Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy một số chất trao đổi, hoạt độ enzym chống oxy hóa ở mầm đậu tương

87 617 0
Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy một số chất trao đổi, hoạt độ enzym chống oxy hóa ở mầm đậu tương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện môi trường sinh thái biến đổi như hiện nay, một trong những vấn đề đang được quan tâm nhất là sự nóng lên của Trái Đất. Điều này sẽ dẫn đến hàng loạt vấn đề nghiêm trọng. Một trong những ảnh hưởng đó không thể không nhắc đến là hiện tượng mực nước biển dâng cao làm cho hàng ngàn ha đất đai bị nhiễm mặn.Địa hình nước ta có đường bờ biền dài 3260km, do đó, cũng như nhiều quốc gia giáp biển trên thế giới Việt Nam đang đứng trước nguy cơ xâm lấn của nước biển do hậu quả của biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu.Theo thống kê của tổ chức Nông lương Liên hợp quốc FAO, hằng năm diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh do bị nhiễm mặn là 3% trên toàn thế giới, 6% ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác 19. Sự xâm nhập của nước biển vào lục địa làm cho tính chất lý hóa của đất trồng bị biến đổi nghiêm trọng. Đất nhiễm mặn là nguyên nhân quan trọng làm giảm thế năng nước xung quanh vùng rễ của cây trồng làm cho cây trồng lấy nước khó khăn, nên thường không sinh trưởng và phát triển bình thường được.Vì vậy, việc nghiên cứu về giống cây trồng chịu mặn và biện pháp nâng cao khả năng chống chịu của cây trồng đang là chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Một số nghiên cứu trên lúa, cải dầu, đậu tương, đậu xanh..., cho thấy prolin và glyxin betain có vai trò quan trọng trong việc điều hòa thẩm thấu, bảo vệ và làm giảm tác hại của các điều kiện nhiễm mặn đối với cây trồng 9 10 14 26 55 .Ngoài ra các tác nhân oxy hóa (ROS) như các gốc tự do superoxit anion (O2.), hydrogen peroxit (H2O2) và các gốc hydroxyl (.HO)… cũng được sinh ra trong suốt quá trình cây trồng gặp điều kiện nhiễm mặn; ROS có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng, làm phá vỡ sự trao đổi chất bình thường thông qua quá trình ôxy hoá các chất béo, protein và axit nucleic. Để chống lại ảnh hưởng xấu các tác nhân này, kết quả nghiên cứu của Karuppanapandian T., JC Moon, C. Kim, K. Manoharan, W. Kim (2011);S. Mutlu, Ö. Atici and B. Nalbantoglu (2009),… chỉ ra rằng thực vật đã hình thành các cơ chế bảo vệ khác nhau, trong đó chủ yếu dựa vào các enzym có hoạt tính phân huỷ các hợp chất oxy hoá như superoxit dismutaza (SOD) triệt tiêu gốc superoxit (O2.) hay catalaza (CAT), peroxidaza (POD), alkyl hydroperoxit, glutathion reductaza có tác dụng phân huỷ hydrogen peroxit (H2O2)... 36 57 58Các nhà khoa học đã chú ý đi sâu vào hướng tìm hiểu ảnh hưởng của muối đến các quá trình sinh lí, sự hình thành các chất có vai trò bảo vệ, tuy nhiên các nghiên cứu cho đến nay còn nhiều điều chưa làm rõ cơ chế ảnh hưởng của muối, động thái tích lũy và hoạt động của các chất chống oxy hóa ở hạt trong quá trình nảy mầm, một giai đoạn sinh trưởng rất mẫn cảm với stress môi trường.Trong cơ cấu cây trồng, đậu tương (Glycine max (L.) Merr.)còn gọi là đậu nành, là một cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao là cây trồng đứng vị trí thứ tư trong các cây làm lương thực, thực phẩm sau lúa mì, lúa nước và ngô. Ở Việt Nam, đậu tương được gieo trồng tại 25 trong số 63 tỉnh thành cả nước, với khoảng 65% tại khác khu vực phía Bắc và 35% tại các khu vực phía Nam 70. Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, có khá nhiều loại vitamin... Phân tích thành phần sinh hoá cho thấy trong hạt đậu tương đang nảy mầm, ngoài hàm lượng vitamin C cao, còn có các thành phần khác như: vitamin PP, và nhiều chất khoáng khác như Ca, P, Fe v.v... Đậu tương có khả năng cung cấp năng lượng khá cao, khoảng 4700 calkg. Sản phẩm từ đậu tương được dùng làm thực phẩm cho con người, là một vị thuốc để chữa bệnh, làm thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu 5. Đậu tương còn là cây có tác dụng cải tạo đất, tăng năng suất cây trồng khác do hoạt động cố định nitơ của vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây.Với những giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của cây đậu tương; việc lựa chọn được giống đậu tương có khả năng chống chịu tốt và cho năng suất cao trên những vùng đất nhiễm mặn là hướng nghiên cứu đang được quan tâm chú ý.

LI CM N hon thnh lun tt nghip ny, tụi xin chõn thnh cm n PGS TS Nguyn Vn Mó ó luụn tn tỡnh ch bo, hng dn v to mi iu kin giỳp tụi hon thnh cụng trỡnh nghiờn cu ny Tụi xin trõn trng cm n th cỏc thy, cụ thuc khoa Sinh - K thut Nụng nghip, cỏn b ca Trung tõm H tr Nghiờn cu Khoa hc v Chuyn giao Cụng ngh Trng H S Phm H Ni ó giỳp , úng gúp nhiu ý kin quý bỏu v to iu kin thun li cho tụi sut thi gian hc v nghiờn cu ti trng Tụi xin chõn thnh cm n NCS Nguyn Th Thao - Trng i hc S phm H Ni ó nhit tỡnh giỳp tụi sut quỏ trỡnh thc hin ti Tụi xin gi n gia ỡnh v bn bố, nhng ngi ó luụn bờn cnh, ng h v ng viờn tụi sut quỏ trỡnh hc cng nh nghiờn cu khoa hc li bit n chõn thnh v sõu sc nht Tụi xin chõn thnh cm n! H Ni, ngy thỏng 12 nm 2015 Tỏc gi LI CAM OAN Tụi xin cam oan s liu v kt qu nghiờn cu lun ny l trung thc v khụng trựng lp vi cỏc ti khỏc Tụi cng xin cam oan mi thụng tin trớch dn lun ó c ch rừ ngun gc H Ni, ngy thỏng 12 nm 2015 BNG Kí HIU CC CH VIT TT BKH ROS SOD CAT POD MDSG : Bin i khớ hu : Cỏc tỏc nhõn oxy húa : Superoxit dismuataza : Catalaza : Peroxidaze : Mc suy gim cht khụ MC LC BNG Kí HIU CC CH VIT TT MC LC 1.Lý chn ti 12 2.Mc ớch nghiờn cu 14 3.Nhim v nghiờn cu 14 4.i tng v phm vi nghiờn cu 14 5.D kin úng gúp mi 14 Chng 15 TễNG QUAN TAI LIU 15 1.2 nh hng ca nhim mn n sinh trng, phỏt trin v tớnh chng chu mn ca thc vt 17 Hỡnh 1.1 S phn ng chu mui ca thc vt 23 1.3 Tỡnh hỡnh nghiờn cu v nh hng ca nhim mn v kh nng chu mn ca u tng .23 1.4 Vai tro ca prolin, glycin betain chng chu stress thc vt 25 1.4.1 Vai tro ca prolin chng chu stress thc vt .25 Hỡnh 1.2 Cụng thc cu to prolin .25 1.4.2 Vai tro ca glyxin betain chng chu stress thc vt 27 Hỡnh 1.4 Cụng thc cu to glyxin betain 27 29 Hỡnh 1.5 Mụ hỡnh chng chu stress thc vt ca glyxin betain 29 1.5 Vai tro ca enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza chng chu stress thc vt 29 1.5.1 Vai tro ca enzym superoxit dismutaza chng chu stress thc vt 30 1.5.2 Vai tro ca enzym catalaza chng chu stress thc vt 32 1.5.3 Vai tro ca enzym peroxidaza chng chu stress thc vt 33 Chng 43 KT QU VA THO LUN 43 3.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly prolin, glyxin betain mm u tng 44 3.1.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly proline mm u tng 44 Bng 3.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly prolin .45 mm u tng gi u gõy mn (mg/g) .45 3.1.2 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly glyxin betain mm u tng 49 Bng 3.3 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly glyxin betain .50 mm u tng gi u gõy mn (mg/g) 50 3.2 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza mm u tng 53 3.2.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym superoxit dismutaza mm u tng 53 Bng 3.5 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly hot enzym SOD mm u tng gi u gõy mn (U/g) 54 Bng 3.6 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly enzym SOD mm u tng ngy gõy mn (U/g) 56 3.2.3 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym peroxidaza mm u tng 61 Bng 3.9 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly enzym POD mm u tng gi u gõy mn (U/g) 62 Cú l hot enzym SOD gim mm gim sn sinh lng enzym ny vỡ mt lý no ú thỡ lng H2O2 c sinh cng s gim theo Do vy m hot enzym POD s gim theo sau so vi hot enzym SOD, v s gim nhiu phn trm hot ca enzym POD so vi i chng cú th gii thớch rng vi nhng mu cú nng NaCl cao tỏc ng tiờu cc ca mn quỏ cao thi gian di lm c ch hot ng ca h thng chng oxy húa, khin lng enzym POD gim dn; vi nhng mu nng thp hn (0,3%; 0,6%) l tỏc ng mn cha sõu sc, mm dn dn thớch nghi v ng c ch chng chu mn Mu nng NaCl 0,9% th hin rừ kh nng thớch nghi ca mm u tng T22 nht, nng ny khụng quỏ cao gõy c nghiờm trng cho t bo, cng khụng quỏ thp khin mm d dng thớch nghi Tuy nhiờn cú th nhn thy hot enzym CAT gim mnh, nhng hot POD c trỡ, iu ny cú th gii thớch rng CAT l enzym xỳc tỏc phn ng phõn hu H2O2 v CAT khụng phõn hu c peroxit hu c v H2O2 vụ c nng thp vỡ chỳng ch c hot hoỏ H2O2 nng cao, m POD cú th hot ng vi nng H2O2 thp tớnh c hiu ca nú xỳc tỏc phn ng phõn gii H2O2 rt cao, ú nhúm ny s tip tc hot ng trỡ sau hot enzym CAT gim 65 3.3 nh hng ca NaCl ti sinh trng ca mm u tng 65 3.3.1 nh hng ca NaCl ti t l ny mm ca mm u tng 65 Bng 3.11 nh hng ca NaCl n t l ny mm ca u tng (%) 65 67 Hỡnh 3.1 nh hng ca cỏc nng NaCl n t l ny mm ca u tng 67 3.3.2 nh hng ca NaCl ti kh nng sinh trng ca mm 67 Bng 3.12 nh hng ca cỏc nng NaCl n lng ti 68 ca mm u tng (g) 68 Bng 3.13 nh hng ca cỏc nng NaCl n lng ti 70 ca mm u tng (g) 70 Hỡnh 3.3 Biu mc suy gim tớch ly cht khụ ca mm u tng 71 di nh hng ca cỏc nng NaCl .71 Bng 3.14 nh hng ca cỏc nng NaCl n chiu di mm 72 ca u tng (mm/mm) 72 KT LUN 74 DANH MC CC TAI LIU THAM KHO 76 DANH MC BNG BNG Kí HIU CC CH VIT TT MC LC 1.Lý chn ti 12 2.Mc ớch nghiờn cu 14 3.Nhim v nghiờn cu 14 4.i tng v phm vi nghiờn cu 14 5.D kin úng gúp mi 14 Chng 15 TễNG QUAN TAI LIU 15 1.2 nh hng ca nhim mn n sinh trng, phỏt trin v tớnh chng chu mn ca thc vt 17 Hỡnh 1.1 S phn ng chu mui ca thc vt 23 1.3 Tỡnh hỡnh nghiờn cu v nh hng ca nhim mn v kh nng chu mn ca u tng .23 1.4 Vai tro ca prolin, glycin betain chng chu stress thc vt 25 1.4.1 Vai tro ca prolin chng chu stress thc vt .25 Hỡnh 1.2 Cụng thc cu to prolin .25 1.4.2 Vai tro ca glyxin betain chng chu stress thc vt 27 Hỡnh 1.4 Cụng thc cu to glyxin betain 27 29 Hỡnh 1.5 Mụ hỡnh chng chu stress thc vt ca glyxin betain 29 1.5 Vai tro ca enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza chng chu stress thc vt 29 1.5.1 Vai tro ca enzym superoxit dismutaza chng chu stress thc vt 30 1.5.2 Vai tro ca enzym catalaza chng chu stress thc vt 32 1.5.3 Vai tro ca enzym peroxidaza chng chu stress thc vt 33 Chng 43 KT QU VA THO LUN 43 3.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly prolin, glyxin betain mm u tng 44 3.1.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly proline mm u tng 44 Bng 3.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly prolin .45 mm u tng gi u gõy mn (mg/g) .45 3.1.2 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly glyxin betain mm u tng 49 Bng 3.3 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly glyxin betain .50 mm u tng gi u gõy mn (mg/g) 50 3.2 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza mm u tng 53 3.2.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym superoxit dismutaza mm u tng 53 Bng 3.5 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly hot enzym SOD mm u tng gi u gõy mn (U/g) 54 Bng 3.6 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly enzym SOD mm u tng ngy gõy mn (U/g) 56 3.2.3 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym peroxidaza mm u tng 61 Bng 3.9 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly enzym POD mm u tng gi u gõy mn (U/g) 62 Cú l hot enzym SOD gim mm gim sn sinh lng enzym ny vỡ mt lý no ú thỡ lng H2O2 c sinh cng s gim theo Do vy m hot enzym POD s gim theo sau so vi hot enzym SOD, v s gim nhiu phn trm hot ca enzym POD so vi i chng cú th gii thớch rng vi nhng mu cú nng NaCl cao tỏc ng tiờu cc ca mn quỏ cao thi gian di lm c ch hot ng ca h thng chng oxy húa, khin lng enzym POD gim dn; vi nhng mu nng thp hn (0,3%; 0,6%) l tỏc ng mn cha sõu sc, mm dn dn thớch nghi v ng c ch chng chu mn Mu nng NaCl 0,9% th hin rừ kh nng thớch nghi ca mm u tng T22 nht, nng ny khụng quỏ cao gõy c nghiờm trng cho t bo, cng khụng quỏ thp khin mm d dng thớch nghi Tuy nhiờn cú th nhn thy hot enzym CAT gim mnh, nhng hot POD c trỡ, iu ny cú th gii thớch rng CAT l enzym xỳc tỏc phn ng phõn hu H2O2 v CAT khụng phõn hu c peroxit hu c v H2O2 vụ c nng thp vỡ chỳng ch c hot hoỏ H2O2 nng cao, m POD cú th hot ng vi nng H2O2 thp tớnh c hiu ca nú xỳc tỏc phn ng phõn gii H2O2 rt cao, ú nhúm ny s tip tc hot ng trỡ sau hot enzym CAT gim 65 3.3 nh hng ca NaCl ti sinh trng ca mm u tng 65 3.3.1 nh hng ca NaCl ti t l ny mm ca mm u tng 65 Bng 3.11 nh hng ca NaCl n t l ny mm ca u tng (%) 65 67 Hỡnh 3.1 nh hng ca cỏc nng NaCl n t l ny mm ca u tng 67 3.3.2 nh hng ca NaCl ti kh nng sinh trng ca mm 67 Bng 3.12 nh hng ca cỏc nng NaCl n lng ti 68 ca mm u tng (g) 68 Bng 3.13 nh hng ca cỏc nng NaCl n lng ti 70 ca mm u tng (g) 70 Hỡnh 3.3 Biu mc suy gim tớch ly cht khụ ca mm u tng 71 di nh hng ca cỏc nng NaCl .71 Bng 3.14 nh hng ca cỏc nng NaCl n chiu di mm 72 ca u tng (mm/mm) 72 Bng 3.13 nh hng cua cac nng ụ NaCl n lng ti cua mõm õu tng (g) Mu TN Ngy ( X m) MSG tớch ly cht khụ (%) C M0,3 M0,6 M0,9 M1,2 M1,5 M1,8 0,3630,009e 0,3470,007de 0,3130,012cd 0,2830,009bc 0,2500,012ab 0,2270,015a 0,2230,012a 100,00 4,49 13,69 21,96 31,13 37,55 38,48 Ngy ( X m) 0,5300,026d 0,4270,003c 0,4030,015c 0,3770,009bc 0,3430,009ab 0,3300,015ab 0,3230,012a MSG tớch ly cht khụ (%) 100,00 19,49 23,91 28,92 35,23 37,74 39,00 So sỏnh gia mu ụi chng v thớ nghim, cựng mt ct, cỏc ch cỏi khỏc (a, b, c, d) th hin s sai khỏc cú ý ngha thụng kờ vi tin cõy 95% T bng s liu nhn thy: iu kin c cung cp nc, cỏc quỏ trỡnh trao i cht mm u tng din mnh m, quỏ trỡnh phõn gii v tng hp cht mi song song b sung cho giỳp mm sinh trng tt Chớnh vỡ th lng khụ ca mm mu i chng luụn t giỏ tr cao nht v tng lờn sau ngy th gieo ht Ngc li iu kin nhim mn thỡ lng khụ ca mm cỏc ging u tng u gim so vi i chng Ngy th sau gieo, lng khụ ca mm mu i chng l 0,363g Di nh hng ca iu kin nhim mn, lng khụ ca mm ch t t 0,223 - 0,347g, mc suy gim tớch ly cht khụ l 4,49% - 38,48% Hỡnh 3.3 Biờu mc ụ suy gim tớch luy cht khụ cua mõm õu tng di nh hng cua cac nng ụ NaCl Khi lng khụ ca mm u tng T22 gim theo chiu tng lờn ca nng , tc l nng NaCl cng cao thỡ lng khụ ca mm cng gim, nhng gim khụng nhiu so vi i chng; v s st gim lng khụ cỏc nng lin k ch l s gim nh Ngoi ra, cỏc nng mui thp l 0,3%; 0,6%; mc suy gim tớch ly cht khụ khụng nhiu D thy, nh hng mn cỏc nng ny cha rừ rng, mm cú s thớch nghi v chng chu tt V cỏc nng cao hn, mc suy gim tớch ly cht khụ ca mm u tng T22 cng tng lờn, t l thun vi s gia tng ca nng mui Nh nng NaCl 1,8%, mc suy gim cht khụ ó lờn n 38,48% Ngy th sau gieo ht, kh nng tớch ly cht khụ mu i chng trỡ cao nht, lng khụ t 0,530g cỏc mu thớ nghim li, lng khụ ca mm cng tng lờn nhng tng chm t 0,323g 0,427g v thi gian nhim mn cng di thỡ mc suy gim tớch ly cht khụ cng tng lờn t 19,49% 39,00 % iu ú cho thy, mn ó lm gim kh nng tng hp cỏc cht mi nh hng n quỏ trỡnh tớch ly cht khụ ca mm Chng t nh hng lm gim kh nng sinh trng ca mn n cỏc ging u tng tng lờn theo thi gian gõy nhim mn v theo nng mn tng dn Khi ỏp sut thõm thu quỏ cao s gõy hin tng hn sinh lý cho mm u tng, tc phõn gii cỏc cht d tr gim, lng khụ vỡ th cng gim p sut cao kỡm hóm cỏc quỏ trỡnh trao i cht mm u tng, quỏ trỡnh phõn gii cỏc cht d tr chm nờn khụng nng lng v nguyờn liu s cp cho quỏ trỡnh tng hp cỏc cht Vỡ vy song song vi vic gim lng khụ l s sinh trng chm ca mm u tng iu kin ỏp sut cao Tuy nhiờn, qua bng kt qu ta cng thy nh hng ca mn n s tớch ly cht khụ ca mm u tng T22 l khụng rừ rng t ngy n ngy v cỏc nng mn khỏc Ngha l cú s tng lờn dn ca lng khụ nhng cú bin ng tng khụng rừ rt iu ny chng t, iu kin nhim mn cú nh hng ti s tớch ly cht khụ ca mm u tng T22 nhng s nh hng ny l khụng rừ 3.3.2.2 nh hng ca NaCl n chiu di mm ca õu tng Khi ht ny mm, phụi bt u sinh trng, u r nhỳ c nh cõy mm v hỳt nc cng nh khoỏng hoa tan Chiu di mm ca tt c cỏc mu u tng u tng qua cỏc ngy tui cỏc mu Trong trng hp ht khụng hp th c nc ỏp sut thõm thu ca mụi trng cao hn t bo thỡ quỏ trỡnh phõn chia t bo v sinh trng kộo di ca mm u tng b kỡm hóm, dn n kớch thc ca mm b gim [7] [14] [67] Tuy nhiờn, tỏc ng ca mn rt phc nờn mc suy gim chiu di mm ca u tng tựy thuc vo ging v iu kin c th ca tng trng hp Bng 3.14 nh hng cua cac nng ụ NaCl n chiu di mõm cua õu tng (mm/mõm) Mu TN C 82,300,15a % so vi i chng 100,00 161,770,35a % so vi i chng 100,00 222,630,27a % so vi i chng 100,00 M0,3 57,030,25b 65,05 130.400,21b 80,61 170,770,15b 76,70 M0,6 32,330.49c 36,88 91,700,25c 56,69 136,970,19c 61,52 M0,9 15,930,15d 18,17 59,470,26d 36,76 101,300,21d 45,50 M1,2 - - 33,800,16e 20,89 58,830,22e 26,43 M1,5 - - 8,470,12f 5,23 16,970,26f 7,62 M1,8 - - 5,130,12g 3,17 7,200,20g 3,23 Ngy Ngy Ngy So sỏnh gia mu ụi chng v thớ nghim, cựng mt ct, cỏc ch cỏi khỏc (a, b,c,d,e,f,g) th hin s sai khỏc cú ý ngha thụng kờ vi tin cõy 95% T bng s liu 3.14 nhn thy: ngy th gõy mn, mu i chng gieo ht nc ct ỏp sut thõm thu ca mụi trng bng 0, ht d dng hỳt nc ỏp ng nhu cu, chiu di mm ln nht t 82,30mm Khi gp iu kin mn, chiu di mm ch t 15,93mm 57,03mm, so vi i chng t 18,17% - 65,05% Nng NaCl cng cao thỡ s sinh trng ca mm cng gim iu ny chng t mn nh hng tiờu cc n sinh trng ca mm u tng nng NaCl 0,9% chiu di mm gim rừ rt, ch t 15,93 mm tng ng vi 18,17% ca mu i chng So vi cụng thc i chng thỡ nng NaCl 0,3% cú s suy gim kớch thc mm ớt nht, t 65,05% kớch thc mu i chng, iu ny cng th hin vi nng thp mn cha nh hng nhiu, mm thớch nghi tt Con cỏc nng t 1,2% tr lờn ht cha ny mm nờn cha cú s liu v chiu di mm Tip tc theo dừi chiu di mm, chỳng tụi thy rng c cung cp nc chiu di mm tng nhanh chúng, giai on ngy t 161,77mm v t 222,63mm ngy th gõy mn V nhn thy nng NaCl cng cao thỡ chiu di mm cng gim nhiu so vi i chng, mn gõy kỡm hóm quỏ trỡnh sinh trng gión di ca mm tt c cỏc nng NaCl Phn trm so vi i chng giai on ngy tng hn giai on ngy, nhng kộo di thi gian gõy mn hn n ngy th tỡ t l ny li chm i C th nng 0,3%; 0,6%; 0,9% giai on ngy t 18,17% - 65,05% so vi i chng, n ngy t 36,76% - 80,61%, nhng n ngy ch t 45,50% - 76,70% iu ú cú th gii thớch rng giai on ngy mm u tng ó cú nhng phn ng nht nh thớch nghi vi mn v thi gian gõy mn cng di, thỡ s thớch nghi chng chu ca mm cng kộm i Vi nng NaCl 1,2% tr lờn, sau ngy theo dừi mm u tng ó cú chiu di mm khong 5,13mm - 33,80mm v t 3,17 20,89% so vi i chng Nhng nng NaCl cng cao thỡ chiu di r mm cng gim, v thi gian gõy mn cng di thỡ t l gia tng chiu di mm cng chm i C th nng NaCl cao nht nghiờn cu l 1,8% thỡ ngy chiu di r mm ch t 5,13mm so vi i chng l 3,17%, n ngy ch t 3,23% Nh vy, cú th kt lun rng: iu kin mn, sinh trng gia tng chiu di mm b kỡm ch KT LUN Kt luõn T kt qu nghiờn cu nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly mt s cht trao i, hot enzym chng oxy húa mm u tng chỳng tụi nhn thy: Khi gõy mn cỏc nng NaCl khỏc lờn giai on ny mm ging u tng T22 thỡ di nh hng ca nhim mn, mm u tng ó cú ng thỏi tớch ly prolin, glyxin betain v hot enzym chng oxy húa SOD, CAT, POD C th: - gi u tiờn quỏ trỡnh gõy mn nhõn to, ghi nhn ó cú s xut hin ca prolin, glyxin betain, enzym SOD, enzym CAT v enzym POD nhng ng thỏi tớch ly cỏc cht giai on ny cha cao - Trong quỏ trỡnh ngy gõy nhim mn nhõn to, mm cú ng thỏi tớch ly hm lng prolin, glyxin betain, enzym SOD, enzym CAT v enzym POD trỡ tng so vi i chng theo thi gian v nng NaCl Prolin v glyxin betain c bit tng cao ngy 3, ngy Hot enzym chng oxy húa SOD tng cao ngy 2, hot enzym CAT, POD c ghi nhn tng cao ngy quỏ trỡnh nhim mn Nhng thi gian cng di cng nh hng n ng thỏi tớch ly cỏc cht ny cỏc mu nng NaCl: hm lng prolin, glyxin betain v hot enzym SOD, CAT, POD trỡ tng nhng cú s gim sỳt ngy 5, ngy - Nng NaCl 0,9% c ghi nhn l cú s gia tng hm lng prolin, glyxin betain, hot cỏc enzym SOD, CAT v POD cao nht cỏc nng NaCl c nghiờn cu Nng ny ó th hin c tớnh chng chu ỏp sut thõm thu ca ht vỡ lỳc ny mi c ch chu ỏp sut thõm thu u cú tỏc dng rừ rng nhng nng mui cao (1,5%; 1,8%) ng thỏi tớch ly cỏc cht trờn gim nhiu ngy 5, ngy gõy mn tỏc hi ca mn quỏ cao, kh nng chng chu ca mm b suy yu, mm b hng t bo, mụ b tn thng Con cỏc nng thp (0,3%; 0,6%) ng thỏi tớch ly cỏc cht cng gim mm ó ng c c ch thớch nghi, cỏc nng mui ny khụng nhn thy rừ c nh hng ca iu kin mn nhõn to n tớnh chng chu ca u tng T22 giai on ny mm, mn tỏc ng tiờu cc n quỏ trỡnh ny mm ca ging u tng T22 nờn t l ny mm gim, lng ti v lng khụ ca mm cng nh chiu di ca mm u gim so vi i chng Kin ngh - Tip tc nghiờn cu sõu hn v c ch chng chu mn u tng a vo ngun ti liu giỳp chn, to ging u tng chu mn - Tip tc nghiờn cu sõu hn v ng thỏi tớch ly mt s cht trao i v hot mt s enzym chng oxy húa cỏc nng NaCl khỏc trờn i tng thc vt khỏc lm rừ c ch chng chu v hon chnh quy trỡnh nghiờn cu kh nng chu mn thc vt DANH MC CC TAI LIU THAM KHO Ti liu ting Vit Bu Bựi Chớ, Nguyn Th Lang(2003), C s di truyn tớnh chụng chu thit hi t mụi trng, NXB Nụng Nghip Chung Mai Vn, Nguyn c Din, Nguyn ỡnh San(2014), Phn ng siờu nhy cm r cõy u tng Nam n i vi chỡ, Tp Khoa hc v Phỏt trin 2014, 12, s 7: 1023-1028 Chung Mai Vn, Trn Ngc Ton(2015), Stress oxy húa v phn ng bo v ca cõy u tng DT84 i vi chỡ, Tp Khoa hc v Phỏt trin 2015, 13, s 5: 783-78 Cng Nguyn Hu, Nguyn Th Kim Anh, inh Th Phong, Lờ Th Mui, Lờ Trn Bỡnh (2003), Mi tng quan gia hm lng Proline v tớnh chng chu cõy lỳa, Tp Cụng ngh Sinh hoc, Tp 1, s 1, Tr.85- 93 in Trn Vn (2007), Giỏo trinh cõy õu tng, Nxb Nụng nghip H Ni ớnh Nguyn Vn, La Vit Hng (2015), Sinh trng v phỏt trin ca thc vt, Nxb i hc Quc gia H Ni.Trn Vn in (2007) Giỏo trinh cõy õu tng, Nxb Nụng nghip H Ni Giang Lờ Hng, Nguyn Bo Ton(2014), ỏnh giỏ kh nng chng chu mn ca mt s ging u nnh, Tp Chuyờn Nụng nghip, tr 179-188 Hoa iờu Th Mai, Nguyn Phng Tho, Lờ Th Thanh Hiu (2011), nh hng ca ỏp sut thõm thu cao n s ny mm, hot tớnh enzyme -amylase v tớch ly prolin ca mm u xanh (Vigna radiata), Tp khoa hc, i hc S Phm H Ni, 56(3),Ttr 106 114 Hoa iờu Th Mai, Trn Th Thanh Huyn (2007), S bin i hm lng amino acid proline r v lỏ u xanh di tỏc ng ca stress mui NaCl, Bỏo 10 cỏo khoa hc hi ngh ton quục, Nxb Khoa hc v k thut, tr 482 485 Hng La Vit v cng s (2014), S tng quan gia hm lng prolin v glycin betain lỏ u tng vo giai on hoa iốu kin nhit thp, mn v 11 han Tp khoa hc v giỏo dc,Trng HSP Nng, s 10 (01) Huyn Trn Th Thanh, Lờ Th Thy, Nguyn Nh Khanh (2010), S bin ng hm lng prolin liờn quan n kh nng chu hn giai on cõy non ca 20 ging vng (Sesamum indicum L.) iu kin gõy hn nhõn to, 12 Tp khoa hc, 55(3), Tr 137 142 Liờn Trn Th Phng (2010), Protein v tớnh chụng chu thc võt, Nxb Khoa hc t nhiờn v Cụng ngh H Ni 13 Mó Nguyn Vn (2015), Sinh lý chụng chu iu kin mụi trng bt li ca 14 thc võt, Nxb i hc Quc gia H Ni Mó Nguyn Vn, Kim Th Duyờn (2011), Phn ng ca ht u tng DT2008 ny mm iu kin NaCl cú ỏp sut thõm thu khỏc nhau, Tp khoa 15 hc, Trng i hc S phm H ni 2, tr 109 Mó Nguyn Vn, La Vit Hng, Ong Xuõn Phong (2013), Phng phỏp nghiờn 16 cu sinh lý hc thc võt, Nxb i hc Quc gia H Ni Mó Nguyn Vn, Nguyn Th Minh Ngc (2008), Hm lng prolin quỏ trỡnh sinh trng ca u tng, Nghiờn cu c bn khoa hc s sụng, 17 NXB Khoa hc v K thut, Tr.342 344 Nhn Phm Phc, Phm Anh Thựy (2011), nh hng ca mn v vai tro Natri siliccate trờn lỳa giai on m, Tp Khoa hc, Trng i hc Cn 18 Th, 19(b), pp.187-196 Phong inh Th (2001), Nghiờn cu kh nng chu hn v chn dũng chu hn lỳa bng cụng ngh t bo thc võt, Lun ỏn Tin s Sinh hc, Vin Cụng 19 ngh Sinh hc, H Ni, Tr.20 30 Thỏi Phm ỡnh, Nguyn Duy Minh, Nguyn Lng Hựng(1987), Sinh lý hc 20 thc võt, NXB Giỏo dc Thng V Ngc, Nguyn Thu Huyn, Nguyn Ngc Qut, Nguyn Quang Dng, Thng Nguyn Quang, V ỡnh Chớnh(2011), nh hng ca iu kin hn n kh nng ny mm ca mt s ging u xanh trin vng, Tp Khoa hc v Phỏt trin, Trng i hc Nụng Nghip H Ni, 9(6), pp.912- 21 919 Th Vừ Minh (1999), Nghiờn cu so sỏnh mt s ch tiờu sinh lý, sinh húa ca ging lỳa chu mn khỏc di nh hng ca mn NaCl v mn cú x lý 22 KClO3, Lun ỏn tin s Sinh hc, Trng i hc S phm H Ni V V Vn, V Thanh Tõm, Hong Minh Tn (1999), Sinh lý hc thc võt, Nxb Giỏo dc Ti liu ting Anh 23 A A., Arafa; M A., Khafagy; M F., El-Banna(2009), The effect of glycinebetaine or ascorbic acidon grain germination and leaf structure of sorghum plants grown under salinity stress, Australian Journal of Crop 24 Science; 2009, Vol Issue 5, p294 Anjaneyulu Ediga, S Hemalatha and Balaji Meriga (2013), Effect of Salinity Stress on Antioxidant Defense System of Two Finger Millet Cultivars (Eleusine coracana(L.) Gaertn) Differing in Their Sensitivity, Advances in Biological 25 Research, (5): 180-187 Aria D , Seyed Ali Mohammad MS , Faezeh G (2011), Effect of Salinity on Growth, Xylem Structure and Anatomical Characteristics of Soybean, 26 Notulae Scientia Biologicae, (3)1:41-45 Arun Shanker and B Venkateswarlu (2011), Abiotic Stress in Plants - 27 Mechanisms and Adaptations, ISBN 978-953-307-394-1 Azooz MM, Ismail AM and Abou-Elhamd MF (2009), Growth, lipid peroxidation and antioxidant enzyme activities as a selection criterion for the salt 28 tolerance of three maize cultivars grown under salinity stress, International Journal of Agriculture and Biology11: 2126 Bano A., Farooq U.(2006), Effect of Abcisic axit and Chlorocholine chloride on nodulation and biochemical content of Vigna radiata L under water stress, 29 Pak J Bot 38(5), pp.1511-1518 BBI Solutions(2013), Peroxidase 30 Analytical procedures, Issue Beauchamp CH, and pyrogallol Fridovich procedure, J.(1971), Blaenavon Superoxide dismutase:improvedassays and assay applicable to acrylamide gels Analytical 31 Biochemistry, 44: 276287 Behrouz E., Marie T.C., Odile C ,Shahrokh K (2006), Superoxide dismutase responses of strawberry cultivars to infection by Mycosphaerella fragariae, 32 Journal of Plant Physiology 163, pp 147-153 Gao S, Ouyang C, Wang S, Xu Y, Tang L and Chen F (2008), Effects of salt stress on growth, antioxidant enzyme and phenylalanine ammonia-lyase activities in Jatropha curcas L seedlings, Plant Soil and Environment 54: 33 374381 Ghoulam C., Foursy A., Fares K (2002), Effects of salt stress on growth, inorganic ions and proline accumulation in relation to osmotic 34 adjustment in five sugar beet cultivars, Environ Exp Bot 47, 39-50 Hameda El Sayed, Ahmed El Sayed(2011), Influence of NaCl and Na2SO4 Treatments on Growth Development of Broad Bean (Vicia Faba, L.) Plant, 35 Journal of Life Sciences 5, pp 513-523 Jitender Giri(2011), Glycine betaine and abiotic stress tolerance in 36 plants, Plant signaling & behavior, 6(11): 1746-1751 Karuppanapandian T., J-C Moon, C Kim, K Manoharan, W Kim(2011) Reactive oxygen species in plants: their generation, signal transduction, and 37 scavenging mechanisms, AJCS 5(6):709-725 Kazem G , Minoo T , Shahin O., Mohammad M., Sadjad S.(2010), Oil and Protein Accumulation in Soybean Grains under Salinity Stress, Notulae 38 Scientia Biologicae, v.2, no.2, p 64-67 Kazem G., Minoo T.(2011), Soybean Performance under Salinity Stress, 39 Soybean Biochemistry, Chemistry and Physiology, p 631-642 Khalid Mohammed Naji and V R Devaraj( ), Antioxidant and other biochemical defense responses of Macrotyloma uniflorum(Lam.) Verdc (Horse gram) induced by high temperature and salt stress, Braz J Plant 40 Physiol., vol.23 no.3 Lockman O et al (2011), Effects of long-term salt stress on antioxidant system, chlorophyll and proline contents in pea leaves, Romanian 41 Biotechnological Letters, Vol 17, No 3, pp 7227-7236 Longxing Hu, Tao Hu, Xunzhong Zhang, Huancheng Pang, Jinmin Fu(2012), Exogenous Glycine Betaine Ameliorates the Adverse Effect of Salt Stress on 42 Perennial Ryegrass, J AMER.SOC.HORT.SCI 137(1):3846 Matthew A Jenks, Paul M Hasegawa(2005), Plant Abiotic Stress, Nxb 43 Blackwell Merr Roots ệ ầelik1*, N Bỹyỹkuslu2, ầ Atak, A Rzakoulieva(2009), Effects of Magnetic Field on Activity of Superoxide Dismutase and Catalase in Glycine max (L.), Polish J of Environ Stud Vol 18, No (2009), pp.175- 44 182 Mirza Hasanuzzaman, Kamrun Nahar, Masayuki Fujita (2012), Plant Response to Salt Stress and Role of Exogenous Protectants to Mitigate SaltInduced Damages, Ecophysiology and Responses of Plants under Salt Stress, 45 pp 25-87 Mohammad Ali Rezaei, Behzad Kaviani and Ardashir Kharabian Masouleh(2012), The effect of exogenous glycine betaine on yield of soybean [Glycine max (L.) Merr.]in two contrasting cultivars Pershing and DPX under 46 soil salinity stress,POJ 5(2):87-93 Mohammadi Z., SM Nabavi Kalat and R Sadrabadi Haghaghi(2013), Effect of Copper Sulfate and Salt Stress on Seed Germination and Proline Content of Psyllium ( Plantago psyllium ), American-Eurasian J Agric & Environ Sci., 47 13 (2), pp.148-152 Moheb T Sakr, Naser M El-Sarkassy &Michael P Fuller(2012), Osmoregulators proline and glycine betaine counteract salinity stress in 48 canola Agron Sustain Dev N ầiỗek, H ầakrlar (2008), Changes in some antioxidant enzyme activities in six soybean cultivars in respone to long-term salinity at two different 49 temperatures, Gen Appl Plant Physiology, special issue, 34(3-4), pp.267-280 Nieman R.H., Clark R.A.(1976), Interactive effects of salinity and phosphorus nutrition on the concentrations of phosphate and phosphate esters in mature 50 photosyn-thesizing corn leaves, Plant Physiology 2, pp.137-161 Omid Y., Ali M (2013), The Effects of Arbuscular Mycorrhizal Fungi Inoculation on Reactive Oxyradical Scavenging System of Soybean (Glycine max) Nodules under Salt Stress Condition, Agriculturae Conspectus 51 Scientificus ,Vol 78 (2013) No (321-326) Pallavi Sharma, Ambuj Bhushan Jha, Rama Shanker Dubey, Mohammad Pessarakli(2012), Reactive Oxygen Species, Oxidative Damage, and Antioxidative Defense Mechanism in Plants under Stressful Conditions, 52 Journal of Botany, v 2012 Papageorgiou GC, Murata N (1995), The unusually strong stabilizing effects of glycin betain on the structure and function of the oxygen 53 evolving photosystem II complex, Photosynthesis Research, 44: 243-252 Petronia Carillo, Maria Grazia Annunziata, Giovanni Pontecorvo, Amodio Fuggi and Pasqualina Woodrow( 2011), Salinity Stress and Salt Tolerance, 54 Abiotic Stress in Plants - Mechanisms and Adaptations, p 21-38 Qin J., Dong W., He K.N., Yu Y., Tan G.D., Han L., Dong M., Zhang Y., Zhang D., Li A.Z., Wang Z.L.(2010), NaCl salinity-induced changes in water status, ion contents and photosynthetic prop-erties of Shepherdia argentea, 55 Plant, Soil and Environment 56, pp 325-332 Rhodes v Hanson(1993), Quaternary ammonium and tertiary sulfonium 56 compounds in higher plants, Plant Mol, 44,pp 357-384 Roots ệ ầelik1, N Bỹyỹkuslu2, ầ Atak, A Rzakoulieva (2009), Effects of Magnetic Field on Activity of Superoxide Dismutase and Catalase in Glycine 57 max (L.) Merr Roots, Polish J of Environ Stud, Vol 18, No 2, pp.175-182 S Mutlu, ệ Atici and B Nalbantoglu(2009), Effects of salicylic acid and salinity on apoplastic antioxidant enzymes in two wheat cultivars differing in 58 salt tolerance, Biologia Plantarum, 53 (2): 334-338 Sharma P.,A.B Jha, R S Dubey,and Mohammad P.(2012), Reactive Oxygen Species, Oxidative Damage, and AntioxidativeDefense Mechanism in Plants under Stressful Conditions, Hindawi Publishing Corporation Journal of 59 Botany, 26 pages Tejera N.A., Campos R.,Sanjuan J., Lluch C.(2005) , Effect of Sodium Chloride on Growth, NutrientAccumulation, and Nitrogen Fixation of CommonBean Plants in Symbiosis with Isogenic Strains, Journal of Plant 60 Nutrition 28, pp.1907-1921 Tsui-Hung Phang, Guihua Shao, Hon-Ming Lam(2008), Salt Tolerance in 61 Soybean, Journal of Integrative Plant Biology 2008, 50(10): 11961212 Ulrich Deinlein, Aaron B Stephan, Tomoaki Horie, Wei Luo, Guohua Xu, Julian I Schroeder(2014), 62 Plant salt-tolerance mechanisms, Plant science, v.19, Issue 6, p 371379 Wei K., Shamsi I.H., Zhang G.P.(2007), Synergistic interaction of NaCl and Cd on growth and photosynthetic parameters in soybean genotypes differing in 63 salinity tolerance, Journal ofZhejiag University Science B 8, pp.266-271 Weria Weisany et al (2012), Changes in antioxidant enzymes activity and plant performance by salinity stress and zinc application in soybean (Glycine 64 max L.), Polish J of Environ Stud, Vol 18, No 2, pp.175-182 Xiao-dong Wang, Chao Ou-yang, Zhe-ren Fan, Shun Gao, Fang Chen and Lin Tang(2010), Effects of exogenous silicon on seed germination and antioxidant enzyme activities of Momordica charantia under salt stress, Journal of Animal 65 & Plant Sciences, Vol 6, Issue 3: 700- 708 Xiao-yan XU et al(2011), Proteomic analysis of seed germination under salt 66 stress in soybeans, Journal of Zhejiang Uni Sci B, 12(7), p 507 517 Zhu JK(2002), Salt and drought stress signal transduction in plants, Annu 67 Rev Plant Biol.53, p 247273 Zonetti, Neves, Ferrarese, Braccini ,Ferreares-Filho(2005), Seed Germination and seedlings growth of soybean (Glycine max (L.).Marr) under salt stress, Biosci J, Uberlõndia, v.21, n.1, p 77-83 Ti liu Internet 68 http://www.environment.nsw.gov.au/salinity/basics/naturalenvironment.html 69 http://www.fao.org/soils-portal/soil-management/management-of-some70 71 problem-soils/salt-affected-soils/more-information-on-salt-affected-soils/en/ www.vietrade.gov.vn http://fcri.com.vn/giong-dau-tuong-dt22-pd21915.html BNG Kí HIU CC CH VIT TT .3 MC LC 1.Lý chn ti 12 2.Mc ớch nghiờn cu 14 3.Nhim v nghiờn cu 14 4.i tng v phm vi nghiờn cu 14 5.D kin úng gúp mi 14 Chng 15 TễNG QUAN TAI LIU 15 1.2 nh hng ca nhim mn n sinh trng, phỏt trin v tớnh chng chu mn ca thc vt .17 Hỡnh 1.1 S phn ng chu mui ca thc vt 23 1.3 Tỡnh hỡnh nghiờn cu v nh hng ca nhim mn v kh nng chu mn ca u tng 23 1.4 Vai tro ca prolin, glycin betain chng chu stress thc vt .25 1.4.1 Vai tro ca prolin chng chu stress thc vt 25 Hỡnh 1.2 Cụng thc cu to prolin 25 1.4.2 Vai tro ca glyxin betain chng chu stress thc vt 27 Hỡnh 1.4 Cụng thc cu to glyxin betain 27 29 Hỡnh 1.5 Mụ hỡnh chng chu stress thc vt ca glyxin betain .29 1.5 Vai tro ca enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza chng chu stress thc vt 29 1.5.1 Vai tro ca enzym superoxit dismutaza chng chu stress thc vt.30 1.5.2 Vai tro ca enzym catalaza chng chu stress thc vt 32 1.5.3 Vai tro ca enzym peroxidaza chng chu stress thc vt .33 Chng 43 KT QU VA THO LUN .43 3.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly prolin, glyxin betain mm u tng .44 3.1.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly proline mm u tng .44 Bng 3.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly prolin .45 mm u tng gi u gõy mn (mg/g) .45 3.1.2 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly glyxin betain mm u tng 49 Bng 3.3 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly glyxin betain 50 mm u tng gi u gõy mn (mg/g) .50 3.2 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza mm u tng 53 3.2.1 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym superoxit dismutaza mm u tng .53 Bng 3.5 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly hot enzym SOD mm u tng gi u gõy mn (U/g) .54 Bng 3.6 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly enzym SOD mm u tng ngy gõy mn (U/g) 56 3.2.3 nh hng ca NaCl ti ng thỏi hot enzym peroxidaza mm u tng .61 Bng 3.9 nh hng ca NaCl ti ng thỏi tớch ly enzym POD mm u tng gi u gõy mn (U/g) 62 Cú l hot enzym SOD gim mm gim sn sinh lng enzym ny vỡ mt lý no ú thỡ lng H2O2 c sinh cng s gim theo Do vy m hot enzym POD s gim theo sau so vi hot enzym SOD, v s gim nhiu phn trm hot ca enzym POD so vi i chng cú th gii thớch rng vi nhng mu cú nng NaCl cao tỏc ng tiờu cc ca mn quỏ cao thi gian di lm c ch hot ng ca h thng chng oxy húa, khin lng enzym POD gim dn; vi nhng mu nng thp hn (0,3%; 0,6%) l tỏc ng mn cha sõu sc, mm dn dn thớch nghi v ng c ch chng chu mn Mu nng NaCl 0,9% th hin rừ kh nng thớch nghi ca mm u tng T22 nht, nng ny khụng quỏ cao gõy c nghiờm trng cho t bo, cng khụng quỏ thp khin mm d dng thớch nghi Tuy nhiờn cú th nhn thy hot enzym CAT gim mnh, nhng hot POD c trỡ, iu ny cú th gii thớch rng CAT l enzym xỳc tỏc phn ng phõn hu H2O2 v CAT khụng phõn hu c peroxit hu c v H2O2 vụ c nng thp vỡ chỳng ch c hot hoỏ H2O2 nng cao, m POD cú th hot ng vi nng H2O2 thp tớnh c hiu ca nú xỳc tỏc phn ng phõn gii H2O2 rt cao, ú nhúm ny s tip tc hot ng trỡ sau hot enzym CAT gim 65 3.3 nh hng ca NaCl ti sinh trng ca mm u tng 65 3.3.1 nh hng ca NaCl ti t l ny mm ca mm u tng .65 Bng 3.11 nh hng ca NaCl n t l ny mm ca u tng (%) .65 67 Hỡnh 3.1 nh hng ca cỏc nng NaCl n t l ny mm ca u tng 67 3.3.2 nh hng ca NaCl ti kh nng sinh trng ca mm 67 Bng 3.12 nh hng ca cỏc nng NaCl n lng ti .68 ca mm u tng (g) 68 Bng 3.13 nh hng ca cỏc nng NaCl n lng ti 70 ca mm u tng (g) 70 Hỡnh 3.3 Biu mc suy gim tớch ly cht khụ ca mm u tng 71 di nh hng ca cỏc nng NaCl 71 Bng 3.14 nh hng ca cỏc nng NaCl n chiu di mm 72 ca u tng (mm/mm) 72 KT LUN 74 DANH MC CC TAI LIU THAM KHO .76 [...]... động thái tích lũy một số chất trao đổi, hoạt độ enzym chống oxy hóa ở mầm đậu tương Nghiên cứu về động thái tích lũymột số chất có khả năng bảo vệ và động thái hoạt độ một số enzym chống oxy hóa ở đậu tương trong quá trình bị nhiễm mặn ở các nồng độ NaCl khác nhau trong suốt quá trình nảy 13 mầm của đậu tương Nghiên cứu này góp phần làm rõ vai trò của các chất chống oxy hóa trong cơ chế chống. .. 3.3 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy glyxin betain .50 ở mầm đậu tương trong 6 giờ đầu gây mặn (mg/g) 50 3.2 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái hoạt độ enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza ở mầm đậu tương 53 3.2.1 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái hoạt độ enzym superoxit dismutaza ở mầm đậu tương 53 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy hoạt. .. 43 3.1 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy prolin, glyxin betain ở mầm đậu tương 44 3.1.1 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy proline ở mầm đậu tương 44 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy prolin .45 ở mầm đậu tương trong 6 giờ đầu trong gây mặn (mg/g) .45 3.1.2 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy glyxin betain ở mầm đậu tương ... động thái tích lũy hoạt độ enzym SOD ở mầm đậu tương trong 6 giờ đầu gây mặn (U/g) 54 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy enzym SOD ở mầm đậu tương trong 6 ngày gây mặn (U/g) 56 3.2.3 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái hoạt độ enzym peroxidaza ở mầm đậu tương 61 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của NaCl tới động thái tích lũy enzym POD ở mầm đậu tương trong 6 giờ đầu... tục hoạt động duy trì sau khi hoạt độ enzym CAT giảm 65 3.3 Ảnh hưởng của NaCl tới sinh trưởng của mầm đậu tương 65 3.3.1 Ảnh hưởng của NaCl tới tỷ lệ nảy mầm của mầm đậu tương 65 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của NaCl đến tỷ lệ nảy mầm của đậu tương (%) 65 67 Hình 3.1 Ảnh hưởng của các nồng độ NaCl đến tỷ lệ nảy mầm của đậu tương 67 3.3.2 Ảnh hưởng của NaCl tới. .. nảy mầm của đậu tương - Góp phần làm rõ vai trò của các chất chống oxy hóa và các chất có vai trò bảo vệ trong cơ chế chống chịu của thực vật; đặc biệt là ở giai đoạn nảy mầm của hạt 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Động thái hàm lượng một số chất trao đổi (prolin, glycin betain) của mầm đậu tương sinh trưởng trong quá trình gây mặn ở các nồng độ NaCl khác nhau - Động thái hoạt độ một số enzym chống oxy hóa. .. nghiên cứu: Động thái tích lũy 2 chất trao đổi (prolin, glycin betain), hoạt độ của 3 enzym chống oxy hóa (catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza) 5 Dự kiến đóng góp mới - Vấn đề nghiên cứu sự tích lũy các chất chống oxy hóa đã được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới nhưng ở Việt Nam còn ít được nghiên cứu Nghiên cứu sâu về động thái tích lũy và hoạt độ của các chất chống oxy hóa ở giai... trưởng của mầm 67 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của các nồng độ NaCl đến khối lượng tươi 68 của mầm đậu tương (g) 68 Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các nồng độ NaCl đến khối lượng tươi 70 của mầm đậu tương (g) 70 Hình 3.3 Biểu đồ mức độ suy giảm tích lũy chất khô của mầm đậu tương 71 dưới ảnh hưởng của các nồng độ NaCl .71 10 Bảng 3.14 Ảnh hưởng của các nồng độ NaCl đến chiều dài mầm. .. cơ chế chống chịu của thực vật; đặc biệt là ở giai đoạn nảy mầm của hạt, là một thời kỳ quan trọng trong phát triển cá thể của thực vật, giai đoạn tạo tiền đề cho sự sinh trưởng, phát triển của chúng 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu về động thái tích lũymột số chất trao đổi và động thái hoạt độ một số enzym chống oxy hóa ở đậu tương trong quá trình bị nhiễm mặn ở các nồng độ NaCl khác nhau trong... hạt đậu tương nảy mầm và có vai trò bảo vệ trong chịu đựng stress muối [65] Một cơ chế nổi bật của khả năng chịu mặn trong đậu tương là nâng cao khả năng, các hoạt động chống lại và phá vỡ độc tính của các tác nhân oxy hóa do hệ thống giải độc để nhằm khôi phục lại sự cân bằng oxy hóa và giảm thiểu thiệt hại tế bào do stress oxy hóa thứ cấp Hệ thống này gồm có hoạt động của các enzyme chống oxy hóa

Ngày đăng: 27/06/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Dự kiến đóng góp mới

      • Chương 1.

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.2. Ảnh hưởng của nhiễm mặn đến sinh trưởng, phát triển và tính chống chịu mặn của thực vật

      • Hình 1.1. Sơ đồ phản ứng chịu muối của thực vật

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiễm mặn và khả năng chịu mặn của đậu tương

        • 1.4. Vai trò của prolin, glycin betain trong chống chịu stress ở thực vật

        • 1.4.1. Vai trò của prolin trong chống chịu stress ở thực vật

        • Hình 1.2. Công thức cấu tạo prolin

          • 1.4.2. Vai trò của glyxin betain trong chống chịu stress ở thực vật

          • Hình 1.4. Công thức cấu tạo glyxin betain

          • Hình 1.5. Mô hình chống chịu stress ở thực vật của glyxin betain

          • 1.5. Vai trò của enzym catalaza, peroxidaza, superoxit dismutaza trong chống chịu stress ở thực vật

          • 1.5.1. Vai trò của enzym superoxit dismutaza trong chống chịu stress ở thực vật

          • 1.5.2. Vai trò của enzym catalaza trong chống chịu stress ở thực vật

          • 1.5.3. Vai trò của enzym peroxidaza trong chống chịu stress ở thực vật

          • Chương 3.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan