ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN GIS CHUẨN

18 864 1
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN GIS CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục:•Trình bày khái niệm và thành phần của GIS•Trình bày cách phân loại đối tượng địa lý tự nhiên.•Nêu khái niệm và đặc điểm, ưu nhược điểm của cấu trúc dữ liệu vector•Nêu khái niệm và đặc điểm của mô hình số độ cao•Nêu khái niệm và đặc điểm, ưu nhược điểm của cấu trúc dữ liệu raster•Phân biệt đối tượng địa lý với hiện tượng địa lý. Nêu các thông tin của đối tượng địa lý, hiện tượng địa lý có thể thể hiện trong GIS? Cho ví dụ•Khái niệm cơ sở dữ liệu? Khái niệm Cơ sở dữ liệu không gian? Khái niệm Cơ sở dữ liệu phi không gian?•Trình bày đặc điểm của các cấu trúc Spagetty, Topology.• Khái niệm Mô hình số độ cao? Trình bày các ứng dụng của mô hình số độ cao.• Trình bày khái niệm phân tích dữ liệu. Trình bày phân loại các phép phân tích dữ liệu trong GIS• Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin địa lý.• Nêu khái niệm và những lợi ích của chuẩn hóa dữ liệu địa lý.• Phép đo đạc là gì?•Phép truy vấn lựa chọn là gì ?•Phép chồng xếp dữ liệu là gì ?•Phép phân tích lân cận là gì ?•Trình bày các loại sai số dữ liệu địa lý do thu thập dữ liệuCâu 1: trình bày khái niệm và thành ph

ĐỀ CƯƠNG GIS Mục lục: • • • • • • • • • • • • • • • • Trình bày khái niệm thành phần GIS Trình bày cách phân loại đối tượng địa lý tự nhiên Nêu khái niệm đặc điểm, ưu nhược điểm cấu trúc liệu vector Nêu khái niệm đặc điểm mô hình số độ cao Nêu khái niệm đặc điểm, ưu nhược điểm cấu trúc liệu raster Phân biệt đối tượng địa lý với tượng địa lý Nêu thông tin đối tượng địa lý, tượng địa lý thể GIS? Cho ví dụ Khái niệm sở liệu? Khái niệm Cơ sở liệu không gian? Khái niệm Cơ sở liệu phi không gian? Trình bày đặc điểm cấu trúc Spagetty, Topology Khái niệm Mô hình số độ cao? Trình bày ứng dụng mô hình số độ cao Trình bày khái niệm phân tích liệu Trình bày phân loại phép phân tích liệu GIS Các chức hệ thống thông tin địa lý Nêu khái niệm lợi ích chuẩn hóa liệu địa lý Phép đo đạc gì? Phép truy vấn lựa chọn ? Phép chồng xếp liệu ? Phép phân tích lân cận ? Trình bày loại sai số liệu địa lý thu thập liệu Câu 1: trình bày khái niệm thành phần GIS • Khái niệm GIS hẹ thống thông tin có khả xây dựng, cập nhật, lưu trữ, truy vấn, xử lý phân tích, suất csc liệu có liên quan tới vị trí địa lý, nhắm hỗ trợ định công tác quy hhoạch quản lý taì nguyên thiên nhiên môi trường • Thành phần: Công nghệ GIS bao gồm hợp phần là: • Phần cứng: • Thiết bị bao gồm máy vi tính, máy vẽ, máy in, số hóa, thiết bị quét ảnh, phương tiện lưu trữ số liệu,… • Bộ xử lí trung tâm hay gọi CPU, phần cứng quan trọng máy vi tính CPU thực hành tính toán liệu mà điều khiển đặt phần cứng khác mà cần thiết cho việc quản lí thông tin theo sau thông qua hệ thống • Bộ nhớ trong(RAM): Tất máy vi tính có nhớ mà chức “không gian làm việc” cho chương trình liệu • Bộ xếp lưu trữ • Các phận dùng để nhập liệu + Bàn số hóa + Scanner • Các phận để in ấn + Máy in • 2 + Máy vẽ • Phần mềm: Là tập hợp câu lệnh, thị nhằm điều khiển phần cứng máy tính thực nhiệm vụ xác định, phần mềm hệ thống thông tin địa lý tổ hợp phần mềm máy tính Phần mềm GIS phải bao gồm tính sau: • Nhập kiểm tra liệu • Lưu trữ quản lý sở liệu • Xuất liệu • Tương tác với người dùng • Chuyên viên: Đây hợp phần quan trọng công nghệ GIS, đòi hỏi chuyên viên hướng dẫn sử dụng hệ thống để thực chức phân tích xử lý số liệu • Số liệu, liệu địa lý: Số liệu sử dụng GIS không số liệu địa lý riêng lẻ mà phải thiết kế sở liệu • Chính sách quản lý : Đây hợp phần quan trọng để đảm bảo khả hoạt động hệ thống, yếu tố định thành công việc phát triển công nghệ GIS 2.Trình bày cách phân loại đối tượng địa lý tự nhiên • Đối tượng địa lý thực thể hay vật thể tự nhiên song, ngòi, đất hay thực thể nhân tạo công trình hạ tầng kinh tế - xã hội bề mặt Trái đất • Có nhiều cách khác để nhóm đối tượng địa lý: 3 + Theo đặc điểm hình học: đối tượng địa lý chia thành đối tượng dạng điểm, đường vùng + Theo quan điểm toán học: đối tượng địa lý chia thành đối tượng rời rạc nhóm đối tượng liên tục • Mỗi khu vực địa lý khác có đối tượng địa lý khác Ở vùng lãnh thổ có phát triển KTXH mức độ cao, kiến trúc cảnh quan người tác động, số đối tượng địa lý thường phức tạp khó hiển thị đối tượng vùng chưa có tác động người • Khu vực đô thị thường đặc trưng mạng lưới giao thông, hệ thông nước thải sinh hoạt…, việc mô tả chi tiết đối tượng vùng đô thị đòi hỏi phải xác chi tiết nhằm giúp cho việc quản lý dễ dàng • Các vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng hải đảo số lượng dịa lý thường phân bố tuân theo quy luật định Nêu khái niệm đặc điểm, ưu nhược điểm cấu trúc liệu vector • Khái niệm: đối tượng không gian biểu diễn cấu trúc liệu vector tổ chức dạng điểm, đường, vùng biểu diễn hệ thống tọa độ Vị trí không gian đối tượng xác định tọa độ (x;y) trọng không gian 2D (x;y;z) không gian 3D hệ tọa độ thống • Đặc điểm: 4 +điểm: dùng để biểu diễn đối tượng không gian, mà với tỷ lệ xây dựng thể chúng cặp tọa độ (x;y) (x;y;z) Chúng đối tượng phi tỷ lệ + đường: : dùng để biểu diễn đối tượng có dạng tuyến, tạo nên từ hay nhiều cặp tọa độ (x;y) (x;y;z) đối tượng dạng đuogừ đối tượng phi tỷ lệ + vùng: đối tượng không gian dạng 2D, vùng biểu diễn đối tượng mà kích thước chúng đủ lớn để thể đồ theo tỷ lệ đồ Chúng đường đa tuyến khép kín • Ưu điểm: + biểu diễn liệu địa lý xác + dung lượng nhớ nhỏ, tiết kiệm nhớ + khôi phục liệu nhanh chóng + tính toán chuyển đổi liệu nhanh + đồ vector đẹp chất lượng cao • Nhược điểm: + cấu trúc liệu phức tạp +khó khăn chống xếp liệu + cập nhật lieu khó khăn liệu raster + kỹ thuật đắt tiền • Nêu khái niệm đặc điểm mô hình số độ cao • Khái niệm: mô hình số độ cao( DEM) biểu diễn số bề mặt địa hình khoảng chênh cao mặt đất so với bề mặt mốc trắc địa ( bề mặt Geoid) 5 Đặc điểm: + DEM dạng raster: • Trong mô hình Raster DEM (grid): ma trận ô vuông gồm hàng cột • Mỗi ô (cell) chứa giá trị độ cao điểm trung tâm ô + DEM dạng vector : • Trong cấu trúc Vector, DEM coi lưới tam giác không - TIN (Triangle Irregular Network.) • TIN tập đỉnh nối với thành tam giác, tam giác giới hạn điểm xác định giá trị x,y z (độ cao) Đặc điểm TIN • TIN biểu diễn bề mặt liên tục từ tập hợp điểm rời rạc phân bố • TIN: tập hợp điểm nối với thành tam giác – tạo nên bề mặt chiều • Một điểm thuộc vùng biểu diễn nằm đỉnh, cạnh tam giác lưới tam giác Nếu điểm đỉnh giá trị hình chiếu có từ phép nội suy tuyến tính (của hai điểm khác điểm nằm cạnh ba điểm điểm nằm tam giác) • Mô hình TIN mô hình tuyến tính không gian chiều Mô hình TIN: hiệu xây dựng bề mặt Mật độ điểm bề mặt tỷ lệ với độ biến đổi địa hình Những bề mặt phẳng tương ứng với mật độ điểm thấp địa hình đồi núi có mật độ điểm cao • 6 Nêu khái niệm đặc điểm, ưu nhược điểm cấu trúc liệu raster • Khái niệm: Mô hình liệu dạng raster phản ánh toàn vùng nghiên cứu dạng lưới ôvuông hay điểm ảnh (pixcel) • Đặc điểm: + không gian chia thành ô + vị trí đối tượng địa lý xác định vị trí dòng cột ô mà chúng chiếm đóng + độ phân giải không gian định kích thước ô + pixel đơn vị sở mô hình raster • Ưu điểm: + cấu trúc liệu đơn giản, đồng + dễ dàng chồng xếp mô hình hóa + thích hợp cho việc hiển thị dạng 3D + Tích hợp liệu ảnh dễ dàng + Dễ dàng thực nhiều phép toán phân tích không gian khác nhau, đặc biệt không gian liên tục + thu thập liệu tự động • Nhược điểm: + dung lượng nhớ lớn nên cần nhiều nhớ + làm nhiều thong tin sửu dụng kích thước pixel lớn Khi đó, độ xác liệu thấp, thông tin dễ bị sai lệch + Khó biểu diễn mối quan hệ không gian + Khó khăn việc phân tích mạng + đồ raster thô hiển thị không đẹp • 7 + Khối lượng tính toán biến đổi tọa độ lớn, chuyển đổi chậm + xác định đối tượng riêng lẻ cách độc lập 8 • • • • Phân biệt đối tượng địa lý với tượng địa lý Nêu thông tin đối tượng địa lý, tượng địa lý thể GIS? Cho ví dụ Đặc điểm Hiện tượng địa Đối tượng địa lý lý Phân biệt Là khái Là thực niệm trừu thể hay vật thể tượng phân tự nhiên biệt với đối sông, ngòi, tượng địa lý đất hay chúng thường thực thể nhân không tồn tạo công hình thái trình hạ tầng hay hình dạng kinh tế- xã hội định bề mặt trái thường biến đổi đất theo thời gian Thông tin Khái niệm sở liệu? Khái niệm Cơ sở liệu không gian? Khái niệm Cơ sở liệu phi không gian? Cơ sở liệu (database): tập hợp thông tin thu thập theo mục đích sử dụng đó, lưu trữ máy theo quy tắc định Cơ sở liệu không gian dạng dư liệu đồ họa dùng để biểu diễn liệu địa lý Cơ sở liệu không gian bao gồm file liệu không gian • • • • • • • • 10 Cơ sở liệu không gian chứa đựng thông tin định vị đối tượng Chúng cho ta biết vị trí, kích thước, hình dạng, phân bố đối tượng Cơ sở liệu phi không gian bao gồm file liệu mô tả đối tượng địa lý Cũng liệu không gian, liệu phi không gian hay gọi liệu thuộc tính phải cấu trúc cho dễ quản lý khai thác Trình bày đặc điểm cấu trúc Spagetty, Topology Đặc điểm cấu trúc Spagetty: đối tượng điểm, đường, vùng, ghi liệu cách độc lập Ranh giới vùng kế cận phải ghi lần đặc điểm cấu trúc Topology: liệu topo gọi cấu trúc “ cung- nút” Cấu trúc xây dựng mô hình cung- nút, cung phân tử sở Khái niệm Mô hình số độ cao? Trình bày ứng dụng mô hình số độ cao Khái niệm: : mô hình số độ cao( DEM) biểu diễn số bề mặt địa hình khoảng chênh cao mặt đất so với bề mặt mốc trắc địa ( bề mặt Geoid) Các ứng dụng: 10 DEM sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, như: + lưu trữ liệu độ cao sở liệu không gian quốc gia + nắn ảnh trực giao thông công nghệ xử lý ảnh số + nội suy đường bình độ, hay đường đẳng trị + tạo đồ chuyên đề từ DEM, như: biểu đồ khối, mặt cắt địa hình, đồ độ dốc, độ lồi, độ lõm… + mô địa hình, phục vụ cho mục đích quân ( hệ thống dẫn đường, tính toán tầm nhìn, tầm bắn, vùng quét rada….) mục đích dân sự( quy hoạch thiết kể cảnh quan, hệ thống thoát nược cho đô thị…) + DEM đuọc sử dụng phương tiện phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kế, tính toán khối lượng đào đắp thiết kế công trình… + Sử dụng DEM để mô hình hóa đối tượng không gian nghành khao học trái đất, như: địa chất, địa chất thủy văn,… + DEM ứng dụng rộng rãi ngành du lịch, quy hoạch,kiến trúc, thủy lợi, thủy điện, nông nghiệp, công nghệ giải trí… • Trình bày khái niệm phân tích liệu Trình bày phân loại phép phân tích liệu GIS • Khái niệm: phân tích liệu GIS chức hệ thống thông tin địa lý Phân tích liệu GIS nhằm tạo thông tin hữu ích đáp ứng cầu thông tin người sử dụng 11 11 12 12 Các phép phân tích liệu GIS: + đo đạc, truy vấn, phân loại: đo đạc: chức đơn giản phân tích liệu địa lý với liệu vector raster Nội dung chủ yếu đo đạc là: xác định vị trí, chiều dài, diện tích Các phép đo thực khác hai loại liệu raster vector lựa chọn, truy vấn: phép lựa chọn bao gồm việc nhận biết thực thể thỏa mãn hay nhiểu diều kiện hay tiêu chí Hình thức đơn giản việc lựa chọn phép truy vấn trựa quan hình Một lớp liệu hiển thị thuộc tính đuọc lựa chọn thông qua toán tử người lập trình định nghĩa phân loại: phép toán liệu không gian dược sử dụng kết hợp với phép toán lựa chọn Phép phân loại biết đến việc phân loại lại hay ghi lại với mục đích phân chia đối tượng địa lý dựa vào hay nhiều điều kiện phân lập: có mcụ đích nhóm gộp đối tượng, đặc điểm phạm vi lớp liệu đối tượng vùng liền kề lớp liệu phân lập thường có giá trị giống thuộc tính + chuyển đổi liệu: bao gồm nhiều kiểu khác Những dạng chuyển đổi phổ biến chuyển đổi từ raster sang vector ngược lại; chuyển từ liệu thuộc tính sang đồ; dạng chuyển đổi dư liệu sử dụng • 13 13 hàm số sơ cấp hàm số sine, cosine, tagent, arcsin, arcos, arctan, hàm số mũ, hàm logarit + chồng xếp liệu: chồng xếp hai liệu vector: thực lớp liệu điểm, đường, vùng Trong nhiều ứng dụng, chồng xếp liệu dạng vùng hay sử dụng chồng xếp liệu raster: với liệu raster, chồng xếp lớp liệu thực theo pixel Các tính toán thực theo cấp độ pixel Chồng xếp thực đơn giản liệu vector • Các chức hệ thống thông tin địa lý + Nhập liệu: chức GIS qua liệu dạng tươn tự hay dạng số biến đổi sang dạng số sử dụng GIS + Quản lý liệu: chức bao gồm việc tổ chức lưu trữ truy cập liệu cho hiệu Chức lưu trữ liệu hệ thống GIS hỗ trợ lưu liệu dạng cấu trúc liệu vector cấu trúc liệu raster + Phân tích liệu: chức quan trọng GIS GIS cung cấp công cụ cần thiết để phân tích liệu không gian, liệu thuộc tính phân tích tổng hợp hai loại liệu sở liệu đẻ tạo thông tin trợ giúp ác định mang tính không gian + Xuất liệu: hay gọi chức báo cáo GIS cho phép hiển thị, trình bày ác kết phân tích mô hình hóa không gian GIS dạng đồ, 14 14 bảng thuộc tính hay văn hình hay vật liệu truyền thống khác tỷ lệ chất lượng khác tùy thuộc vào yêu cầu người dung khả thiết bịe cuất liệu hình, máy in máy vẽ 12.Nêu khái niệm lợi ích chuẩn hóa liệu địa lý • Khái niệm: Sự chuẩn hóa liệu địa lý hiểu áp dụng tiêu chuẩn thỏa thuận chung cá nhân, tỏ chức, hiệp hội hay chí quốc gia tròn trình thu nhập xây dựng liệu, phân tích liệu chia sẻ liệu • Lợi ích chuẩn hóa liệu địa lý: + Mang lại hiệu kinh tế rõ rệt giảm chi phí thu thập xử lí liệu + Giảm thiểu sai số mát liệu + Tạo điều kiện cho chia sẻ liệu cho nhóm người sử dụng phần mềm GIS khác + Tạo thuận lợi cho công tác đào tạo sử dụng hệ GIS + Nâng cao chất lượng quản lý liệu giảm sai số liệu 13 Phép đo đạc gì? Phép truy vấn lựa chọn ? Phép chồng xếp liệu ? Phép phân tích lân cận ? • Phép đo đạc: chức đơn giản phân tích liệu địa lý với tất liệu Raster Vector Nội dung đo đạc chủ yếu xác định vị trí, 15 15 chiều dài, diện tích Các phép đo thực khác hai loại liệu Vector Raster + Đo đạc với liệu vector: đơn vị liệu điểm, đường, vùng Vì vậy, phép đo đạc xác định vị trí, chiều dài, khoảng cách diện tích đối tượng địa lý + Đo đạc với liệu Raster: phép đo đạc liệu raster thực đơn giản cấu trúc liệu raster đơn giản vector Xác định vị trí điểm vị trí pixel lớp liệu raster • Phép truy vấn: thường dùng để thu thập thông tin đối tượng cụ thể tương tác, cập nhật cho liệu thuộc tính hay không gian Các phép truy vấn định rõ điều kiện cách đơn lẻ thành phần phi không gian • Phép chồng xếp liệu: thực liệu raster vector Tuy nhiên, liệu raster dễ dàng thực Đặc biệt, chồng xếp liệu raster có nhiều ứng dụng Trong lĩnh vực qldd, phép tính chồng xếp liệu raster ứng dụng hiệu đánh giá đất, định giá đất, quy hoạch sử dụng đất… vậy, nội dung chủ yếu đề cập đến chồng xếp lớp liệu dạng raster • Phép phân tích lân cận: thực phép tính với pixel lân cận phân tích lân cận dùng cho vector raster, liệu raster cho phép phân tích lân cận hiệu Với liệu vector, xác định vùng phụ cận đối tượng điểm, đường 16 16 vùng thực dựa vào khoảng cách lân cận xác định 14.Trình bày loại sai số liệu địa lý thu thập liệu • Sai số liệu xuất giai đoạn khác từ khâu thu thập liệu, phân tích liệu hiển thị liệu Sai số liệu liên quan đến nhiều nguyên nhân : + Sai số dung lượng mẫu quan trắc : có nhiều nghiên cứu phân bố điểm mẫu quan trắc ảnh hưởng đến sai số liệu Tuy vậy, sở cung cấp liệu đồ thường từ chối cung cấp thông tin để xây dựng đồ + Sai số thiết bị quan trắc : nhìn chung thiết bị quan trắc có sai số mức độ định Đặc biệt, liệu thu nhập có sai số lớn thiết bị quan trắc bị hư hỏng sử dụng + Sai số phân tích phòng thí nghiệm : sai số liệu xuất trình phân tích mẫu phòng thí nghiệm + Sai số số hóa đồ : nguồn gốc sai số trình số hóa chủ yếu từ sai số đồ gốc Với đối tượng điểm, sai số thường sai lệch vị trí Với đối tượng đường, sai số chủ yếu kích thước đường biên quanh đối tượng vùng lớn + Sai lệch vị trí đối tượng địa lý liên tục : liệu ranh giới đất hiển thị đạt độ xác cao Tuy nhiên, đường biên đơn vị đất kiểu phân bố thực vật khó đạt độ xác cao + Sai lệch liệu thuộc tính : độ xác liệu thuộc tính phụ thuộc vào mức độ tin cậy liệu 17 17 chúng gán vào thực thể điểm, đường vùng đồ 18 18 [...]... năng của GIS qua đó dữ liệu dưới dạng tươn tự hay dạng số được biến đổi sang dạng số có thể sử dụng được bằng GIS + Quản lý dữ liệu: chức năng này bao gồm việc tổ chức lưu trữ và truy cập dữ liệu sao cho hiệu quả nhất Chức năng lưu trữ dữ liệu của hệ thống GIS hỗ trợ lưu dữ liệu cả dạng cấu trúc dữ liệu vector và cấu trúc dữ liệu raster + Phân tích dữ liệu: là chức năng quan trọng nhất của GIS GIS cung... tượng không gian trong các nghành khao học về trái đất, như: trong địa chất, địa chất thủy văn,… + DEM có thể được ứng dụng rộng rãi trong các ngành du lịch, quy hoạch,kiến trúc, thủy lợi, thủy điện, nông nghiệp, công nghệ giải trí… • Trình bày khái niệm phân tích dữ liệu Trình bày phân loại các phép phân tích dữ liệu trong GIS • Khái niệm: phân tích dữ liệu GIS là chức năng cơ bản nhất của hệ thống... cáo của GIS cho phép hiển thị, trình bày ác kết quả phân tích và mô hình hóa không gian bằng GIS dưới dạng bản đồ, 14 14 bảng thuộc tính hay văn bản trên màn hình hay trên các vật liệu truyền thống khác nhau ở các tỷ lệ và chất lượng khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của người dung và khả năng của các thiết bịe cuất dữ liệu như màn hình, máy in và máy vẽ 12.Nêu khái niệm và những lợi ích của chuẩn hóa... 12.Nêu khái niệm và những lợi ích của chuẩn hóa dữ liệu địa lý • Khái niệm: Sự chuẩn hóa dữ liệu địa lý có thể hiểu là sự áp dụng bộ tiêu chuẩn và thỏa thuận chung của các cá nhân, tỏ chức, hiệp hội hay thậm chí là các quốc gia tròn quá trình thu nhập và xây dựng dữ liệu, phân tích dữ liệu và chia sẻ dữ liệu • Lợi ích của chuẩn hóa dữ liệu địa lý: + Mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt như giảm chi phí... rệt như giảm chi phí thu thập và xử lí dữ liệu + Giảm thiểu được sự sai số và mất mát dữ liệu + Tạo điều kiện cho chia sẻ dữ liệu cho các nhóm người sử dụng các phần mềm GIS khác nhau + Tạo thuận lợi cho công tác đào tạo và sử dụng các hệ GIS + Nâng cao chất lượng quản lý dữ liệu và giảm sai số dữ liệu 13 Phép đo đạc là gì? 1 Phép truy vấn lựa chọn là gì ? 2 Phép chồng xếp dữ liệu là gì ? 3 Phép phân... phân tích dữ liệu trong GIS • Khái niệm: phân tích dữ liệu GIS là chức năng cơ bản nhất của hệ thống thông tin địa lý Phân tích dữ liệu trong GIS nhằm tạo ra thông tin hữu ích đáp ứng như cầu thông tin của người sử dụng 11 11 12 12 Các phép phân tích dữ liệu trong GIS: + đo đạc, truy vấn, phân loại: đo đạc: là chức năng đơn giản nhất trong phân tích dữ liệu địa lý với cả dữ liệu vector và raster Nội dung... đối với các thành phần phi không gian • Phép chồng xếp dữ liệu: được thực hiện trên cả dữ liệu raster và vector Tuy nhiên, dữ liệu raster là dễ dàng thực hiện hơn Đặc biệt, chồng xếp dữ liệu raster có nhiều ứng dụng hơn Trong lĩnh vực qldd, các phép tính chồng xếp dữ liệu raster được ứng dụng hiệu quả trong đánh giá đất, định giá đất, quy hoạch sử dụng đất… vì vậy, nội dung chủ yếu đề cập đến chồng... như: + lưu trữ dữ liệu độ cao trong cơ sở dữ liệu không gian quốc gia + nắn ảnh trực giao thông trong công nghệ xử lý ảnh số + nội suy các đường bình độ, hay các đường đẳng trị + tạo các bản đồ chuyên đề từ DEM, như: biểu đồ khối, mặt cắt địa hình, bản đồ độ dốc, độ lồi, độ lõm… + mô phỏng địa hình, phục vụ cho các mục đích quân sự ( hệ thống dẫn đường, tính toán tầm nhìn, tầm bắn, vùng quét của rada….)... ảnh hưởng đến sai số dữ liệu Tuy vậy, các cơ sở cung cấp dữ liệu bản đồ thường từ chối cung cấp các thông tin để xây dựng các bản đồ + Sai số do thiết bị quan trắc : nhìn chung các thiết bị quan trắc đều có sai số ở một mức độ nhất định Đặc biệt, dữ liệu thu nhập có sai số lớn nếu thiết bị quan trắc bị hư hỏng được sử dụng + Sai số do phân tích trong phòng thí nghiệm : sai số dữ liệu có thể xuất hiện

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan