Công nhận và cho thi hành tại việt nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài

47 550 0
Công nhận và cho thi hành tại việt nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - BÀI NIÊN LUẬN ĐỀ TÀI: CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI Giảng viên giảng dạy: Sinh viên thực hiện: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng Đặng Thị Vân MSSV: 13A5021266 Huế, 6/2016 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: 10 11 BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BLDS: Bộ luật dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐƯQT: Điều ước quốc tế HĐTTTP: Hiệp đinh tương trợ tư pháp TA: Tòa án TAND: Tòa án nhân dân TANDTC:Tòa án nhân dân tối cao TANN: Tòa án nước TTDS: Tố tụng dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) đến nay, Nhà nước ta thi hành sách mở cửa, bước thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế.Do đó, quan hệ hợp tác quốc tế trở thành nhu cầu nội quốc gia.Ở Việt Nam, trình hội nhập đưa lại phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội, nhiều thách thức mới, nhiều quan hệ phát triển.Đứng trước trình hội nhập đó, Nhà Nước ta không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế sở hợp tác có lợi, tạo điều kiện cho việc thiết lập giao lưu dân quốc tế ngày phát triển, đưa kinh tế Việt Nam hòa nhập, phát triển sánh vai với nước khu vực khẳng định vị giới Việt Nam thành viên thuộc khối ASEAN, tổ chức có vị khu vực Đông Nam Á năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thể rộng mở Việt Nam quan hệ quốc tế Trong bối cảnh đó, quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước phát triển Sự phát triển quan hệ kéo theo gia tăng tranh chấp dân sự, yêu cầu dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Nhiều vụ án tòa án nước giải gửi án định đến Việt Nam kèm theo đơn yêu cầu công nhận cho thi hành tại nước ta án, định dân Hiện nay, việc công nhận cho thi hành án định dân TAND nội dung quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp, thủ tục đặc biệt hoạt động TTDS quốc tế.Thực tiễn cho thấy số lượng án,quyết định TA nước cần công nhận cho thi hành Việt Nam ngày gia tăng, điều dẫn đến nhu cầu hợp tác quốc gia để thõa thuận công nhận cho thi hành lãnh thỗ án, định TA nước đòi hỏi tất yếu khách quan.Tuy nhiên, vấn đề mẻ, nên việc thi hành quy định vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Chính vậy, chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu “Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài” Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài +Mục tiêu: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài; - Xây dựng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề +Nhiệm vụ: - Luận văn phân tích sở lý luận việc công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài; - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài; - Phân tích giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước +Phạm vi nghiên cứu đề tài: Các quan hệ công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước Đây vấn đề rộng bao gồm khía cạnh ngoại giao, lịch sử, xã hội học, pháp lý.Do thời gian trình độ nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu xoay quanh vấn đề “ công nhận cho thi hành Việt Nam án ,quyết định tòa án nước “ khía cạnh pháp lý từ góc độ hoạt động tố tụng dân quốc tê Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: lịch sử, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Trên sở thực tiễn việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định tòa an nước Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu,nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: số vấn đề lý luận quy định pháp luật công nhận cho thi hành việt nam an, định dân tòa án nước Chương II: thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành việt nam án,quyết định dân tòa án nước B.NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN AN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI 1.1: Một số vấn đề lý luận công nhân cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước 1.1.1: Khái niêm công nhận cho thi hành Việt Nam án,quyết định dân tòa án nước + Bản án, định dân tòa án nước Bản án dân tòa án nước kết giải tranh chấp phương thức tư pháp quan tư pháp nước thực Trong TTDS quốc tế, án, định dân TANN hiểu phán quan tư pháp nước tranh chấp dân có yếu tố nước ngoài.Hoặc “là phần phán TANN xem xét quốc gia khác không ban hành định đo” Pháp luật việt nam hành quy định khoản ĐIỀU 342 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI, QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI“Bản án, định dân Toà án nước án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành Toà án nước án, định khác Toà án nước mà theo pháp luật Việt Nam coi án, định dân sự” + Khái niệm công nhận cho thi hành Việt Nam án,quyết định dân tòa án nước Là hành vi quan nhà nước có thẩm quyền việt nam thừa nhận giá trị ( hiệu lực) pháp lý án, định dân có hiệu lưc pháp luật quốc gia làm cho có hiệu lực thi hành lành thỗ Việt Nam theo nguyên tắc trình tự pháp lý định Như vậy,từ khái niệm ta thấy đối tượng, phạm vi việc công nhận, cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN bao gồm án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thuong mại, lao động, định tài sản, án định hình hành cuối án khác pháp luật quy định 1.1.2: Đặc điểm pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, đinh dân TANN Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN vừa chế định pháp luật TTDS, vừa chế điịnh tương trợ tư pháp.Do đó, đề tài vừa mang đặc điểm TTDS vừa mang đặc điểm TPQT Tuy nhiên, có đặc điểm đặc thù riêng biệt sau: + việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, đinh dân TANN đặt sau án, định có hiệu lực pháp luật quốc gia tuyên án, đinh dân đó.Trừ trường hợp đặc biệt án,quyết định dân cần thi hành xem xét cho thi hành án,quyết định dân chua có hiệu lực pháp luật vụ kiện cấp dưỡng quyền thăm non người chưa thành niên khoản điều 21 HĐTTTP Việt Nam Pháp13 Bản án, định có hiệu lực pháp luật cho thi hành Tuy nhiên, vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền nuôi dưỡng quyền thăm nom người chưa thành niên, án, định chưa có hiệu lực pháp luật, thi hành lãnh thổ Nước ký kết án, định đó; + Không đặt bên thi hành án,quyết định dân không tự nguyện thi hành mà trường hợp đương có yêu cầu không công nhận cho thi hành án,quyết định dân Tòa án can thiệp để định công nhận cho thi hành hay không công nhận không cho thi hành Công nhận cho thi hành án, định tòa án thủ tục xem xét phải tuân theo pháp luật quốc gia nơi án, định dân yêu cầu Bản án, định dân xem xét công nhận cho thi hành tuân thủ đầy đủ điều kiện Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia + Yêu cầu công nhận cho thi hành án,quyết định dân Tòa án nước có nội dung rộng Nội dung tranh chấp án,quyết định dân tòa án nước bao gồm tranh chấp lĩnh vực dân theo nghĩa rộng,trong lĩnh vực thương mại tranh chấp quyền nhân thân…Và với tư cách văn viết, án, định dân Tòa án nước công nhận hiệu lực thi hành quốc gia coi nguồn chứng cớ, chứng minh quốc gia 1.1.3: Vai trò cần thiết việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN Việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định đân TANN việc làm cần thiết quốc gia Hay nói cách khác, việc làm có ý nghĩa quan trọng quốc gia nơi định cần công nhận cho thi hành + Thứ việc công nhận cho thi hành bảo vệ lợi đáng cá nhân pháp nhân nước Ví dụ có người nước hưởng di sản thừa kế Việt Nam theo định TANN quan có thẩm quyền việt nam không công nhận án gây bất lợi cho người nước Và đinh TANN đền bù thiệt hại hợp đồng không công nhận thực thi Việt Nam điều kiện phù hợp cá nhân, pháp nhân Việt Nam khó tham gia vào quan hệ hợp đồng tương lai +Thứ hai việc công nhận cho thi hành án, đinh nước tránh tình trạng vụ việc mà xét xử hai lần Ngoài ý nghĩa việc công nhận cho thi hành Việt Nam an, định dân TANN có ý nghĩa quan trọng phương diện pháp luật -Việc công nhận cho thi hành án, đinh dân sư nước nước ta góp phần khắc phục lỗ hổng pháp luật nước ta vấn đề này.pháp luật quốc gia có hội so sánh so sánh với từ lỗ hổng pháp luật quốc gia củng cố bảo đảm cho pháp luật quốc gia có tính hệ thống -Việc công nhận cho thi hành án đinh dân nước giai đoạn trình tố tụng, giả sử án, định TANN không thực kết giai đoạn trước ý nghĩa -Công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước khẳng định vấn đề chủ quyền tài phán quốc gia Ngoài ra, pháp luật quan trọng để xác định thẩm quyền giải TA yêu cầu giải có vụ việc đương có TA có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành đồng nghĩa với việc TA quốc gia thẩm quyền thụ lý giải vụ việc theo thủ tục giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng ý nghiac công nhận cho thi hành an, đinh dân TANN theo pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam quy định điều 413 BLTTDS 2004 “Trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân trường hợp có Tòa án nước giải Tòa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp có án, định Tòa án nước giải vụ việc dân nước có Tòa án án, định dân Việt Nam ký kết gia nhập điều ước quốc tế quy định việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước có Tòa án nước thụ lý vụ việc dân án, định Tòa án nước vụ việc dân công nhận cho thi hành Việt Nam.” Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án, đinh dân TANN tạo môi trường pháp lý thuân lợi hiệu cho chế giải tranh chấp thông qua tòa án 1.2: Quy định pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành việt nam án định dân TANN 1.2.1: Cơ sở pháp lý việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN Cơ sở pháp lý việc công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước điều ước quốc tế song phương, đa phương pháp luật quốc gia quy định vấn đề 1.2.1: Pháp luật quốc tế + Các Hiệp định song phương tương trợ tư pháp Việt Nam nước Cho đến nay, Việt Nam ký kết với 16 nước Hiệp định song phương tương trợ tư pháp, bao gồm: Liên bang Nga, Séc, Xlôvakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa, CHDCND Lào, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Ucraina, Belarut, Pháp, Mông Cổ Tất Hiệp định song phương có quy định công nhận cho thi hành án, định dân án nước - Hiệp đnh TTTP pháp lý dân , gia đình hình CHXHCN Việt Nam CHXHCN Xô Viết ký ngày 10/12/1981( nga kế thừa) - Hiệp định TTTP pháp lý dân hình CHXHCN Việt Nam CHXHCN Tiệp khắc ký ngày 10/12/1982( SÉC Slovakia kế thừa) - Hiệp định TTTP pháp lý dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam CuBa ký ngày 30/11/1984 - Hiệp định TTTP pháp lý dân sự, gia đình hình giũa CHXHCN Việt Nam CHND Hunggari ký ngày 1811/1985 - Hiệp định TTTP pháp lý dân sự, hôn nhân hình CHXHCN Việt Nam CHND Bunggari ký ngày 3/10/1986 10 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN,QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI 2.1: Thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, đinh dân tòa án nước + Số liệu công nhận cho thi hành việt nam án, dân TANN năm vừa qua thể Báo Cáo Tổng Kết Thực Tiễn 10 Năm Thi Hành Bộ Luật TTDS 2004 TANDTC Số: 43/BC-TANDTC sau: Theo phản ánh TAND, từ ngày 01-01-2005 đến ngày 31-6-2014, TAND cấp nhận 03 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài; 01 đơn yêu cầu không công nhận án, định dân Tòa án nước ngoài; 18 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Trong đó, TAND cấp sơ thẩm giải công nhận cho thi hành 05 án, định dân Tòa án nước ngoài; không công nhận 05 án, định dân Tòa án nước Cả 05 định không công nhận TAND cấp sơ thẩm bị kháng cáo TAND cấp sơ thẩm giải công nhận cho thi hành 07 định, không công nhận 03 định Trọng tài nước Trong đó, 03 định công nhận cho thi hành TAND cấp sơ thẩm bị kháng cáo TAND cấp phúc thẩm giải không chấp nhận kháng cáo 06 vụ việc; định đình giải 02 vụ việc 33 2.1.1: Những khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam án, đinh dân tòa án nước 2.1.1.1: Các điều ước quốc tế Việt Nam công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Hiện nay, Việt Nam ký kết 16 hiệp định tương trợ tư pháp dân thương mại với nước, phần nội dung hiệp định quy định phạm vi, điều kiện công nhận việc thi hành án, định dân tòa án nước Qua nghiên cứu điều, khoản công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam với nước thấy: Việc ký kết hiệp định xuất phát từ thỏa thuận, thống sở phù hợp với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Các quy định vấn đề đầy đủ, chi tiết Tuy nhiên, có điểm hạn chế như: Về bố cục vấn đề, phạm vi, điều kiện công nhận, thuật ngữ sử dụng khái niệm án, định dân tòa án nước chưa thống nhất, mâu thuẫn với quy định phần thứ sáu Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam đặc biệt có số điều kiện không phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn pháp quốc gia Việt Nam 2.1.1.2: Các quy định pháp luật quốc gia công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước +Thực tiễn giải hồ sơ yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Việt Nam năm gần cho thấy quan có thẩm quyền Việt Nam ngày quan tâm áp dụng đắn quy định pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam vào việc giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc chưa thống nhất, như: 34 Thứ nhất: Về thời hạn gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước Theo quy định khoản Điều 25, khoản Điều 28, khoản Điều 30 khoản Điều 32 BLTTDS, yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước coi việc dân Theo quy định Điều 350 Điều 364 BLTTDS, quy định thời hạn nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 159 BLTTDS trường hợp pháp luật quy định thời hiệu yêu cầu thời hiệu yêu cầu để Tòa án giải việc dân năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ việc dân có liên quan đến quyền dân nhân thân cá nhân không áp dụng thời hiệu yêu cầu Do đó, nay, Tòa án chưa có nhận thức thống việc có áp dụng quy định khoản Điều 159 BLTTDS để xem xét thời hạn nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước hay không Trên giới, đa số nước quy định thời hạn nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước Thứ hai: Về nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước ngoài, sở có có lại Khoản Điều 343 BLTTDS quy định nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước sở có có lại Tuy nhiên, thực tế thực nguyên tắc bộc lộ bất cập, ảnh hưởng đến quyền lợi công dân Trong thời gian vừa qua, nhiều vụ việc bị Tòa án trả lại đơn Việt Nam quốc gia có án, định yêu cầu công nhận cho thi hành không áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam Đồng thời, thực tế Tòa án Việt Nam gặp khó khăn giải vụ việc cụ thể Toà án, Trọng tài 35 quốc gia điều ước quốc tế với Việt Nam công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước quốc gia thực tế có áp dụng nguyên tắc có có lại Việt Nam Vì vậy, để Tòa án Việt Nam có sở áp dụng nguyên tắc có có lại, cần có bổ sung Điều 343 BLTTDS quy định Bộ Ngoại giao Việt Nam phải định kỳ công bố danh sách nước áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam vụ việc cụ thể Thứ ba: Về việc gửi định Tòa án Điều 357 Bộ luật tố tụng dân quy định sau định quy định Điều 354 Điều 355 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án gửi cho đương Viện kiểm sát cấp định đó; đương nước định gửi thông qua Bộ Tư pháp Tuy nhiên, quy định việc gửi định cho đương nước thông qua Bộ Tư pháp chưa rõ ràng thẩm quyền gửi, phương thức gửi định gây khó khăn cho Tòa án định Bộ Tư pháp Quy định điều luật hiểu Tòa án có trách nhiệm gửi định cho đương sự, đương nước nên việc gửi định thông qua Bộ Tư pháp theo thủ tục ủy thác tư pháp dân Do đó, cần quy định rõ Bộ luật tố tụng dân việc gửi định cho đương nước thông qua Bộ Tư pháp theo thủ tục ủy thác tư pháp dân Thứ tư: Về công nhận cho thi hành án, định Toà án Việt Nam nước Hiện nay, Bộ luật tố tụng dân quy định việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước mà chưa có quy định việc công nhận cho thi hành án, định Tòa án Việt Nam Tòa án nước Trong đó, thực tế có nhiều trường hợp Cơ quan thi hành án dân gặp khó khăn thực yêu cầu thi hành án, định Tòa án Việt Nam 36 có hiệu lực pháp luật vụ việc dân có đương nước Cụ thể: sau người thi hành nước yêu cầu Cơ quan thi hành án dân tiến hành thi hành án, định dân Tòa án, quan lập hồ sơ ủy thác tư pháp để gửi cho người phải thi hành án cá nhân, quan, tổ chức nước để họ biết tự nguyện thi hành án, định Tòa án Việt Nam Tuy nhiên, nay, đa số yêu cầu ủy thác tư pháp không đương trả lời gây khó khăn cho việc thi hành án, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Hiện nay, việc công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước quy định 15 Hiệp định, thỏa thuận tương trợ tư pháp dân Việt Nam với nước Theo quy định hiệp định này, yêu cầu công nhận cho thi hành án, định phải bên liên quan gửi trực tiếp cho quan có thẩm quyền theo pháp luật nước nơi án, định cần công nhận cho thi hành gửi đến quan trung ương có thẩm quyền nước nơi người yêu cầu thi hành cư trú, làm việc, có trụ sở để quan chuyển cho quan trung ương có thẩm quyền nước nơi có Tòa án có thẩm quyền xem xét yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Do đó, Bộ luật tố tụng dân cần có quy định bổ sung nhằm cụ thể hóa Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước ký kết Thư năm : Về giải tiền lệ phí yêu cầu công nhận cho thi hành trường đình việc xét đơn yêu cầu pháp luật Việt Nam chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể, dẫn đến việc có tòa trả lại số tiền lệ phí đương nộp không Mặc dù có quy định mưc án phí mà người gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định TAND Việt Nam phải nộp nhung BLTTDS văn liên quan đặc biệt pháp lệnh số 10/2009/ UBTVQH12 ngày 27/2/2009 án phi, lệ phí tòa án lại có quy định mức án phí khác Mặc dù mức lệ phí không cao việc quy đinh chênh lệch hai nhóm đối tượng phần thể phân biệt đối xử 37 chủ thể , vi phạm nguyên tắc TPQT nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc không phân biệt đối xử Hay thiếu sót vấn đề có nhiều trường hợp vụ việc bị đình hay tạm đình hay đương bị tòa án trả lại đơn việc xử lý lệ phí thi PL chưa có quy định cụ thể, rõ rang Như vậy, quy định tỏng BLTTDS văn bẩn pháp luật khác liên quan vấn đề chưa đủ sở pháp lý đẻ TA vận dụng để xử lý tiền tạm ứng án lệ trường hợp trả lại đơn hay đình thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân sựu TANN Việt Nam Cho đến nay, trường hợp hoàn trả lệ phi, trường hợp không hoàn trả thi chưa có quy định cụ thể Thứ sau: hoạt động, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyên việc áp dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành án định dân TANN Hiện nay, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng áp dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành VN án, đinh dân TANN chồng chéo, phối hợp chưa đồng bộ, chauw tạo thông cho hệ thông, không phát huy hết vai trò quan hệ thống quan nhà nước đặc biệt quan trực tiếp áp dụng pháp luật, TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan trực tiếp giải yêu cầu công nhận cho thi hành án, đinh dân TANN có không TA vi phạm vấn đề Đó xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, đinh dân TANN có tòa án xem xét lại nội dung vụ án dân đó, điều vi phạm quy định tài khoản điều 355 BLTTDS TAVN xem xét thủ tục mặt tố tụng việc tuyên án, định có đảm bảo không hay nói cách khac TA xem xét quy đinh luật hình thức mà không xem xét quy định luật nội dung 38 Bất cập chế phối hợp quan có thẩm quyền việc công nhận cho thi hành án, định dân TANN Việc phối hợp quan lĩnh vực lỏng lẻo Bộ Tư Pháp quan đầu mối, trực tiếp nhận hồ sơ từ đương sự, thu lệ phí có trách nhiệm cầu nối giủa quan có thẩm quyền nước cá nhân, tổ chức yêu cầu thi hành Tuy TA thụ lý đơn trình xét xử, có thực tế TA hoàn toàn thông báo báo cáo cho Bộ Tư Pháp hoạt động dẫn đến việc Bộ Tư Pháp hoàn toàn bị động trước vấn đề mà cá nhân, tổ chức hỏi yêu cầu hướng giải vụ việc này, TANDTC chưa quan tâm mức , dẫn đến tình trạng tòa án giải theo kiểu khác không quán gây tâm lý không tốt cho cá nhân, tổ chức nước 2.2: Kiến nghị ,giải pháp hoàn thiện 2.2.1: Kiến nghị số quy định pháp luật tố tụng dân + Đối với điều ước quốc tế: Sữa đỏi, bổ sung, ký kết điều ước quốc tế đồng thời tiếp tục việc nội luật hóa ĐƯQT công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN - Đẩy mạnh việc ký kết ĐƯQT công nhận cho thi hành Việt Nam án, định TANN Trong trình công nhận cho thi hành án, định dân TANN Việt Nam gặp nhiều vướng mắc chủ yếu Việt Nam nước có án chưa có điều ước quốc tế ĐƯQT liên quan quy định vấn đề Do đó, thực tiễn đặt nhu cầu phải tiến hành ký kết điều ước quốc tế song phương, đa phương nhằm công nhận án, định giải vấn đề xung đột thẩm quyền giải TA Hiện nay, Việt Nam quan hệ với khoảng 165 nước vùng lãnh thỗ, thành viên 63 tổ chức quốc tế 500 tổ chức phi phủ Sự đa dạng hóa quan hệ quốc tế làm phong phú đa dạng them quan hệ xã hội nhiều 39 lĩnh vực Nhưng lĩnh vực công nhận cho thi hành án, định dân TANN , sơ lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết chưa nhiều lĩnh vực tương trọ tư pháp dân có 14 ĐUQT song phương Việt Nam ký kết với quốc gia, với số tình trạng hội nhập Như để đảm bảo quyền lợi ích đáng đương nước đáng công dân nước Việt Nam cần đàm phán ký kết thêm nhiều ĐƯQT tạo sở pháp lý vững để tòa án giải vấn đề đương sư - Tiếp tục nội luật hóa ĐƯQT mà Việt Nam thành viên công nhận cho thi hành án, đinh TANN, ĐƯQT mà Việt Nam thành viên với cam kết quốc tế Việt Nam ưu tiên áp dụng so với pháp luật nước đặc biệt có khác ĐƯQT mà Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia Tuy nhiên, thực tê quan nhà nước Việt Nam chưa có thói quen áp dụng trực tiếp ĐƯQT mà áp dụng quy phạm pháp luật nước quy phạm pháp luật mâu thuẫn với quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên.chính vây, việc nội luật hóa toàn hay phần nội dung ĐƯQT mà không thiết phải thực thủ tục chuyển hóa ĐƯQT việc xây dựng văn quy phạm pháp luật truyền thống vừa phức tạp, vừa kéo dài tốn mầ cần định thừa nhận toàn hay phần ĐƯQT hệ nội dung ĐƯQT trở thành phận hệ thống pháp luật quốc gia, thực dẫn chiếu áp dụng quy định phap luật quốc gia + Đối với hệ thống pháp luật quốc gia - Chế định công nhận cho thi hành án, định dân TANN BLTTDS 2004 cần phải cụ thể hóa nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định TANN, tình tự thủ tuc bước việc giải yêu cầu đương bên cạnh văn hướng dẫn phải ban hành cách kịp thời đồng 40 Các nguyên tắc công nhận cho thi hành cần phải có hướng dẫn giải thích cụ thể quan chức để đảm bảo việc thống áp dụng pháp luật giải yêu cầu công nhận cho thi hành án , định dân TANN tránh quy định chung chung nay, dấn đến trình giải yêu cầu đương sự, tòa địa phương áp dụng nhugnwx cách khác - Cần xây dựng quy định để bổ sung số điều BLTTDS có vấn đề lệ phí, đặc biệt quy định xử lý lệ phí trường hợp vụ việc bị đình hay tạm đình hay đương bị TA trả lại đơn yêu cầu từ tạo hành lang pháp lý cần thiêt để TA tiến hành xử lý tiền lệ phí công nhận - cho thi hành mà đương noopk cần sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng dân công nhận thi hành án, định dân tòa án nước Cụ thể: Sửa đổi quy định khái niệm án, định dân tòa án nước ngoài, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, điều kiện công nhận cho thi hành Bổ sung quy định tạm đình việc xét đơn yêu cầu, trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp, thẩm quyền tòa án hội đồng xét đơn thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục đương nhiên công nhận án, định dân tòa án nước Việt - Nam Sửa đổi, bổ sung Luật Tương trợ tư pháp theo hướng bổ sung thêm nội dung công - nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Hướng dẫn việc xác định thẩm quyền Tòa án việc yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, quyêt định TANN Theo quy định điều 34 BLTTDS 2004 TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định TANN Nhưng theo quy định điểm d, đ, e khoản điều 35 BLTTDS thi yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định TANN người yêu cầu yêu cầu Tòa án nơi người phải thi hành cư trú làm việc cá nhân nơi có trụ sở tổ chức thực tế người phải thi hành có nhiều tài sản nhiều 41 nơi khác cư trú nhiều nơi khác Do đó, việc quy định chung chung dẫn đến việc Bộ Tư Pháp khó xác định việc Tòa án có - thẩm quyên giải yêu cầu Hướng dẫn cụ thweer nội dung sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn Người yêu cầu người đại diện hợp pháp họ có quyền nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN theo điều 350 351 BLTTDS 2004 , yêu cầu không công nhận cho thi hành Việt Nam án định TANN qy định ddieu 360 điều 361 BLTTDS , công nhận cho thi hành Việt Nam định dân TANN quy định điều 364 điều 365 BLTTDS đơn yêu cầu gửi đến Bộ Tư Pháp Bộ Tư Pháp chuyển cho TA có thẩm quyền.tuy nhiên thiếu sót Bộ Tư Pháp chưa có quy định rõ việc trả lại đơn trường hợp chưa nhận đầy đủ đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo lại chưa quy định rõ Tòa án quyền trả lại đơn hay từ chối thụ lý đơn tỏng trường hợp nào? 2.2.2: Một số kiến nghị khác + Đề cao trách nhiệm quan nhà nước việc triển khai giải pháp xây dựng áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định TANN - Các quan có thẩm quyền xây dựng văn quy phạm pháp luật Đối với quan lập pháp cần đưa chương trình sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc Hội Quốc Hội cần sớm đạo quan chức được giao thực việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS văn pháp luật liên quan để trình Quốc Hội để sớm xem xét thông qua Quốc hội cần giao cho quan liên quan phủ Bộ Tư Pháp, Bộ Ngoại Giao… Trong việc kiểm tra lại việc đề xuất ký kết gia nhập 42 điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề công nhận cho thi hành án, định TANN phối hợp với VKSNDTC, TANDTC tổng kết thực tiển áp dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân TANN để tìm điểm chua hợp lý khắc phục Đối với Quốc hội phải trọng tới việc vung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan đến pháp luật công nhận cho thi hành án, định TANN không Việt Nam mà nhiều nước đánh giá mặt chưa trình thực áp dụng pháp luật lĩnh vực để tạo điều kiện việc xây dựng quy định pháp luật nước sửa đổi, bổ sung văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên - Các quan có thẩm quyền trục tiếp áp dụng pháp luật TANDTC TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan trực tiếp giải yêu cầu công nhận cho thi hành không công nhận cho thi hành án, định dân Việt Nam TANN cần phải tổng kể thực tiển thực giải việc công nhận cho thi hành án, định TANN để từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật , giúp quan soạn thảo văn đánh gí trạng pháp luật Việt Nam vấn đề VKSNDTC cần phối hợp với TANDTC quan liên quan công tác xây dựng pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tronng lĩnh vực Bộ tư pháp cần nghiên cứu tổng kết việc áp dụng quy định BLTTDS phạm vi nhiệm vụ giao , việc tổng kết công tác áp dụng pháp luật từ HĐTTTP công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Bộ ngoại giao phải rà soát lại nước có thường xuyên hợp tác quốc tế với Việt Nam lĩnh vực tư pháp , nước có quan hệ nhân thân với Viêt Nam nước có nhiều công dân Việt Nam làm ăn, sinh sống, 43 học tập công tác đó….để thông báo thức với quan tư pháp Việt Nam việc áp dụng nguyên "tắc có có lai” quan hệ quốc tê Các quan trực tiếp giải cần rút kinh nghiệm, trực tiếp phát vướng mắc quy định pháp luật TA phải tổng kết thực tiễn việc giải công nhận cho thi hành để từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật giúp cho quan soạn thảo văn pháp luật đánh giá tượng Pháp luật Việt Nam vấn đề Các quan hữu quan Bộ Tư Pháp, Bộ Ngoại Giao TANDTC, VKSNDTC cần có phối hợp chặt chẽ việc nghiên cứu, đề phương án cho Chính Phủ Quốc Hôi việc ký kết HĐTTTP, gia nhập ĐƯQT vấn đề Bộ tư pháp cần nghiên cứu, tổng kết tực tiễn áp dụng quy định vấn đề từ đưa đề xuất với Chính Phủ, Quốc Hội sửa đổi, bổ sung điểm chưa hợp lý pháp luật Nâng cao trình độ đội ngũ cán TA cán thihanhf án lĩnh vực đặc biệt trình độ ngoai ngữ 2.2.3: Các giải pháp thi hành pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Việt Nam Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước cho tổ chức, cá nhân Thứ hai, tăng cường phối kết hợp quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước Thứ ba, đề cao trách nhiệm quan nhà nước việc triển khai giải pháp xây dựng áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án nước Thứ tư, tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật công nhận cho thi hành đội ngũ cán trực tiếp giải yêu 44 cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án công Thứ năm, đẩy mạnh công tác kiểm tra, nhận xét án, thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét đơn yêu cầu công nhận cho hành Việt Nam án, định dân tòa án nước Thứ sáu, đẩy mạnh công tác thống kê, báo cáo kết thụ lý, giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành đơn yêu cầu không công nhận án, định dân tòa án nước Để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Việt Nam, cần thiết phải tiến hành đồng giải pháp Bởi lẽ, giải pháp liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, tạo điều kiện tiền đề cho 45 C KẾT LUẬN Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN xu tất yếu tiến trình hội nhập quốc tế Thông quan việc quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân nước lãnh thỗ quốc gia tôn trọng bảo vệ công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân TANN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực mở quan hệ quốc tế việc giải thõa đáng vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân TANN nhân tố tạo niềm tin, an tâm, ổn định cho đối tượng nước tham gia vào quan hệ kinh tế, dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình với đối tác Việt Nam Điều này, góp phần tạo môi trường để giao lưu dân sư phát triển lành mạnh Tuy nhiên nay, vấn đề nhiều vướng mắc, bất cập mặt pháp luật thực định thực tiễn thi hành Do vậy, cần phải tháo gỡ nhanh chóng vướng mắc nhằm xây dựng hang lang pháp lý thông thoáng, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ với nước ngoài, tạo điều kiện cho Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tê DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân sư 2004 sửa đổi bổ sung 2011 Bộ luật dân 2005 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Giáo trình Tư pháp quốc tế Đại học luật huế Trần Thị Dương _Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án, dân Toà án nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Viện khoa học xét xử tòa án nhân dân tối cao: chuyên đề nghiên cứu khoa học : vấn đề lý luận công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước , định trọng tài nước 46 47

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan