Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh

54 871 1
Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTLỜI CẢM ƠNMỞ ĐẤU1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU31.1Tổng quan về rác thải sinh hoạt31.1.1Vấn đề rác thải sinh hoạt trên thế giới31.1.2Vấn đề rác thải sinh hoạt ở Việt Nam51.2Ảnh hưởng của RTSH đối với sức khỏe cộng đồng121.3. Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng131.3.1 Cơ sở lý luận quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng131.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Sơn Diệm171.4.1. Vị trí địa lý xã Sơn Diệm171.4.2. Điều kiện tự nhiên171.4.3 Đặc điểm kinh tế xã hội18CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU192.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu192.1.1 Đối tượng nghiên cứu192.1.2 Phạm vi nghiên cứu192.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu192.2.1 Mục tiêu nghiên cứu192.2.2 Nội dung nghiên cứu192.3 Phương pháp nghiên cứu202.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu202.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát202.3.3 Phương pháp tham vấn cộng đồng (PRA)212.3.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu21CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN223.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở khu vực xã Sơn Diệm223.1.1 Nguồn phát sinh223.1.2 Khối lượng rác thải phát sinh223.1.3. Thành phần rác thải sinh hoạt233.1.4 Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường địa phương263.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt ở khu vực xã Sơn Diệm273.2.1 Hoạt động tổ chức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã273.2.2 Các mô hình quản lý RTSH hiện nay trên địa bàn xã Sơn Diệm283.3 Thí điểm xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tạithôn 1, xã Sơn Diệm293.3.1. Sự cần thiết xây dựng mô hình thí điểm tại thôn 1293.3.2 Đặc điểm cộng đồng dân cư thôn 1, xã Sơn Diệm293.3.3 Xây dựng mô hình quản lý RTSH trên cơ sở cộng đồng tại thôn 1 xã Sơn Diệm303.4 Kết quả thực hiện thí điểm mô hình quản lý rác thải sinh hoạt37KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ47TÀI LIỆU THAM KHẢO49

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTRSH UBND Chất thải rắn sinh hoạt Ủy ban nhân dân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận chuyên ngành quản lý môi trường môi trường, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Phạm Thị Hồng Phương tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Môi Trường Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập khoa Với vốn kiến thức tiếp thu trình học, không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để bước vào đời cách vững vàng tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Sơn Diệm, UBND huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát để có liệu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể nhân dân cán đia phương thôn xã Sơn Diệm tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát để có liệu thực khóa luận Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn MỞ ĐẤU Khoảng thập kỉ nay, phát triển bền vững đặt yêu cầu thiếu trình phát triển kinh tế, xã hội toàn giới quốc gia, xu tất yếu mà cộng đồng quốc tế hướng tới Tuy nhiên, giới ngày tiềm ẩn nhiều nguy không bền vững Hàng loạt vấn đề môi trường toàn cầu ngày trở nên xúc như: nóng lên trái đất, thiên tai triền miên, suy giảm đa dạng sinh học, , nay, hầu hết thành phố có hoạt động công nghiệp phát triển tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Trước tình hình báo động việc tìm giải pháp, hướng phù hợp mang lại hiệu công tác bảo vệ môi trường không gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội cần thiết Một hình thức quản lý môi trường thu hiệu cao quản lý môi trường dựa vào cộng đồng Vấn đề xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường nội dung quan trọng, góp phần thực chủ trương xã hội hóa mà Đảng Nhà nước đề Mô hình đưa ra, xác định rõ ràng mục tiêu, tạo hội cho cộng đồng tham gia vào trình quản lý môi trường Mô hình phương tiện để người dân cộng đồng tham gia vào trình định Hương Sơn huyện miền núi thuộc vùng Bắc Trung Bộ nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tỉnh Toàn huyện có 32 đơn vị hành gồm (02 thị trấn, 30 xã) với tổng diện tích tự nhiên 110.414,78 ha, với tổng dân số 117.259 người Với tình hình kinh tế ngày phát triển kéo theo rác thải thải môi trường ngày nhiều đặc biệt rác thải sinh hoạt người dân địa phương Rác thải sinh hoạt nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiển môi trường quản lý cách đắn Nhưng biết cách quản lý phù hợp tận dụng sẻ trở thành nguồn tài nguyên có giá trị thông qua tái chế tái sử dụng đồng thời tạo thu nhập cho người dân Trong chủ thể tham gia quản lý rác thải, cộng đồng có vai trò quan trọng Xuất phát từ vấn đề mà em định chon nghiên cứu đề tài: “Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh” làm đồ tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt “ Rác thải sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau vv…” 1.1.1 Vấn đề rác thải sinh hoạt giới Xã hội đô thị hóa cách nhanh chóng, quản lý chất thải sinh hoạt thách thức lớn tất đô thị giới Cuộc đấu tranh để đạt mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mục tiêu nước vệ sinh môi trường tiến hành hầu hết đô thị, nơi mà lượng chất thải rắn phát sinh ngày lớn Với tỷ lệ đô thị hóa nhanh chóng diễn khắp giới, hệ thống quản lý chất thải rắn chặt chẽ hiệu điều cần thiết quan trọng hết Đến năm 2020, số dân đô thị tăng gấp đôi kể từ năm 1987 khối lượng chất thải rắn phát sinh nhiều đồng thời thành phần chất thải thay đổi theo Cùng với phát triển giới, châu Á khu vực có tăng trưởng đô thị lớn Năm 2000, gần phần ba dân số nước châu Á sống khu đô thị (World Bank, 1999) Thay đổi mô hình tiêu dùng người sống đô thị khu vực dẫn đến phát sinh mức khối lượng chất thải rắn đô thị Theo thống kê năm 1998, thành phố châu Á tạo khoảng 760.000 tấn/ngày chất thải rắn, châu Á chi tiêu khoảng 25 tỷ USD cho việc quản lý chất thải rắn năm, theo dự đoán khối lượng rác thải tăng đến 1,8triệu tấn/ngày vào năm 2025 số tiền chi tương ứng tăng lên 47 tỷ USD vào năm 2025 (World Bank, 2003) Đến nay, bãi rác hình thức phổ biến sử dụng để chứa chất thải rắn toàn giới Bãi rác chủ yếu bãi mở, lót đáy để ngăn chặn rò rỉ nước rác rò rỉ, thiết bị che phủ để giảm phát thải khí mê-tan vào khí Theo Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu, lượng khí mê tan từ bãi chất thải rắn chiếm 18% tổng lượng phát thải khí methane khí quyển, khoảng 9-70Tg (megatonnes) hàng năm Các bãi mở nguyên nhân đe dọa nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe người Tại Mỹ, năm 1970 tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh ước tính 121,1 triệu tấn, năm 2010, tổng lượng RT sinh hoạt đô thị phát sinh Mỹ vào khoảng 254 triệu tấn, tăng gấp 2,1 lần so với năm 1970 Châu Á có mức tăng trưởng kinh tế đô thị hoá nhanh vài thập kỷ qua Vấn đề chất thải rắn thách thức môi trường mà nước khu vực phải đối mặt Lượng phát sinh chất thải đô thị số nước Châu Á vào khoảng từ 0,2kg đến 1,7 kg/người/ngày Theo nguyên tắc nước có thu nhập cao có lượng phát sinh chất thải rắn đô thị cao Tuy nhiên, nghiên cứu gần nước phát triển cho thấy, tỷ lệ phát sinh chất thải tính theo mức thu nhập khác lại không theo nguyên tắc Theo kết nghiên cứu Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA, 1997), tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đô thị Philipin theo nhóm người có thu nhập khác là: thu nhập cao: 0,37- 0,55 kg/người/ngày, thu nhập trung bình: 0,37 - 0,60 kg/người/ngày thu nhập thấp: 0,62 - 0,90 kg/người/ngày Tương tự, kết phân tích tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đô thị theo GDP tính đầu người nước thuộc OECD, Hoa Kỳ Ôxtrâylia xếp vào nhóm nước có tỷ lệ phát sinh 10 cao; nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu xếp vào nhóm có tỷ lệ phát sinh trung bình Thụy Điển, Nhật Bản xếp vào nhóm có tỷ lệ phát sinh thấp (UN, 2005) Có nhiều nguyên nhân để giải thích trường hợp Thứ là, không thống kê đầy đủ tổng lượng chất thải tái chế hoạt động khu vực tái chế không thức phương thức tự tiêu huỷ chất thải nước phát triển Khu vực tái chế không thức nước phát triển góp phần đáng kể giảm thiểu tổng lượng chất thải phát sinh thu hồi tài nguyên thông qua hoạt động tái chế Thứ hai là, lực thu gom nước phát triển thấp Ví dụ, lực thu gom chất thải rắn độ thị Ấn Độ 72,5%; Malaixia: 70%; Thái Lan: 7080%; Philipin: 70% đô thị 40% nông thôn (IGES, 2005) Ngoài ra, số nước có kinh tế phát triển, ví dụ Nhật Bản, thành công tăng trưởng kinh tế trì tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đô thị thấp so với nhiều nước có GDP cao Từ năm 2000, Nhật Bản bắt đầu áp dụng khái niệm xây dựng “Xã hội tuần hoàn vật chất hợp lý” hay gọi 3R, từ năm 1980, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đô thị Nhật Bản ổn định mức khoảng 1,1 kg/người/ngày (Tokyo, 2005) 1.1.2 Vấn đề rác thải sinh hoạt Việt Nam a Nguồn phát sinh, khối lượng thành phần chất thải rắn Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2012, năm nước ta có 15 triệu chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác Khoảng 80% (tương đương 12,8 triệu tấn/năm) chất thải rắn sinh hoạt Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp khoảng 2,6 triệu tấn/năm (chiếm 17%) Khoảng 160.000 tấn/năm (chiếm 1%) lượng chất thải rắn phát sinh Việt Nam coi CTNH Dân số đô thị có khoảng 24% năm 40 + Các loại phế thải tận dụng để tái chế giấy, sắt thép, đồ hộp, nilon… lưu giữ riêng; chuyển cho tổ vệ sinh MT bán lấy phí trì hoạt động + Phần chất thải không tận dụng lưu giữ hộ gia đình chuyển cho Tổ vệ sinh MT Việc lưu giữ chất thải giữ thùng có nắp, bao, giấy nilon… cách xa nơi gia đình sinh hoạt nhằm giữ gìn vệ sinh Bước 7: Thu gom vận chuyển rác Hộ gia đình thôn (điểm tập kết, bao tải chứa rác) Các xe chở rác (Tổ vệ sinh MT) Bãi tập kết rác thải thôn Hình 3.5 Sơ đồ thu gom chất thải rắn Trình tự thu gom, vận chuyển theo sơ đồ sau: - Trong trình hoạt động Tổ thu gom phải xử lý mùi, ruồi muỗi… đảm bảo vệ sinh môi trường bãi lưu giữ/ trung chuyển - Thu phí: Tổ thu gom hoạt động sở kinh phí thu từ hộ dân thôn phần tiền bán loại chất thải phân loại tái sử dụng lon bia, nhựa, bìa cát tông Bước 8: Chôn lấp chất thải sinh hoạt Bãi xử lý rác thải quy hoạch vị trí phù hợp với nguồn phát sinh rác thải, khu đất trống, không phá hoại cảnh quan, xa khu dân cư thôn khuất gió Diện tích bãi xử lý rác thải tùy thuộc vào khối lượng rác thải 41 điều kiện thôn Bãi xử lý rác thải phải cách xa nguồn nước mặt Ngăn chặn rò rỉ nước rỉ từ bãi rác thấm vào nước ngầm lớp lót chống thấm tường bao bãi chôn lấp Các yêu cầu thiết kế mặt bằng, đường vào ra, rào chắn phải tuân thủ quy định Lớp lót chống thấm sử dụng màng HDPE có độ dày 0,5m m Bãi chôn lấp chia thành ô nhỏ có độ sâu trung bình 1,5 m Phun hoá chất diệt côn trùng rắc vôi bột vào lớp rác thải đầm nén trước phủ đất lên Đây phương pháp chôn chất thải rắn có kiểm soát, dễ thực tuân thủ quy định bảo vệ môi trường 42 3.4 Kết thực thí điểm mô hình quản lý rác thải sinh hoạt a Phương pháp tiếp cận cộng đồng Hình 3.6 Cuộc họp với người dân thôn nhà văn hóa thôn Trước lên mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thôn xã Sơn Diệm có họp với người dân thôn Nêu ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến môi trường, sức khỏe người vấn đề việc quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại, từ thống phương án quản lý rác thải thôn là: Thành lập đội vệ sinh môi trường thôn chuyên thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, tập trung tuyên truyền người dân tham gia hoạt động 43 Kết thực hoạt động cộng đồng thống kê bảng đây: Bảng 3.1 Hoạt động tiếp cận cộng đồng khu vực nghiên cứu Stt Hoạt động Số hộ Số người tham gia họp Số buổi họp, thảo luận, trao đổi kỹ thuật Số hộ đồng ý thực mô hình Số hộ chưa đồng ý thực mô hình Thôn 130 115 110 Tổ chức hội nghị với dân: * Nội dung Đoàn làm việc báo cáo họp thôn - Trưởng thôn báo cáo tóm tắt nội dung làm việc - Báo cáo vấn đề rác thải địa phương, ảnh hưởng rác thải đến môi trường, sức khỏe người nêu phương án xây dựng mô hình quản lý rác thải thôn xã Sơn Diệm - Cán xã báo cáo địa điểm chôn lấp rác thải sinh hoạt thôn khu vực mái Lặn bãi chôn lấp rắc thải xã Sơn Diệm - Lấy ý kiến người dân Theo kết ý kiến người dân cho nội dung tóm tắt theo bảng 3.14 (dựa ý kiến 115 người tham gia họp) Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến người dân mô hình Quản lý RTSH Nội dung Ý kiến người dân 44 Tổ vệ sinh môi Về việc thành lập tổ VSMT trường Nhân người dân thôn (những người có hoàn cảnh khó khăn, việc làm) Số người tổ người người người Người quản lý Cán xã phụ trách vấn đề môi trường Trưởng thôn Công tác thu gom Tần suất lần/ tuần cho trục đường thôn ngày/lần cho trục đường thôn Thời gian thu gom Sáng từ 6h-8h Chiều 14h-17h thôn xã Sơn Diệm 110/115 110/110 62/110 26/110 22/110 5/110 105/110 78/110 32/110 21/110 89/110  Phân loại rác thải nguồn có hai ý kiến: - Phân loại rác thải thành hai loại: + Rác thải hữu cơ: hoa quả, rau, cây, thức ăn thừa + Rác thải vô : Sành sứ, túi nilon, vỏ bánh kẹo… - Phân loại rác thành ba loại: + Rác thải hữu cơ: hoa quả, rau, cây, thức ăn thừa + Rác thải vô : Sành sứ, túi nilon, vỏ bánh kẹo… + Rác thải tái chế: Vỏ hộp, chai nhựa, giấy báo Kết tổng hợp ý kiến người dân việc phân loại nguồn bảng 3.3 Bảng 3.3 Tổng hợp ý kiến người dân việc phân loại rác nguồn Nội dung Ý kiến người dân 45 Phân loại rác thải Thực nguồn Việc Phân loại thôn xã Sơn Diệm Đồng ý 105/110 Không đồng ý 05/110 Thành hai loại 90/110 (Hữu cơ, vô cơ) Thành ba loại 20/110 (Hữu cơ, vô cơ, tái chế) Sau ghi nhận ý kiến người dân họp thôn, ban đạo xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thôn xã Sơn Diệm thống phương án phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác, mức lương người lao động, lệ phí thu gom rác b Xác định lịch trình tuyến thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt Các điểm thu gom chất thải rắn sinh hoạt bố trí sát cổng hộ gia đình để thuận lợi cho việc thu gom Căn vào dân số, địa hình xóm bố trí công nhân thu gom thiết bị thu gom sau: trục đường thôn xã Sơn Diệm có công nhân xe thu gom, trục đường phụ thôn xã Sơn Diệm có công nhân xe thu gom Địa điểm khu tập kết chất thải sinh hoạt tập trung thôn có diện tích mặt 6.00 m2 , khu vực có bán kính cách xa khu vực dân cư gần 600 m, có đường giao thông đường cấp phối, mặt đường rộng 2.5 m, khu vực nằm xa khu dân cư, không phát tán mùi khu vực xung quanh, vận chuyển chất thải sinh hoạt phương tiện xe cải tiến, xe kéo từ hai trục đường thôn tới khu xử lý tương đối thuận lợi Bảng 3.4 Trang bị thiết bị lịch thu gom rác khu vực nghiên cứu Stt Nội dung Số lượng 46 Số xe vận chuyển rác Số người tổ thu gom, vận chuyển rác Lịch thu gom rác thải sinh hoạt trục đường Lịch thu gom rác thải sinh hoạt trục đường xe bánh xe rùa 16h – 18h, Thứ 4, 16h – 18h, Thứ 5, Chủ nhât Các hộ gia đình sau phân loại chất thải sinh hoạt vào hai loại bao nêu trên, theo lịch thu gom quy định hộ gia đình đặt bao rác vào vị trí sát cổng để việc thu gom thuận lợi, công nhân thu gom dùng xe đẩy tay theo trục đường xóm thu gom tập kết chất thải bãi trung chuyển thôn Vì lượng chất thải hữu phát sinh khu vực thôn 0,5- 0,6 kg/người/ngày, nên thu gom từ 16 đến 18 vào ngày thứ thứ tuần Sau tập kết khu vực cuối thôn, chở đến bãi chôn lấp thôn Chất thải rắn vô thu gom thu gom lần từ 16 đế 18 sáng vào ngày hàng, chủ nhật hàng tuần, sau tập kết bãi rác Tại nhân viên tổ vệ sinh loại thứ tái sử dụng nhựa, vỏ lon bia, bìa cát tông để thêm kinh phí cho tổ vệ sinh MT hoạt động c Cơ cấu tổ chức đội vệ sinh thu gom rác thải sinh hoạt + Đội vệ sinh môi trường thôn gồm có người, trưởng thôn người phụ trách hoạt động đội, tuyên truyền nhân dân thôn vấn đề rác thải Các thành viên tổ người có hoàn cảnh khó khăn thôn bố trí làm nhiệm vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt thôn + Tổ thu gom (Tổ 1: trục đường người; Tổ 2: trục đường phụ người,); tổ có chức lái xe thu gom rác thu gom rác cổng hộ gia đình trục đường chính; Tổ có chức thu gom rác 47 hộ dân trục đường phụ bãi tập kết vận chuyển bãi tập kết trục đường chính, để đợi tổ qua thu gom đến bãi tập kết thôn Ngày làm việc vào buổi chiều từ 16h đến 18h, thứ 4, , thứ 5, thứ chủ nhật tuần, có nhiệm vụ thu gom chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình bãi tập kết trung gian, sau vận chuyển chất thải đến khu chôn lấp thôn để xử lý + Căn theo kết lấy ý kiến đóng góp nhân dân thôn ý kiến đạo thực UBND xã, ban đạo tiến hành công việc sau: a Kí hợp đồng cấp phát xe thu gom, đồ bảo hộ lao động tập huấn kỹ thuật thu gom, rác cho thành viên tổ vệ sinh MT thôn b Phối hợp xóm tổ chức ngày toàn dân dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm, xử lý bãi rác tồn tự phát địa bàn xóm c Cấp phát bao đựng rác cho hộ gia đình kèm theo tờ hướng dẫn phân loại rác.(có nên cấp phát không hay tự túc) d Tiến hành thu gom rác thôn Mỗi hộ gia đình cấp 02 bao đựng rác, bao màu xanh để đựng chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ, bao màu đỏ để dựng loại chất thải rắn vô cơ, loại chất thải rắn tái chế gia đình giữ lại để bán cho sở tái chế đưa cho tổ thu gom Bao tải chứa CTR nguồn trang bị cho hộ gia đình hình 3.12 48 Hình ảnh bao thùng đựng rác ( bao vàng rác tái chế, màu đỏ đựng rác trơ,thùng đựng rác hữu CHẤT THẢI BAO ĐỰNG RÁC XE THU GOM RÁC CỦA THÔN VỆ SINH GIẶT BAO ĐỰNG BAO ĐỰNG RÁC 49 Hình 3.7 Quy trình sử dụng bao đựng chất thải rắn sinh hoạt d Kỹ thuật phân loại nguồn, thu gom vận chuyển Thực biện pháp sau để xử lý rác thải địa phương + Đối với rác thải thu gom hàng ngày - Rác thải hữu người dân thu gom vào thùng đựng rác có nắp nhằm tránh rỉ nước môi trường, tránh ruồi muỗi… + Đối với loại tái chế tái sử dụng Đối với loại rác thải tái chế sử lại vỏ nhôm, nhựa, bìa cát tông người dân thu gom vào bao tải, sau đầy cần buộc chặt đầu bao tránh rơi vãi,nhân viên tổ vệ sinh MT thu gom bán cho sở tái chế tăng kinh phí hoạt động cho tổ + Đối với rác thải vô (sành, sứ, đồ thủy tinh….): người dân thu gom vào bao tải buộc kín đầu bao tránh rơi vãi + Đối với gia súc, gia cầm chết: Sẽ cho xử lý chôn lấp, trường hợp bị dịch việc chôn lấp vận chuyển gia súc, gia cầm tiêu hủy phải báo với quan thú y xã, huyện để xử lý e Chôn lấp rác thải hợp vệ sinh Bãi chôn lấp rác thải thôn xây dựng vào năm 2013 với diện tích khoảng 600m2 (Phòng TNMT huyện Hương Sơn, 2013) đặt vị trí phù hợp với nguồn phát sinh rác thải, khu vực đồng ruộng thôn, khoảng cách từ khu vực dân cư đến bãi chôn khoảng 650m Bãi chôn lấp gồm khu vực: bãi tập kết rác thải hố chôn Mỗi hố có diện tích mặt sàn 100m2 Bao quanh bãi chôn lấp người dân trồng bao quanh Mục đích để ngăn chặn mùi hôi thối từ bãi rác phát tán môi trường, tạo cảnh quan đẹp Theo thiết kế bãi chôn lấp, để ngăn chặn rò rỉ nước từ bãi rác thấm vào đất, bãi chôn lấp thiết kế đáy với lớp : lớp đất 50 đầm nén chặt, đến lớp đất sét, lớp màng HDPE 0.5mm Bãi chôn lấp thiết kế gồm hai hố chôn: kích thước hố 10m x 10m x 2,5m.(Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2000) Mỗi hố chôn ta đổ thành nhiều lớp rác, sau lớp rác công nhân lại đổ vôi bội, phủ lớp đất lên trên, tương tự với lớp rác i Đánh giá mô hình quản lý rác thải sinh hoạt thôn xã Sơn Diệm - Việc áp dụng mô hình quản lý rác thải dưạ vào công đồng thí điểm thôn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh, nâng cao trách nhiệm người dân công tác bảo vệ môi trường - Giải vấn đề việc làm tăng thêm thu nhập cho số hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn - Là gương cho mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng địa bàn xã Sơn Diệm sau 3.5 Giải pháp mở rộng thực mô hình quản lý RTSH dựa vào cộng đồng a Việc thu gom thực việc để rác nơi quy định, chôn lấp hợp vệ sinh chế biến phân compost từ rác hữu góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường cao Người dân người trực tiếp hưởng lợi ích từ việc thực mô hình này, vậy, họ tích cực việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường Phát động tham gia từ phía cộng đồng nhân dân hưởng ứng công tác thu gom rác thải sinh hoạt, phân loại rác thải nhằm bảo vệ môi trường, giữ gìn mỹ quan chung, tạo môi trường sạch, bảo vệ sức khỏe công đồng Nâng cao lực công đồng nâng cao việc tổ chức tham gia đinh, hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững 51 b Giám sát mô hình quản lý RTSH cộng đồng có hộ dân tham gia Giám sát việc quản lý cách nhắc nhở, tố giác người thiếu ý thức, đổ rác không nơi quy định Giám sát người thu gom rác, có vị phạm xảy họ kịp thời báo cho trưởng thôn biết để kịp thời nhắc nhở Mô hình vận động lôi tham gia nhân dân từ nâng cao nhận thức, xây dựng trách nhiệm nhân dân việc tạo lập thực biện pháp nhằm cải thiện, bảo vệ môi trường c Nâng cao đời sống cho cán công nhân thực mô hình nghiên cứu khoản chi trả cho người dân thu gom nơi thôn, xóm họ sinh sống, tạo thêm thu nhập từ việc thực mô hình tham gia thu gom Hàng tháng khoản chi trả lấy từ việc chế biến phân compost bán loại rác họ tái chế, tái sử dụng d Đa dạng hóa hình thức hoạt động quản lý lĩnh vực bảo vệ môi trường, củng cố vai trò quyền xã, thị trấn, tạo niềm tin, ủng hộ từ phía nhân dân, tạo phong trào thi đua, học hỏi kinh nghiệp thôn, xóm làng chi xã lân cận Xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân, vấn đề từ nhỏ nhân dân tham gia, góp ý bàn luận thông qua họp thôn, xóm, chi hay sinh hoạt hội phụ nữ, hội nông dân KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Sơn Diện xã miền núi thuộc huyện Hương Sơn, nằm phía tây bắc tỉnh Hà Tĩnh: + Phía bắc giáp xã Sơn Quang 52 + Phía tây giáp xã Sơn Tây + Phía bắc giáp thị trấn Phố Châu + Phía nam giáp xã Sơn Hàm Xã bao gồm thôn với tổng điện tích tự nhiên 3.680,49ha dân số 11.684 người Theo kết điều tra hộ gia đình (năm 2015), lượng rác thải sinh hoạt bình quân đầu người Sơn Diệm 0.5kg/ngày Như với tổng số dân 11.648người(2015) lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ dân địa bàn xã khoảng 5.8 tấn/ngày Toàn thôn có 130 hộ gia đình với tổng số dân 680 người Số dân từ – 15 tuổi 21%, từ 15 – 60 tuổi 65%, 60 tuổi 14% Xây dựng mô hình thí điểm quản lý chất thải sinh hoạt dựa cộng đồng khu vực thôn1 cho thấy, người dân nắm mục đích việc xử lý chất thải sinh hoạt, bảo vệ môi trường, việc thu gom, vận chuyển, phân loại chất thải sinh hoạt nguồn quan trọng, đóng góp đáng kể cho việc quản lý rác địa phương, đội vệ sinh môi trường thôn đời phục vụ cho nhu cầu người dân Người dân trực tiếp tham gia quản lý môi trường địa phương mình.Trong qua trình thực mô hình đồng tình UBND xã Sơn Diệm cán địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng mô hình thành công Quản lý chất thải sinh hoạt để đạt hiệu cần thực giải pháp ứng dụng quản lý chất thải dựa vào cộng đồng, phát huy tham gia người dân phân loại rác thải nguồn, quản lý, giám sát thực mô hình, tăng cường hiệu hoạt động xử lý rác, tái chế B KIẾN NGHỊ 53 Để công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã thực tốt hơn, đưa số kiến nghị sau: + Mỗi thôn nên xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng riêng tiện cho việc thu gom, xử lý rác thải + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, hoạt động phân loại rác + Cơ quan quản lý huyện, xã, thị trấn cần phải huy động nguồn lực nhằm phát huy tối đa tiềm năng, tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ nhằm ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường tác động người thiên nhiên gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2000).TCVN 6696:2000 - Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm, chất thải rắn 54 Bộ Tài nguyên Môi trường (2013) Báo cáo tác động môi trường môi trường làng nghề Cục Bảo vệ môi trường (2009) Báo cáo hoạt động doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề môi trường địa bàn toàn quốc Cục Bảo vệ môi trường (2009) Báo cáo tổng hợp kết thực dự án "Tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã" kí sinh trùng Nguyễn Đình Hương (2010) Giáo trình Kinh tế chất thải, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thanh Lâm (2011) Một số phương pháp xác định vấn đề môi trường có tham gia cộng đồng Tổng cục Môi trường (2010) Báo cáo kết thực dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác sinh hoạt cho khu đô thị mới" Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trường (2010) Quản lý chất thải rắn Chất thải nguy hại, Tp.Hồ Chí Minh 10 Viện Y Học lao động vệ sinh môi trường (2009) Đánh giá ảnh hưởng bãi rác tập trungđến sức khỏe khu dân cư xung quanh, xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn vệ sinh rác thải [...]... 24 Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: 01/12/2015 đến 21/01/2016 Không gian: Trên địa bàn xã Sơn Diệm 2.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng được quy trình thực hiện mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng - Áp dụng mô hình quản lý rác dưa vào cộng. .. dưa vào cộng đồng tại xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh 2.2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải tại xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh + Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt + Thành phần chất thải rắn sinh hoạt + Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Tìm hiểu về hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Sơn Diệm + Về phương tiện... Các mô hình quản lý RTSH hiện nay trên địa bàn xã Sơn Diệm - Qua thực tế điều tra thì hiện nay trên địa bàn xã Sơn Diệm chưa có mô hình quản lý RTSH dựa vào cộng đồng, người dân chủ yếu thu gom rác thải và xử lý tại chỗ như đốt hoặc chôn lấp tại chỗ 34 3.3 Thí điểm xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tạithôn 1, xã Sơn Diệm 3.3.1 Sự cần thiết xây dựng mô hình thí điểm tại. .. theo sự phát triển của rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân Hiện nay có nhiều phương pháp quản lý rác thải sinh hoạt ở các vùng nông thôn đặc biệt là phương pháp xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt Thôn 1, xã Sơn Diệm là thôn miền núi... chủng loại phương tiện thu gom, vận chuyển; Số lượng nhân công thu gom, vận chuyển + Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Phương pháp thu gom; Tần suất, thời gian thu gom; các điểm tập kết, hiệu suất thu gom + Tình hình phân loại; phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Nghiên cứu để xây dựng quy trình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh 25... Tĩnh 25 - Áp dụng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu - Thu thập những số liệu, tài liệu có sẵn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, tình hình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội và hiện trạng môi trường của địa phương được lưu giữ tại UBND xã Sơn Diện - Thu thập... thôn Cộng đồng dân cư thôn 1 định cư chủ yếu theo 2 tuyến đường chính của thôn 3.3.3 Xây dựng mô hình quản lý RTSH trên cơ sở cộng đồng tại thôn 1 xã Sơn Diệm a Mô tả mô hình Mô hình do người dân trong thôn, UBND xã, trưởng thôn cùng các cộng tác viên triển khai thực hiện Hoạt động chính: Thành lập tổ vệ sinh môi trường, tổ có nhiệm vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt tới bãi chôn lấp rác. .. các vấn đề môi trường của cộng đồng đến các hoạt động triển khai cụ thể trên hiện trường d Các bước xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng - Điều tra, khảo sát tình trạng ô nhiễm do rác thải sinh hoạt của địa phương - Tuyên truyền vận động người dân và chính quyền hưởng ứng việc thu gom, xử lý rác - Lên phương án khả thi về xây dựng và tổ chức thực hiện - Dựa trên phương án khả... tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột của người không chăn nuôi và có sự tương 18 quan thuận chiều giữa tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột với ký sinh trùng trong đất ở các hộ chăn nuôi ( Đại học Y khoa Thái Nguyên, 2015) 1.3 Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng 1.3.1 Cơ sở lý luận quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng * Khái niệm về cộng đồng và tổ chức cộng đồng Có nhiều khái... nhân dân trong thôn ngày càng được cải thiện kéo theo rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống cũng như trực tiếp đến sức khỏe của người dân vì vậy ‘ Xây dựng mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại thôn 1, xã Sơn Diệm ” là rất cần thiết 3.3.2 Đặc điểm cộng đồng dân cư thôn 1, xã Sơn Diệm Toàn thôn 1 có 130 hộ gia đình với tổng số dân là

Ngày đăng: 27/06/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • CTRSH

  • Chất thải rắn sinh hoạt

  • UBND

  • Ủy ban nhân dân

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẤU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Tổng quan về rác thải sinh hoạt

  • 1.1.1 Vấn đề rác thải sinh hoạt trên thế giới

  • 1.1.2 Vấn đề rác thải sinh hoạt ở Việt Nam

  • Bảng 1.1. Thành phần và khối lượng chất thải rắn ở Việt Nam năm 2010

  • Bảng 1.2. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở một số huyện

  • Bảng 1.3. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở một số thị trấn

  • Bảng 1.4. Thống kê các biện pháp xử lý chất thải rắn ở một số thị trấn

  • Bảng 1.5. Thống kê các biện pháp xử lý chất thải rắn một số xã

  • 1.2 Ảnh hưởng của RTSH đối với sức khỏe cộng đồng

  • 1.3. Mô hình quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng

  • 1.3.1 Cơ sở lý luận quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng

  • 1.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Sơn Diệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan