Nghiên cứu quản lý rủi ro kỹ thuật trong thi công công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam

150 733 4
Nghiên cứu quản lý rủi ro kỹ thuật trong thi công công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ trên con đƣờng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nƣớc, ngành CNXD đã không ngừng vận động và tăng nhanh cả về số lƣợng lẫn quy mô. Các dự án đã có sự tham gia rộng rãi của các tập đoàn, các công ty trong nƣớc và các tổ chức nƣớc ngoài đƣợc cấp phép hoạt động trong ngành CNXD tại Việt Nam. Hạ tầng giao thông nói chung và giao thông đƣờng bộ nói riêng đƣợc đánh giá là một trong những nhân tố hàng đầu để thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc. Vì vậy, hạ tầng giao thông đã, đang và sẽ đƣợc Chính phủ và Bộ GTVT đầu tƣ đáng kể bằng nhiều hình thức, nhiều nguồn vốn khác nhau. Cùng với sự đầu tƣ đáng kể đó, trong thời gian gần đây, nhiều báo cáo và các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã nêu một loạt những vấn đề trong TCCTGTĐB nhƣ: Tổng mức đầu tƣ vƣợt quá lớn; Tiến độ thực hiện bị chậm trễ trong một thời gian dài; Chất lƣợng công trình không đảm bảo; Tai nạn lao động, tai nạn giao thông liên tiếp xảy ra; CTXD kém hiệu quả; Lãng phí vốn đầu tƣ; Nhiều sai phạm xảy ra … Điều này đã làm ảnh hƣởng đến uy tín của toàn ngành GTVT. Phải nói rằng chƣa bao giờ mà việc thực hiện các DAGTĐB bị nhiều chỉ trích nhƣ hiện nay. Một DAGTĐB ở nƣớc ta bị trễ hẹn từ 3 đến 5 năm hay vƣợt tổng mức đầu tƣ vài nghìn tỷ đồng đã không còn là chuyện xa lạ. Điển hình nhƣ dự án đƣờng Láng - Hòa Lạc khi đƣợc đƣa vào sử dụng, số vốn đã đội lên gấp đôi so với mức đầu tƣ ban đầu. Cụ thể, mức đầu tƣ ban đầu (tháng 7/2003) của dự án là khoảng 3.700 tỉ đồng, nhƣng đến khi hoàn thành (tháng 10/2010), tổng mức đầu tƣ đã đƣợc điều chỉnh tăng lên hơn 7.500 tỉ đồng. Tiếp đến là dự án Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình có tổng chiều dài 56 km đƣợc Kiểm toán Nhà nƣớc phát hiện đã đội vốn hơn 5.000 tỉ đồng so với ban đầu. Tổng mức đầu tƣ dự án ban đầu chỉ có 3.734 tỷ đồng (năm 2004) đã đội lên thành 8.974 tỷ đồng (năm 2010). Chất lƣợng công trình rất kém. Cùng với tình trạng này là dự án đƣờng cao tốc Tp Hồ Chí Minh - Trung Lƣơng, Thanh tra Chính phủ có kết luận “Chất lƣợng chuẩn bị đầu tƣ thấp, thực hiện không đúng về qui định quản lý chi phí, làm tăng tổng mức đầu tƣ từ 6.500 tỷ đồng lên 9.800 tỷ đồng …”, một số cán bộ tham gia dự án đã bị kỷ luật, truy 2 cứu trách nhiệm hình sự do thi công không đúng theo thiết kế, nhiều NTTC đã phải bỏ chi phí rất lớn để sửa chữa những hƣ hỏng. Về mặt khách quan, có thể giải thích các tồn tại nhƣ trên tại các DAGTĐB bởi những nguyên nhân dễ dàng nhận thấy nhƣ: Thứ nhất, các DAGTĐB có thời gian xây dựng dài, khối lƣợng công việc lớn, nguồn vốn đầu tƣ lớn; Thứ hai, các DAGTĐB có qui mô xây dựng lớn, chiều dài xây dựng từ vài km đến hàng chục hàng trăm km, khu vực có liên quan đến XDCT thƣờng đi qua nhiều vùng miền, nhiều địa phƣơng khác nhau, do đó chịu tác động trực tiếp từ nhiều môi trƣờng khác nhau nhƣ chính trị, kinh tế, xã hội, con ngƣời, tự nhiên, luật pháp, công nghệ, vật liệu; Thứ ba, có nhiều loại công trình khác nhau trong các DAGTĐB, nhƣ nền, móng và mặt đƣờng, các công trình thoát nƣớc lớn nhỏ, đƣờng hầm, các công trình an toàn giao thông, các công trình phục vụ. Do đó, các DAGTĐB yêu cầu sự tham gia của rất nhiều đơn vị; Thứ tư, các DAGTĐB thực hiện ngoài trời, thời gian và quá trình xây dựng dài, điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn và môi trƣờng kinh tế - xã hội của các khu vực khác nhau là khác nhau. Vì vậy có nhiều NTRR trong các DAGTĐB, nhƣ những RR trong quá trình ra quyết định phê duyệt, KSTK, xây dựng, kỹ thuật công nghệ, chất lƣợng, đầu tƣ, thiên tai, bất khả kháng … , mà hầu nhƣ các RR bao trùm toàn bộ quá trình thực hiện xây dựng; Thứ năm, quá trình xây dựng thƣờng là duy nhất, hiếm khi có sự lặp lại. Từ đó, có thể thấy đã có quá nhiều RR đã, đang và sẽ xảy ra trong các DAGTĐB ở nƣớc ta. Tuy nhiên, nếu nhận định rằng các DAGTĐB có quá nhiều RR là do có những đặc điểm khó khăn riêng, do quy mô đầu tƣ lớn hay do áp dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại thì không thực sự thuyết phục. Điều này phần nào đƣợc minh chứng khi nhìn vào CTXD cầu treo dân sinh Chu Va 6 đƣợc khởi công xây dựng vào tháng 8/2012 và đƣợc hoàn thành đƣa vào khai thác tháng 12/2012. Tổng mức đầu tƣ gần 1,247 tỉ đồng. Sáng ngày 24/2/2013, cầu đã bị lật nghiêng khi một đám tang đi qua khiến 8 ngƣời thiệt mạng và 38 ngƣời bị thƣơng. Theo kết luận điều tra, nguyên nhân cầu bị sập là do thi công không đúng theo thiết kế. Tiếp theo là CTXD cầu Hoàng Hoa Thám ở Tp Hồ Chí Minh khởi công tháng 9/1998. Cầu có chiều dài 103,5 m; rộng 14 m và đƣờng dẫn vào cầu dài 212 m. Công trình đã bị đình trệ thi công, chất lƣợng công trình kém đã gây nhiều thiệt hại nhƣ tăng kinh phí đầu tƣ dự án từ 19 tỷ lên 155 tỷ đồng. Công trình kéo dài suốt 12 năm và trải qua 3 CĐT mới đƣợc hoàn thành. Vậy tại sao các DAGTĐB ở Việt Nam có quá nhiều RR nhƣ vậy, đặc biệt là các NTRRKT xảy ra trong giai đoạn thi công dự án? Nguyên nhân/ nhân tố nào đã gây nên? Giải pháp nào/ làm thế nào để ứng phó với chúng? Xác định và đo lƣờng chúng nhƣ thế nào? Đó là lý do tác giả lựa chọn “Nghiên cứu quản lý rủi ro kỹ thuật trong thi công công trình giao thông đường bộ ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận án này sẽ hƣớng đến việc thực hiện các mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: - Nghiên cứu tổng quan về RR và QLRR trong lĩnh vực xây dựng trên thế giới và ở Việt Nam. - Nhận dạng những NTRR trong TCCTGTĐB ở Việt Nam. - Phân tích, đánh giá, xếp hạng và phân nhóm các NTRR trong TCCTGTĐB ở Việt Nam, đặc biệt là các NTRRKT. - Xây dựng hệ thống các giải pháp ứng phó đối với các NTRRKT trong TCCTGTĐB ở Việt Nam. - Xây dựng mô hình đo lƣờng mức độ RRKT trong TCCTGTĐB ở Việt Nam dựa trên cơ sở lý thuyết phƣơng pháp F-AHP. - Áp dụng mô hình đã đề xuất để đo lƣờng mức độ RRKT tại một số dự án điển hình đã và đang triển khai. - Xây dựng trình tự thực hiện và tính toán mức độ RRKT trong TCCTGTĐB ở Việt Nam bằng phần mềm tự động hóa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN CHÂU NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ RỦI RO KỸ THUẬT TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG MÃ SỐ: 62.58.02.05 HÀ NỘI, 2016 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO, QUẢN LÝ RỦI RO VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm phân loại rủi ro 1.1.1 Khái niệm rủi ro .6 1.1.2 Phân loại rủi ro (PLRR) 1.2 Khái niệm quản lý rủi ro (QLRR) 1.3 Tình hình nghiên cứu rủi ro QLRR giới 10 1.3.1 Tình hình chung 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu RR QLRR ngành xây dựng 12 1.4 Tình hình nghiên cứu RR QLRR Việt Nam 17 1.5 Hƣớng nghiên cứu luận án 19 1.5.1 Cơ sở hình thành hƣớng nghiên cứu 19 1.5.2 Khung nghiên cứu luận án 20 1.6 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG 22 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG XÂY DỰNG 22 2.1 Nội dung QLRR dự án 22 2.1.1 Quy trình QLRR dự án 22 2.1.2 Nhận dạng rủi ro (NDRR) 23 2.1.3 Phân tích rủi ro .26 2.1.4 Ứng phó rủi ro 29 2.1.5 Phân bổ rủi ro (PBRR) 30 iv 2.2 Một số phƣơng pháp QLRR áp dụng nghiên cứu .37 2.2.1 Phƣơng pháp Delphi 37 2.2.1.1 Lý lựa chọn phƣơng pháp Delphi 37 2.2.1.2 Giới thiệu chung Delphi .38 2.2.1.3 Đặc điểm quy trình phƣơng pháp Delphi 40 2.2.2 Phƣơng pháp F-AHP .42 2.2.2.1 Lý lựa chọn phƣơng pháp F-AHP 42 2.2.2.2 Tổng quan phƣơng pháp F-AHP 42 2.2.2.3 Phƣơng pháp AHP 43 2.2.2.4 Lý thuyết tập mờ .45 2.3 Kết luận chƣơng 46 CHƢƠNG 47 NHẬN DẠNG, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ RỦI RO TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 47 3.1 Nhận dạng nhân tố rủi ro .47 3.1.1 Các NTRR tiềm từ nghiên cứu trƣớc .47 3.1.2 Thảo luận nhóm chuyên gia 47 3.1.3 Xây dựng BCH thử nghiệm 48 3.1.4 Kết khảo sát thử nghiệm 50 3.1.4.1 Thông tin ngƣời trả lời 50 3.1.4.2 Đánh giá BCH thử nghiệm 50 3.1.5 Xây dựng BCH thức 51 3.2 Thu thập liệu 52 3.2.1 Xác định kích thƣớc mẫu .52 3.2.2 Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu 52 3.2.3 Cách thức thu thập liệu 53 53 3.3.1 Chọn lọc liệu 53 3.3.2 Đặc điểm ngƣời trả lời 54 v 3.3.3 Đánh giá độ tin cậy BCH khảo sát 54 3.3.4 Xếp hạng nhân tố rủi ro 55 3.4 Phân loại nhóm rủi ro 57 3.5 Phân nhóm - Phân tích đánh giá NTRRKT 59 3.5.1 Phân nhóm 59 3.5.2 Phân tích đánh giá NTRRKT 61 3.5.3 Đánh giá quan điểm bên liên quan NTRRKT 62 3.6 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 65 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC NTRRKT TRONG THI CÔNG XDCTGTĐB Ở VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP DELPHI .65 4.1 Quá trình thực phƣơng pháp Delphi 65 4.1.1 Quá trình lựa chọn chuyên gia .65 4.1.2 Phƣơng pháp thu thập phân tích liệu 67 4.2 Giải pháp ứng phó NTRRKT 71 4.2.1 Công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế dự toán nhiều sai sót (TR1) 71 4.2.2 Tiến độ dự án đƣa không phù hợp với thực tiễn (TR2) 72 4.2.3 Áp lực đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án trƣớc thời hạn (TR3) .72 4.2.4 Bổ sung thay đổi thiết kế từ yêu cầu CĐT quan QLNN (TR4) .73 4.2.5 Năng lực TVGS không đảm bảo, yếu chuyên môn thiếu kinh nghiệm (TR5) 73 4.2.6 Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn không đầy đủ, có nhiều sai sót (TR6) .74 4.2.7 Hồ sơ thiết kế có nhiều sai sót, phải chỉnh sửa (TR7) 74 4.2.8 Lựa chọn giải pháp kỹ thuật công nghệ thi công không phù hợp (TR8) 75 4.2.9 Năng lực chuyên môn NTTC yếu (TR9) .76 4.2.10 Sai sót công tác giám sát chất lƣợng NTTC (TR10) 76 4.2.11 Trình độ cán kỹ thuật NTTC không đảm bảo, bố trí không phù hợp không đủ số lƣợng (TR11) 77 4.2.12 Biện pháp TCTC không đảm bảo (TR12) 77 4.2.13 Thi công không tuân thủ theo tiêu chuẩn, qui trình kỹ thuật (TR13) .77 vi 4.2.14 Sai sót công tác thí nghiệm (TR14) 78 4.2.15 Máy móc thiết bị thi công không đảm bảo, thƣờng xuyên hƣ hỏng (TR15) 79 4.2.16 Thi công không đảm bảo theo hồ sơ thiết kế (TR16) .79 4.2.17 Hƣ hỏng móng, kết cấu công trình (TR17) 80 4.2.18 Khối lƣợng phát sinh hồ sơ thiết kế (TR18) .81 4.2.19 Các qui trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật khảo sát, thiết kế thi công nhiều tồn (TR19) 81 4.2.20 Công nghệ thi công đặc biệt, đòi hỏi thiết bị chuyên dùng (TR20) 82 4.3 Kết luận chƣơng 82 CHƢƠNG 84 ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ RRKT TRONG TCCTGTĐB Ở VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP F-AHP 84 5.1 Quy trình thực phƣơng pháp F-AHP 84 5.1.1 Xây dựng cấu trúc thứ bậc 85 5.1.2 Xây dựng ma trận so sánh cặp mờ 85 5.1.3 Kiểm tra tính quán chuyên gia 87 5.1.4 Tổng hợp ý kiến chuyên gia 88 5.1.5 Thực khử mờ 89 5.1.6 Tính toán trọng số 90 5.2 Áp dụng phƣơng pháp F-AHP xác định trọng số NTRRKT 91 5.2.1 Xây dựng BCH so sánh cặp 91 5.2.2 Xây dựng ma trận đánh giá mờ .91 5.2.3 Tổng hợp ý kiến chuyên gia 92 5.2.4 Thực khử mờ 93 5.2.5 Kiểm tra hệ số quán tổng hợp tính toán trọng số 94 5.2.6 Phân tích độ nhạy 98 5.2.7 Đề xuất thang đo mức độ rủi ro kỹ thuật .99 5.2.8 Đo lƣờng mức độ RRKT dự án 100 vii 5.3 Áp dụng mô hình đề xuất vào số dự án thực tế điển hình 100 5.3.1 Giới thiệu sơ lƣợc dự án 100 5.3.2 Đánh giá NTRRKT cho dự án .100 5.3.3 Tính toán mức độ RRKT 101 5.3.4 Phân tích đánh giá MĐRR nhân tố dự án đại diện 101 5.4 Phần mềm tính toán mức độ RRKT 122 5.4.1 Sơ đồ khối 122 5.4.2 Giới thiệu phần mềm 122 5.4.3 Các giao diện tính toán công thức sử dụng 123 5.4.4 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm 125 5.5 Kết luận chƣơng 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .126 Kết luận 126 Kiến nghị 127 Hƣớng phát triển Luận án 127 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC a TÀI LIỆU THAM KHẢO c viii MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Ký hiệu Tên hình Hình 1.1 Các giai đoạn QLRR theo Wideman 16 Hình 1.2 Khung nghiên cứu luận án 20 Hình 2.1 27 Hình 2.3 Một ví dụ ma trận RR So sánh kết đầu phƣơng pháp định tính định lƣợng Yếu tố thành công quan trọng cho trình phản ứng RR Hình 2.4 Qui trình PBRR dự án hạ tầng BOT 31 Hình 2.5 Khái niệm PBRR hợp lý 34 Hình 2.6 Quy trình thực phƣơng pháp Delphi 40 Hình 2.7 Số mờ hình tam giác 46 Hình 2.8 Số mờ hình thang 46 Hình 3.1 Qui trình thiết kế BCH 49 Hình 3.2 Qui trình thu thập liệu BCH 49 Hình 3.3 Sơ đồ xây dựng BCH thức 51 Hình 3.4 Tỷ lệ thành phần nhóm NTRR 59 Hình 3.5 Tỷ lệ thành phần nhóm NTRRKT 61 Hình 4.1 Quy trình lựa chọn chuyên gia 66 Hình 4.2 Quá trình thực phƣơng pháp Delphi 68 Hình 4.3 Thang đo Likert đƣợc sử dụng cho BCH Delphi 69 Hình 5.1 Quy trình thực phƣơng pháp F-AHP 84 Hình 5.2 Cấu trúc thứ bậc đƣợc xây dựng cho nghiên cứu 85 Hình 5.3 89 Hình 5.4 Giá trị -cut số mờ tam giác Chi tiết cấu trúc thứ bậc áp dụng cho nghiên cứu Hình 5.5 Biểu đồ thể trọng số nhân tố cấp 95 Hình 2.2 Trang 29 30 92 Biểu đồ thể trọng số nhân tố cấp Trọng số nhân tố ứng với thái độ ngƣời định bi quan Hình 5.7 ( = 0) Trọng số nhân tố ứng với thái độ ngƣời định bình Hình 5.8 thƣờng ( = 0.5) Trọng số nhân tố ứng với thái độ ngƣời định lạc quan Hình 5.9 ( = 1) Hình 5.10 Thang đo mức độ RRKT đề xuất 100 Hình 5.11 Mức độ RRKT (TRL) dự án áp dụng 101 Hình 5.12 Sơ đồ khối 122 Hình 5.6 96 98 99 99 ix Ký hiệu Tên hình Trang Hình 5.13 Cụm menu phần mềm tùy chọn giao diện 123 Hình 5.14 Kiểm tra tính quán chuyên gia 123 Hình 5.15 Mờ hóa đánh giá chuyên gia cho ma trận 123 Hình 5.16 Ma trận số mờ 124 Hình 5.17 Ma trận khoảng 124 Hình 5.18 Ma trận số thực 124 x MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Ký hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Thang đo đánh giá mức độ so sánh cặp 44 Bảng 2.2 Các phép tính số mờ 46 Bảng 3.1 Kiểm định hệ số Crombach‟s Alpha 55 Bảng 3.2 Bảng phân loại nhóm NTRR 58 Bảng 3.3 Bảng phân loại NTRRKT 60 Bảng 3.4 Top 10 NTRRKT hàng đầu 61 Bảng 5.1 Thang đo mờ đƣợc sử dụng so sánh cặp 86 Bảng 5.2 Bảng xác định giá trị hệ số ngẫu nhiên RI 88 Bảng 5.3 Bảng tính toán trọng số tiêu chí (Bƣớc 1) 90 Bảng 5.4 Bảng tính toán trọng số tiêu chí (Bƣớc 2) 91 Bảng 5.5 Kết tính toán số quán tổng hợp 94 Bảng 5.6 Tóm tắt dự án điển hình đánh giá mức độ RRKT Trang 102 xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AHP ANOVA APM BOT Viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Analytic Hierachy Process Qui trình phân tích cấu trúc thứ bậc Analysis of variance Association for Project Management Phân tích khác biệt Built - Operation – Transper Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao Chỉ số quán Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông Hệ số quán Qui trình phân tích cấu trúc thứ bậc mờ Hiệp hội quản lý dự án CI Consistency Index Civil Engineering Corporation CIENCO No5 CR Consistency Ratio Fuzzy Analytic Hierachy F-AHP Process International Standards ISO Organization International Tunnelling ITIG Insurance Group PMI Project Management Institute Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Tập đoàn bảo hiểm hầm Quốc tế Viện quản lý dự án Public Private Partnerships Quan hệ đối tác công tƣ RI Random Index Chỉ số ngẫu nhiên RIS Risk-Index Score Điểm số rủi ro RBS Risk Breakdown Structure Cấu trúc chia nhỏ rủi ro RQM Risk Quanlity Model Mô hình định lƣợng rủi ro RMP Risk Management Process Qui trình quản lý rủi ro Risk Score Strenghts - Weaknesses Opportunities - Threats Work Breakdown Structure Washington State Department of Transportation Technical Risk Level Điểm rủi ro Điểm mạnh - điểm yếu - hội nguy Cấu trúc chia nhỏ công việc Bộ Giao thông vận tải bang Washington Mức độ rủi ro kỹ thuật PPP RS SWOT WBS WSDOT TRL Viết tắt Viết đầy đủ Viết tắt Viết đầy đủ Bảng câu hỏi PTĐL Phân tích định lƣợng BPTCTC Biện pháp tổ chức thi công PTĐT Phân tích định tính BQLDA Ban quản lý dự án PTRR Phân tích rủi ro BCH 125 5.4.4 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Cách sử dụng phần mềm đƣợc thể chi tiết Phụ lục 38 5.5 Kết luận chƣơng Chƣơng giới thiệu mô hình phƣơng pháp F-AHP, sử dụng mô hình việc đo lƣờng mức độ RRKT giai đoạn thi công dự án Phƣơng pháp luận tính toán mức độ RRKT đƣợc xây dựng thực Trọng số tổng hợp NTRRKT đƣợc xác định Kết đƣợc áp dụng nhƣ công cụ để lƣợng hóa cụ thể vấn đề RR nêu trình thi công DAGTĐB thành số trực quan, dễ hình dung Mức độ RRKT TCCTGTĐB Việt Nam đƣợc đánh giá thông qua thang đo 11 điểm đƣợc đề xuất Nghiên cứu bắt đầu việc xây dựng cấu trúc thứ bậc phƣơng pháp FAHP Trọng số NTRRKT thu đƣợc từ đánh giá nhóm 24 chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực giao thông đƣờng Nghiên cứu áp dụng mô hình để đo lƣờng MĐRR 10 dự án triển khai Từ kết so sánh MĐRR dự án với Luận án sâu phân tích chi tiết điểm RR nhân tố cụ thể dự án đại diện theo đánh giá chuyên gia TRL số hữu ích nhà quản lý, kỹ sƣ để đánh giá MĐRR thi công dự án Các công ty dự đoán tốt khó khăn tiềm tàng, RR không chắn dự án mà họ thực Từ họ có kế hoạch tốt cho việc thực Kết là, nguồn vốn, nguồn nhân vật lực, nguồn máy móc thiết bị… đƣợc phân bổ cách khôn ngoan dự án danh mục đầu tƣ họ 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những đóng góp Luận án cụ thể nhƣ sau: 1) Luận án nghiên cứu tổng quan RR QLRR lĩnh vực xây dựng nói chung xây dựng cầu đƣờng nói riêng giới Việt Nam Nội dung góp phần làm giàu kiến thức RR QLRR TCCTGTĐB Việt Nam Nội dung làm tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo QLRR công tác QLDA xây dựng, cho kỹ sƣ, chuyên gia quan, tổ chức quan tâm nghiên cứu RR QLRR DAGTĐB 2) Luận án nhận dạng đƣa bảng danh sách NTRR điều kiện thực tế TCCTGTĐB Việt Nam Danh sách NTRR đƣợc đánh giá, xếp hạng theo thứ tự điểm số RR từ cao đến thấp Từ bảng danh sách này, làm cho kỹ sƣ, nhà QLDA sớm nhận dạng đƣợc NTRR xuất dự án họ, từ họ có kế hoạch ƣu tiên ứng phó với chúng 3) Danh sách NTRR đƣợc phân loại theo nhóm, cụ thể: ến môi trườ ế NTRR Kết phân nhóm cho thấy nhóm NTRRKT chiếm tỷ lệ cao (48%), từ kiến nghị cần thiết ƣu tiên có giải pháp ứng phó nhóm nhân tố Trong nhóm NTRRKT cần đặc biệt quan tâm đến nhóm NTRRKT từ phía NTTC chúng không chiếm ƣu số lƣợng (43%) mà điểm số RR 4) Luận án xây dựng hệ thống giải pháp ứng phó NTRRKT TCCTGTĐB Việt Nam cho bên liên quan đến dự án Các giải pháp ứng phó cho bên liên quan đƣợc xếp thứ tự theo trị trung bình đánh giá nhóm chuyên gia Các bên liên quan dự án vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn để lựa chọn giải pháp ứng phó theo mức độ ƣu tiên NTRR 127 5) Luận án xây dựng đƣợc mô hình đo lƣờng mức độ RRKT TCCTGTĐB Việt Nam Từ mô hình đề xuất công thức tính toán MĐRR cho dự án cụ thể thông qua số TRL Thông qua số TRL, nhà quản lý kỹ sƣ đánh giá mức độ RRKT dự án mà họ tham gia Từ họ ƣu tiên, tập trung phân bổ nguồn lực hợp lý để ứng phó dự án mà họ thực 6) Từ mô hình kiến nghị Luận án triển khai thực tế vào việc khảo sát, phân tích đánh giá MĐRR 10 dự án triển khai thi công khắp nƣớc, sâu phân tích, đánh giá MĐRR dự án đại diện Trình tự thực tính toán mức độ RRKT đƣợc thực phần mềm tự động hóa dựa ngôn ngữ C# Và ứng dụng phần mềm để hỗ trợ nghiên cứu mở rộng chuyên sâu sau Kiến nghị Một số kiến nghị Tác giả nhƣ sau: 1) Đối với nhà quản lý, kỹ sƣ phải thực việc đo lƣờng, quản lý kiểm soát mức độ RRKT dự án mà tham gia từ ban đầu Chúng ta “phòng bệnh” tốt “chữa bệnh” 2) Cần xem xét bổ sung nội dung QLRR vào văn pháp lý, để việc triển khai QLRR thực dự án XDCT đƣợc thuận lợi hiệu Ban hành quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn… QLRR áp dụng XDCT 3) Mở khóa đào tạo, bồi dƣỡng phổ biến kiến thức QLRR cho bên liên quan trình thực dự án Cần thành lập trung tâm, Viện nghiên cứu QLRR ngành XDCT trực thuộc Bộ Xây dựng, Bộ GTVT Đào tạo phát triển nhà QLRR chuyên nghiệp Hƣớng phát triển Luận án Hƣớng nghiên cứu đo lƣờng MĐRR nhóm NTRR lại xây dựng hệ thống giải pháp ứng phó nhóm NTRR này; giai đoạn dự án có MĐRR cao a DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC A Tạp chí nƣớc Tiếng Việt Nguyễn Văn Châu & Châu Trƣờng Linh (2013), “Tổng quan quản lý rủi ro Quản lý rủi ro thi công Tường chắn đất có cốt sử dụng công nghệ VSL” Hội thảo: Hạ tầng giao thông với phát triển bền vững (TISDV-2013), ISBN 978-60482-0019-0, Nhà xuất Xây dựng tháng 8/2013, tr 37 - 46 Nguyễn Văn Châu & Vũ Đình Phụng (2014), “Nhận dạng nhân tố rủi ro xây dựng công trình giao thông đường Việt Nam”, Tạp chí Giao thông vận tải tháng 1+2/2014, ISSN 0866 – 7012, tr 46 - 49 Nguyễn Văn Châu & Bùi Ngọc Toàn (2014), “Phân tích, đánh giá nhân tố rủi ro kỹ thuật xây dựng công trình giao thông đường Việt Nam”, Tạp chí Giao thông vận tải tháng 6/2014, ISSN 0866 – 7012, tr 41 – 44 & 52 Vũ Duy Linh, Lê Hoài Long, Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Văn Châu & Đặng Ngọc Châu (2015), “Dự báo thời gian thi công Cầu mạng Neuron nhân tạo”, Tạp chí Xây dựng số tháng 02/2015, ISSN 0866 – 0762, tr 56 – 58 Nguyễn Văn Châu & Nguyên Quang Phúc (2015), “Xây dựng giải pháp ứng phó nhân tố rủi ro kỹ thuật thi công xây dựng công trình giao thông đường Việt Nam phương pháp Delphi”, Tạp chí giao thông vận tải số tháng 5/2015, ISSN 2354 – 0818, tr 60 – 62 Nguyễn Hữu Phúc, Vũ Duy Linh, Lê Hoài Long, Đặng Ngọc Châu & Nguyễn Văn Châu (2015), “Sử dụng mạng Neuron nhân tạo dự báo thời gian thi công Cầu có nguồn vốn ngân sách nhà nước”, Tạp chí Ngƣời Xây dựng, số tháng 3+4/2015, tr 11 – 13 &19 Nguyễn Văn Châu, Bùi Ngọc Toàn & Nguyễn Quang Phúc (2015), “Đo lường mức độ rủi ro kỹ thuật xây dựng công trình giao thông đường Việt Nam phương pháp F-AHP”, Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 9/2015, ISSN 2354-0818, tr 49 -52 b Tiếng Anh Long Le-Hoai, Chau Ngoc Dang, Chau Nguyen Van, “Developing an empirical risk matrix for road and bridge projects in Vietnam: Contractor perspective”, The Transport Insfrastucture with Sustainable Development Conference 22d-TISDC2nd 2016, (TISDV-2016) – ISBN , … (Ban tổ chức chấp nhận bài) B Tạp chí quốc tế Long Le-Hoai, Chau Ngoc Dang, Chau Van Nguyen, Young Dai Lee, Soo Yong Kim and Sun Ho Lee, “Identification of risk patterns in Vietnamese road and bridge construction: contractor’s perspective” (Tạp chí Built Environment Project and Asset Management thuộc tập đoàn Emerald, United Kingdom, có phản hồi Editor, nhóm tác giả chỉnh sửa gửi tạp chí) c TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trịnh Thùy Anh (2006), “Nghiên cứu số giải pháp quản lý rủi ro dự án xây dựng công trình giao thông Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học GTVT Hà Nội [2] Nguyễn Văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tƣ xây dựng Nhà xuất xây dựng Hà Nội [3] Trần Chủng (2009), "Tổng quan cố công trình xây dựng" [4] Lê Công Duy (2014), “Một phƣơng pháp đánh giá mức độ an toàn kết cấu khung chịu tải trọng động theo Lý thuyết tập mờ”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Xây dựng [5] Dự án xây dựng Cầu Bạch Hổ qua Sông Hƣơng [6] Dự án xây dựng Cầu Bến Thủy [7] Dự án xây dựng Cầu đƣờng dẫn Cầu Ca Cút – QL49B [8] Dự án xây dựng Cầu đƣờng dẫn Cầu Thanh Trì [9] Dự án xây dựng Đƣờng Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi [10] Dự án xây dựng Đƣờng Cao tốc Hồ Chí Minh - Trung Lƣơng [11] Dự án xây dựng Đƣờng Hoàng Quốc việt kéo dài [12] Dự án xây dựng Đƣờng La Sơn - Nam Đông [13] Dự án xây dựng Đƣờng N2 (Giai đoạn 2) [14] Dự án xây dựng Đƣờng trục phía Nam tỉnh Hà Tây (cũ) [15] Dự án xây dựng Đƣờng vào khu đô thị Mê Linh – Vĩnh Phúc [16] Dự án xây dựng Hầm đƣờng qua Đèo Cả [17] Dƣơng Học Hải (2007), "Các cố công trình đƣờng ô tô xây dựng vùng đất yếu nguyên nhân," Tạp chí Cầu Đƣờng Việt Nam, Số [18] Trần Ngọc Hùng (2009), "Sự cố công trình xây dựng – Nguyên nhân giải pháp phòng ngừa," Hội thảo khoa học toàn quốc: Sự cố phòng ngừa cố công trình xây dựng [19] Ngô Thị Ngọc Huyền cộng (2001), "Rủi ro kinh doanh," NXB Thống kê [20] Nguyễn Liên Hƣơng (2004), "Nghiên cứu vấn đề rủi ro biện pháp quản trị rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng," Luận án Tiến sỹ, Đại học xây dựng [21] Nguyễn Thị Hƣờng (2002), Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc - FDI, NXB Thống kê [22] Lê Kiều (2009), "Bài giảng Sự cố công trình: nguyên nhân, giải pháp khắc phục," Bộ d môn Công nghệ Quản lý xây dựng – Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội [23] Lê Văn Long (2006), "Một số vấn đề quản lý rủi ro dự án đầu tƣ xây dựng công trình," Tạp chí Kinh tế Xây dựng, số [24] Tiến Nguyên (2010), “Đại lộ Thăng Long đội giá nghìn tỷ chậm tiến độ” đƣợc đăng http://dantri.com.vn/c728/s728-442499/dai-lo-thang-long-doi-gia-nghin-tyvi-cham-tien-do.htm (truy cập ngày 17 tháng năm 2014) [25] Nguyễn Nhƣ Phong (2005), Lý thuyết mờ ứng dụng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [26] Từ Quang Phƣơng (2006), Giáo trình quản lý dự án đầu tƣ Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội Hà Nội [27] Phạm Đắc Thành, Nguyễn Thanh Tùng Lê Kiều (2009), "Quản lý rủi ro quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình," Đại học Kiến trúc Hà Nội [28] Nguyễn Quang Thu cộng (1998), "Quản trị rủi ro," NXB Giáo dục [29] Phạm Văn Thứ (2009), "Bài báo Rủi ro hƣ hỏng công trình xây dựng phƣơng pháp tiếp cận," Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng Hải, số 18 [30] Bùi Ngọc Toàn (2012), Nghiệp vụ quản lý dự án đâu tƣ xây dựng công trình Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội [31] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tập Tập [32] Nguyễn Viết Trung Đinh Công Tâm (2011), Phân tích quản lý rủi ro kỹ thuật xây dựng Cầu Nhà xuất GTVT [33] Nguyễn Quốc Tuấn & cộng (2006), "Áp dụng mô Monte-Carlo để phân tích rủi ro chi phí dự án xây dựng giai đoạn thi công", Tạp chí xây dựng, số [34] Đoàn Thị Hồng Vân (2002), "Quản trị rủi ro khủng hoảng," NXB Thống kê [35] Trần Văn Việt Nguyễn Văn Túc (2009), "Nhận diện nguyên nhân cố công trình xây dựng truy tìm nguyên nhân cố kẹt Rô bốt (TBM) Dự án CTMT kênh Nhiêu lộc – Thị nghè, TP Hồ Chí Minh, nhìn từ góc độ thủy lực công trình," Hội thảo khoa học toàn quốc: cố phòng ngừa cố công trình xây dựng Tiếng Anh [36] Abednego, M and Ogunlana, S O (2006), “Good project governance for proper e risk allocation in public-private partnerships in Indonesia.” International Journal of Project Management, vol 24, pp 622-634 [37] Akintoye, A S and MacLeod, M J (1997) "Risk Analysis and Management in Construction," International Journal of Project Management, vol 15, no 1, pp 3138 [38] Al-Bahar, J F and Crandall, K C (1990), “Systematic risk management approach for construction projects”, Journal of Construction Engineering and Management, vol 116, no 3, pp 533-546 [39] Aleshin, A (2001) “Risk management of international projects in Russia” Int J of Project Management, vol 19, pp 207-222 [40] Al-Jawhar, Husam, D., Rezouki, Sedki, E (2012), “Identification of Procurement System Selection Criteria in the Construction Industry in Iraq by Using Delphi Method”, International Proceedings of Economics Development & Research, vol 45, p142 [41] APM (2006), APM Body of Knowledge, 5th ed UK: Burkinghamshine [42] Assaf, S A and Al-Hejji, S (2006), “Causes of delay in large construction projects”, Int J of Project Management, vol 24, pp 349-357 [43] Bajaj, D., Oluwoye J and Lenard, D (1997) "An analysis of contractor‟s approaches to risk identification in New South Wales, Australia," Construction Management and Economics, vol 15, no 4, p 363–9 [44] Baloi, D and Price, A D F (2003) “Modelling global risk factors affecting construction cost performance”, International Journal of Project Management, vol 21, pp 261-269 [45] Berkeley, D., Humphreys, P C and Thomas, R D (1991) “Project Risk Action Management”, Construction Management and Economics, vol 9, pp 3-17 [46] Bing, L., Akintoye, A., Edwards, P J and Hardcastle, C (2005), “The allocation of risk in PPP/PFI construction projects in the UK”, Int J of Project Management, vol 23, no.1, pp 25–35 [47] Bollen, K A (1989), Structural equations with latent variables New York, NY: John Wiley [48] Bouyssou, D & Pirlot, M (2002) Nontransitive Decomposable Conjoint Measurement, Journal of Mathematical Psychology, 46(6), 677-703 [49] Buckley, J J (1985), Fuzzy hierarchical analysis Fuzzy Sets & Systems, 17, 233- f 247 [50] Caltrans (2003), Project Risk Management Handbook, 1st ed Office of Project Management Process Improvement [51] Chan, FTS & Kumar, N (2007), Global supplier development considering risk factors using fuzzy extended AHP-based approach Omega International Journal of Management Science, 35(4), 417-431 [52] Chang, D Y (1996) Applications of the extent analysis method on fuzzy AHP European Journal Of Operational Research, 95(3), 649-655 [53] Chapman C (1997), “Project risk analysis and management-PRAM the generic process”, International Journal of Project Management, vol 15, pp 273-281 [54] Chapman, R (2001), “The controlling influences on effective risk identification and assessment for construction design management”, Int J of Project Management, vol 19, pp 147-160 [55] Chapman, R (1998), “The effectiveness of working group risk identification and assessment techniques”, International Journal of Project Management, vol 16, pp 333-343 [56] Cheng C H (1997), Evaluating naval tactical missile systems by fuzzy AHP based on the grade value of membership function European Journal Of Operational Research, 96(2), 343-350 [57] Chitu Okoli (2004), “The Delphi Method as a Research Tool: An Example, Design Considerations and Applications”, vol 42, Issue 1, p 15–29 [58] Christensen, J (2001), Project Risk Management CADENCE Management Corporation [59] Cooper, D R and Schindler, P S (2001), Business Research Methods, 7th ed, New York, NY: Mc Graw Hill [60] Covello, V T and Mumpower, J (1985), "Risk Analysis and Risk Management: An Historical Perspective," Risk Analysis, vol 5, no 2, p 103–120 [61] Del Cano, A and Pilar de la Cruz, M (2002), “Integrated methodology for project risk management”, Journal of Construction Engineering and Management, ASCE, vol 11, no 12, pp 473-485 [62] Delbecq, A L., Van de Ven, A H and Gustafson, D H (1975) Group techniques for program planning Glenview, IL: Scott, Foresman, and Co [63] Deng, H (1999), Multicriteria analysis with fuzzy pairwise comparison g International Journal of Approximate Reasoning, 21(3), 215-231 [64] Edwards, L (1995), Practical Risk Management in the Construction Industry London: Thomas Telford [65] Fellows, R and Liu, A (2008), Research Methods for Construction, 3rd ed Oxford: John Wiley and Sons Ltd [66] Flanagan, R and Norman, G (1993), Risk Management and Construction Victoria, Australia: Blackwell Science Pty Ltd [67] Gallati, R R (2003), Risk Management and Capital Adequacy, USA: McGraw-Hill [68] Godfrey, P S (1996), Control of risk: a guide to the systematic management of risk from construction London: CIRIA [69] Grimsey, D and M K Lewis, M K (2004), Public Private Partnerships: the worldwide revolution in infrastructure and project finance, Edward Elgar, Massachusetts, USA [70] Hallowell, M R and Gambatese, J A (2010), “Qualitative Research: Application of the Delphi Method to CEM Research.” J Constr Eng Manage 136, SPECIAL ISSUE: Research Methodologies in Construction Engineering and Management, p 99–107 [71] Hertz, D V and Thomas, H (1983), Risk analysis and its application, Wiley, Chichester [72] IEC (2001), Project risk management – Application guidelines, International Standard, Geneve: IEC [73] Jaafari, A and Schub, A (1990) "Surviving Failures: Lessons from Field Study," Journal of Construction Engineering and Management, ASCE, vol 116, no 1, p 68–86 [74] Kangari, R (1995), "Risk Management Perception and Trends of U.S Construction," Journal of Construction Engineering and Management, ASCE, vol 121, no 4, pp 422-429 [75] Kerzner, H (2009), Project management – A systems approach to planning, schedule, and controlling [76] Knight Frank, H (1921), Risk, uncertainty and profit, 1st ed Boston, New York: Houghton Mifflin Company [77] Kreng, V B & Wu, C Y (2007), Evaluation of knowledge portal development tools using a fuzzy AHP approach: The case of Taiwanese stone industry European h Journal of Operational Research, 176(3), 1795-1810 [78] Lam, K C., Wang, D., Lee, P T K and Tsang, Y T (2007), “Modeling risk allocation decision in construction contracts”, Int J of Project Management, vol 25, no 5, pp 485-493 [79] Lemos, T., Eaton, D., Betts, M and Almeida, L T (2004), “Risk management in the Lusoponte concession – a case study of the two bridges in Lisbon, Portugal.” International Journal of Project Management, vol 22, pp 63-73 [80] Li, B., Tiong, R L K., Wong, W F and Chew, D A S (1999) "Risk management in international construction joint ventures," Journal of Construction Engineering and Management, vol 125, no 4, p 277–284 [81] Linstone, H A and Turoff, M (1975), The Delphi Method: Techniques and Applications, Addison-Wesley Publishing Company, London [82] Liou, T S & Wang, M J J (1992), Ranking Fuzzy numbers with Integral value Fuzzy Sets & Systems, 50, 247-255 [83] Long, D N., Stephen Ogunlana, Quang Truong, & Lam, K C (2004), “Large construction projects in developing countries: a case study from Vietnam”, International Journal of Project Management, vol 22, no 7, pp 553-561 [84] Loosemore, M (2007), “Risk allocation in the private provision of public infrastructure”, International Journal of Project Management, vol 25, no 1, pp 6676 [85] Ludwig, B (2005) “Predicting the future: Have you considered using the Delphi methodology?” Journal of Extension, 35 (5), p 1-4, from http://www.joe.org/joe/1997october/tt2.html [86] McCarty, M H (1986), Managerial Economics with Applications London, England: Freshman and Company [87] Medda, F (2007), “A Game theory approach for the allocation of risk in transport public private partnerships”, International Journal of Project Management, vol 25, pp 213-218 [88] Mehdizadeh, R (2012), “Dynamic and multi-perspective risk management of construction projects using tailor-made Risk Breakdown Structures”, Doctoral thesis, Bordeaux University [89] Meixner, O (2009), Fuzzy AHP group decision analysis and its application for the evaluation of energy sources Proceedings of the Proceedings of the 10th i International Symposium on the Analytic Hierarchy/Network Process, Pittsburtgh/PA, USA [90] Merna, T and Njiru, C (2002), Financing infrastructure projects Thomas Telford, UK [91] Mojtahedi, S M H., Mousavi, S M and Makui, A (2010), “Project risk identification and assessment simultaneously using multi attribute group decision making technique”, Safety Science, vol 48, pp 499–507 [92] Neil Crockford, G (1982), "The Bibliography and History of Risk Management: Some Preliminary Observations," The Geneva Papers on Risk and insurance, vol 7, no 23, p 169–179 [93] Okoli, C and Pawlowski, S D D (2004) “The Delphi Method as a Research Tool: An Example, Design Considerations and Applications”, Information & Management, vol 42, no 1, pp 15-29 [94] Ozdoganm, I D and Birgonul, M T (2000), "A decision support framework for projects sponsors in the planning stage of BOT projects," Construction Management and Economics, vol 18, no 3, p 343–353 [95] Patrick, X W., Zhang, G and Wang, J (2007), "Understanding the key risks in construction projects in China," International Journal of Project Management, vol 25, no 6, p 601–614 [96] Patterson, F D and Neailey, K (2002), “A Risk Register Database System to aid the management of project risk”, Int J of Project Management, vol 20, pp 365374 [97] Perry, J G and Hayes, R W (1985), "Risk and its management in construction projects," Proceedings of Institution of Civil Engineers, Part 1, no 78, p 499–521 [98] Pfeffer, I (1956), Insurance and Economic Theory USA: Richard Di Irwin Inc [99] Pipattanapiwong, J (2004), Development of multi-party risk and uncertainty management process for an infrastructure project, Ph.D Kochi Univ of Technology, Japan [100] PMI (Project Management Institute) (2008), Standards Committee, A guide to the project management body of knowledge (PMBOK® Guide), 4th ed Project Management Institute, Newtown Square, PA [101] Raftery, J., Pasadilla, B., Chiang, Y H., Hui, E C M and Tang, B S (1998), "Globalization and construction industry development: implications of recent j developments in the construction sector in Asia," Construction Management and Economics, vol 16, no 6, p 729–737 [102] Raz, T and Hillson, D (2005), "A Comparative Review of Risk Management Standards," Risk Management: An International Journal , vol 7, no 4, pp 53-66 [103] Redmill, F (2002), “Risk analysis: A subjective process”, Engineering Management Journal, vol 12, pp 91–96 [104] Saaty, T L (1980), The Analytic Hierarchy Process: Planning, Priority Setting, Resource Allocation McGraw Hill, NY [105] Saaty, T L (2008), Decision making with the analytic hierarchy process International Journal of Services Sciences, 1(1), 83-98 [106] Saaty, T L & Kearns, K P (1985), Analytical Planning - The organizations of Systems New York, NY: Pergamon Press [107] Satmetrix (2003), Measuring satisfaction on a 0-10 scale, White paper Satmetrix Systems, New York, NY, USA [108] Schmidt, R C., Lyytinen, K., Keil, M and Cule, P (2001), “Identifying software project risks: An international Delphi study”, Journal of Management Information Systems , vol 17 no 4, pp 5-36 [109] Schuyler, J (2001), Risk and Decision Analysis in Projects, 2nd ed Pennsylvania, USA: Project Management Institute [110] Shen, L Y., George, W C W and Catherine, S K N (2001), "Risk Assessment for Construction Joint Ventures in China," J Constr Eng Manage., vol 127, no 1, p 76–81 [111] Smith, N J (2003), Appraisal, Risk and Uncertainty (Construction Management Series) London, UK: Thomas Telford Ltd [112] Strassman, W P and Wells, J (1988), The global construction industry: strategies for entry, growth and survival London: Unmin Hyman [113] Tah, J H M and Carr, V (2001), “Towards a framework for project risk knowledge management in the construction supply chain”, Advances in Engineering Software, vol 32, pp 835-846 [114] Tesfamariam, S & Sadiq, R (2006), Risk-based environmental decision-making using fuzzy analytic hierarchy process (F-AHP) Stochastic Environmental Research and Risk Assessment, 21(1), 35-50 [115] Thobani, M (1999), "Private infrastructure, public risk," Finance and Development, k vol 36, no 1, p 50–3 [116] Thomas, A V., Kalidindi, S N and Ananthanakayanan, K (2003) “Risk perception analysis of BOT road project participants in India”, Construction Management and Economics, vol 21, pp 393-407 [117] Thompson, P and Perry, J (1992), Engineering construction risks: A guide to project risk analysis and risk management London: Thomas Telford [118] Toan, T N (2008), Governments risk management for attracting private investment in bot infrastructure projects in Vietnam, Doctoral Thesis, University of Tokyo, Japan [119] Tüysüz, F & Kahraman, C (2006) Project risk evaluation using a fuzzy analytic hierarchy process: An application to information technology projects International Journal of Intelligent Systems, 21(6), 559-584 [120] Uher, T E and Toakley, A R (1999), “Risk management in the conceptual phase of a project”, Int J of Project Management, vol 17, no 3, pp 161-169 [121] Uwakweh, B O (2005) "International Training Course on Construction Project Management Principle)," Trƣờng Đại học Xây dựng Trƣờng Đại học tổng hợp Cincinnati – Hoa Kỳ [122] Van Zolingen, S J and Klaassen, C A (2003), “Selection processes in a Delphi study about key qualifications in Senior Secondary Vocational Education”, Technological Forecasting and Social Change 70, pp 317-340 [123] Vilventhan, A and Kalidindi, S (2012) "Approval Risks in Transportation Infrastructure Projects in India," in Construction Research Congress, pp 22502259 [124] Walke, R C (2012), "Risk Quantification Model for Construction Projects using Score Model and EV Analysis approach," International Journal of Engineering Research and Applications (IJERA), vol 2, no 3, pp 2312-2317 [125] Walker, A (1996), Project Management in Construction, 3rd ed Blackwell Science [126] Wang, M T and Chou, H Y (2003), “Risk allocation and risk handling of highway projects in Taiwan.” Journal of Management in Engineering, ASCE, vol.19, no 2, pp 60-68 [127] Wang, S Q., Dulaimicd, M F and Aguriae, M Y (2004), "Risk management framework for construction projects in developing countries," Construction Management and Economics, vol 22, no 3, p 237–252 l [128] Wang, S Q., Tiong, R L K., Ting, S Q and Ashley, D (2000), “Foreign exchange and revenue risks: analysis of key contract clauses in China‟s BOT project”, Construction Management and Economics, vo 18, pp 311-320 [129] Ward, S C and Chapman, C B (1991), “On the allocation of risk in construction project”, Int J of Project Management, vol 9, no 3, pp 140-146 [130] Wideman, R M (1986), "Risk managemant," Project management journal, pp 2026, Sep [131] Willet, A (1951), The Economic Theory of Risk and Insurance Philadelphia, USA: University of Pennsyvania Press [132] Williams, C H (1998), Risk Management and Insurance International Editions [133] WSDOT (Washington State Department of Transportation) (2010), Project Risk Management Guidance for WSDOT Projects [134] Yeo, K T and Tiong, R L K (2000), "Positive management of differences for risk reduction in BOT projects," International Journal of Project Management, vol 18, no 4, p 257–265 [135] Zhang, X (2005), “Critical Success Factors for Public-Private Partnerships in Infrastructure Development”, Journal of Management, ASCE vol 131 no 1, pp 3-14 Construction Engineering and

Ngày đăng: 28/06/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan