Công tác phân tích đất ở Viện Môi Trường Nông Nghiệp

35 426 0
Công tác phân tích đất ở Viện Môi Trường Nông Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... 4 A. MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 5 I. Lý do chọn chuyên đề thực tập: .................................................................................. 5 II. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập........................ 5 2.1. Đối tượng, phạm vi................................................................................................. 5 2.2. Phương pháp thực hiện.......................................................................................... 5 2.2.1. Phương pháp tổng hợp kế thừa ......................................................................... 5 2.2.2. Phương pháp thực nghiệm. ............................................................................... 5 2.3. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................................... 6 III. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề....................................................................... 6 B. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP ............................................................................. 7 I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP ...................................................... 7 1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................... 7 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện Môi Trường Nông Nghiệp.............................. 10 1.2.1. Chức năng ....................................................................................................... 10 1.2.2. Nhiệm vụ......................................................................................................... 10 1.2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy Viện Môi Trường Nông Nghiệp ................................. 11 1.2.4. Các Bộ môn nghiên cứu (5 bộ môn) ............................................................... 12 II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ............................................. 15 2.1. Bảo quản và xử lý mẫu phân tích ....................................................................... 15 2.1.1. Hong khô đất ................................................................................................... 15 2.1.2. Mẫu trung bình thí nghiệm ............................................................................. 15 2.1.3. Nghiền đất ....................................................................................................... 16 2.1.4. Bảo quản mẫu ................................................................................................. 16 2.2. Phân tích các chỉ tiêu trong môi trường đất ...................................................... 16 2.2.1. Xác định pH KCl , pH H2O theo TCVN 5979 : 2007 ........................................... 16 2.2.2. Xác định hệ số khô kiệt của đất theo TCVN 4048:2011 ................................ 18 2.2.3. Xác định NH 4 theo TCVN 5815 : 2001 .......................................................... 20 2.2.4. Xác định Cacbon hữu cơ theo TCVN 8941 : 2011 ......................................... 21 2.2.5. Xác định đạm tổng số (N% Phương pháp Kjendhal) (TCVN 8557:2010)... 24 2.2.6. Xác định lân tổng số theo TCVN 8940 : 2011 ............................................... 26 2.2.7. Xác định CEC theo TCVN 8568 : 2010 ......................................................... 30 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 34 I. Kết luận: ...................................................................................................................... 34 II. Kiến nghị: .........................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Địa điểm thực tập : Viện Môi trường Nông nghiệp Hà Nội Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Thị Thư Cơ quan công tác : Khoa Môi Trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cán hướng dẫn : ThS Hà Mạnh Thắng Cơ quan công tác : Viện Môi trường Nông nghiệp Hà Nội Sinh viên thực : Trần Thúy Hồng Sinh viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT Địa điểm thực tập : Viện Môi trường Nông nghiệp Hà Nội Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Thị Thư Cơ quan công tác : Khoa Môi Trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cán hướng dẫn : ThS Hà Mạnh Thắng Cơ quan công tác : Viện Môi trường Nông nghiệp Hà Nội Giảng viên hướng dẫn Cán hướng dẫn Hà Nội , tháng năm 2016 Sinh viên thực Mục Lục LỜI CẢM ƠN A MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề thực tập: II Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập 2.1 Đối tượng, phạm vi .5 2.2 Phương pháp thực 2.2.1 Phương pháp tổng hợp kế thừa 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 2.3 III B Phương pháp xử lý số liệu .6 Mục tiêu nội dung chuyên đề .6 NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP .7 I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện Môi Trường Nông Nghiệp 10 1.2.1 Chức .10 1.2.2 Nhiệm vụ .10 1.2.3 Sơ đồ tổ chức máy Viện Môi Trường Nông Nghiệp 11 1.2.4 Các Bộ môn nghiên cứu (5 môn) .12 II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP .15 2.1 2.1.1 Hong khô đất 15 2.1.2 Mẫu trung bình thí nghiệm .15 2.1.3 Nghiền đất .16 2.1.4 Bảo quản mẫu 16 2.2 C Bảo quản xử lý mẫu phân tích .15 Phân tích tiêu môi trường đất 16 2.2.1 Xác định pHKCl , pHH2O theo TCVN 5979 : 2007 16 2.2.2 Xác định hệ số khô kiệt đất theo TCVN 4048:2011 18 2.2.3 Xác định NH4 theo TCVN 5815 : 2001 20 2.2.4 Xác định Cacbon hữu theo TCVN 8941 : 2011 .21 2.2.5 Xác định đạm tổng số (N% - Phương pháp Kjendhal) (TCVN 8557:2010) 24 2.2.6 Xác định lân tổng số theo TCVN 8940 : 2011 .26 2.2.7 Xác định CEC theo TCVN 8568 : 2010 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 I Kết luận: 34 II Kiến nghị: 34 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập kết hướng dẫn tận tình thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với quan tâm bảo giúp đỡ nhiệt tình cô chú, anh chị Viện Môi Trường Nông Nghiệp Hà Nội Trong thời gian qua, trường em nhận giúp đỡ dìu dắt thầy cô khoa Môi Trường.Thầy cô người trực tiếp giản g dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em Đây tảng bản, hành trang em bước vào nghiệp, sống tương lai Ở nơi thực tập em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, trau dồi kinh nghiệm sống, kinh nghiệp làm vi ệc cho thân, tất điều nhờ quan tâm từ cô anh chị phòng Hóa Môi Trường Qua cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi Trường – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội đặc biệt cô Bùi Thị Thư người hướng dẫn em hoàn thành báo cáo, với lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Hà Mạnh Thắng anh chị làm việc phòng Hóa Môi Trường dù bận rộn dành thời gian hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu, học tập phục vụ cho báo cáo Trong báo cáo tránh khỏi có sai sót, kính mong nhận góp ý, nhận xét từ phía thầy cô cô chú, anh chị phòng Hóa Môi Trường để em hoàn thiện rút kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành cảm ơn ! A MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề thực tập: Ngày nay, môi trường không vấn đề địa phương hay quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn nhân loại Việc phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ nước ta với nhận thức chưa đầy đủ, thiếu trách nhiệm người khiến môi trường ngày xuống cấp trầm trọng Đất năm thành phần môi trường, đóng vai trò vô quan trọng thay hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Do tác động trình tự nhiên người ngày mạnh nên trình thoái hóa đất diễn ngày trầm trọng Dân số tăng ngày nhanh vấn đề đáng lo ngại, rác thải sinh hoạt vấn đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống khai thác khoáng sản, dần biến môi trường đất bị ô nhiễm cách trầm trọng Con người lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất : dùng nhiều lượng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật làm cho đất tích trữ lượng lớn kim loại nặng làm thay đ ổi tính chất đất Tài nguyên đất bị suy thoái nghiêm trọng xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn Hiện 10% đất có tiềm nông nghiệp bị sa mạc hóa đất ô nhiễm có nguy khả canh tác Việc phân tích, kiểm tra chất lượng đất tìm tiêu không phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam đưa phương pháp khắc phục để cải thiện môi trường đất Vì lý em nhận thấy việc phân tích tiêu đất tìm biện pháp khắc phục quan trọng đời sống sản xuất II Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập 2.1 Đối tượng, phạm vi Đối tượng thực : Môi trường đất nông nghiệp Phạm vi thực : - Địa điểm : Phòng phân tích thuộc môn Hóa Môi Trường – Viện Môi Trường Nông Nghiệp Hà Nội - Thời gian : Từ 18/1/2016 - 8/4/2016 2.2 Phương pháp thực 2.2.1 Phương pháp tổng hợp kế thừa - Thu thập tài liệu, nghiên cứu thực trước có liên quan đến phương pháp nội dung nghiên cứu đề tài - Tổng hợp, kế thừa số liệu từ kết nghiên cứu đề tài thực trước - Tìm hiểu số liệu, thông tin đối tượng nghiên cứu từ quan quản lý 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 2.2.2.1 Phương pháp lấy mẫu - Mẫu lấy định vị năm, lấy mẫu theo qui trình QA/QC mẫu đất tầng mặt trung bình lấy 6-8 mũi khoan tự nhiên ruộng (TCVN 7538 – 2:2005, chất lượng đất – lấy mẫu – phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu) - Mẫu đất lấy xử lý bảo quản theo quy trình quy phạm quan trắc môi trường đất Tổng Cục Bảo vệ Môi trường (TCVN 7538 – 6:2010) Các tiêu lý hóa học cần phân tích mẫu tươi tiến hành phân tích ngay, tiêu phân tích mẫu đất khô tiến hành phơi mẫu khô không khí, xử lý mẫu chày cối sứ, mẫu đất đồi nhiều sỏi sạn xử lý chày cao su, qua rây 2mm, tiêu tổng số qua rây 0,5mm, bảo quản mẫu hộp nhựa túi nilon để phân tích Các hộp nhựa, túi nilon phải có nhãn phiếu ghi rõ: ký hiệu, nơi lấy mẫu, độ sâu lấy mẫu, loại đất yêu cầu phân tích 2.2.2.2 Phương pháp phân tích phòng thí nghi ệm Các phương pháp phân tích dựa sở quy định Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn nghành ban hành, cụ thể tiêu trình bày qua bảng TT Thông số Phương pháp phân tích Hệ số khô kiệt pHKCl TCVN 4048 : 2011 TCVN 5979 : 2007 pHH2O NH4 TCVN 5815 : 2001 Cacbon hữu (OC%) TCVN 8941 : 2011 N tổng số TCVN 8557:2010 P tổng số TCVN 8940:2011 CEC TCVN 8568:2010 2.3 Bảng 1: Các phương pháp phân tích phòng thí nghiệm Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý phương pháp toán học đánh giá độ tin cậy phương pháp số liệu thu III Mục tiêu nội dung chuyên đề - Dựa lý thuyết học phân tích môi trường đất việc vận dụng vào thực tiễn công tác phân tích đất Viện Môi Trường Nông Nghiệp, từ rút học kinh nghiệm hoàn thiện kĩ phân tích - Đánh giá chất lượng cá c tiêu môi trường đất B NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP I TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Môi trường Nông nghiệp viện thành viên Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam thành lập ngày 10 tháng năm 2008 theo Quyết định số 1084/QĐ-BNN-TCCB Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Chức nhiệm vụ Viện Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vả PTNT giao Quyết định 67/QĐ BNN ngày 27 tháng năm 2008 điều chỉnh bổ sung sở mở rộng phạm vi hoạt động cấu lại đơn vị nghiên cứu chuyên môn vùng theo Quyết định số 3175/QĐ -BNN-TCCB ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT • Khái quát chung: - Tên đơn vị : Viện Môi Trường Nông Nghiệp Hà Nội - Tên Tiếng Anh : Institute for Agrricultural Environment (IAE) - Trụ sở đặt : Phường Phú Đô – Nam Từ Liêm – Hà Nội, - Email : iae.vaas@mard.gov.vn - Website : iae.vn - Số điện thoại (Fax): 04 3789 3277 - Viện trưởng : PGS TS Mai Văn Trịnh Hình 1: Sơ đồ dẫn tới trụ sở Viện Đến nay, nguồn nhân lực Viện bao gồm 143 cán viên chức gồm 97 viên chức biên chế 46 viên chức hợp đồng, có PGS, 12 Tiến sỹ, 49 thạc sỹ, 69 kỹ sư 16 kỹ thuât viên.Cơ cầu tổ chức Viện bao gồm: - phòng chức năng: • Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế • Phòng Tổ chức, Hành • Phòng Tài chính, Kế toán - Bộ môn nghiên cứu: • • • • • An toàn Đa dạng sinh học Hóa môi trường Mô hình hóa Cơ s liệu môi trường Môi trường nông thôn Sinh học môi trường - Trung tâm • Trung tâm Phân tích Chuyển giao công nghệ môi trường • Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc môi trường nông nghiệp miền Trung Tây Nguyên - Trạm quan trắc • Trạm Quan trắc phân tích môi trường nông nghiệp miền Bắc • Trạm Quan trắc phân tích môi trường nông n ghiệp miền Nam Ngoài ra, Viện tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học, nhóm nghiên cứu chuyên sâu Hội đồng khác Viện Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt đề án chuyển đổi sang chế hoat động tự chủ, tự chịu trách nhiệm Quyết định số 2781/QĐ -BNN-KHCN ngày 02 tháng 10 năm 2009 Sau năm thành lập vào hoạt động, Viện tổ chức thực nhiệm vụ khoa học, công nghệ chủ yếu sau: • 20 nhiệm vụ cấp Nhà nước (gồm đề tài nghiên cứu bản; đề tài thuộc Chương trình KHCN cấp Nhà nước; đề tài độc lập cấp Nhà nước, nhiệm vụ thuộc Chương trình nông thôn miền núi, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước) • 46 nhiệm vụ cấp Bộ, có 23 nhiệm vụ môi trường • 14 nhiệm vụ cấp sở • 19 nhiệm vụ hợp tác quốc tế • 17 nhiệm vụ hợp tác với địa phương • 168 hợp đồng dịch vụ 25 nhiệm vụ phối hợp Hoạt động khoa học phát triển công nghệ Viện chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sau: • Quan trắc thường xuyên chất lượng môi trường đất xây dựng sở liệu, cảnh báo ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn • Phát triển chế phẩm sinh học phục vụ xử lý tận dụng phế thải nông nghiệp sản xuất phân bón hữu xử lý chất thải đồng ruộng • Phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn, hồ ao, chất thải lỏng khu vực chế biến nông sản (bún, dong riềng…) • Phát triển công nghệ đề xuất giải pháp xã hội hóa công tác thu gom, xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật • Phát triển công nghệ đề xuất giải pháp xã hội hóa công tác thu gom, xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật • Nghiên cứu sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp • Nghiên cứu giải pháp KH&CN tổ chức quản lý ph ục vụ sản xuất nông sản an toàn • Phát triển công nghệ xử lý nước sinh hoạt bị ô nhiễm Asen, nước thải ô nhiễm kim loại nặng • Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp ứng phó nông nghiệp • Nghiên cứu chế, sách bảo vệ môi trường nôn g nghiệp, nông thôn; Trong năm qua, Viện chuyển giao giống mới, chế phẩm vi sinh vật 21 quy trình khoa học công nghệ liên quan đến xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn cho 29 tỉnh thành phạm vi nước cấp 30 chứng sản phẩm nông sản an toàn theo VietGAP cho tỉnh Viện xây dựng tổ chức hoạt động Phòng Thí nghiệm trung tâm đạt tiêu chuẩn ViLas621; ISO17025:2005 Bộ định thực phân tích chất lượng môi trường, chất lượng nông sản, vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, thủy sản Đến nay, lực Phòng Thí nghiệm trung tâm Viện đáp ứng dịch vụ phân tích gần 400 tiêu chất lượng môi trường nông sả n gồm: • 65 tiêu phân tích chất lượng nước; • 13 tiêu phân tích chất lượng không khí; • 20 tiêu phân tích chất lượng đất; • 50 tiêu phân tích chất lượng phân bón; • 20 tiêu phân tích chất thải nguy hại, chất thải rắn bùn thải • 199 tiêu thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thủy sản; • 20 tiêu vi sinh vật Với thành tựu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, Viện Nhà nước, Bộ Nông nghiệp P hát Triển Nông Thôn, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam trao tặng phần thường cao quý: • Tập thể lao động xuất sắc từ 2008 -2014; • Bằng khen Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2010 • Bằng khen Thủ tướng Chính phủ năm 2011 • Cờ thi đua Bộ Nông nghiệp PTNT năm 2012 • Huân chương lao động hạng năm 2013 Chức năng, nhiệm vụ Viện Môi Trường Nông Nghiệp Chức năng, nhiệm vụ Viện Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn giao Quyết định số 3175/QĐ -BNN-TCCB ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT, cụ thể: 1.2 1.2.1 Chức - Viện Môi trường Nông nghiệp tổ chức nghiệp khoa học công lập trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, có chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, tư vấn, dịch vụ lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn theo quy định pháp luật - Viện Môi trường Nông nghiệp (sau gọi tắt Viện) có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản riêng Kho bạc Ngân hàng Nhà nước để hoạt động theo quy định pháp luật - Trụ sở Viện đặt ph ố Sa Đôi, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 1.2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực sau phê duyệt - Nghiên cứu khoa học đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường nông nghiệp, nông thôn theo quy định pháp luật, gồm: a) Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí nông nghiệp n ông thôn; b) Bảo tồn, khai thác, sử dụng quản lý bền vững tài nguyên đất, tài nguyên nước, đa dạng sinh học, sinh vật thị, sinh vật xử lý môi trường; sinh vật ngoại lai sinh vật biến đổi gen nông nghiệp; c) Ô nhiễm môi trường, sa mạc hóa, mặn hoá, phèn hoá, nhiệt hóa; d) Độc học sinh học môi trường tác nhân gây ô nhiễm; đ) Sử dụng tác nhân sinh học (vi sinh vật, thực vật, động vật), hóa học hóa lý xử lý môi trường theo quy định pháp luật; e) Quy trình, công nghệ sản xuất nông sản an toàn, rào cản kỹ thuật môi trường thương mại nông sản, thực phẩm; g) Tác động hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp đến môi trường nông nghiệp, nông thôn; biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp đa dạng sinh học nông nghiệp; h) Công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế tái sử dụng phụ phẩm, chất thải nông nghiệp; i) Xây dựng sở liệu, thông tin môi trường mô hình hoá, dự báo, cảnh báo môi trường nông nghiệp, nông thôn 10 2.2.3.3 NH4 (mg/kg) = Kết ( )× × ấ × × × ấ × Hàm lượng NH4 m ẫu QT độ sâu – 30 cm: NH4 = ( , , )× , × × × + Kết phân tích mẫu đất : × × , = 12,74 (mg/kg) TT KHM Độ sâu(cm) VNH4 (ml) K (khô kiệt) NH4 QT – 30 0,8 1,4 12,74 “ 30 – 60 0,65 1,19 8,33 TH1 – 30 0,8 1,37 12,50 “ 30 – 60 0,7 1,29 9,93 TH2 – 30 1,2 1,51 22,19 “ 30 – 60 0,95 1,31 14,67 VQ1 – 30 0,8 1,36 12,37 “ 30 – 60 0,7 1,26 9,7 VQ2 – 30 0,85 1,37 13,43 10 “ 30 – 60 0,8 1,32 12,01 11 LN1 – 30 0,55 1,27 7,11 12 “ 30 – 60 0,55 1,26 7,06 13 LN2 – 30 0,5 1,26 6,17 14 “ 30 – 60 0,45 1,21 5,08 2.2.4 Xác định Cacbon hữu theo TCVN 8941 : 2011 2.2.4.1 Nguyên tắc - Nguyên tắc : - Oxi hoá chất hữu mẫu đất K 2Cr2O7 H2SO4 đậm đặc, điều kiện nhiệt độ tạo cho H 2SO4 (khi thêm H2SO4, cần thao tác nhanh tốt ) 3C + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4  3CO2 + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 8H2O Chuẩn độ lượng dư K 2Cr2O7 dung dịch muối sắt ( II ) Fe 2+ với thị axít phenylanthranilic 6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+  2Cr+3 + 6Fe3++ 7H2O - Yếu tố cản trở : 21 - Yếu tố cản trở đến đổi màu Fe +3, khắc phục cách Fe +3 H3PO4 - Fe2+ số dạng khử lưu huỳnh khắc phục cách sấy khô mẫu đất để tăng ôxi hoá trước phân tích - Với Cl- hàm lượng Cl - < 0,6% sai số bỏ qua, trường hợp hàm lượng Cl - cao rửa mẫu nước cất 2.2.4.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất + Dụng cụ, thiết bị - Bình định mức - Bình tia nước cất - Bình tam giác - Ống đong - Pipet, buret - Cân phân tích + Hoá chất: - Dung dịch K2Cr2O7 1N: Hoà tan 49,04g K2Cr2O7 nước cất, chuyển vào ịnh mức 1000ml định mức tới vạch nước cất đ bình - Dung dịch axít H2SO4 đặc - Dung dịch H3PO4 đặc - Dung dịch muối Morh: Hoà tan 196g (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O nước, chuyển vào bình định mức 1000ml, thêm 50ml axít H 2SO4 đặc vào định mức tới vạch nước cất - Dung dịch thị : Hoà tan 0,20g axít Phenylanthranilic 100ml dung dịch Na 2CO3 0,2% - Dung dịch KMnO4 0,1N pha từ dung dịch KMnO4 1N (để xác định lại nồng độ dung dịch muối Fe 2+ ) 2.2.4.3 Cách tiến hành - Đối với mẫu môi trường: Cân 0,50g đất khô không khí, rây qua rây kích thước 0,5mm, cho vào bình tam giác Thêm xác 10ml dung dịch K2Cr2O7 1N, sau thêm thật nhanh 20ml dung dịch axít H 2SO4 đặc, lắc nhẹ để yên 30 phút Thêm 100ml nước cất 10ml dung dịch axít H 3PO4 đặc Thêm giọt thị axít phenylanthranilic, lắc chuẩn độ dung dịch muối Morh, dừng chuẩn độ dung dịch chuyển từ xanh rêu sang xanh - Đối với mẫu trắng: Lấy 10ml K2Cr2O7 cho vào bình tam giác tiến hành giống mẫu môi trường 2.2.4.4 OC % = Trong đó: N× Kết – × , × - CN nồng độ dung dịch muối Morh ( N ) 22 - V0 thể tích dung dịch muối Morh tiêu tốn để chuẩn mẫu trắng ( ml ) - V1 thể tích dung dịch muối Morh tiêu tốn để chuẩn mẫu môi trường ( ml ) - m : Khối lượng mẫu đất đem phân tích ( g ) - k : hệ số khô kiệt - ( 0,39 = 3.10-3.100%.1,3 ) Trong đó: số đương lượng C - 1,3 hệ số bù cho trình oxi hoá chưa hoàn toàn chất hữu phương pháp Hàm lượng OC% mẫu VQu1 độ sâu – 30 cm: V0 = 20,4 ml CN = 0,483 N OC% = , ×( , )× , , + Kết phân tích mẫu đất: × = 2,007 % TT KHM Độ sâu m(g) V1(ml) OC% VQu1 0-30 0.5067 15 2.007 " 30-60 0.5017 18.9 0.563 a 0-30 0.5079 12.95 2.763 VQu2 0-30 0.5087 17.25 1.166 " 30-60 0.5084 20.2 0.074 a 0-30 0.5013 14.1 2.367 VQu3 0-30 0.503 16.05 1.629 " 30-60 0.5014 18.25 0.808 a 0-30 0.5009 15.15 1.974 10 VQu4 0-30 0.5061 12.8 2.829 11 " 30-60 0.5043 18.45 0.728 12 a 0-30 0.5028 12 3.147 13 VQu5 0-30 0.5051 15.7 1.753 14 " 30-60 0.5073 19.75 0.241 15 a 0-30 0.5052 14.9 2.051 23 2.2.5 Xác định đạm tổng số (N% - Phương pháp Kjendhal) (TCVN 8557:2010) 2.2.5.1 Nguyên tắc Phương pháp dựa sở chưng cất Kjendhal ( theo Bremner ) Chuyển toàn N mẫu đất thành muối amon ( NH 4+ ), cách phá mẫu với axit H2SO4 đậm đặc, với hỗn hợp xúc tác ( K 2SO4 + Se ) Sau chuyển sang trình cất đạm ( trình NH4+ chuyển dạng khí NH ) NH4+ + NaOH  NH3(k) + Na+ + H2O Phương trình: hấp thụ NH vào dung dịch axít Boric 2% (đã có thị màu ), sau hấp thụ NH vào, dung dịch có màu xanh( hấp thụ dung dịch tích khoảng 100 ml ) NH3 + H3BO3  NH4H2BO3 Tiến hành chuẩn độ dung dịch amoborat ( NH 4H2BO3 ) dung dịch chuẩn H2SO4 0.01N Dừng chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng  Phương trình: NH4H2BO3 + H2SO4 2.2.5.2 H3BO3 + NH4HSO4 Dụng cụ, thiết bị hóa chất + Dụng cụ, thiết bị: - Bình tam giác, bình định mức - Ống công phá, bếp công phá mẫu - Cân phân tích - Bình tia nước cất, cốc thuỷ tinh - Buret, pipet, bóp cao su - Thiết bị cất đạm ( NH ) + Hóa chất • Dung dịch axít Boric với thị màu: - Dung dịch 1: Hoà tan 0,10g Bromocresol xanh lục 0,07g metyl đỏ 100ml Etanol - Dung dịch 2: Hoà tan 20g axít Boric vào 900ml nước cất nóng - Để cho dung dịch nguội sau chuyển vào bình định mức 1000ml, thêm 20ml dung dịch 1, cho thêm giọt NaOH 0,1M vào dung dịch có màu đỏ tía nhạt, thêm nước cất đến 1000ml • Hỗn hợp xúc tác: Nghiền nhỏ 100g K2SO4 1g Se Sau trộn với • Dung dịch NaOH 40% : Hoà tan 400g NaOH 1000ml nước cất, để yên ngày cho nắng cacbonat, bảo quản bình chống CO2 xâm nhập • Dung dịch H2SO4 0,01N - Hút 0,55 ml axít H2SO4 đặc 98% cho vào bình định mức 1000ml, có nước định mức tới vạch nước cất 24 2.2.5.3 Cách tiến hành a Công phá mẫu - Cân 1,0g mẫu đất cho vào ống công phá, thêm 5ml axít H 2SO4 đặc; 1,00g hỗn hợp xúc tác Để qua đêm cho thấm Đặt ống công phá vào bếp tiến hành công phá mẫu, lúc đầu đun sôi nhẹ, sau tăng nhiệt độ lên 3600C giữ vòng ( dung dịch mẫu suốt, có cặn trắng ) Trong trình công phá không để mẫu sôi bắn ngoài, cạn hết axít, dư lại 1ml - Sau công phá xong để nguội mẫu, tia vào ống khoảng 10ml nước cất, lắc đều, để yên cho lắng cặn chuyển vào bình định mức 100ml ( tráng cặn nước cất, dồn nước tráng vào bình định mức ) định mức tới vạch nước cất b Cất đạm - Lấy 25ml mẫu cho vào ống cất mẫu, thêm 5ml NaOH 40% ( dung dịch có mầu hồng ) Lắp vào máy cất đạm - Hút 10ml axít Boric với thị màu ( pha ), cho vào bình tam giác, lắp vào máy cất đạm ( dung dịch có màu đỏ tía ) - Cài đặt thời gian cất 3phút Khi khí NH hấp thụ vào dung dịch axít Boric ( dung dịch chuyển từ màu đỏ tía sang màu xanh ), thể tích dung dịch sau hấp thụ khoảng 100ml c Chuẩn độ - Sau cất đạm, mang dung dịch hấp thụ NH (dung dịch có màu xanh) mang chuẩn độ với dung dịch chuẩn axít H 2SO4 0,01N, dừng chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu xanh sang hồng nhạt Ghi thể tích dung dịch H2SO4 0,01N tiêu tốn ( V ml ) Hình : Chuẩn độ mẫu chuyển từ màu xanh sang hồng nhạt 2.2.5.4 %N= Kết ( – )× × × × × Trong đó: - a thể tích dung dịch H 2SO4 tiêu tốn chuẩn mẫu môi trường ( ml ) 25 - b thể tích dung dịch H 2SO4 tiêu tốn chuẩn mẫu trắng (ml ) - CN nồng độ dung dịch H 2SO4 ( N ) - m khối lượng mẫu ( g ) - V1 thể tích dung dịch mẫu đem công phá ( ml ) - V2 thể tích dịch đem cất (ml) + Kết phân tích mẫu đất: TT KHM Độ sâu m V(ml) N% NL1 0-30 1.0035 0.8 0.017 " 30-60 1.0033 0.7 0.011 a 0-30 1.0063 0.7 0.011 NL2 0-30 1.009 1.5 0.056 " 30-60 1.0059 1.1 0.033 a 0-30 1.0008 1.7 0.067 NL3 0-30 1.0026 0.9 0.022 " 30-60 1.0086 0.8 0.017 a 0-30 1.0069 1.2 0.039 10 NL4 0-30 1.0075 1.3 0.044 11 " 30-60 1.01 1.2 0.039 12 a 0-30 1.0052 1.6 0.061 13 NL5 0-30 1.0028 1.3 0.045 2.2.6 Xác định lân tổng số theo TCVN 8940 : 2011 2.2.6.1 Nguyên lý Sử dụng axit pecloric axit nitric hòa tan hợp chất photpho đất Xác định hàm lượng photpho dung dịch phương pháp trắc quang “ màu xanh molypden” - Yếu tố cản trở : Trường hợp mẫu đất chứa hàm lượng sắt di động cao gây ảnh hưởng đến kết xác định phospho tổng số Để khắc phục ảnh hưởng sắt, nên dùng natri thiosunfat (Na2S2O3) để khử sắt, sau điều chỉnh môi trường dung dịch khoảng pH = 4,8 trước tiến hành tạo màu 2.2.6.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất + Dụng cụ, thiết bị - Máy phổ quang kế - Cân phân tích xác đến 0,0002g - Bếp công phá - Buret, pipet 26 + Hóa chất * NH4OH 10% * H2SO4 10% * Dung dịch tạo màu : 4ml dung dịch tạo màu tỉ lệ : : bao gồm: - 2ml Molipdat 1,25% - 1ml Kali Antimoan 0,06% - 1ml Axit Ascorbic 2% * Mo 1,25% H2SO4 5N + Cân 12,5g Mo(NH4)6Mo7O24.4H2O cho vào cốc hòa tan 200ml nước cất nóng Để nguội → lọc (nếu thấy đục) → [ddA] + Hòa tan từ từ 140ml H2SO4 đậm đặc (98%) vào 500ml nước cất (tức cho 500ml nước cất vào cốc sau rót axit đậm đặc vào, nế u làm ngược lại gây nổ) Để nguội → [ddB] + Rót từ từ [ddB] vào [ddA] → Lên thể tích V = lít nước cất Lắc đ ều → Ta dd Mo 1,25% H 2SO4 5N * Antimoan 0,06% + Cân 0,6g Antimoan cho vào cốc Hòa tan nước cất + Lên thể tích V = lít * Axit Ascorbic 2% + Cân 2g Axit Ascorbic cho vào cốc + Hòa tan nước cất (dùng máy khuấy từ) + Lên thể tích V = 100ml • 2.2.6.3 Cách tiến hành Thủ tục công phá mẫu - Cân 1g đất qua rây 0,5mm (đất nhỏ) cho vào bình công phá - Tia nước cất vào bình để đất thấm nước - Cho vào 5ml axit H2SO4 đậm đặc (dùng Buret) - Ngâm qua đêm - Công phá bếp công phá t = 60 oC – 180oC đến bốc khói trắng - Để nguội cho – giọt axit PheCloric (HClO4) vào bình (thực tế cho 10 giọt) - Tiếp tục công phá t = 60oC – 180oC mẫu trắng hoàn toàn - Nhấc bình đặt lên giá gỗ, để nguội, tia nước cất vào - Lên thể tích V = 100ml nước cất - Đổ dịch bình tam giác 100ml, để – 2h cho lắng cặn - Hút 2ml dịch vào bình định mức 25ml - Cho 0,5ml NH4OH 10% (để khử sắt), sau trung hòa lại 0,5ml H2SO4 10% 27 - Cho vào 4ml dung dịch tạo màu (tỉ lệ : : 1) → dịch lên màu xanh - Lên thể tích V = 25ml Lắc → để 30 phút cho ổn định màu Hình + : Mẫu trước sau công phá • Xây dựng thang tiêu chuẩn - Chuẩn bị bình định mức 50ml - Làm thang chuẩn từ dung dịch mẹ 10 ppmP - So màu thang chuẩn, mẫu trắng mẫu đất bước sóng λ = 882 nm STT Dung dịch mẹ 10ppmP 0,5 1,5 2,5 Thêm nước cất đến khoảng 10ml Chỉ thị giọt NH4OH 10% 0,5 ml H2SO4 10% 0,5 ml Dung dịch tạo màu ml 28 Định mức nước cất tới vạch Để yên 30 phút, quang λ = 882 nm C (ppm) 0,2 0,4 0,6 0,8 Abs 0,132 0,244 0,359 0,481 0,586  Đường chuẩn: 0,7 y = 0,5846x + 0,008 R² = 0,9992 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0 0,2 2.2.6.4 0,4 0,6 0,8 1,2 Kết * %P mẫu đất tính : %P= Trong ( )× × × - a hàm lượng P dung dịch xác định, tính miligam lít (mg/l); - b hàm lượng P dung dịch mẫu trắng, tính miligam lít (mg/l); - V thể tích dung dịch lấy để tạo màu, tính mililit (ml); - m khối lượng mẫu cân tính gam (g); - k hệ số khô kiệt mẫu * Hàm lượng (%) P 2O5 tính theo công thức: (%) P2O5 = (% P) x 2,31 * Kết phân tích mẫu: Độ sâu M đất (g) STT KHM Vhút (ml) Abs mgP/kg %P % P2O5 TS1 – 30 1,0091 0,147 0,2346 0,058 0,134 “ 30 – 60 1,0015 0,103 0,1597 0,040 0,092 29 a – 30 1,0026 0,135 0,2142 0,053 0,123 TS2 – 30 1,0023 0,197 0,3197 0,080 0,184 “ 30 – 60 1,0067 0,139 0,2210 0,055 0,127 a – 30 1 0,309 0,5103 0,128 0,295 TS3 – 30 1,0008 0,241 0,3945 0,099 0,228 “ 30 – 60 1,002 0,1 0,1547 0,039 0,089 a – 30 1,0067 0,343 0,5681 0,141 0,326 10 TS4 – 30 1,0089 0,239 0,3911 0,097 0,224 11 “ 30 – 60 1,0059 0,128 0,2023 0,050 0,116 12 a – 30 1,0052 0,325 0,5375 0,134 0,309 2.2.7 Xác định CEC theo TCVN 8568 : 2010 Dung lượng trao đổi cation trao đổi (CEC) dung lượng hấp thu cation phức hệ keo đất, Lượng chất CEC tiêu quan trọng độ phì nhiêu đất phản ánh khả chứa đựng điều hòa dinh dưỡng có liên quan đến phương pháp bón phân hợp lý * Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định dung lượng cation trao đổi (CEC) áp dụng cho tất loại đất mịn làm khô không khí qua rây có kích thước lỗ mm 2.2.7.1 Nguyên lý Amon axetat phương pháp sử dụng dung dịch amon axetat 1M ( mẫu đất có pH H2O >= 6,8 chiết dịch CH 3COONH4 có pH = 8,20 đến 8,50 pHH2O 6,8 dụng amon axetat pH = 8,2 * Etanol 80% * KCl 10% : Hòa tan 100g KCl vào 900ml nước cất, thêm 50ml HCl 0,1M thêm nước cho đủ 1000ml * Magie oxit NaOH 4% * Dung dịch axit H 2SO4 HCl tiêu chuẩn 0,01N * Axit boric 2% * Hỗn hợp thị màu: Cân 0,1g bromcresol xanh 0,07g metyl đỏ, hòa tan 100ml etanol 90% Thêm cẩn thận giọt NaOH 0,5N toàn dung dịch chuyển thành đỏ tía (pH = – 5,5) * Cát trắng rửa axit mạnh nước cất 2.2.7.3 Cách tiến hành *Rửa cát trắng làm CEC - Ngâm HCl đậm đặc dùng bơi chèo khuấy từ – ngày - Mỗi ngày tiến hành đảo lần - Rửa từ – ngày 31 - Thử HCl AgNO không thấy sủi bọt tiến hành phơi khô đưa vào lọ bảo quản * Chuẩn bị - Lắp giàn ống chiết, khoá điều chỉnh tốc độ giọt chảy (ống chiết khoá phải rửa tráng nước cất đun sôi để nguội sấy khô) - Vo nhỏ bỏ vào ống chiết - Gấp giấy lọc cho vào ống chiết - Cho thìa cát trắng ( khoảng 5g) vào ống chiết - Cân xác 5g đất khô không khí qua giây 2mm trộn với 5g cát trắng cho vào ống chiết Sau phủ lớp giấy tròn lên Chú ý: Nếu đất mịn tăng lượng cát trắng để trộn *Chiết CH 3COONH4 - (Những mẫu đất có pH H 2O >= 6,8 chiết b ằng dịch CH3COONH4 có pH = 8,20 đến 8,50 pH H 2O [...]... liệu môi trường Chức năng: Là đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Môi trường nông nghiệp có chức năng chủ yếu sau: 1.2.4.3 - Quan trắc và xây dựng cơ sở dữ liệu về ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu phương pháp mô hình hoá ô nhiễm và tác động môi trường, cảnh báo ô nhiễm và đề xuất các biện pháp quản lý bền vững môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và nông. .. ứng dụng tin học trong quản lý môi trường và phân tích không gianGIS; Xây dựng phầm mềm cảnh báo và quản lý môi trư ờng; Xây dựng quy chuẩn/tiêu chuẩn môi trường nông nghiệp 1.2.4.4 Bộ môn Môi trường nông thôn Chức năng : Là đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Môi trường nông nghiệp có chức năng chủ yếu sau: - Nghiên cứu, đánh giá các nguồn ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn; Đề xuất giải pháp xử... ô nhiễm môi trường; xác định nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễm Nghiên cứu mô hình hoá môi trường, mô hình hoá quản lý môi trường, thông tin môi trường nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản và nông thôn; Tính toán, mô phỏng các biến động bất lợi về môi trường (thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh và môi trường thương mại); Xây dựng cơ sở dữ liệu và thông tin về môi trường nông nghịêp và nông thôn;... tiến bộ kỹ thuật về môi trường nông nghiệp nông thôn theo quy định của pháp luật, gồm: a) Tư vấn khoa học, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phục vụ xử lý ô nhiễm môi trường, đánh giá tác động môi trường của cây trồng biến đổi gen; b) Đánh giá tác động môi trường, môi trường chiến lược; c) Phân tích, kiểm tra và đánh giá các chỉ tiêu độc học môi trường, dư lượng các loại vật tư s ản xuất, nông sản bao gồm:... Sơ đồ tổ chức Viện 1.2.4 Các Bộ môn nghiên cứu (5 bộ môn) 1.2.4.1 Bộ môn Hóa môi trường Chức năng : Là đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Môi trường nông nghiệp có chức năng chủ yếu sau: - Nghiên cứu cơ bản có định hướng về cơ sở hoá học, hoá lý phục vụ phát triển các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn; - Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường trong... giao công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường trong các vùng nông thôn 1.2.4.5 Bộ môn Sinh học môi trường Chức năng : Là đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Môi trường nông nghiệp có chức năng chủ yếu sau: - Nghiên cứu cơ bản có định hướng về cơ sở sinh học phục vụ phát triển các biện pháp xử lý ô nhiễm Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ... thời gian thực tập tại Viện Môi Trường Nông Nghiệp, kết hợp giữa quá trình tìm hiểu thực tế ở Viện với lý thuyết đã học về phân tích các chỉ tiêu môi trường, em học hỏi được nhiều kiến thức chuyên môn hơn trong công việc Thấy được các vấn đề phát sinh, sự khác biệt giữa thực tế và việc học tập trên ghế nhà trường, rèn luyện thêm về kỹ năng phân tích của bản thân Quá trình thực tập ở Viện còn giúp em rèn... vững môi trường, nông nghiệp nông thôn 13 - Tư vấn đề xuất giải pháp và cơ chế chính sách trong quản lý môi trường nông nghiệp, nông thôn Nhiệm vụ: Thực hiện chức năng được giao, nhiệm vụ chủ yếu của Bộ môn gồm: - - Nghiên cứu các nguồn gây ô nhiễm môi trường và đánh giá ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ con người, chất lượng cuộc sống của người dân ở các vùng nông thôn Nghiên cứu và lựa chọn các công. ..- Nghiên cứu kinh tế môi trường và luận cứ khoa học phục vụ đề xuất chính sách trong lĩnh vực môi trường nông nghiệp, nông thôn - Thực hiện quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nông nghiệp, nông thôn; tham gia cung ứng các dịch vụ công phục vụ chương trình giám sát quốc gia về chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có... đất, nước, không khí; độc học môi trường của thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất kích thích sinh trưởng, thức ăn gia súc và nông sản; dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, kim loại nặ ng, vi sinh vật, các chất kháng sinh và các chỉ tiêu khác có liên quan đến môi trường đất, nước, không khí và chất lượng nông sản; d) Cung cấp cơ sở dữ liệu và liên kết cấp chứng chỉ chất lượng môi trường nông nghiệp,

Ngày đăng: 28/06/2016, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan