Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch và khu biệt thự nghỉ dưỡng tại cát bà hải phòng

65 879 2
Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch và khu biệt thự nghỉ dưỡng tại cát bà   hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Lời cảm ơn Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Trần Thị Mai - Trường ĐHDL Hải Phòng định hướng, bảo giúp đỡ em tận tình suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn môi trường, trường Đại học Dân Lập Hải Phòng cung cấp kiến thức giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khố luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln ln tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng thời gian trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận em chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo thầy cô bạn bè Hải Phòng, ngày 06 tháng 07 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Hoài Thu Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng MỞ ĐẦU Đất nước ta đà phát triển mặt lĩnh vực công nghiệp hoá đại hoá kinh tế để đạt mục tiêu chiến lược trở thành nước công nghiệp tiên tiến vào năm 2020 Song song với hoạt động để đạt tới mục tiêu đó, nhiệm vụ không thiếu phần quan trọng bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế Trong nhịp điệu phát triển chung nước, thành phố Hải Phịng khơng ngừng mở rộng phát triển theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Vì đánh giá tác động mơi trường quy trình có tính hệ thống nhằm xem xét hậu mà dự án mang lại cho môi trường Hải Phịng thành phố có tiềm du lịch thiên nhiên nhân văn lớn, dồi dào, đặc biệt du lịch sinh thái Chỉ riêng vị trí thuận lợi cửa ngõ biển, trọng điểm kinh tế khu vực phía Bắc nằm kề thủ Hà Nội vịnh Hạ Long, có bờ biển dài, mạng lưới sơng ngịi dày đặc uốn lượn quanh co, giao thơng thuận lợi Hải Phịng có cảng biển, sân bay quốc tế, hạ tầng kỹ thuật tương đối hồn chỉnh tạo cho Hải Phịng vị trí đắc địa mà địa phương nước có Chính vậy, Hải Phịng xác định trung tâm du lịch nước Một địa dạnh du lịch tiếng Hải Phòng khu du lịch Cát Bà - huyện Cát Hải Nơi coi trọng điểm du lịch thành phố, nằm quần thể du lịch sinh thái biển Hạ Long - Cát Bà Nơi có cảnh đẹp pha trộn hài hịa cảnh quan rừng biển, có mơi trường sinh thái lành khu rừng nguyên sinh nhiệt đới q với diện tích 15.000 ha, khoảng 6.800 rừng 3.400 biển Với hệ động thực vật phong phú, đa dạng giữ gìn nguyên vẹn Trong năm gần Cát bà nhanh chóng trở thành khu du lịch lớn miền bắc Nếu năm 2003 Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng có 250 ngàn du khách đến Cát Bà năm 2007 có 650 ngàn du khách Chỉ vòng năm tới, Cát Bà nhanh chóng trở thành trung tâm du lịch quốc gia Cát bà trung tâm du lịch cho miền bắc, Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông Trung Quốc với 300 triệu dân Từ điều kiện thuận lợi em chọn nghiên cứu đề tài khố luận “Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch khu biệt thự nghỉ dưỡng Cát Bà - Hải Phòng” Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng I.TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, TỰ NHIÊN CÁT BÀ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Cát Bà thuộc huyện Cát Hải Cách trung tâm thành phố 60 km phía Đơng Nam theo đường tầu biển Phía Bắc giáp Vịnh Hạ Long huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) Vị trí huyện Cát Hải có lợi bật, nơi có nhiều điều kiện để hình thành ngành kinh tế mạnh dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển du lịch Đây cịn nơi có điều kiện thuận lợi để hình thành “ khu vực kinh tế cửa khẩu” vùng biển Đông Bắc Việt Nam Cát Hải vùng biển có nhiều tiền tiêu phía biển khơng thành phố Hải Phịng mà vùng Bắc Bộ; Gần ngư trường đánh bắt hải sản Vịnh Bắc Bộ tạo điều kiện cho Cát Hải nhanh chóng chở thành trung tâm dịch vụ nghề cá lớn khu vực Với cảnh quan đá vôi kỳ thú quần đảo nam Vịnh Hạ Long rừng nguyên sinh, hang động vùng vịnh xen bãi cát; lại gần trung tâm kinh tế vùng (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) tạo cho Cát Hải lợi quan trọng phát triển du lịch sinh thái biển Quần đảo Cát Bà với 366 hịn đảo đá lơ xơ biển, với đảo Cát Hải phẳng tạo nên kiệt tác kỳ quan thiên nhiên Hạ Long, vùng Đông Bắc Việt Nam Khu vực thực Dự án có diện tích 7,26 ha, bao gồm núi đất, đầm, nằm khu vực đập quân y, nước đồng tép thuộc khu A1 thị trấn Cát Bà - Điều kiện khí tượng thuỷ văn: Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Khí hậu khu vực dự án mang nét đặc trưng khí hậu vùng biển Đảo Cát Bà nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu Đại dương Gió mùa Tây Nam mùa hạ gió mùa Đơng Bắc mùa Đơng, nhìn chung thuận lợi, khắc nghiệt vùng có vĩ độ đất liền Khí hậu khu vực chia làm mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa mưa thường trùng với mùa hạ, kéo dài tháng từ tháng đến tháng 6, mùa khô trùng với mùa đông kéo dài từ tháng đến tháng năm sau Sau số đặc trưng khí hậu vùng + Bức xạ mặt trời, mây nắng Bức xạ mặt trời phạm vi đồng phạm vi lớn vây đặc trưng xạ mặt trời trạm Phù Liễn coi số liệu đặc trưng Cát Bà Tổng lượng xạ năm đạt 77-78 kcal/cm3 Mây tập hợp hạt nước với kích cỡ khác tồn khí Hàng năm lượng mây khu vực lớn chiếm 66-76% bầu trời Tập trung lượng mây vào tháng cuối Đông đầu Xuân lớn lớn rơi vào tháng III Thời kỳ nhiều mây thường vào hai tháng từ tháng III đến tháng VIII Nắng hàng năm có khoảng 1650 - 1750 giờ, tháng mùa hè có khoảng 160-220 tháng đầu Xuân 50-60 giờ, tháng cuối Đơng đầu Xn cịn7-20 % Bảng 1.1 : Số nắng trung bình tháng năm trạm Cát Bà (h)[5] Trung Số nắng trung bình tháng năm (h) Trạm T1 T2 Cát Bà 82,8 44,4 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T6 T7 T8 T6 bình năm 66,0 184,2 177,1 186,8 166,0 176,6 161,6 151,3 68,8 1631,2 + Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí gọi tắt nhiệt độ yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến q trình phát tán chất nhiễm khí quyển, ảnh hưởng đến trình bay loại nhiên liệu đốt khí hố lỏng; ảnh hưởng đến Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng q trình trao đổi nhiệt thể… Vì vậy, việc nghiên cứu chế độ nhiệt việc cần thiết Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng dao động từ 16, đến 17,3 0C Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,0-24,0 0C Mùa hè Tháng nóng : 28-26,5 0C ( tháng 7, 8) Mùa đông Tháng lạnh : 16-17 0C ( tháng 1, 2) Nhiệt độ trung bình nước biển lớp bề mặt thường cao nhiệt độ khơng khí trung bình khoảng 1-2 0C Bảng 1.2 : Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Cát Bà (0C)[5] Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) Trạm Cát Bà T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T6 T7 Trung T8 T6 bình năm 16,3 16,7 16,1 22,6 26,4 28,0 28,2 27,7 26,8 24,5 21,3 18,1 23,0 Nhiệt độ nước biển Mùa lạnh từ tháng XI đến tháng IV ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Nhiệt độ nước biển tháng I, II, III, IV thấp, nhiệt độ trung bình nước biển lớp mặt tháng dao động từ 18- 25 0C, nhiệt độ thấp đo 6,2 0C Biên độ dao động ngày cao đo 5,60C Mùa nóng từ thàng V- X ảnh hưởng khối khơng khí xích đạo Nhiệt độ nước biển tháng V, VII vị trí Cát Bà, nhiệt độ trung bình nước biển lớp mặt tháng đạt cao dao động từ 27- 31 0C, nhiệt độ cao đo 34,3 0C + Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng khí gọi tắt độ ẩm Độ ẩm thể qua nhiều đặc trưng khác nhau, nêu đặc trưng thường sử dụng: Độ ẩm tương đối (ĐATĐ) trung bình hàng năm khu vực khác không nhiều khoảng 2-4% trị số trung bình tháng cao ĐATĐ thời kỳ ẩm ướt năm từ tháng II -IV trung bình tháng Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng xuống 80% cịn lại 80%, Từ tháng II đến tháng VIII chí cịn cao 85% Có thể nói khu vực thuộc loại ẩm ướt nước ta Độ ẩm tương đối cực đại tháng VIII (60,6%) tháng X (87,3%) Độ ẩm tương đối cực tiểu tháng XI (80%) tháng XII (83,4%) Độ ẩm nhiệt độ khơng khí yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến trình chuyển hố phát tán chất nhiễm khí quyển, đến trình trao đổi nhiệt thể sức khoẻ người lao động Bảng 1.3: Độ ẩm trung bình tháng năm trạm Cát Bà (%)[6] Trung Độ ẩm trung bình tháng năm (%) Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T6 T7 T8 T6 bình năm Cát Bà 84,6 80,2 85,4 83,2 86,1 86,5 84,6 60,6 86,6 87,3 86,7 83,4 85.4 Cát Hải 76,7 84,6 86,7 86,0 84,0 85,6 84,0 84,7 84,0 80,2 77,2 78,8 83,1 + Mưa Chế độ mưa Cát Bà kéo dài khoảng tháng từ tháng 05 đến tháng hàng năm Lượng mưa hàng năm toàn khu vực biến đổi từ khoảng 1.600 mm phía Tây Nam đến 2.200mm thuộc vùng núi phía Đông Bắc thuộc tỉnh Quảng Ninh Tổng lượng mưa khu vực Cát Bà năm đạt tới 1700 - 1800 mm, chia làm mùa Mùa mưa kéo dài từ tháng IV đến tháng X với tổng lượng mưa 80% so với năm Mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau, lượng mưa 200mm - 550mm Một năm, lượng mưa lớn vào tháng VIII tháng IX, Số ngày mưa khoảng 60 - 70 ngày mưa năm Lượng mưa ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí Khi mưa theo lượng bụi chất nhiễm có khí chất ô nhiễm mặt đất Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng + Gió Gió mùa thể tháng tiêu biểu năm I,IV,VII,X Hướng gió năm biến đổi thể theo mùa Tháng I ,II XII: Gió Đơng Đơng Bắc chiếm ưu tuyệt đối Tháng III: Gió Đơng Bắc giảm, gió Đơng chiếm ưu Tháng IV: Gió thịnh hành gió Đơng Đơng Nam Từ tháng V đến tháng VIII: Gió Đơng Nam Nam chiếm ưu Tháng IX, X,XI: Gió chuyển dần hướng Bắc Đơng Bắc Tốc độ gió trung bình hàng năm giao động khoảng từ ,7 đến 3,4 m/s có khác đáng kể khu vức phụ thuộc mạnh mẽ vào địa hình địa vật xung quanh Tốc độ gió cực đại cực trị khí hậu gắn với số thiên tai gây tác hại trước hết với cơng trình số hoạt động kinh tế xã hội khác.Thường gió cực đại tháng mùa Đơng gió Mùa Đơng Bắc gây ra; mùa Hè cực đại hàng tháng chủ yếu lốc xoáy thuận nhiệt đới gây Tốc độ gió mạnh thường xảy có bão, bão đổ vào vùng thường gây trận mưa có cường độ lớn kéo dài vài ba ngày, đơi tuần lễ Tốc độ gió mạnh đo trạm Cát Bà đạt tới 51 m/s Chế độ gió nhân tố quan trọng trình phát tán lan truyền chất khí Khi vận tốc gió lớn, khả lan truyền bụi chất ô nhiễm xa, khả pha loãng với không khí lớn Tốc độ gió nhỏ khơng có gió khả phát tán nhiễm Bảng1.4 : Tốc độ gió trung bình tháng năm trạm Cát Bà (m/s)[6] Trung Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) Trạm Cát Bà T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T6 T7 T8 T6 bình năm 3,3 3,3 3,4 3,8 4,0 3,6 3,7 3,3 3,4 3,7 3,7 3,5 3,6 Cát Hải 3.6 3.6 3.6 3.1 3.2 3.1 3.0 3.7 3.3 3.3 3.2 3.0 3.4 Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng + Bốc Theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc trung bình năm khu vực dự án đạt khoảng 700 – 700 mm Các tháng mùa mưa tháng có lượng bốc nhiều nhất, lượng bốc trung bình tháng đạt từ 70 -70 mm Các tháng mùa khơ tháng có lượng bốc nhỏ nhất, lượng bốc trung bình tháng thời kỳ đạt từ 40 – 60 mm kéo dài từ tháng đến tháng Bảng 1.5 : Lượng bốc trung bình tháng năm trạm Cát Bà(mm)[5] Trung Lượng bốc trung bình tháng năm (mm) Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T6 T7 T8 T6 bình năm Cát Bà 54,7 34,5 31,6 38,8 62,4 65,7 55,6 63,8 76,2 75,2 68,2 70,8 668,1 - Hiện tượng thời tiết bất thường + Sương mù Trung bình hàng năm khu vực Cát Bà thời gian có sương mù kéo dài 25-35 Nhiều vào tháng III có khoảng 15-20 - Số ngày có sương mù vào tháng mùa đơng thường có sương mù, tháng có nhiều sương mù năm tháng III, trung bình có ngày tháng, tháng vào mùa hè thường khơng có sương mù sss- Do ảnh hưởng sương mù, tầm nhìn xa giảm xuống cấp (dưới 4km) số ngày tầm nhìn xa chủ yếu tập trung vào tháng đầu mùa đông + Dông Tại Cát Bà hàng năm có khoảng 40-45 ngày dơng Thời kỳ có dơng mùa hè Tháng có dơng phát triển mạnh hai tháng VII VIII Dông xem tượng điện khí Dơng gắn với sét gây hoạ với người, cơng trình nhiều loại thiết bị điện, điện tử Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng dơng liên quan đến phát triển mây mưa cường độ lớn, đến lốc xoáy v.v Ảnh hưởng đến lật tầu thuyền biển nơi neo đậu + Đặc điểm thuỷ văn Chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn biển Mức nước thuỷ triều cao TB: +1,7 m Mực nước thủy triều thấp TB: - 0.13m Cao độ thủy triều lớn nhất: 2,4m + Chế độ thuỷ triều Chu kỳ triều, độ lớn thuỷ triều Thuỷ triều Cát Bà mang tính chất nhật triều vịnh Bắc Bộ Đặc điểm triều dâng nhanh triều rút Thời gian triều dâng xấp xỉ thời gian triều rút, thời gian triều dâng nhỏ thời gian triều rút từ 1-2 Thuỷ triều có đặc điểm chế độ nhật triều với biên độ dao động lớn Thông thường ngày xuất đỉnh triều (nước lớn) chân triều (nước ròng) Trung bình tháng có thời kỳ triều cường biên độ triều thường đạt 2,6- 3,6 m xen kẽ lần nước Độ lớn thuỷ triều qua tháng vượt 3,5 m Chu kỳ dao động ngày đêm phần lớn thời gian khoảng 25 ngày tháng có triều cường triều ròng Thời gian triều cường triều ròng khoảng 24 phút Trong suốt thời gian triều rịng cã hai lần triều cường triều ròng ngày xảy nhiều ngày tháng + Chế độ dòng chảy Dòng chảy khu vực biển Cát Bà, Cát Hải nhiều ngun nhân gây thuỷ triều dơng gió Dịng chảy triều dịng chảy mang tính thuận nghịch ngày định chế độ dòng chảy khu vực tốc độ trung bình đạt từ 20- 50 cm/s Cực đại đạt tới 150 - 180 cm/s rãnh hẹp Ở vùng vịnh tốc độ chảy thường đạt 5-15cm/s Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 10 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 3.3.3 Phân tích tiêu đánh giá tác động 3.3.3.1 Phân tích COD Chuẩn bị : Dụng cụ kali bicromát 0,25 N chuẩn bị sau: sấy khô kali bicromat K2Cr2O7 75oC liền Cân xác 6,256 g K2Cr2O7 p.a hoà tan nước cất lần cho vào bình định mức dung tích 700 ml, thêm nước cất đến vạch mức Dung dịch sắt amoni sunfat 0,25 N (muối Fas): hoà tan 68 sắt amoni sunfat Fe (NH4)2.6H2O p.a làm khơ bình hút ẩm ngày 20ml axit sunfuric H2SO4 đặc (d = 1,84) cho vào bình định mức dung tích 700 ml thêm nước cất đến vạch mức Chỉ thị feroin: Hoà tan 1.5g 1,7 –octophenan-throlin monohydrat với 0.7g sắt sunfat FeSO4.7H2O nước cất cho nước cất đến vừa đủ 70ml Axit sunfuric đặc (d = 1.84); Bạc sunfat; Thủy ngân sunfat Điều chỉnh lại dung dịch Fas dựa theo dung dịch kali bicromat với thị màu Feroin sau: Dùng pipet lấy xác 1ml dung dịch K2Cr2O7 0,25 N vào bình nón, dung tích 50 ml Thêm từ từ ml axit sunfuric đặc Làm lạnh Lắc thêm giọt thị feroin Từ buret nhỏ dung dịch Fas xuống đến chuyển màu từ xanh sang đỏ nâu * Tiến hành thí nghiệm: Lấy 2.5 ml mẫu nước thải + ml K 2Cr2O7 + 2ml (Ag2SO4+H2SO4) đem đun 2h nhiệt độ 750C máy COD, để nguội sau đổ tồn vào bình tam giác, sau nhỏ – giọt thị Feroin lắc Để xác định lượng K2Cr2O7 dư, ta nhỏ từ từ dung dịch muối Mohr vào dung dịch chuyển từ màu xanh lam sang màu nâu đỏ ngừng chuẩn độ ghi lại thể tích muối Mohr dùng Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 51 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Tính COD theo cơng thức: COD = (V1N1 – V2N2) * 8000 Vmẫu Trong đó: V1: Thể tích dung dịch K2Cr2O7(ml) N1: Nồng độ đương lượng dung dịch K2Cr2O7 (N) V2: Thể tích dung dịch muối Mohr (ml) N2: Nồng độ đương lượng dung dịch muối Mohr (N) 8000: Hệ số chuyển đổi kết sang mg O2/l Vmẫu: Thể tích mẫu ban đầu đem phân tích (ml) COD = ( * 0.25 – 7.463* 0.1)* 8000 = 15 (mg/l) Hoặc tính theo cơng thức sau: Nhu cầu hóa học oxy (x), tính mg/l theo: COD = ( A − B ) × N × × 1000 × k ( mg / l ) Trong đó: A: thể tích dung dịch Fas tiêu tốn chuẩn độ mẫu trắng phương pháp, ml B: thể tích dung dịch Fas tiêu tốn chuẩn độ mẫu thử, ml N: nồng độ Fas, N 8: đương lượng phân tử gam oxy 2: thể tích mẫu đem phân tích, ml k: hệ số pha lỗng * Kết phân tích Kết phân tích COD: COD = Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu ( A − B ).N 8.1000 k , mg/l 52 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng kết COD COD Mẫu (mg/l) 15.25 15.54 15.14 15.33 15.31 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Trung bình 3.3.3.2 Phân tích hàm lượng cặn SS 1/Cách tiến hành Sấy 70-75°C, để nguội bình hút ẩm cân trước giấy lọc để xác định m2 Lấy 70ml mẫu nước nghiên cứu đem lọc Phần nước lọc cho qua giấy lọc sấy cân trước, cho sấy 70 – 75 0C cân khối lượng không đổi Để nguội bình hút ẩm Cân giấy có cặn Ghi kết cân (m2’) 2/Tính kết Cặn hồ tan (X2) tính mg/l, theo cơng thức: X1 = ( m '2 − m ) x 1000 V Trong đó: m2’ - khối lượng giấy lọc có cặn, mg; m2 - khối lượng giấy lọc khơng có cặn, mg; V - Khối lượng nước lấy để phân tích, ml Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 53 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Bảng kết phân tích SS Mẫu Đơn vị Mẫu1 lần Mẫu1 lần Mẫu2 lần Mẫu2 lần2 Mẫu3 lần Mẫu3 lần mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Trung bình Khối lượng cân Khối lượng cân lần 0.6701 0.6667 0.6657 0.6714 0.6706 0.6687 lần 0.6678 0.6724 0.6668 0.6664 0.6654 0.6667 0.6664 0.6661 3.3.3.3 Xác định BOD5: Pha loãng ml nước cần phân tích nước cất có bổ xung số nguyên tố dinh dưỡng (N, P, K, Fe, …)cho vào chai phân tích oxi hịa tan tích 300 ml Sau đóng kín nắp chai đem ủ mẫu phòng tối 200C Sau ngày đo nồng độ oxi hòa tan mẫu ủ thu D = 8.8666 mg/l Vậy nồng độ BOD5 là: BOD5 = D1 – D2 P Trong đó: D1: nồng độ oxy hịa tan mẫu nước thải pha loãng trước ủ, mg/l, thường D1 = 6.1 mg/l D2: nồng độ oxy hịa tan mẫu nước thải pha lỗng sau ngày 200C, mg/l P: Tỉ số pha loãng tính sau: P = Thể tích mẫu nước thải đem phân tích Tổng thể tích nước thải đem phân tích nước pha lỗng P Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu = 54 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 300 Khi đó: BOD5 = 6.1 – 8.8666 0.0333 = 7(mg/l) 3.3.3.4 Tổng colifom: Colifom: thông số đánh giá mật độ vi sinh nước, vi sinh vật đa dạng chủng loại Chúng có lợi nồng độ thấp có khả tiêu thụ chất hữu cơ, đẩy nhanh tốc độ tự làm nước lại tiềm ẩn khả gây bệnh nồng độ cao cho hầu hết lồi động vật thuỷ sinh chúng cịn gây bệnh cho người Khi nước có E.coli điều chứng tỏ nước bị nhiễm phân Xác định số lượng vi khuẩn colifom kĩ thuật lên men để dự đoán chừng, xác nhận kết dương xét nghiệm fecal coliform Kết phép phân tích biểu thị xác suất cao MPN(Most Probale Number, Phương pháp pha loãng giới hạn) Vì việc đếm kết dương dựa phân tích thống kê ống nghiệm loạt dãy pha loãng Theo định nghĩa MPN có liên quan tới thể tích mẫu 70 ml Điều có nghĩa MPN = tức có coliform 70 ml nước Ở dùng màng lọc Colifom 0.45µm.Kết 6.73 3.3.3.5 Độ pH: số quan trọng phản ánh tính chất nguồn nước Đối với nước tinh khiết pH=7, pH< nước có tính axit vàkhi pH>7 nước có tính kiềm Độ pH nước ảnh hưởng đến điều kiện sống bình thường sinh vât nước Sự thay đổi pH nước có liên quan đến có mặt hố chất axit kiềm, phân huỷ hữu cơ, hoà tan số anion SO 42-, NO3- Sử dụng máy đo nhanh kết quae thu pH= 6,6 3.3.4 Đánh giá kết phân tích Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 55 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Kết phân tích COD SS, BOD cho thấy trình vận chuyển mẫu, lấy mẫu trường thiết bị lấy mẫu chưa bị nhiễm bẩn tức quy trình lấy mẫu chưa xác tn thủ nghiêm ngặt biện pháp Kết thu qua q trình phân tích cho thấy nồng độ SS,COD,BOD đầm đạt tiêu chuẩn cho phép, hồn tồn sử dụng cho mục đích cấp cho sinh hoạt, cho hoạt động nông nghiệp, xuất suất… Môi trường nước hồn tồn bình thường, chưa bị nhiễm Từ chúng tơi đánh giá tác động môi trường xây dựng sở hạ tầng khu dịch vụ du lịch khu biệt thự nghỉ dưỡng Cát Bà sau: */ Tác động đến môi trường nước Trong giai đoạn xây dựng sở hạ tầng, nguồn gây ô nhiễm môi trường nước nước mưa chảy tràn cơng trường nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường thi công kéo theo đất cát, rác thải sinh hoạt cơng nhân, rác thải q trình xây dựng xuống thuỷ vực gần dự án, làm suy giảm chất lượng nước mặt, tăng độ đục nước, gây bồi lắng ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước Đặc biệt nước mưa chảy tràn qua khu vực tồn trữ nhiên liệu phục vụ xây dựng bị nhiễm dầu Tuy nhiên dự án có biện pháp nhằm hạn chế tối đa tác động lượng nước mưa chảy tràn gây cho môi trường nước khu vực Nước thải sinh hoạt Trong q trình xây dựng thường xun có khoảng 70 cơng nhân làm việc công trường xây dựng, tạo nước thải sinh hoạt khoảng 20 m 3/ngày (do công nhân xây dựng thường ăn 24/24 công trường nên áp dụng mức 200 lít/người/ngày theo 20 TCN 33 - 85) Nước sinh hoạt chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng, chất hữu hoà tan vi khuẩn Các chất gây nhiễm chất lượng nước môi trường xung quanh khu vực dự án khơng có biện pháp quản lý tốt Theo phương pháp đánh giá nhanh Aveirala tải lượng nhiễm tối đa tính bảng 3.5 Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 56 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 3.4: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt lực lượng công nhân xây dựng [6] Lượng chất ô nhiễm (kg/ngày) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) TT Thông số Lượng chất ô nhiễm TB (g/người/ngày) BOD5 45-54 4,5-5,4 225-270 COD 72-72 7,2-7,2 360-57 SS 70-145 7-14,5 350-725 Tổng N 6-6 0,6-1,2 30-60 Amoniac 2,4-2,8 0,24-0,48 6-24 Tổng P 0,8-4,0 0,08-0,4 4-20 Coliform 76-76 MPN/70ml */ Tác động đến hệ sinh thái Hiện khu vực dự án khu đất trống khơng có lồi đặc hữu, thảm thực vật nghèo nàn nên việc xây dựng sở hạ tầng khơng có tác động đáng kể tới hệ sinh thái tự nhiên khu vực Tuy nhiên q trình thi cơng, bụi, khí thải phát sinh làm ảnh hưởng phần tới sinh trưởng phát triển xanh khu vưc, biểu thường thấy cối khu vực lân cận thường bị phủ lớp bụi mặt lá, gây ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng Ngồi chất thải độc hại phát sinh trình thi cơng sơn, dung mơi, dầu cặn…nếu khơng thu gom xử lý thích hợp gây ô nhiễm môi trường phá huỷ hệ sinh thái tồn môi trường đất nước */ Tác động tới sức khoẻ người Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 57 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Ảnh hưởng tới sức khoẻ bụi trình san lấp mặt vận chuyển vật liệu xây dựng phát tán lượng bụi lớn tác động tới sức khoẻ người gây bệnh mắt phổi da - Ảnh hưởng tiếng ồn: kết dự báo cho thấy tiếng ồn sinh máy móc thiết bị thi cơng công trường ảnh hưởng tới công nhân lao động trang bị bảo hộ lao động không ảnh hưởng đến sức khoẻ người - Ảnh hưởng nước thải, rác thải: Do lực lượng công nhân làm việc công trường thải lớn.Nếu khơng có biện pháp thu gom, xử lý, vận chuyển hợp lý tồn lưu lâu ngày cơng trường phát sinh mùi hôi thốido phân huỷ chất hữu cơ, khí độc gây ảnh hưởng tới sức khoẻ công nhânvà người dân khu vực, đồng thời làm mỹ quan khu vực */Tác đơng đến tình hình kinh tế xã hội tác động khác Giai đoạn thi cơng tác đơng tích cực đến vấn đề phát triển kinh tế xã hội địa phương, huy động lực lượng lớn lao động nàhn rỗi địa phương khu vực lân cận tham gia vào q trình thi cơng xây dựng dự án, góp phần phát triển số loại hình dịch vụ Tuy nhiên với số lượng công nhân lớn làm gia tăng tệ nạn xã hội, tình hình an ninh trật tự xã hội phức tạp Do lối sống, cách ứng xử thu nhập khác công nhân người dân địa phương gaay nên mâu thuẫn, đặc biệt tầng lớp niên Ngồi cịn có tai nạn lao động q trình thi cơng Do cần trang bị bảo hộ lao động cho công nhân - Đánh giá tác động giai đoạn khu dịch vụ du lịch biệt thự nghỉ dưỡng vào hoạt động: */ Tác động tới mơi trường khơng khí + Do hoạt động giao thơng: hồn thành việc xây dựng vào hạot động, số lượng xe sử dụng động hoạt động khu dịch vụ du lịch Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 58 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng tăng lên xe gắn máy , ôtô, loại xe tải trọng lượng lớn, xe giới giảm mà chủ yếu vận chuyển hàng hoá khu du lịch biệt thự, phương tiện giao thông khách du lịch, cán công nhấn viên….và số hoạt động khác thải loại khí tác động tới mơi trường Gây tiếng ồn,gây tác động tới người bệnh tim mạch bệnh tiêu hoá +Do chất thải răn, chất thải sinh hoạt nước thải: Do thu gom vận chuyển, xử lý không kịp thời, không hợp vệ sinh hàng ngày phát sinh mùi thối.Hàm lượng chất khí khơng khí tăng CO,CO 2, N2… Do địi hỏi phải có hệ thống thu gom nước thải riêng, dẫn trạm xử lý chung thị trấn Cát Bà theo quy hoạch khu vực.Phải lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa tác động xấu tới mơi trường khơng khí sức khoẻ cộng đồng */Tác động môi trường nước Các tác động tới môi trường nước hoạt động khu dịch vụ du lịch biệt thự nghỉ dưỡng là: Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, rác thải sinh hoạt, phân gia súc bị theo nước mưa, nước thải Tác động đến môi trường nước nước thải sinh hoạt Từ chương Một cho thấy nhu cầu cấp nước phục vụ sinh hoạt tưới khu vực dự án 317 m 3/ngày Trong lượng nước sinh hoạt dịch vụ 87 m3/ngày lượng nước tưới ngấm thoát tạo nước thải khoảng 20% lượng nước tưới 46 m3/ngày.Lưu lượng nước thải từ sinh hoạt dịch vụ tính khoảng 80% lượng nước cấp, tương đương 66,6 m3/ngày Vậy lượng nước thải cần xử lý ngày 85,6 m3/ngày Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 59 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Bảng3.6: Nồng độ chất nhiễm nước thải sinh hoạt [6 ] Lượng chất ô nhiễm TT Thông số BOD COD TSS Dầu mỡ Tổng N NH Tổng P TB (g/người/ngày) 45 – 54 75 – 60 70 – 72 – 30 -6 6–6 0,8 - */ Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội khu vực Tạo khu vui chơi giải trí nghỉ dưỡng cho người dân, thu hút khách du lịch, tăng thêm thu nhập dẫn tới nâng cao mức sống, tao công ăn việc làm cho người dân khu vực nhiên làm thay đổi tình hình an ninh khu vực sống người */Ngoài cịn tác động tới giao thơng vận tải, dịch vụ công cộng 3.3.5 Các phương pháp sử dụng đánh giá - Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập xử lý số liệu khí tượng, thuỷ văn, kinh tế - xã hội khu vực dự án Độ tin số liệu thống kê đánh giá cao - Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm thơng số chất lượng mơi trường: Để xác định trạng môi trường khu vực thực dự án Các phương pháp tiến hành theo quy định hành TCVN tương ứng Tuy nhiên số sai số tránh khỏi, là: sai số thiết bị, sai số khâu phân tích - Phương pháp điều tra kinh tế - xã hội: Được sử dụng quãng thời gian điều tra ý kiến dân cư, quyền địa phương, nhà quản lý liên quan Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 60 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng đến việc xây dựng Mức độ tin cậy số liệu phụ thuộc vào quy mô điều tra, đối tượng điều tra, tính khách quan người cung cấp số liệu - Phương pháp dự báo: Nhằm dự báo trước ảnh hưởng tích cực tiêu cực hoạt động dự án tác động lên môi trường khu vực xung quanh 3.3.6 Các biện pháp giảm thiểu */ Phương án giảm thiểu tác động tieu cực tới môi trường nước thải Cần xây dựng hệ thống đường ống thoát nước bẩn nước mưa riêng biệt Nước thải từ khu biệt thự, khu sinh hoạt khác dẫn trạm xử lý thị trấn Cát Bà Nguyên tắc thoát nước thải toàn dự án dựa quy hoạch chung toàn khu thị trấn Cát Bà Các loại nước thải từ khu biệt thự, khu dịch vụ cơng trình cơng cộng sinh hoạt khác phải qua hệ thống xử lý nước thải chỗ, sau dẫn hệ thống xử lý chung toàn khu theo quy hoạch khu thị trấn Khi đạt tiêu chuẩn cho phép dùng vào mục đích khác Nguyên lý hệ thống xử lý nước thải Nước thải sinh hoạt sau xử lý qua nhiều bể lắng xử lý tập trung Nước thải nước thải sinh hoạt Hệ thống đường nước thải thiết kế đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường nội khu ký túc xá, hậu cần khu vực xung quanh Nước thải dẫn bể điều hoà lưu lượng, khuấy bơm sang bể aroten, xử lý khí tách nước sang bể lắng đứng dẫn sang bể tiếp xúc bơm nước Phần bùn từ bể aroten bơm sang bể chứa nén bùn khử trùng trước bơm nước Riêng nước thải từ khu dịch vụ xử lý phương pháp ion hoá tầng hầm bể phân huỷ hiếu khí với pH từ 6.5 – 8.5 đảm bảo nước thải dẫn vào hệ thống cống có độ BOD5, COD SS Nước mưa thoát hệ thống thoát nước chung sau qua thiết bị lọc Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 61 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng */Biện pháp giảm tiếng ồn khu vực Cây xanh có tác dụng cản trở lan truyền tiếng ồn tăng cường diện tích xanh khu vực dự án có tác dụng giảm độ ồn phương tiện giới tiếng ồn từ hoạt động khu dịch vụ tới khu vực biệt thự nghỉ dưỡng.Cơng ty có quy định quy chế hoạt động khu dịch vụ du lịch khu biệt thự như: - Các phương tiện tham gia giao thông khu vực không sử dụng còi, còi hơi, đặc biệt từ 8h-14h 16h-07h hôm sau - Khu vực dịch vụ, khu vui chơi -giải trí khơng hoạt động sau 23h */ Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực chất thải rắn Do vị trí đặc biệt khu vui chơi Cát Bà nên khu dịch vụ du lịch biệt thự nghỉ dưỡng chắn có lượng khách đến đơng, dự tính lượng khách đến chơi khu dịch vụ du lịch biệt thự nghỉ dưỡng đạt 50.000 người/năm Theo ước tính lượng chất thải rắn khoảng 640 kg/ngày Đối với rác thải sinh hoạt khu vực tự trang bị thùng rác riêng, rác phân loại nguồn sau rác thải rắn thu gom Công ty vệ sinh Cát Bà chuyển đến nơi huỷ rác Dự kiến trang bị xe thu gom rác để đảm bảo vệ sinh tuyến giao thông nội bộ, khu vực đất cơng cộng Khơng để tình trạng rác thải bị theo dòng nước mưa làm ô nhiễm nguồn nước mặt thuỷ vực tiếp nhận, đảm bảo mơi trường khu vực sạch, thống, thể mỹ quan khu vực Ngồi cịn có biện pháp tuyên truyền nhắc nhở việc xả thải cách Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 62 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng IV: KẾT LUẬN Khố luận đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch khu biệt thự nghỉ dưỡng Cát Bà- Hải Phịng, việc tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã hội khu vực Cát Bà Qua việc nghiên cứu, phân tích đánh giá khoá luận rút số kết luận sau: 1.Đề tài tiến hành tổng quan tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường, văn hố khu vực nghiên cứu rút kết luận: Đây khu vực có tiềm du lịch sinh thái Đề tài tiến hành nghiên cứu sở lý luận, phương pháp, mục đích, ý nghĩa ĐTM cho thấy: Để phát triển bền vững, để phát triển kinh tế vừa bảo vệ mơi trường cần tiến hành ĐTM cho dự án Đề tài tiến hành nghiên cứu trạng môi trường khu vực nghiên cứu, số tiêu ô nhiễm nước như: COD, BOD 5, SS, pH phân tích cho kết quả: COD = 15,31 (mg/l) ; SS = 0,6663 (mg/l) ; BOD5 = (mg/l) ; pH= 6,6 Với kết cho thấy môi trường khu vực nghiên cứu mức lành Từ kết nghiên cứu, phân tích đề tài tiến hành dự báo thay đổi dự án với môi trường rút kết luận: với việc xây dựng dự án khu dịch vụ du lịch biệt thự nghỉ dưỡng Cát Bà môi trường tương lai lành biện pháp khống chế ô nhiễm thực từ ban đầu Từ kết việc đánh giá tác động môi trường với dự án cần thiết phải đảm bảo phát triển bền vững Sinh viên: Nguyễn Hoài Thu 63 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].GS,TS.Trần Hữu Nghị, TS.Trần Thị Mai Bảo vệ môi trường Biển Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1667 [2].PGS.Phạm Ngọc Hồ, TS.Hoàng Xuân Cơ Đánh giá tác động môi trường Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 [3].PGS.TS Lê Đức, PGS.TS Trần Khắc Hiệp, TS Nguyễn Xuân Cự, ThS Phạm Văn Khang, CN NGuyễn Ngọc Minh Một số Phương pháp phân tích mơi trường Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [4] Bộ tài nguyên môi trường, ngày 08/06/2006 hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết môi trường Thông tư số 08/2006/TT – BTNMT [5].Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Đông Bắc Tài liệu đánh giá điều kiện khí hậu hải văn huyện đảo Cát Bà, 2006 [6] Công ty cổ phần tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường kết hợp với trung tâm quan trắc phân tích mơi trường biển thuộc Bộ tư lệnh Hải quân [7] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường [8].Trịnh Lê Hùng Kỹ thuật xử lý nước thải Nhà xuất Hà Nội, 2006 [6] Theo tài liệu tổ chức y tế giới (WTO), Asessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, người ngày thải lượng chất thải “Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt” Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu 64 Khố luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Hồi Thu Trường ĐHDL Hải Phịng 65

Ngày đăng: 26/06/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • MỞ ĐẦU

  • I.TỔNG QUAN

  • 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, TỰ NHIÊN CÁT BÀ.

  • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên.

  • 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.

  • 1.1.3.Môi trường sinh thái của khu vực

  • 1.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

  • 1.2.1. Sự ra đời và phát triển của ĐTM

  • 1.2.1.1. ĐTM ở các nước trên thế giới.

  • 1.2.1.2 Tình hình ĐTM ở Việt Nam.

  • 1.3 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO ĐTM

  • 1.4 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM Ở VIỆT NAM.

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐTM

  • 2.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐTM

  • 2.1.1 Mục đích của ĐTM

  • 2.1.2 Ý nghĩa của ĐTM

  • 2.1.3. Đối tượng của ĐTM

  • 2.2. NỘI DUNG CỦA ĐTM

  • 2.2.1. Định nghĩa ĐTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan