Tham khao de thi tu luan mon LHC (04 10 2015)

16 280 0
Tham khao de thi tu luan mon LHC (04 10 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số Câu Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính? Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Văn nguồn luật hành đồng thời định hành b Công dân Việt Nam trở thành công chức qua đường bầu cử Trả lời: Câu Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính? Phạt tiền hình thức xử phạt quy định điều 23 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nhìn chung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành không thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo bị xử phạt hình thức phạt tiền Về mức phạt tiền, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định: - Có phân biệt mức phạt tiền áp dụng cá nhân tổ chức vi phạm hành chính: Với cá nhân: 50.000 – 1.000.000.000; tổ chức: 100.000 – 2.000.000.000 đồng Cùng vi phạm hành chính, mức phạt tiền áp dụng tổ chức cao gấp hai lần so với mức phạt áp dụng cá nhân - Có phân biệt mức phạt tiền áp dụng vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, an toàn xã hội xảy địa bàn khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương: Mức phạt tiền áp dụng vi phạm hành trường hợp cao không lần so với mức phạt chung Việc quy đinh mức phạt cụ thể trường hợp thuộc thẩm quyền HĐND thành phố trực thuộc trung ương vào mức phạt vi phạm hành áp dụng lĩnh vực liên quan phủ quy định; - Có phân biệt mức phạt tiền tối đa vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước; Việc quy định mức phạt tiền văn pháp luật quy định vi phạm hành chính, hình thức biện pháp xử phạt thể khung phạt tiền ấn định mức phạt tiền tối thiểu mức phạt tiền tối đa khung phạt tiền ấn định mức phạt tiền thông qua số lần tỉ lệ phần tram tối thiểu tối đa “giá trị, số lượng hang hóa, tang vật vi phạm, đối tượng bị vi phạm doanh thu, số lợi thu từ vi phạm hành chính” Tuy nhiên, dù quy định theo cách thức mức phạt tối đa không vượt mức phạt tối đa Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định Việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt người vi phạm phải khung hình phạt cụ thể văn pháp luật quy định cho loại vi phạm thực theo cách: Khi phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình cuả khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức phạt tăng lên không vượt mức tối đa khung tiền phạt Việc lựa chọng, áp dụng mức tiền phạt người chưa thành niên vi phạm hành có nét đặc thù riêng biệt pháp luật quy định, cụ thể là: - Người từ đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo, không bị phạt tiền - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền áp dụng họ không phần hai mức phạt người thành niên; trường hợp họ tiền nộp phạt cha mẹ người giám hộ phải nộp phạt thay Câu Khẳng định sai: a SAI Vì: Nguồn luật hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục hình thức định, có nội dung quy phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Quyết định hành có định quy phạm có nội dung quy phạm pháp luật hành coi nguồn luật hành chính, định chủ đạo (đưa chủ trương, sách, giải pháp lớn quản lý hành nước, vùng đơn vị hành định), định cá biệt (loại định để áp dụng quy phạm pháp luật, áp dụng lần, cho đối tượng định) nguồn luật hành b SAI Công dân Việt Nam bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ … biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước gọi “cán bộ” (khoản 1, điều 4, luật cán công chức), giữ chức vụ bố trí công tác phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo chế độ, sách cán bộ, công chức Còn “công chức” công dân VN tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh… (khoản 2, điều 4, luật Cán bộ, công chức) Đề số Câu Phân biệt cán với công chức theo Luật Cán bộ, công chức Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Phạt tiền áp dụng người vi phạm phạm hành từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi b Công chức chịu trách nhiệm hậu gây thi hành định trái pháp luật cấp ban hành Trả lời: Câu1 : Phân biệt cán với công chức theo Luật cán bộ, công chức Tiêu chí Cán Công chức Khái niệm Là công dân VN Là công dân VN Trong biên chế Hưởng lương từ NS Nhà nước Con đường Bằng đường bâu hình thành cử => Làm việc theo nhiệm kỳ Trong biên chế Hưởng lương từ NS Nhà nước Được hình thành đường tuyển dụng giao giữ nhiệm vụ mang tính chất thường xuyên Các CQNN Cơ quan làm Các quan NN việc Các tổ chức CT-XH Các tổ chức CT-XH từ TW- cấp huyện Ví từ TW-huyện dụ : MTTQVN, Tổng liên đoàn lao động VN Tuyển dụng Theo Luật bầu cử Theo chức Luật công VD : Chủ tịch Hội LHPNVN VD : chuyên viên pháp chế Điều kiện trở Là công dân VN thành Có sức khoẻ tốt Cơ sở pháp lí Pháp luật mà họ phải tuân thủ Điều lệ HLHPNVN Có nhiều loại công chức A, B, C, D Căn vào tiêu biên chế Pháp luât Nội quy, quy chế quan Biện pháp xử lí Có hình thức xử lý Có hình thức xử lý kỉ luật (cảnh cáo, khiển (cảnh cáo, khiển trách, bãi nhiệm, trách, hạ bậc lương, miễn nhiệm) hạ ngạch, cách chức, buộc việc) Đề số Câu Chủ thể vi phạm hành Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Người bị xử phạt vi phạm hành có quyền giải thích trường hợp bị xử phạt vi phạm hành b Một người thực hành vi vi phạm pháp luật vừa bị truy cứu trách nhiệm hình vừa bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật Đề số Câu Các biện pháp cưỡng chế hành áp dụng vi phạm hành Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Luật cán bộ, công chức định hành b Các nhân nhà nước trao quyền quản lý hanhg nhà nước không ban hành văn quy phạm pháp luật hanh Trả lời Câu Các biện pháp cưỡng chế hành áp dụng vi phạm HC Là biện pháp cưỡng chế hành áp dụng cho cá nhân không vi phạm HC trường hợp NN cần trưng dụng, trưng thu tài sản để phục vụ cho mục đích an sinh XH, ANQP áp dụng cho đối tượng người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi có hành vi đánh bạc nhỏ, trộm cắp vặt thực hành vi có dấu hiệu nghiêm trọng tội phạm hành vi người chưa có đầy đủ NL trách nhiệm HC thực nên coi vi phạm HC Bao gồm: Biện pháp giáo dục xã phường, thị trấn: Quy định Đ89, 90 Luật xử lý VPHC 2012: +Giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp xử lý hành áp dụng đối tượng người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định BLHS để giáo dục, quản lý họ nơi cư trú trường hợp nhận thấy không cần thiết phải cách ly họ khỏi cộng đồng +Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: Quy định Đ91, 92 Luật xử lý VPHC 2012: +Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành áp dụng đối tượng người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định BLHS nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường + Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng Đề số 10 Câu Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, quản lý theo chức với quản lý theo địa phương Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a.Mọi vi phạm hành trái với phápluật hành b.Luật viên chức ban hành theo luật hành Trả lời: Câu : Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành, quản lí theo chức với quản lí theo địa phương Quản lý theo ngành hoạt động quản lý đơn vị tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có cấu kinh tế- kỹ thuật hoạt động với mục đích giống nhau….nhằm làm cho hoạt động tổ chức phát triển cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng yêu cầu NN XH Quản lý theo chức quản lý theo lĩnh vực chuyên môn định quản lý HCNN kế hoạch, tài chính, giá cả, khoa học, công nghệ, lao động, nội vụ, quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế, tổ chức công vụ Quản lý theo địa phương quản lý phạm vi lãnh thổ định theo phân vạch địa giới hành NN Việc quản lý theo địa phương thực cấp : Trong hoạt động quản lý hcnn, quản lý theo ngành quản lý theo chức kết hợp chặt chẽ với quản lý theo địa phương Sự kết hợp trở thành nguyên tắc cb quản lý hcnn Sự kết hợp cần thiết lẽ : Mỗi đơn vị, tổ chức ngành nằm lãnh thổ địa phg định, Do có quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phg khai thác cách triệt để tiềm năng, mạnh địa phg việc ptrien ngành địa bàn lãnh thổ đp Ở địa bàn lãnh thổ định, có khác yếu tố tự nhiên, văn hóa – xh yêu cầu đặt cho hoạt động ngành, lĩnh vực chuyên môn địa bàn lãnh thổ mang nét đặc thù riêng có kết hợp quản lý ngành, quản lý theo chức với quản lý theo đp nắm bắt đặc thù đó, sở đảm bảo phát triển ngành đp Trên lãnh thổ đp có hđ đơn vị, tổ chức ngành khác Các hđ bị chi phối yếu tố đp đơn vị lại có mối liên hệ móc xích xuyên suốt pvi toàn quốc Vì quản lý hcnn giải vấn đề phát triển ngành, lĩnh vực chuyên môn phải tính đến lợi ích đp ngược lại Phải có phối hợp chặt chẽ tc hđ cq quản lý ngành, lĩnh vực chuyên môn TW với quyền đp việc thực nhiệm vụ quản lý hcnn Sự phối hợp biểu cụ thể sau : + Trong hđ quy hoạch kế hoạch : quyền đp có nhiệm vụ trao đổi, phối hợp chặt chẽ vấn đề có liên quan để xd, thực quy hoạch kế hoạch, ngành, lĩnh vực chuyên môn + Trong xd đạo máy chuyên môn : quyền đp điều hòa phối hợp hđ cq quản lý chuyên môn nhằm phát huy khả vật chất- kỹ thuật phạm vi lãnh thổ để phát triển sản xuất, bảo đảm lợi ích nước lợi ích đp + Trong xd sở vật chất- kỹ thuật : đạo xây dựng sở vật chất thống toàn ngành, cung cấp cho địa phg loại vật tư kỹ thuật thiết bị chuyên dùng phạm vi Chính quyền đp bảo đảm kết cấu hạ tầng cho hđ sản xuất kinh doanh phạm vi đp : cung cấp điện nước, xd đường giao thông… Cho đơn vị tổ chức ngành TW đóng địa phg + Trong ban hành kiểm tra thực VBQPPL : ban hành định, thị, thông tư có hiệu lực bắt buộc quyền địa phương có quyền kiểm tra việc thi hành văn Chính quyền đp có quyền định bắt buộc ngành đp kiểm tra việc thực chúng Đề số 15 Câu Đặc điểm xử phạt vi phạm hc? Câu Các khẳng định sau hay sai? Tại sao? a Công chức tuyển dụng hình thức thi tuyển b Luật khiếu nại ban hành theo thủ tục hc? Trả lời: Câu Đặc điểm xử phạt vi phạm HC KN: Xử phạt VPHC hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định PL hành, định áp dụng biện pháp xử phạt HC biện pháp cưỡng chế HC khác tổ chức, cá nhân vi phạm HC Đặc điểm: Xử phạt VPHC áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm HC theo quy định PL VPHC sở để tiến hành hoạt động xử phạt VPHC Xử phạt VPHC tiến hành chủ thể có thẩm quyền theo quy định PL Xử phạt VPHC tiến hành theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục quy định văn PL xử phạt VPHC CQNN có thẩm quyền ban hành Kết hoạt động xử phạt VPHC thể định xử phạt VPHC ghi nhận hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức VPHC Đề số 16 Câu Các loại tổ chức xã hội Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Người có thẩm quyền định phạt tiền mức phạt thấp mức phạt tối thiểu khung hình phạt b Lập biên hành động bắt buộc thủ tục xử phạt vi phạm hành Trả lời: Câu : Các loại tổ chức xã hội a) Tổ chức trị Định nghĩa : Là tổ chức gồm thành viên nhg người hoạt động với khuynh hg trị  Đó Đảng CSVN PL VN thừa nhận tồn tổ chức trị Đảng, hoạt động khuynh hướng trị Nguyên tắc hoạt động : Theo điều lệ Đảng Mọi tổ chức cuả Đảng hoạt động trg khuôn khổ HP PL b)Tổ chức trị -xh Định nghĩa : Là tổ chức trị xã hội, tổ chức gồm thành viên gồm đại diện cho lực lượng xã hội định thực hoạt động XH rộng rãi có y nghĩa trị hoạt động Đinh nghĩa : Đựơc thành lập theo sang kiến NN, không hướng đến mục đích giành quyền Ví dụ : hoạt động theo quy định pháp luật nhằm thưc MTTQVN, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM, HLHPN nhiệm vụ tự quản phạm vi định VN, HND,HCCB công việc mà NN không trực tiếp quản lý Nguyên tắc hoạt động : Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có điều lệ cấu tổ chức chặt chẽ chia làm nhiều cấp để hoạt động phạm vi nước, sở trị quyền nhân dân b) Tổ chức xã hội nghề nghiệp Định nghĩa : Là tập hợp tự nguyện cá nhân, tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp, thành lâp nhằm hỗ trợ thành viên hoạt động nghề nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên c) Các hội đựơc thành lập theo dấu hiệu riêng Định nghĩa : Là tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức VN có chung dấu hiệu riêng biệt sở thích giới… Hội viên có chung mục đích tập hợp, hoạt động nhằm bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp hội viên, hỗ trợ hoạt động có hiệu góp phần vào việc phát triển kinh tế -xã hội VD : Hội người già d) Tổ chức tự quản Đặc điểm : Hình thành theo phương thức bầu cử dân chủ, điêu lệ hoạt động Không chia làm nhiều cấp tổ chức loại ko có mối quan hệ tổ chức VD : Tổ tra nhân dân, tổ dân phòng… Đề số 17 Câu Phân tích tính bất bình đẳng ý chí chủ thể qhplhc? Câu Các khửng định sau hay sai? Tại sao? a Mức phạt tiền mức trung bình khung tiền phạt áp dụng vphc có tình tiết giảm nhẹ b Cán vpppl nghiêm trọng bị kỉ luật hình thức buộc việc? Đề số 18 Câu Chủ thể vi phạm hành Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Mức tiền phạt cao áp dụng vi phạm hành tỷ đồng b Tranh chấp quan hệ pháp luật hành không giải theo thủ tục hành Trả lời: Câu 1.Chủ thể vi phạm HC KN vi phạm HC (K1 Đ2 Luật xử lý VPHC 2012): VPHC hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định PL quản lý NN mà tội phạm theo quy định PL phải bị xử phạt vi phạm HC Chủ thể vi phạm HC: *Đối tượng: Chủ thể thực hành vi vi phạm HC tổ chức, cá nhân có lực chịu TNHC theo quy định PL HC, cụ thể: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể vi phạm HC trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Người từ đủ 16 trở lên chủ thể vi phạm HC trường hợp Tổ chức chủ thể vi phạm HC bao gồm: Các CQNN, tổ chức XH, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc LLVTND tổ chức khác thành lập theo quy định PL Cá nhân, tổ chức nước chủ thể vi phạm HC theo quy định PLVN trừ trường hợp điều ước quốc tế mà VN tham gia kí kết có quy định khác Đề số 19 Câu Chủ thể quan hệ pl hành Câu Các khẳng định sau hay sai? Tại sao? a Giải trình khâu bắt buộc xử phạt vi phạm hc b Người đủ từ 16 tuổi đến 18 tuổi bị xử phạt tiền ½ mức phạt người đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi Trả lời: Câu Chủ thể quan hệ pháp luật HC KN: Chủ thể quan hệ PLHC CQ, tổ chức, cá nhân có NL chủ thể, tham gia vào quan hệ PLHC, mang quyền nghĩa vụ theo quy định PLHC Điều kiện để trở thành chủ thể QHPLHC: CQ, tổ chức, cá nhân phải có NL chủ thể phù hợp với QHPLHC mà họ tham gia NL chủ thể xem xét khía cạnh sau: + NL chủ thể CQNN phát sinh CQ thành lập chấm dứt CQ bị giải thể + NL chủ thể CB, CC phát sinh cá nhân NN giao đảm nhiệm công vụ, chức vụ định BMNN chấm dứt không đảm nhiệm công vụ, chức vụ + NL chủ thể tổ chức XH, đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang, đơn vị hành nghiệp… (gọi chung tổ chức) phát sinh NN quy định quyền nghĩa vụ tổ chức QLHCNN chấm dứt quy định tổ chức bị giải thể + NL chủ thể cá nhân biểu tổng thể lực PLHC lực hành vi HC Đề số 21 Câu Phân loại quan hành nhà nước, cho ví dụ Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Cơ quan quyền lực nhà nước quyền ban hành văn nguồn luật hành b Áp dụng quy phạm pháp luật hành trách nhiệm cá nhân, tổ chức Trả lời: Câu Phân loại quan hành nhà nước, cho ví dụ: Cơ quan hành nhà nước (CQHCNN) phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lý hành nhà nước, trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực nhà nước cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu hoạt động chấp hành – điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định CQHCNN chia thành nhiều loại khác dựa tiêu chí sau: a Căn vào phạm vi lãnh thổ có: - CQHCNN TW: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ - CQHCNN địa phương: UBND tỉnh, huyện, xã b Căn vào thẩm quyền có: - CQHCNN có thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND cấp - CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn: Bộ, quan ngang Bộ c Căn vào nguyên tắc tổ chức giải công việc có: - CQHCNN tổ chức hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo: Chính phủ, UBND cấp - CQHCNN tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng người: Bộ, quan ngang Bộ Câu Khẳng định sai: a Cơ quan quyền lực nhà nước quyền ban hành văn nguồn luật hành SAI Căn quan ban hành, nguồn luật hành gồm loại: - VBQPPL quan quyền lực NN: Luật, NQ QH, Pháp lệnh UBTVQH, NQ UBTVQH, NQ HĐND - VBQPPL Chủ tịch nước: Lệnh, QĐ - VBQPPL CQHCNN: NĐ CP, QĐ TTg CP, TT Bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang Bộ, QĐ UBND, C.thị UBND - VBQPPL TAND tối cao VKSND tối cao: TT Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC - VBQPPL Tổng kiểm toán nhà nước: QĐ - VBQPPL liên tịch: Giữa Bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang Bộ (thông tư liên tịch); Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC (Thông tư liên tịch); Giữa UBTVQH CP với quan TW tổ chức trị - xã hội (nghị liên tịch) b Áp dụng quy phạm pháp luật hành trách nhiệm cá nhân, tổ chức Áp dụng QPPLHC hình thức thực PL, quan tổ chức có thẩm quyền vào QPPLHC hành để giải công việc cụ thể phát sinh trình QLHCNN Đề số 22 Câu Phân biệt định hành với văn nguồn luật hành Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Chủ thẻ thường quan hệ pháp luật hành quan hành nhà nước b Tất người làm việc đơn vị nghiệp công lập viên chức Trả lời: Câu Phân biệt định HC với văn nguồn luật HC Tiêu chí QĐ HC QĐHC dạng QĐPL thể ý chí chủ thể quản lý mà chủ yếu CQHC Khái niệm chủ thể có thẩm quyền CQHC, tiến hành theo thủ tục, hình thức định có nội dung chủ trương, biện pháp, quy VB nguồn củ VB nguồn củ đựng QPP thẩm quyền ba định, có h hành c Chủ thể có thẩm quyền ban hành Nội dung Hình thức Số lượng Tính chất Số lần áp dụng Các địnhcưỡng sau hay sai, sao: tắc xử chung mệnh lệnh HC cụ thể quan vàCâu bảo khẳng đảm để giải công việc phát sinh nhằm chế NN.b Sai theo khoản điều luật cán công chức 2008 người làm việc máy lãnh đạo, quản lý đơn vị thực chức quản lý HCNN nghiệp công lập công chức Chủ yếu CQ HCNN Các CQĐềcósốthẩm 23 quyền ban hành VBQPPL có thẩm ban hành Câu Phân tích k.quyền niệm p.luật hành VBCâu nguồn luật HC Các khẳng định sau hay sai, sao: a Trong trường hợp kỷ luật công chức phải thành lập hội đồng công chức - Chủ trương, biện pháp Chỉ QPPLHC b Các biện pháp xử lý hành áp dụng - Quy tắc xử chung (QPPL) người vi phạm hành Trả lời: - Mệnh lệnh HC cụ thể (áp dụng Câu : Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành quy tắc xử sự) Quan hệ PL hành qhệ xh phát sinh hoạt động Có nhiều hình thức khác (VB hành vi), Chỉ có 1quản hình lý thức VB HCNN đc QPPL HC điều chỉnh chủ thể cụ thể: mang quyền nghĩa vụ theo quy định PL hành - QĐHC chủ đạo: NQ CP Là dạng cụ thể qhpl, QHPLHC mang đầy đủ đặc - QĐ quy phạm: NĐ, TT, CT điểm QHPL Chúng QHXH quy phạm PL điều chỉnh Đồng thời, quyền nghĩa vu cuả bên - QĐ áp dụng: QĐ; công văn; kết luận; qhệ có tính chất tuương ứng với Bên cạnh đặc thông báo điểm chung đó, QHPLHC có đặc điểm riêng : - Hành vi chủ thể quản lý (không  Quyền nghĩa vụ bên QHPLHC gắn với phải VB) hoạt động QLHCNN; QĐHC có số lượng nhiều số lượng công việc Số lượng VB so vớicó QĐHC  QHPLHC thể phát sinh yêu cầu hợp pháp bất cần giải CQHC vô lớn, nhu kỳ bên nào, thoả thuận bên ko phải đk bắt cầu giải thường xuyên, liên tục buọc để hình thành quan hệ PLHC QHPLHC NN phải chủ thể đc sử dụng Ban hành để cụ thể hóa triển khai VB Là sở để banMột hànhbên QĐHC nguồn luật HC QLNN- chủ thể QHPLHC gọi chủ thể bắt QĐHC có nhiều dạng, QĐ chủ đạo Đều áp dụng nhiều lần buộc  Phần lớn tranh chấp phát sinh QHPLHC QĐ quy phạm áp dụng nhiều lần, QĐ áp dụng áp dụng lần quan HCNN giải ,theo thủ tục HC  Bên vi phạm nghĩa vụ QHPL HC phải chịu trahc nhiệm pháp lý trước NN ko phải bên QHPLHC Đề số 24 Câu Phân tích khái niệm tổ chức xã hội Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Công chức có quyền từ chối thi hành định trái pháp luật cấp b Công dân có quyền đưa yêu cầu hợp pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành Trả lời: Câu Khái niệm tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức VN có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo PL theo Điều lệ, không mục đích lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lý NN, quản lý XH Về trị, tổ chức XH chỗ dựa quyền nhân dân, giúp tăng cường khả hoạt động kinh tế - xã hội công dân Đặc điểm tổ chức XH: - Hình thành nguyên tắc tự nguyện thành viên chung lợi ích hay giai cấp, nghề nghiệp, sở thích… - Nhân danh tổ chức để tham gia hoạt động QLNN (nhân danh NN số TH đặc biệt) - Hoạt động tự quản theo quy định PL điều lệ thành viên tổ chức xây dựng - Hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên Câu Khẳng định sai: a Công chức có quyền từ chối thi hành định trái pháp luật cấp SAI Khoản 5, điều 9, Luật Cán bộ, công chức quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ: “Chấp hành định cấp Khi có cho QĐ trái PL phải kịp thời báo cáo VB với người QĐ; TH người QĐ QĐ việc thi hành phải có VB người thi hành phải chấp hành ko chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời phải báo cáo cấp trực tiếp người QĐ Người QĐ phải chịu trách nhiệm trước PL QĐ mình.” b Công dân đưa yêu cầu hợp pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành ĐÚNG Công dân có quyền đưa yêu cầu, đề nghị, khiếu nại, tố cáo xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính khách quan, pháp luật hành vi QLHCNN đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ VD: yêu cầu đký kết hôn hợp pháp; yêu cầu đăng ký tạm trú, tạm vắng hợp pháp… Đề số 25 Câu Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Mọi hành vi không chấp hành quy phạm pháp luật hành dẫn tới việc áp dụng quy phạm pháp luật hành b Ban tra nhân dân quan hành nhà nước thực hoạt động tra Trả lời: Câu : Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng qui phạm pháp luật hành Áp dụng QPPLHC việc chủ thể có thẩm quyền vào yêu cầu QPPLHC có hành vi định nhằm giải công việc cụ thể cướng chế đối tượng quản lý phải thực hành vi định quản lý HCNN áp dụng QPPLHC kiện pháp lý hành làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ PL Các yêu cầu: Phải với nội dung, mục đích QPPL áp dụng (cần có tính khả thi) Ví dụ : Ở tỉnh miền núi khó thu tiền phạt VPGT => ko khả thi Phải thực chủ thể có thẩm quyền (Tuỳ thuộc quy định cụ thể PL… chủ thể QLHC có thẩm quyền áp dụng số QPPL HC Ví dụ: Chánh tra có thẩm quyền áp dụng QPPLHC để định xử phạt VPHC nhg Bộ trưởng lại ko có thẩm quyền này) Phải thủ tục pháp luật quy định (Các công việc cụ thể cần phải áp dụng QPPLHC đểu phải thưc theo TTHC) Áp dụng QPPLHC phải áp dụng thời hạn thơì hiệu Luật quy định (vì công việc cụ thể cần phải áp dụng QPPLHC có số lượng lớn, phát sinh thg xuyên nhg phạm vi quy mô khác nahu nên PL cần quy định cụ thể thời hiệu, thời hạn giải công việc để đảm bảo điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pháp luật (như bố trí nhân sự, thu thập thông tin) kịp thời lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan) Kết áp dụng QPPLHC phải công khai thực văn ( văn tra, kiểm tra được) Quyết định áp dụng QPPLHC phải đối tượng có liên quan tôn trọng bảo đảm thực thực tế Đề số 27 Câu Phân tích khái niệm thủ tục hành chính? Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Năng lực hành vi cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khỏe cá nhân b Mọi vi phạm hành hành vi trái quy phạm pháp luật hành Trả lời: Câu Khái niệm thủ tục hành chính: Thủ tục hành chính, theo tinh thần văn kiện Đảng VBPL, có nội dung rộng, bao gồm: - số lượng hoạt động cụ thể cần thực để tiến hành hoạt động quản lý định; - trình tự hoạt động cụ thể, mối liên hệ hđ đó; - nội dung, mục đích hđ cụ thể; - cách thức tiến hành, thời hạn tiến hành hoạt động cụ thể; Như vậy, TTHC cách thức tổ chức thực hđ QLHCNN theo CQ, cán bộ, công chức thực nhiệm vụ , cá nhân, tổ chức thực quyền, nghĩa vụ theo quy định PL trình giải công việc QLHCNN Đặc điểm TTHC: - TTHC thủ tục thực hoạt động QLNN hay TTHC thực chủ thể QLHCNN; - TTHC QPPLHC quy định (quy phạm nội dung quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ chủ thể & quy phạm thủ tục quy định cách thức thực quy phạm nội dung); - TTHC có tính mềm dẻo, linh hoạt Câu Khẳng định sai: a Năng lực hành vi cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khỏe cá nhân SAI Trình độ đào tạo, khả tài điều kiện để xác định lực hành vi hành cá nhân số loại QHPLHC định VD: Công dân VN phải có trình độ cử nhân Luật tuyển chọn bổ nhiệm làm thẩm phán (khoản 1, điều 5, pháp lệnh thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân năm 2002, sửa đổi bổ sung năm 2011); cá nhân phải có số lượng vốn định thành lập doanh nghiệp mà PL đòi hỏi phải có vốn pháp định (khoản 7, điều 4, luật doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi bổ sung ) b Mọi vi phạm hành hành vi trái quy phạm pháp luật hành Đề số 28 Câu Phân tích mặt chủ quan vphc? Câu Khi người có thẩm quyền giải sau? a Xử phạt vphc hình thức cảnh cáo? b Áp dụng độc lập biện pháp khắc phục hậu xử phạt vphc? Trả lời: Câu Phân tích mặt chủ quan vi phạm HC KN vi phạm HC (K1 Đ2 Luật xử lý VPHC 2012): VPHC hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định PL quản lý NN mà tội phạm theo quy định PL phải bị xử phạt vi phạm HC Mặt chủ quan vi phạm HC: Dấu hiệu bắt buộc dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm Vi phạm HC phải hành vi có lỗi thể hình thức cố ý vô ý Người thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi Nếu chủ thể thực hành vi tình trạng khả nhận thức điều khiển hành vi vi phạm xảy Trong số trường hợp, dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc số loại vi phạm HC Động mục đích hai dấu hiệu không bắt buộc VPHC có trường hợp đặc biệt dấu hiệu hành vi VPHC Câu Khi người có thẩm quyền giải sau: a Xử phạt vi phạm HC hình thức cảnh cáo: Trong trường hợp: Đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm VBPL quy định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo, VPHC nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định Đ9 Luật xử lý vi phạm HC 2012; Đối với hành vi VPHC người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực b Áp dụng độc lập biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm HC: Khi đảm bảo điều kiện sau: Chỉ áp dụng VBPL xử phạt HC cho phép áp dụng VPHC cụ thể đó; Khi áp dụng phải tuân thủ triệt để PL thẩm quyền, thủ tục áp dụng Đề số 30 Câu Phân biệt chấp hành với áp dụng qui phạm pháp luật hành Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Tất quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước cấp lập b Ngoài quyền nghĩa vụ gắn liền với quốc tịch, người nước Việt Nam có tất quyền nghĩa vụ khác công dân Việt Nam Trả lời: Câu : Phân biệt chấp hành với áp dụng quy phạm pháp luật hành Tiêu chí Chấp hành QPPLHC Khái niệm Là việc quan NN, tổ chức, cá nhân tuân thủ, chấp hành theo yêu cầu QPPLHC Biểu Chủ thể Kết pháp lý Các trường hợp Câu Các khẳng định sau hay sai? Tại sao? a Kết hoạt động áp dụng qpplhc luô thể văn bản? b Hoạt động qlhcnn thực quan qlhcnn? Trả lời: Câu Trách nhiệm kỷ luật công chức Áp dụng QPPLHC KN trách nhiệm kỉ luật công chức: Là trách nhiệm pháp lý CQ, tổchức, chứccácónhân thẩm quyền áp dụng CC vi Là việc cơdo quan,tổ phạm việc thực hiệnvào nghĩa vụ CC, vi phạm nhãng việc CC có thẩm quyền không viquyết phạmcác PL bị TA tuyên có tội bị QPPLHC hiệnđược hànhlàm để giải CQ cụ thẩm quyền luận văn hành vi vi phạm công việc phát sinhkết hoạt PL động QLHC NN theo quy định PL Trách nhiệm kỉ luật công chức PL quy định cụ thể Thông qua hành vi hành động ko Luôn hành vi hành động sau: hành động Cơ sở lý: Căn cứNN, vào Luật CB, CC năm 2012 Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân Cơ quan NN, cánpháp công chức vănvà bảntổhướng thi NN hành.trao cá nhân chức dẫn quyền Cơ sở truy cứu trách nhiệm kỉ luật: Là hành vi vi phạm PL Có thể làm phát sinh ko làm phát sinh Luôn làm CC phát sinh, thay đổi QHPLHC chấm dứt QHPLHC cụ thể Thủ tục xử lý kỉ luật: Tạm đình công tác, thời hạn đình Khi chủ thể tham gia thực công tác không 15 ngày, trường hợp cần thiết hành vi mà QPPLHC cho phép kéo dài thêm không 15 ngày Khi chủ thể tham gia thực Thẩm quyền xử lý kỉ luật: Trường hợp người vi phạm hành vi mà QPPLHC buộc phải thực lãnh đạo người có thẩm quyền xử lý kỉ luật người bổ Khi chủ thể tham gia ko thực hành vi mà QPPLHC ngăn cấm Đề số 36 Câu Trách nhiệm kỉ luật công chức? nhiệm người Trường hợp người vi phạm lãnh đạo thẩm quyền xử lý kỉ luật thuộc người đứng đầu CQ, tổ chức quản lý CC Thời hạn, thời hiệu xử lý kỉ luật: Thời hạn xử lý kỉ luật tháng, phức tạp tháng Thời hiệu xử lý kỉ luật năm kể từ có hành vi vi phạm Hậu quả: Đối với CC lãnh đạo có hình thức: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc Đối với CC không lãnh đạo có hình thức: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc việc Ngoài phải chịu hậu khác Đề số 37 Câu Các nguyên tắc xây dựng thực thủ tục hành chính? Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Công chức bị truy cứu trách nhiệm hình ko bị truy cứu trách nhiệm kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật b Tất cá nhân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có quyền định cưỡng chế thi hành định xử phạt ban hành Trả lời: Câu : Các nguyên tắc xây dựng thực thủ tục hành a Nguyên tắc pháp chế Chỉ có CQNN có thẩm quyền có quyền định thủ tục hành Chỉ có quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyền thực thủ tục HC thực thủ tục phạm vi thẩm quyền PL quy định Thủ tục HC phải đươc thực PL Về mặt lý thuyết tất thủ tục HC PL quy định cần thiết quy trình hợp lý để thực hoạt động qủan lý thực tế thủ tục HC đa trở nên ko phù hợp nhận thức quản lý hay thực tiễn quản lý thay đổi chủ thể thực thủ tục ko tuỳ tiện thay đổi hay bỏ qua b Nguyên tắc khách quan Việc định Thủ tục HC phải xuất phát từ nhu cầu khách quan hoạt động quản lý nhằm đưa quy trình hợp lý, thuận tiện nhất, mang lại kết cao quản lý Khi thực thủ tục HC tất khâu, cac bước giai đoạn phải dựa khoa học Những kết luận, định đựơc đưa phải phù hợp với quy luật khách quan tồn tại, vận động việc tượng lĩnh vực xã hội c Nguyên tắc công khai, minh bạch Trong trường hợp cần thiết NN tạo điều kiện có đối tượng thực thủ tục đóng góp ý kiến Thủ tục HC phải công bố cho người thực thủ tục biết để thực dễ dàng Công khai hoá trình thực thủ tục để : - phía cá nhân , tổ chức,chủ biết thủ tục thực đến gđ để chủ động thực quyền nghĩa vụ theo quy định PL -Về phía NN : tạo đk cho hoạt động kiểm tra, giám sát trg BMNN thuận lợi, phân định trách nhiệm rõ rang d.Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời Các thủ tục HC cần xd thực xuất phát từ yêu cầu khach quan hoạt động quản l Mỗi thủ tục HC bao gồm khâu, bước, giai Nếu vi phạm PL chủ tể TT phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Đúng theo khoản điều 79 luật cán bộ, công chức công chức bị tòa án tuyên phạt tù mà không hưởng án treo đương nhiên bị buộc việc giữ chức vụ đảm nhiệm (cách chức, giáng chức) mà buộc việc cách chức, giáng chức hình thức xử lý kỷ luật công chức nâng cao hiệu quản lý Đề số 40 Câu Trách nhiệm kỷ luật viên chức Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Độ tuổi thấp mà nhân coi có lực hành vi hành đủ 14 tuổi b Luật cán bộ, công chức vừa định hành chính, vừa nguồn luật hành Trả lời: -Ko nên tuyệt đối hoá nguyên tắc đơn giản Câu Trách nhiệm kỷ luật viên chức NN khuyển khích ứng dụng thành tựụ KHKT vào KN trách nhiệm kỉ luật viên chức: Là hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể có thẩm quyền áp dụng VC vi phạm kỉ luật VC đoạn với tham gia chủ thể thực cần thiết việc thực thủ tục ko bị lãng phí thời gian, trí tệ, công sức vào hoạt động ko thiết thực Như vâỵ TT HC vừa dễ thực vừa góp phần quản lý thủ tục hải quan, khai thuế….=> thuận tiện, xác tiết kiệm e.Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bên tham gia thủ tục HC Mỗi bên làm xuất thủ tục HC việc đưa yêu cầu hợp pháp bên Mỗi bên có quyền nghĩa vụ PL quy định, NN tạo đk đưa bảo đảm cho bên thực quyền nghĩa vụ Trách nhiệm kỉ luật viên chức PL quy định cụ thể sau: Cơ sở pháp lý: Căn vào Luật VC văn hướng dẫn thi hành Cơ sở truy cứu trách nhiệm kỉ luật: Là hành vi vi phạm PL VC Thủ tục xử lý kỉ luật: Họp kiểm điểm VC vi phạm kỉ luật; Thành lập họp hội đồng kỉ luật VC (trừ trường hợp VC bị TA kết án); Ra định kỉ luật Thẩm quyền xử lý kỉ luật: Đối với VC quản lý: Chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm; Đối với VC không giữ chức vụ quản lý: Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý VC vi phạm; VC biệt phái: CQ, tổ chức tiếp nhận xử lý kỉ luật Thời hạn, thời hiệu xử lý kỉ luật: Thời hạn xử lý kỉ luật tháng, phức tạp tháng Thời hiệu xử lý kỉ luật năm kể từ có hành vi vi phạm Hậu quả: Đối với VC quản lý có hình thức: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc việc Đối với VC không giữ chức vụ quản lý có hình thức: Khiển trách, cảnh cáo, buộc việc Câu Các khẳng định sau hay sai, sao: a Sai 14 độ tuổi nhỏ có lực hvhv quan hệ plhc xử phạt hành chính, quan hệ plhc khác độ tuổi có lực hvhc 14 Ví dụ quan hệ plhc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng công dân cần đủ 12 tuổi coi có lực hành vi hành bị áp dụng biện pháp b Sai Vì luật hành văn luật QH ban hành, có chứa quy phạm plhc làm để xây dựng ban hành định hành nên coi nguồn định hành k thể định hành Mặt khác dựa vào đặc điểm qđhc qđhc có tính luật, ban hành để cụ thể hóa, chi tiết hóa hướng dẫn thi hành luật luật qđhc Đúng sai: Đề 1.Quan hệ plhc không phát sinh quan hcnn cấp Sai có qhplhc phát sinh cqhc có thẩm guyền chung với cqhc có thẩm quyền chuyên môn (chphủ với quan ngang bộ) 2.Chủ thể qlhc đồng thời chủ thể qlnn Đúng qlnn bao gồm quản lý lĩnh vực lp,tp, hành chinhsvaayj qlhcnn hình thức qlnncho nên chủ thể qlhcnncungx chủ thể qlnn Đề 48 cán công chức phải thực theo quy định pháp luật cán công chức cán công chức Sai khoản điều 19 luật cbcc [...]... Chấp hành QPPLHC Khái niệm Là việc các cơ quan NN, tổ chức, cá nhân tu n thủ, chấp hành theo đúng yêu cầu của QPPLHC Biểu hiện Chủ thể Kết quả pháp lý Các trường hợp Câu 2 Các khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao? a Kết quả hoạt động áp dụng qpplhc luô thể hiện bằng văn bản? b Hoạt động qlhcnn chỉ được thực hiện bởi cơ quan qlhcnn? Trả lời: Câu 1 Trách nhiệm kỷ luật của công chức Áp dụng QPPLHC KN trách... bảntổhướng thi NN hành.trao cá nhân chức dẫn được quyền Cơ sở truy cứu trách nhiệm kỉ luật: Là hành vi vi phạm PL Có thể làm phát sinh hoặc ko làm phát sinh Luôn của làm CC phát sinh, thay đổi hoặc 1 QHPLHC chấm dứt 1 QHPLHC cụ thể Thủ tục xử lý kỉ luật: Tạm đình chỉ công tác, thời hạn đình Khi chủ thể tham gia thực hiện đúng những chỉ công tác không quá 15 ngày, trường hợp cần thi t có thể hành vi mà QPPLHC... Câu 2 Các khẳng định sau đây đúng hay sai, tại sao: a Sai vì 14 chỉ là độ tu i nhỏ nhất có năng lực hvhv trong quan hệ plhc về xử phạt hành chính, còn trong quan hệ plhc khác thì độ tu i có năng lực hvhc có thể là ít hơn 14 Ví dụ như trong quan hệ plhc về áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thì công dân chỉ cần đủ 12 tu i đã được coi là có năng lực hành vi hành chính bị áp dụng biện pháp này... HCNN do đó áp dụng QPPLHC là sự kiện pháp lý hành chính có thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt 1 quan hệ PL nào đó Các yêu cầu: 1 Phải đúng với nội dung, mục đích của QPPL được áp dụng (cần có tính khả thi) Ví dụ : Ở các tỉnh miền núi khó thu được tiền phạt VPGT => ko khả thi 2 Phải được thực hiện bởi những chủ thể có thẩm quyền (Tu thuộc quy định cụ thể của PL… mỗi chủ thể QLHC chỉ có thẩm quyền... thể; Như vậy, TTHC là cách thức tổ chức thực hiện hđ QLHCNN theo đó CQ, cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ , cá nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL trong quá trình giải quyết các công việc của QLHCNN Đặc điểm của TTHC: - TTHC là thủ tục thực hiện các hoạt động QLNN hay TTHC được thực hiện bởi các chủ thể QLHCNN; - TTHC do QPPLHC quy định (quy phạm nội dung quy định trực tiếp... có thể hành vi mà QPPLHC cho phép kéo dài thêm nhưng không quá 15 ngày Khi chủ thể tham gia thực hiện đúng những Thẩm quyền xử lý kỉ luật: Trường hợp người vi phạm là hành vi mà QPPLHC buộc phải thực hiện lãnh đạo thì người có thẩm quyền xử lý kỉ luật là người bổ Khi chủ thể tham gia ko thực hiện những hành vi mà QPPLHC ngăn cấm Đề số 36 Câu 1 Trách nhiệm kỉ luật công chức? nhiệm người đó Trường hợp... Chánh thanh tra bộ có thẩm quyền áp dụng các QPPLHC để ra quyết định xử phạt VPHC nhg Bộ trưởng lại ko có thẩm quyền này) 3 Phải đúng thủ tục do pháp luật quy định (Các công việc cụ thể cần phải áp dụng QPPLHC đểu phải thưc hiện theo TTHC) 4 Áp dụng QPPLHC phải áp dụng đúng thời hạn và thơì hiệu do Luật quy định (vì các công việc cụ thể cần phải áp dụng QPPLHC có số lượng lớn, phát sinh thg xuyên ở nhg... 1.Quan hệ plhc không phát sinh giữa 2 cơ quan hcnn cùng cấp Sai vì có qhplhc phát sinh giữa cqhc có thẩm guyền chung với cqhc có thẩm quyền chuyên môn (chphủ với cơ quan ngang bộ) 2.Chủ thể qlhc cũng đồng thời là chủ thể qlnn Đúng vì qlnn bao gồm quản lý trong lĩnh vực lp,tp, hành chinhsvaayj qlhcnn cũng là hình thức qlnncho nên chủ thể qlhcnncungx chính là chủ thể qlnn Đề 48 1 cán bộ công chức chỉ phải... Câu 2 Khẳng định đúng sai: a Năng lực hành vi của cá nhân chỉ phụ thuộc vào độ tu i và tình trạng sức khỏe của cá nhân đó SAI Trình độ đào tạo, khả năng tài chính cũng là điều kiện để xác định năng lực hành vi hành chính của cá nhân đối với một số loại QHPLHC nhất định VD: Công dân VN phải có trình độ cử nhân Luật mới được tuyển chọn và bổ nhiệm làm thẩm phán (khoản 1, điều 5, pháp lệnh thẩm phán và... Luật xử lý vi phạm HC 2012; Đối với mọi hành vi VPHC do người chưa thành niên từ đủ 14 tu i đến dưới 16 tu i thực hiện b Áp dụng độc lập biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm HC: Khi đảm bảo các điều kiện sau: Chỉ được áp dụng khi VBPL về xử phạt HC cho phép áp dụng đối với VPHC cụ thể đó; Khi áp dụng phải tu n thủ triệt để PL về thẩm quyền, thủ tục áp dụng Đề số 30 Câu 1 Phân biệt chấp hành

Ngày đăng: 27/06/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan