Báo cáo thường niên năm 2011 - CTCP Than Hà Lầm - Vinacomin

16 158 0
Báo cáo thường niên năm 2011 - CTCP Than Hà Lầm - Vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VII. CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN Công ty nắm giữ trên 50% vốn cổ phần/vốn góp của Eximbank Hiện nay không có công ty nào nắm giữ trên 50% vốn cổ phần/vốn góp của Eximbank.Công ty có trên 50% vốn cổ phần/vốn góp do Eximbank nắm giữCông ty có 100% vốn do Eximbank nắm giữ là Công ty TNHH Một thành viên Quản lý nợ và Khai thác tài sản được thành lập theo Quyết định số 754/QĐ-NHNN ngày 01/04/2010. * Ngành nghề kinh doanh Tiếp nhận, quản lý các khoản nợ tồn đọng của Eximbank và tài sản bảo đảm nợ vay liên quan đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất; chủ động bán các tài sản bảo đảm nợ vay thuộc quyền định đoạt của Eximbank theo giá thị trường; cơ cấu lại nợ tồn đọng; xử lý tài sản bảo đảm nợ vay bằng các biện pháp thích hợp; thực hiện các hoạt động khác theo ủy quyền của Eximbank theo quy định của pháp luật; mua bán nợ tồn đọng của các tổ chức tín dụng khác, của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng thương mại khác theo quy định của pháp luật. * Vốn điều lệCông ty TNHH Một thành viên Quản lý nợ và Khai thác tài sản - Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có vốn điều lệ đăng ký là 700 tỷ đồng, vốn góp đã thực nhận đến thời điểm 31/12/2011 là 450 tỷ đồng.Được thành lập trong năm 2010, đến nay tình hình hoạt động của AMC đã dần đi vào ổn định và bắt đầu có doanh thu từ hoạt động cho thuê. Các số liệu tài chính cơ bản đến ngày 31/12/2011: - Tổng tài sản: 462.109 triệu đồng- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 450.000 triệu đồng- Lợi nhuận trước thuế: 17 triệu đồngTóm tắt về hoạt động và tình hình tài chính của Công ty TNHH Một thành viên Quản lý nợ và Khai thác tài sản - Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (gọi tắt là AMC) VII. CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUANBáo cáo thường niên 20111. 2. 3. 204 VIII. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ VIII. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰBáo cáo thường niên 2011PhòngQuản lý PGDP.Quản lý RR Tín dụngPhòngTiếp ThịPhòngKế hoạchKhối NguồnNhân LựcPhòng Kinh doanh vốn1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨCP. Kinh doanh Ngoại tệ206 2. GIỚI THIỆU BAN ĐIỀU HÀNHÔng TRƯƠNG VĂN PHƯỚCTổng Giám ĐốcĐược bổ nhiệm vào tháng 04/2008, ông Trương Văn Phước, 53 tuổi, hiện đang là Ủy viên Thường trực Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.Ông là Tiến sĩ Kinh tế ngành Tài chính lưu thông tiền tệ và Tín dụng. Trước đây, ông đã từng giữ vị trí Tổng Giám đốc Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2003 và là người có công đầu đưa Eximbank thoát khỏi giai đoạn chấn chỉnh củng cố. Với hơn 29 năm kinh nghiệm trong ngành ngân hàng, đặc biệt đảm nhận các vị trí: Phó Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1995 – 2000, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2000 -2003), Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối Ngân hàng NN Việt Nam giai đoạn 2003 -2008.Được bổ nhiệm vào tháng 03/2007, ông Trần Tấn Lộc, 43 tuổi, hiện là Phó Tổng Giám đốc Thường trực của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.Ông là Tiến sĩ Kinh tế ngành Tài chính – Tín dụng. Ông bắt đầu công tác tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam từ năm 1994 và đã cống hiến cho sự phát triển của Ngân hàng trong suốt 18 năm qua. Ông từng đảm nhiệm các vị trí sau: Phó Phòng Kế toán Giao dịch, Phó Phòng rồi Trưởng Phòng Thẻ Tín dụng, Trợ lý Tổng Giám đốc kiêm Phó ban Dự án Phát triển, Thư ký Hội đồng Quản trị kiêm Phó Chánh Văn phòng Hội đồng Quản trị Eximbank.Ông TRẦN TẤN LỘCPhó Tổng Giám Đốc Thường trựcBáo cáo thường niên 2011207 2. GIỚI THIỆU BAN ĐIỀU HÀNH (tiếp theo)Ông TÔ NGHỊPhó Tổng Giám ĐốcĐược bổ nhiệm vào tháng 5/1998, ông Tô Nghị, Thạc sĩ Kinh tế, 57 tuổi, hiện đang là Phó Tổng Giám đốc của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.Ông đã gắn BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN NĂM 2011 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 I Lịch sử hoạt động Công ty Những kiện quan trọng: + Việc thành lập Mỏ Than Hà Lầm, Công ty than Hà Lầm - VINACOMIN, nằm khu vực cách thị xã Hòn Gai (nay Thành phố Hạ Long) 4km phía đông Theo tài liệu lịch sử, người Pháp tiến hành khai thác than khu vực Hà Lầm vào cuối kỷ thứ 19 (khoảng năm 1844) với công nghệ khai thác hoàn toàn thủ công Mỏ Than Hà Lầm thành lập từ ngày 01 tháng 08 năm 1960 dựa sở sản xuất khoáng sàng khu vực Hà Lầm, tách từ Xí nghiệp quốc doanh than Hòn Gai, tiếp quản từ thời Pháp để lại Năm 1993, Bộ Năng lượng có Quyết định số 402 NL/TCCBLĐ ngày 30/6/1993 việc Mỏ Than Hà Lầm trực thuộc Công ty than Hòn Gai Đến năm 1997, Mỏ Than Hà Lầm chuyển từ trực thuộc Công ty than Hòn Gai thành doanh nghiệp nhà nước thành viên, hạch toán độc lập Tổng công ty Than Việt Nam theo Quyết định số 25-1997/QĐ-BCN ngày 29/12/1997 Bộ Công nghiệp Ngày 01 tháng 10 năm 2001, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam có định số 405/QĐ-HĐQT, đổi tên Mỏ Than Hà Lầm - doanh nghiệp Nhà nước thành viên, hạch toán độc lập Tổng Công ty Than Việt Nam thành Công ty Than Hà Lầm - doanh nghiệp Nhà nước BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 thành viên, hạch toán độc lập Tổng Công ty Than Việt Nam (nay Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) Ngày 08 tháng 11 năm 2006, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam có định số 2454/QĐ-HĐQT đổi tên Công ty Than Hà Lầm thành Công ty Than Hà Lầm – TKV, doanh nghiệp Nhà nước thành viên, hạch toán độc lập Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam Suốt 50 năm gian khổ phấn đấu xây dựng trưởng thành từ vài công trường khai thác phân tán, thi công, đến Hà Lầm công ty có quy mô sản xuất lớn, công nghệ đại Đội ngũ cán bộ, công nhân viên đông đảo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Công ty cổ phần Than Hà Lầm - VINACOMIN tự hào truyền thống, trang sử hào hùng, vẻ vang năm tháng khó khăn, gian khổ bước đường lên, tự hào danh hiệu cao quý mà Đảng Quốc hội, Nhà nước trao tặng cho hệ thợ mỏ Hà Lầm: Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương độc lập hạng nhì + Chuyển đổi sở hữu thành Công ty cổ phần Ngày 18 tháng 12 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp định số 3672/QĐ-BCN việc cổ phần hoá Công ty Than Hà Lầm - TKV Theo định số 2223/QĐ-HĐQT ngày 19 tháng năm 2007 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty Than Hà Lầm – TKV thành Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - TKV Công ty Than Hà Lầm thực triển khai đầy đủ bước cổ phần hóa theo quy định Nhà nước, thức vào hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần kể từ ngày 01/02/2008 với tên gọi “Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – TKV” Ngày 28 tháng 10 năm 2010 Công ty Sở Kế hoạch đầu tư Tỉnh Quảng ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ với tên gọi “Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – VINACOMIN” + Niêm yết Ngày 16/2/2009, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cấp Giấy chứng nhận lưu ký số 04/2009/GCNLK_TTLK, ngày 18/2/2009, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội định số 51/QĐ-TTGDHN việc chấp nhận đăng ký niêm yết cổ phiếu cho Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – TKV Ngày 5/3/2009, cổ phiếu Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – TKV thức giao dịch ngày Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán: HLC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 Ngày 14/7/2011, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số 04/2009/GCNCP-VSD-2 Đăng ký thay đổi lần thứ Ngày 22/7/2011, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội định số 351/QĐ-SGDHN việc chấp nhận đăng ký niêm yết bổ sung cổ phiếu cho Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin Theo định ngày 18/8/2011, số cổ phiếu bổ sung Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin thức giao dịch ngày Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán: HLC Tăng vốn điều lệ từ 93 000 000 000đ lên 119 556 750 000đ Quá trình phát triển Ngành nghề kinh doanh Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 22 03 001252 Sở kế hoạch Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 01 tháng 02 năm 2008 ngành, nghề kinh doanh Công ty là: - Khai thác, chế biến, tiêu thu than khoáng sản khác; - Chế tạo, sửa chữa, phục hồi thiết bị mỏ, phương tiện vận tải sản phẩm khí khác; - Xây dựng công trình mỏ, công nghiệp, giao thông, dân dụng, đường dây trạm; - Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ; - Sản xuất vật liệu xây dựng; - Quản lý, khai thác cảng lẻ; - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, ăn uống, du lịch lữ hành nước quốc tế; - Kinh doanh xuất nhập máy móc, thiết bị, vật tư, phụ tùng, hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống Định hướng phát triển + Tầm nhìn quan điểm phát triển Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - VINACOMIN hướng đến việc tạo giá trị cho tất bên liên quan (bao gồm cổ đông sở hữu, người lao động, nhà nước, khách hàng, người dân xung quanh vùng khai thác, bên có liên quan khác ) thoe phương thức có trách nhiệm đóng góp thiết thực vào bối cảnh xã ...BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH KIM LIÊNI. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY:1. Những sự kiện quan trọng:Công ty Cổ phần Du lịch Kim Liên. Tên tiếng Anh: Kim Lien Tourism Joint Stock Company. Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Du lịch Kim Liên. Tên viết tắt: KLC. Trụ sở : Số 5-7, phố Đào Duy Anh, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (84.4) 38.522 522 Fax: (84.4) 38.524 919 E-mail: kimlienhotel@hn.vnn.vn. Website:http://www.kimlienhotel.vnTiền thân là Khách sạn Bạch Mai được thành lập năm 1961, sau đó chuyển thành khách sạn Chuyên gia Kim Liên thuộc Cục Chuyên gia - Văn phòng Chính phủ, làm nhiệm vụ phục vụ chuyên gia các nước và là cơ sở đào tạo lớn nhất của Cục Chuyên gia.Năm 1993, Khách sạn thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh khách sạn, lữ hành quốc tế, ăn uống, vui chơi giải trí, thương mại xuất nhập khẩu, đầu tư ứng dụng công nghệ . Tháng 3/2008, Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công ty Cổ phần Du lịch Kim Liên và được Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 28.02.2008.Tính đến nay, Công ty đãc có trên 50 năm xây dựng và phát triển. Trong thời gian qua, Công ty đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý :Huân chương Lao động hạng III, hạng I. Huân chương chiến công hạng III, hạng II.Đặc biệt năm 2006, Công ty được Nhà nước tặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động.2. Quá trình phát triển2.1. Ngành nghề kinh doanh:- Kinh doanh khách sạn, ăn uống, bán hàng lưu niệm (Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường); Dịch vụ vận chuyển hành khách, phiên dịch, hướng dẫn du lịch, thông tin, văn hoá.- Dịch vụ cho thuê văn phòng làm việc, nhà ở đối với cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước.- Kinh doanh nông, lâm, thuỷ sản, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và vật liệu xây dựng, hàng điện máy, điện lạnh và các thiết bị điện tử tin học, dịch vụ thương mại, dịch vụ chuyển giao công nghệ và các thiết bị khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử tin học.- Dịch vụ vui chơi giải trí, thể dục thể thao.- Lữ hành quốc tế.- Dịch vụ vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng ôtô.2.2 Tình hình hoạt động: Năm 2011, do tác động của bùng phát nợ công ở châu Âu, sự biến đổi khí hậu, thời tiết, bão lũ, thiên tai…ngày càng diễn ra khắc nghiệt đã hạn chế tiêu dùng và đi lại của khách du lịch nước ngoài. Trong nước tình hình kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn, giá cả đầu vào (điện, xăng dầu, thực phẩm…) tăng cao đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn phần nào ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty và được thể hiện trong các báo cáo của Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị. 3. Định hướng phát triển3.1. Các mục tiêu chủ yếu của Công ty trong năm 2012:- Phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012.- Tập trung làm tốt công tác thị trường bằng các chính sách, biện pháp linh hoạt, mền dẻo để thu hút khách; giữ vững thị trường khách truyền thống, tăng cường khai thác nguồn khách mới, khách có khả năng thanh toán cao, khách nội địa; phấn đấu nâng giá bán phòng bình quân và khai thác các dịch vụ hỗ trợ, tăng doanh thu cho công ty.- Phát huy quyền tự chủ toàn diện trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị khoán, nhằm nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của Ban Điều hành, tạo bước nâng cao năng lực quản lý điều hành của các Giám đốc điều hành, sự năng động sáng tạo của đội ngũ nhân viên của từng đơn vị.- Phát triển nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp; chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý; nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ cho nhân viên (khách sạn) nhằm nâng cao chất [...]... mỏ PGĐ kỹ thuật KT 10 KT 2 6-3 KT 9 KT 8 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông uỷ quyền ĐHĐCĐ có các quyền sau: - Thông qua sửa đổi, bổ sung Điều lệ; - Thông qua kế hoạch phát triển... của Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, các báo cáo của BKS, của HĐQT và của các kiểm toán viên; - Quyết định số lượng thành viên của HĐQT; - Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT và BKS; phê chuẩn việc HĐQT bổ nhiệm Giám đốc điều hành; - Các quyền khác được quy định tại Điều lệ Hội đồng quản trị Số thành viên HĐQT của Công ty gồm 05 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm HĐQT là cơ quan có đầy... tư: + Ban nhân sự: - Hoạt động của Ban kiểm soát: - Kế hoạch để tăng cường hiệu quả trong hoạt động quản trị công ty - Thù lao, các khoản lợi ích khác và chi phí cho thành viên HĐQT, Chủ tịch và thành viên Ban kiểm soát 15 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 - Số lượng thành viên HĐQT/Hội đồng thành viên, Ban Kiểm soát/Kiểm soát viên, Ban Giám đốc đã có chứng chỉ đào tạo về quản trị công ty - Tỷ lệ sở hữu cổ... Y tế, Phòng Hành chính VIII Thông tin cổ đông và Quản trị công ty 1 Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát: - Thành viên và cơ cấu của HĐQT, Ban kiểm soát: + HĐQT: 2/5 không điều hành + Ban kiểm soát: 3/3 không điều hành - Hoạt động của HĐQT: + Họp thường kỳ + Họp bất thường: - Hoạt động của thành viên HĐQT độc lập không điều hành: Các thành viên HĐQT không điều hành thực hiện các công việc - Hoạt động... chịu trách 13 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của Ban: - Kiểm tra sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính Công ty, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT; - Trình ĐHĐCĐ báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính của... dự án, phòng môi trường 14 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 Khối nghiệp vụ: có nhiệm vụ quản lý về nghiệp vụ, chuyên môn theo từng chuyên ngành Khối nghiệp vụ gồm 6 phòng chức năng: Phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính, Phòng Lao động tiền lương, Phòng Kế hoạch vật tư, Phòng Tổ chức - Đào tạo, Phòng Thanh tra Kiểm toán, Phòng Tiêu thụ Khối điều hành sản xuất: Điều hành sản xuất hàng ngày, tổ chức nghiệm... có các quyền sau: - Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty; - Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở các mục đích chiến lược do ĐHĐCĐ thông qua; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Giám đốc và các cán bộ quản lý Công ty; - Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm, báo cáo tài chính, quyết toán năm, phương án phân...BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 - Cơ cấu tổ chức của công ty: Tổng số cán bộ công nhân viên bình quân của Công ty năm 2010: là 4.501 người Chính sách đối với người lao động: Công ty thực hiện theo đúng các quy định của Luật lao động Tiền lương bình quân trong năm 2011 là: 8 917 000đồng/người/tháng Bộ máy tổ chức và quản lý của Công... liệu thống kê về cổ đông/thành viên góp vốn 2.1 Cổ đông/thành viên góp vốn trong nước - Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông/thành viên góp vốn trong nước - Thông tin chi tiết về từng cổ đông lớn/thành viên góp vốn theo nội dung: Tên, năm sinh (cổ đông/thành viên góp vốn cá nhân); Địa chỉ liên lạc; Nghề nghiệp (cổ đông/thành viên góp vốn cá nhân), ngành nghề hoạt động (cổ đông/thành viên góp vốn tổ chức);... hàng năm của Công ty trình ĐHĐCĐ; - Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp ĐHĐCĐ; - Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty; - Các quyền khác được quy định tại Điều lệ Ban Kiểm soát BKS do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm, BKS thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty BKS chịu trách 13 BÁO

Ngày đăng: 26/06/2016, 04:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

  • II. Báo cáo của Hội đồng quản trị:

  • 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011:

  • - Kết quả sản xuất kinh doanh:

  • - Tình hình tài chính của công ty tại thời điểm 31/12/2011

  • 2. Tình hình thực hiện so với kế hoạch:

  • 3. Những thay đổi chủ yếu trong năm 2011:

  • - Những khoản đầu tư lớn:

  • - Thay đổi chiến lược kinh doanh:............

  • - Sản phẩm và thị trường mới:...............

  • 4. Triển vọng và kế hoạch trong tương lai:

  • - Thị trường dự tính:

  • - Mục tiêu:

    • IV. Báo cáo tài chính

    • V. Bản giải trình báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan