác nhau, chế áp dụng hiệu khác Trong đó, Tây Nguyên xem vùng có kinh tế phát triển mạnh số lĩnh vực nông nghiệp, mặt trái phát triển làm gia tăng tình hình tội phạm nhiều địa bàn làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Hình phạt tử hình Bộ luật Hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2011 2014 “ cần thiết, mặt lý luận, mà để làm rõ vấn đề thực tiễn áp dụng giúp việc nghiên cứu tập trung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hình thành, sở khoa học, sở thực tiễn, xu hướng việc áp dụng hình phạt tử hình - Tìm hiểu quy định pháp luật hình phạt tử hình nhà nước ta giai đoạn cụ thể - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật khắc phục hạn chế thực tiễn áp dụng  • Nhiệm vụ nghiên cứu Về mặt lý luận - Phân tích khái niệm, chất, đặc điểm, mục đích ý nghĩa hình phạt tử hình - Phân tích làm rõ lịch sử lập pháp hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam - Nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật hành Việt Nam - Đưa quan điểm việc xóa bỏ hay tiếp tục trì hình phạt tử hình hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam • Về mặt thực tiễn - Phân tích thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình địa bàn tỉnh Gia Lai - Đưa số kiến nghị hoàn thiện chế định hình phạt tử hình luật hình Việt Nam khắc phục khó khăn áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Về lý luận: quy định pháp luật hình hình phạt tử hình Về thực tiễn: thực tiễn áp dụng pháp luật hình phạt tử hình địa bàn tỉnh Gia Lai  Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu sở quy định BLHS1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có so sánh đối chiếu với BLHS năm 1985 pháp luật hình hình phạt tử hình thời đại trước Với phạm vi cho phép cuả niên luận lồng ghép số vấn đề BLHS 2015 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành niên luận sử dụng số phương pháp • sau: Phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh • • Phương pháp thống kê, tổng hợp Phương pháp so sánh, chứng minh Ngoài sử dụng phương pháp khác Kết cấu niên luận Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt, niên luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy định pháp luật hình hình phạt tử hình Chương 2: Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tử hình địa bàn tỉnh Gia Lai PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Lý luận chung hình phạt tử hình theo pháp luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa hình phạt tử hình 1.1.1.1 Khái niệm hình phạt tử hình Tử hình hình phạt nghiêm khắc Nhà nước áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng để loại trừ vĩnh viễn người khỏi đời sống xã hội Quan niệm đặc biệt nghiệm trọng cần áp dụng hình phạt tử hình nước không giống Trong tiếng Anh hình phạt gọi “death penalty” - hình phạt chết người, gọi “capital punishment” - hình phạt mà áp dụng, người bị áp dụng bị đầu Trong tiếng Pháp hình phạt có tên “peine de mort”, tất có nghĩa chết Theo từ điển tiếng Việt tử hình là: “ phạm tội chết, tòa tuyên án tử hình cho kẻ sát nhân” Còn theo từ điển luật học tử hình là: “hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Trong luật hình nước theo hệ thống pháp luật Ănglo-sắcxông, hình phạt tử hình định nghĩa tước mạng sống người phạm tội, áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng nhằm ám tội phản bội tổ quốc, khủng bố, giết người tội gây nguy hại lớn cho xã hội, cho không riêng nước mà có ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn cầu mà hình phạt khác thay cho tương xứng với mức độ nguy hiểm Tại Điều 35 BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định: “tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Trước hết, luật khẳng định tử hình hình phạt đặc biệt Vậy tính đặc biệt hình phạt thể nào? Ta nhận thấy số nhiều hình phạt bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm 10 nhốt vào nhà vệ sinh sau giết hại bà Trần Thị Ái (mẹ chị Thủy) chị Thủy cách dã man 30 nhát dao cướp toàn số tiền, vàng, điện thoại người nạn nhân xe máy với tổng giá trị tài sản 63 triệu đồng Sau thực xong hành vi giết người, cướp tài sản, Tú Hiền tẩu thoát vào Bình Dương gặp đối tượng Lê Đức Phương, Đỗ Quốc Thành, Nguyễn Trọng Sơn, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Phi Lê Thị Thúy Vy Các đối tượng bàn bạc để bán chấp tài sản vừa cướp lấy tiền hút, chích ma túy Sau đó, đối tượng liên lạc, móc nối với đối tượng khác hòng dẫn Tú Hiền trốn sang Campuchia Đến ngày 10/1/2013, Tú Hiền bị bắt khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia Hai ngày sau, sáu đối tượng lại bị Công an tỉnh Gia Lai bắt khẩn cấp Tại phiên toàn sơ thẩm, vào tính chất, hành vi, mức độ phạm tội đối tượng, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai tuyên phạt Nguyễn Thanh Tú mức án tử hình tội giết người, 11 năm tù tội cướp tài sản, tổng hợp hai hình phạt, bị cáo phải chịu mức án tử hình Bị cáo Nguyễn Ngọc Hiền bị tuyên phạt tử hình tội giết người, 10 năm tù tội cướp tài sản, tổng hợp hình phạt tử hình Các bị cáo lại phải chịu mức án từ 12 tháng đến năm tù giam Tòa án Nhân dân yêu cầu bị cáo phải bồi thường chi phí mai táng, tổn hại tinh thần cho gia đình nạn nhân 200 triệu đồng; cấp dưỡng nuôi hai chị Thủy đến tuổi trưởng thành Đối với vụ án này, chất côn đồ hành vi giết người cách dã man thể rõ Chỉ lười lao động, mà Tú Hiền lên kế hoạch cướp tài sản để tiêu xài cá nhân, hai đối tượng nhẫn tâm sát hại người Do đó, án tòa án nhân dântỉnh Gia Bai tuyên thích đáng bởi, chất bên người họ có tư tưởng phạm tội, họ có khả làm tiền cách chân lại chọn cách cướp tài sản người khác để phục vụ cho thân Nếu chất chây lười khó thay đổi, cộng với hành vi tước đoạt mạng sống người khác 34 cách trái pháp luật, mà nạn nhân lại người giúp họ có công ăn việc làm chấp nhận Đây hai tổng số vụ án có bị cáo bị áp dụng hình phạt tử hình Nhưng thể đầy đủ tính chất nguy hiểm tội phạm Như nói trên, có tới vụ án giết người, hành vi giết người bị cáo bị coi “mất nhân tính” Theo đánh giá chung vụ án, đối tượng gây án thường người có trình độ học vấn thấp, quậy phá, rượu chè, cờ bạc họ thực hành vi phạm tội cách dửng dưng, coi thường luật pháp, coi thường mạng sống người Tính đến năm 2014, số bị cáo bị tử hình giảm so 2013, số đáng ý Vì theo chủ trương nhà nước, để phù hợp với quốc tế, tiến tới giảm dần xóa bỏ hình phạt tử hình Tuy nhiên, việc hạn chế dần số lượng án tử tỉnh Gia Lai có thành công định việc đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm 2.1.3 Một số thuận lợi khó khăn áp dụng hình phạt tử hình địa bàn tỉnh Gia Lai 2.1.3.1 Thuận lợi Thứ nhất, phía quan chức - Đội ngũ quan có thẩm quyền, lực lượng công an với vai trò lực lượng nòng cốt công phòng ngừa chống tội phạm đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo có đủ khả năng, đủ sức khỏe để thực nhiệm vụ mà BLHS quy định - Cùng với thành tựu lĩnh vực kinh tế - xã hội mà Đảng tỉnh Gia Lai khóa XIV lãnh đạo thực được, lĩnh vực an ninh trật tự Đảng đạt nhiều kết đáng ghi nhận với tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững ổn định Đây tiền đề quan trọng để công an Gia Lai quan khác tiếp tục nỗ lực tâm hoàn thành xuất săc nhiệm vụ giữ vững ổn định an ninh 35 trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trog tình huống, qua tạo nển móng vững thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển bền vững - Cơ cấu tổ chức quan thực hành pháp luật : Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát, quan công an đồng , đảm bảo phối hợp chặt chẽ để quản lý trật tự xã hội ổn định, phát huy chức quan tạo niềm tin vững quần chúng nhân dân - Trang bị thiết bị kỹ thuật đại phần giúp trình quản lý trật tự xã hội thuận lợi hơn, phục vụ cho trình điều tra tội phạm diễn dễ dàng rút ngắn thời gian tìm tội phạm - Qua công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình triệt xóa 106 nhóm tội phạm, điều tra làm rõ gần 5.000 vụ phạm pháp hình sự, phát hiện,xử lý 1.300 vụ phạm pháp, kinh tế, ma túy đạt kết huy động sức mạnh hệ thống trị, sức mạnh tổng hợp xã hội cố gắng, nỗ lực lực lượng chuyên trách, đứng đầu nhà lãnh đạo tài Thứ hai, phía người dân - Công tác tuyên truyền, vận động quan chức tác động phần vào nhận thức người dân công đấu tranh phòng chống tội phạm - Niềm tin người dân vào quan có chức giúp cho trình hoạt động, công tác cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ thêm thuận lợi - Các vụ án nghiêm trọng, tòa án xét xử lưu động với mục đích tuyên truyền pháp luật răn đe phòng ngừa tội phạm đạt nhiều kết 2.1.3.2 Những khó khăn, vướng mắc áp dụng Trong suốt năm qua, công tác điều ra, truy tố, xét xử, thi hành án hình bước kiện toàn phát triển, đáp ứng ngày cao yêu cầu công đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn lịch sử cách mạng nước ta nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng Tuy nhiên, tội phạm diễn biến phức tạp, gây hậu nghiêm trọng nhiều 36 mặt cho xã hội Việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội gặp không khó khăn, thách thức Cụ thể: - Trước vận hội mới, phát sinh nguy cơ, chứa đựng yếu tố tiềm ẩn khó lường, hoạt động loại tội phạm có xu hướng gia tăng ngày phức tạp làm suy thoái giá trị đạo đức, xã hội; giá trị văn hóa, tinh thần, gây thiệt hại kinh tế, văn hóa, xã hội, kìm hãm phát triển - Trên địa bàn tỉnh, hoạt động bọn phản động FULRO loại tội phạm diễn phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường - Các đối tượng phạm tội có tính chất dã man, coi thường pháp luật Hành động bất chấp để thỏa mãn mong muốn thân Ngoài ra, đối tượng hãn, thủ đoạn gây khó khăn không nhỏ cho trình điều tra truy bắt tội phạm - Tội phạm với nhiều thủ đoạn tinh vi, hoạt động có quy mô rộng lớn, thay đổi cách thức phạm tội địa điểm phạm tội gây khó khăn cho công tác điều tra nên khó kiểm soát - Đa phần người dân nói chung người phạm tội nói riêng không nhận thức hành vi phạm tội nhận mức án cao tử hình - Công tác tuyên truyền pháp luật hoạt động quản lý quan chức nhiều yếu Bên cạnh đó, pháp luật hình tồn nhiều bất cập gây nhiều khó khăn cho trình áp dụng: Thứ nhất, chế định pháp luật hình tồn chỉnh thể thống nhất, tác động qua lại lẫn Vì vậy, có đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung vấn đề cần phải cân nhắc hướng sửa đổi, bổ sung không tạo bất hợp lý BLHS sửa đổi loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm lại chưa tính đến biện pháp cưỡng chế để thay thế, để phòng ngừa triệt để sau Thứ hai, xóa bỏ hình phạt tử hình nói chung xóa bỏ hình phạt tử hình nói riêng loại tội phạm phải đảm bảo tính đồng 37 thống Vấn đề đảm bảo tính thống đồng không liên quan đến hình phạt mà bao hàm hình phạt bổ sung Theo đó, nhận thấy, BLHS sửa đổi tồn bất hợp lý liên quan đến vấn đề Đơn cử: Theo quan điểm nhà làm luật sửa đổi BLHS 1999 tính chất mức độ nguy hiểm cho hội Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197) nguy hiểm so với Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều194) nên định xóa bỏ hình phạt tử hình Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy Thế nhưng, xóa bỏ hình phạt tử hình, nhà làm luật không sửa đổi lại chế tài hình phạt bổ sung nên dẫn đến chế tài hình phạt bổ sung xác định tương đối chế tài hình phạt bổ sung lựa chọn Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy quy định Khoản Điều 197 lại có mức độ nghiêm khắc hẳn so với Tội mua bán trái phép chất ma túy Khoản Điều 194 Thứ ba, đoạn cuối Điều 35 quy định “trong trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân” Tôi thấy quy định chưa hợp lý Bởi, người bị kết án tử hình thường người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xét thấy “không khả cải tạo, cần loại trừ vĩnh viễn khỏi đời sống xã hội” Do quy định chuyển thành tù chung thân không hợp lý Giả sử người phạm tội xét giảm án hay đại xá, đặc xá rõ ràng khả tái phạm cao 2.1.3.3 Nguyên nhân Những khó khăn mà đề cập xuất phát từ nguyên nhân sau: - Một phần yếu tố khách quan, tác động vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh chế thi trường hội nhập quốc tế; xuống cấp đạo đức xã hội, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, làm ăn chụp giật chủ yếu mặt trái phát triển kinh tế làm số lượng tội phạm tăng lên - Các lực thù địch riết tìm cách chống phá nước ta, chúng hoạt động dàn trải khắc tỉnh thành, chia rẽ khối đại đoàn kết kết dân tộc nhiều thủ đoạn tinh vi nham hiểm Bọn phản động lợi dụng triệt để vấn đề “dân 38 tộc”, “dân chủ”, “nhân quyền” kích động chống phá liệt cách mạng Việt Nam Hình thành nên băng nhóm phản động, hoạt động trái pháp luật - Người phạm tội chủ yếu tập trung độ tuổi từ 18 tuổi đến 25 tuổi, độ tuổi dễ bị tác động xã hội lối sống xung quanh Thêm vào đó, trình độ học vấn thấp, hiểu biết pháp luật nên dễ nảy sinh hành vi phạm tội với thái độ “bất cần”, hành động theo - Tình trạng thất nghiệp địa bàn diễn biến phức tạp, sống số phận dân cư nhiều khó khăn dễ nảy sinh hành vi phạm tội - Xu hướng tội phạm cấu kết với thành tập đoàn tội phạm hoạt động đa lĩnh vực, liên tỉnh, xuyên quốc gia nguyên nhân gây khó khăn lớn cho công tác phòng ngừa chống tội phạm - Cấp đảng ủy, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức số ngành, địa phương chưa thực quan tâm đạo toàn diện công tác phòng chống tội phạm, vậy, nhiệm vụ phòng, chống tội phạm đưa vào chương trình, kế hoạch phát triển theo yêu cầu Đảng Nhà nước Nhiều cấp, nhiều ngành đứng tham gia cách hình thức, chiếu lệ, đối phó - Tính chất tội phạm ngày nguy hiểm, mang yếu tố quốc tế, có tổ chức, xuyên quốc gia sử dụng công nghệ cao Thủ đoạn hoạt động tinh vi, phương thức hoạt động xảo quyệt, manh động, liều lĩnh, hoạt động theo băng nhóm “xã hội đen” gây án nghiêm trọng, có vũ trang 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tử hình địa bàn tỉnh Gia Lai 2.2.1 Giải pháp chung Sau 15 năm thực Nghị số 09/NQCP Chính phủ Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm (1998 - 2010) ban đạo 138/CP, năm thực Chỉ thị số 48/CTTW Bộ Chính tri tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng chống tội phạm tình hình (2010 - 2014), năm thực BLHS sửa đổi, công tác phòng, chống tội phạm nước ta thu nhiều kết quan trọng, góp phần tích cực giữ gìn trật tự, kỷ cương pháp luật, phục vụ công phát triển đất 39 nước Tuy nhiên, tội phạm diễn biến phức tạp công đấu tranh phòng chống tội phạm gặp không ita khó khăn, thách thức, đòi hỏi phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp toàn xã hội Vì vậy, việc xây dựng triển khai chiến lược phòng, chống tội phạm thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (trước mắt đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030) yêu cầu cấp thiết Một số nhiệm vụ giải pháp phòng, chống tội phạm: Một là, huy động sức mạnh hệ thống trị phòng, chống tội phạm Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng cấp công tác phòng, chống tội phạm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên ý thức trách nhiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ phòng, chống tội phạm Trước hết trách nhiệm tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên, người đứng đầu quan, tổ chức theo yêu cầu Bộ Chính trị nêu Chỉ thị số 48/CTTW, ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình Các tổ chức đảng, quan nhà nước, đoàn thể quần chúng cần xác định phòng, chống tội phạm nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên đưa vào chương trình phát triển để đạo, tổ chức thực Các tiêu phòng, chống tội phạm cần coi tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ tổ chức cá nhân tổ chức thuộc hệ thống trị Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Đảng Nhà nước trách nhiệm phòng, chống tội phạm Kiện toàn Ban Chỉ đạo 138 cấp theo hướng sáp nhập ban đạo lĩnh vực phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội đầu mối tăng cường cán có phẩm chất, nhiệt huyết, lực, kinh nghiệm vào Ban Chỉ đạo 138 cấp Hai là, trọng tăng cường, nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa xã hội Coi trọng phòng ngừa tội phạm từ gia đình, gia đình sở Rà soát, đánh giá ảnh hưởng sách phát triển trình 40 thực sách phát triển đến tình hình tội phạm hoạt động phòng, chống tội phạm, đề xuất khắc phục hạn chế sơ hở, thiếu sót, bất cập Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm quản lý, giáo dục người phạm tội gia đình, địa bàn dân cư” gắn với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”, gắn phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Ba là, bước nâng cao lực phòng, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật lực lượng chuyên trách Rà soát, đánh giá thực trạng lực Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm thuộc Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, xây dựng đề án tổng thể khắc phục hạn chế, yếu nâng cao bước lực lực lượng Bốn là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật phòng, chống tội phạm Trước hết, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Thi hành án hình sự, pháp luật tổ chức quan điều tra hình sự, pháp luật biện pháp phòng, chống tội phạm số đạo luật có liên quan Năm là, chủ động, tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Trước hết, ưu tiên hợp tác với quan an ninh, cảnh sát, nội vụ nước láng giềng, nước lớn, đối tác quan trọng, bạn bè truyền thống, tổ chức hiệp hội cảnh sát, tư pháp hình quốc tế để đấu tranh phòng, chống có hiệu tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài, tội phạm sử dụng công nghệ cao Năm là, chế định pháp luật hình không tách rời nhau, tồn chỉnh thể thống nhất, tác động qua lại bổ sung cho Điều tất yếu dẫn tới việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định hình phạt tử hình pháp luật hình phải đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, thống Nếu nhấn mạnh việc điều chỉnh mặt chế định làm giảm hiệu lực hiệu Đồng thời việc sửa đổi 41 chế định, có chế đình hình phạt tử hình phải tiến hành theo hướng hoàn thiện, đảm bảo đồng chế định Theo đó, việc hoàn thiện “cần phải thực thường xuyên, kịp thời phải có tính đồng Khi có đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung vấn đề cần phải cân nhắc hướng sửa đổi, bổ sung không tạo bất hợp lý mới” BLHS sửa đổi loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm lại chưa tính đến biện pháp cưỡng chế để thay thế, để phòng ngừa triệt để sau Có hai phương án giải quyết: (1) Khi loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm nhà làm luật nên nghiên cứu thay hình phạt khác, thông thường hình phạt tù chung thân không giảm án, tù chung thân thông thường; (2) Nếu coi trái với sách nhân đạo luật hình sự, có nghĩa cho người bị kết án chung thân loại tội phạm giảm chế định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù đặc xá cần quy định “ thời kỳ an toàn”, phóng thích có điều kiện, tức áp dụng biện pháp người bị kết án, buộc họ phải thực điều kiện (nghĩa vụ) khoảng thời gian định giám sát trợ giúp quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm tạo hội thuận lợi cho họ cải tạo hòa nhập với xã hội 2.2.2 Giải pháp cụ thể Đối với quan chức năng: - Ổn định phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, tạo nhiều việc làm cho niên độ tuổi lao động xây dựng kế hoạch thu hút dự án đầu tư nông nghiệp cà phê cao su Vừa phát triển kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu việc làm người dân - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhà trường, nâng cao ý thức, trách nhiệm quan, đoàn thể, tổ chức tầng lớp nhân dân tích cực tham gia tố giác tội phạm hành vi vi phạm pháp luật, an toàn thực phẩm…Chỉ đạo đơn vị tổ chức diễu hành đường phố tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; biểu dương gương "người tốt - việc tốt", 42 động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác đấu tranh với tội phạm hành vi vi phạm pháp luật - Cần nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật quy định phòng chống tội phạm đủ mạnh, đủ sức răn đe, xử lý, trấn áp loại tội phạm Xây dựng quan bảo vệ pháp luật thực vững mạnh, trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ, trang thiết bị đại phù hợp với địa hình tình hình địa bàn tỉnh - Chủ động tổ chức, triển khai, thực có hiệu đợt cao điểm công, trấn áp loại tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, phối hợp đội nghiệp vụ đẩy mạnh công tác đấu tranh, triệt phá băng đảng “xã hội đen”; Đẩy mạnh tuần tra vào ban đêm, địa điểm mà tội phạm dễ thực hành vi phạm tội - Xây dựng phương án phòng chống tội phạm lâu dài, từ vụ án để theo dõi hành vi băng nhóm hoạt động nhiều lĩnh vực, nhiều tỉnh thành để từ lên kế hoạch triệt phá toàn đường dây phạm tội Đối với người dân: - Với tư cách chủ thể phòng chống loại tội phạm phải quán triệt tốt quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm Tích cực, chủ động phát hoạt động tội phạm thông báo cho quan chức - Tham gia nhiệt tình vào công tác giáo dục, phong trào tỉnh, địa phương tổ chức, cảm hoá đối tượng có liên quan đến hoạt động phạm tội cộng đồng dân cư Phối hợp tham gia, giúp đỡ quan Nhà nước, tổ chức xã hội thực tốt chương trình "Quốc gia phòng chống tội phạm" Thực tốt phong trào: "Toàn dân tham gia phòng chống tội phạm, tố giác tội phạm, cảm hoá giáo dục người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư", làm tốt công tác tái hoà nhập cộng đồng cho người phạm tội trở địa phương Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm phạm vi gia đình (quản lý, giáo dục thành viên gia đình) - Mỗi người dân phải nêu cao cảnh giác có ý thức trách nhiệm nhiệm vụ phòng, chống tội phạm, phát đối tượng phạm tội phải báo 43 cho lực lượng công an biết, đồng thời hô hoán người tham gia truy lùng, vây bắt, không để đối tượng trốn thoát, qua góp phần đảm bảo an ninh trật tự địa phương nơi sinh sống Trên số biện pháp giảm thiểu tình trạng tội phạm địa bàn tỉnh Gia Lai sở phân tích tình hình áp dụng hình phạt tử hình nhằm hoàn thiện pháp luật hình nói chung đảm bảo trật tự an ninh địa bàn tỉnh 44 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Hình phạt tử hình Bộ luật Hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2011 - 2014” Tôi xin rút kết luận sau: Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Là hình phạt nghiêm khắc tronng hệ thống hình phạt, tước mạng sống người bị kết án, loại trừ vĩnh viễn họ khỏi đời sống xã hội Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, từ thời phong kiến xem công cụ hữu hiệu để bảo vệ nhà nước phong kiến, việc áp dụng hình phạt tử hình phụ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị áp dụng cách tùy tiện thiếu khách quan Đến thời kỳ pháp thuộc hình phạt tử hình có thay đổi so với thời kỳ trước đó, cực hình kèm theo tử hình xóa bỏ dần Hình phạt tử hình quy định cụ thể rõ ràng hơn, nhiên thời kỳ xem công cụ để bọn thực dân pháp tay sai trì chế độ thực dân đàn áp phong trào cách mạng nước ta Đến giai đoạn 1945 - 1975, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, pháp luật thời kỳ đa dạng phong phú hình thức nội dung, có khác biệt hai miền Nam Bắc giai đoạn 1954 - 1975 Yêu cầu đặt thống đất nước phải pháp điển hóa BLHS để áp dụng chung cho phạm vi nước Đến BLHS năm 1985 hình phạt tử hình quy định rõ ràng chi tiết Điều 27, sau lần sửa đổi, bổ sung quy định hình phạt tử hình 44 điều luật tội phạm BLHS năm 1999 đời thay cho BLHS năm 1985 lần sửa đổi, bổ sung năm 2009 tất yếu khách quan trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, thể đường lối, sách phòng ngừa tội phạm Đảng Nhà nước ta Sau 12 năm thực BLHS năm 1999, Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 ban hành có hiệu lực ngày 1/1/2010 tiếp tục có bước tiến việc quy định hình phạt tử hình Đó là, giảm dần điều luật có quy định hình phạt tử hình 45 từ 30 điều luật xuống 22 điều luật, bỏ hình phạt tử hình điều luật Việc giảm dần quy định hình phạt tử hình thể tương xứng chế tài áp dụng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi, thể tính chất nhân đạo nhà nước ta, phù hợp với xu hướng chung quốc tế - tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình theo pháp luật hình Việt Nam cho thấy, hình phạt tử hình áp dụng qua năm tăng giảm thất thường, nhìn chung cao so với năm 1985 tăng mạnh Đặc biệt hình phạt tử hình áp dụng chủ yếu với tội giết người, tội cướp tài sản, hiếp dâm trẻ em việc trì hình phạt tử hình điều kiện kinh tế xã hội nước ta cần thiết đắn nhiên cần xem xét kỹ trường hợp nên giữ trường hợp nên bỏ, để phù hợp tình hình tội phạm xem xu giới Cần co gọn trường hợp coi “rất đặc biệt” để nhìn nhận rõ lúc phải áp dụng hình phạt tử hình, tước quyền thiêng liêng người lúc dành cho họ hội sống để làm lại đời Đồng thời bước giảm bớt tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình Tuy nhiên, vào tình hình kinh tế xã hội nước ta việc tiếp tục trì hình phạt tử hình điều cần thiết Cho nên, việc tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình có chậm so với quốc gia khác Đề tài nghiên cứu “Hình phạt tử hình Bộ luật Hình Việt Nam - Lý luận thực tiễn địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 2011 - 2014” giải nhiệm vụ đề Tuy nhiên, bất cập vấn đề thời gian, khó khăn trình thu thập, phân tích, xử lý số liệu chưa nhận thức sâu sắc khía cạnh vấn đề để sâu tìm hiểu nên chắn nhiều điều thiếu sót mang màu sắc cá nhân Dó đó, xin cảm ơn chân thành tiếp thu đầy đủ ý kiến đóng góp bạn, thầy, cô để niên luận hoàn thiện 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 Cổ luật Việt Nam Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ (2009), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ trị GS.TS Nguyễn Xuân Yêm (2010), Án tử hình phương thức tử hình giới, ngày 20/1/2010, Học viện cảnh sát nhân dân Nguyễn Ích Sáng (2013), Cần tiếp tục trì hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam, ngày 23/7/2013, Tạp chí dân chủ pháp luật TS Phạm Văn Beo (1/2010), Luật hình Việt Nam - (phần chung), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 TS Phạm Văn Beo (3/2010), Luật hình Việt Nam - (phần tội phạm cụ thể), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật hình Việt Nam tập 1, ngày 07/07/2007, Nhà xuất Công an nhân dân 12 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật hình Việt Nam tập 2, ngày 07/07/2007, Nhà xuất Công an nhân dân 13 TS Trịnh Quốc Toản (2013), Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam - Một số kiến nghị hoàn thiện, ngày 13/05/2013, Tạp chí dân chủ pháp luật 14 Trang web tham khảo:  http://www.noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201312/thu-hep-pham-vi-ap  dung-hinh-phat-tu-hinh-trong-bo-luat-hinh-su-nam-1999-293434/ http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/04/1221/4.pdf https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-hinh-su/khai-niem-va-pham-vi-ap-dung-  hinh-phat-tu-hinh.aspx http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Xa-hoi/86/780/An-tu-hinh-va-cac-   phuong-thuc-tu-hinh-tren-the-gioi.aspx http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/327 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AD_h%C3%ACnh 47   http://www.more.edu.vn/hinh-phat-tu-hinh-trong-luat-hinh-su-viet-nam/ http://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Nguoi-tren-75-tuoi-duoc-mientu-hinh-374274/ 48

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan