Báo cáo tình hình quản trị công ty - Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí Đà Nẵng

8 253 0
Báo cáo tình hình quản trị công ty - Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo tình hình quản trị công ty - Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí Đà Nẵng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN PHƯƠNG ĐÔNGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-------------------------- -----------------Số : _04_/2012/CV-HĐQT Tp.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2012.BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(06 tháng đầu năm 2012)Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước- Sở Giao dịch Chứng khoán I. Hoạt động của Hội đồng quản trị:- Các cuộc họp của HĐQT trong 06 tháng đầu năm 2012:STT Thành viên HĐQT Chức vụ Số buổi họp tham dựTỷ lệ Lý do không tham dự1 Bà Trần Thị Hải YếnNguyên Chủ tịch HĐQT6/8 75%2 Ông Phạm Linh Chủ tịch HĐQT 4/850%2 Ông Lâm Đạo Thảo Thường trực HĐQT 8/8100%3 Ông Võ Quang Long Thường trực HĐQT 8/8100%4 Ông Tề Trí Dũng UV HĐQT 8/8100%5 Ông Tạ Phước Đạt UV HĐQT 8/8100%Hoạt động giám sát của HĐQT đối với Ban Tổng Giám đốc:- Trong 06 tháng đầu năm 2012, HĐQT Tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2012, tiếp tục theo dõi, giám sát và có những định hướng chỉ đạo đối với việc quản lý và điều hành hoạt động của Ban Tổng giám đốc để đảm bảo thực hiện Nghị quyết ĐHĐCĐ và các biên bản, Nghị quyết của HĐQT.- Hội đồng Quản trị và Thường trực HĐQT thường xuyên tổ chức các phiên họp định kỳ hàng tuần để chỉ đạo và giải quyết kịp thời các vấn đề của Công ty trong phạm vi thẩm quyền.- Hoạt động của các tiểu ban thuộc Hội đồng quản trị: Không cóII. Các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị: STT Số nghị quyết Ngày Nội dung01 01/2012/NQ-HĐQT 05/01/2012 Nghị quyết v/v thay đổi nhân sự chủ chốt02 02/2012/NQ-HĐQT 09/03/2012Nghị quyết triệu tập Đại hội đồng cổ đông thường niên 2012 03 03/2012/NQ-HĐQT 03/05/2012 Thay đổi thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2011-201604 12/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Mua cổ phần phát hành thêm của NH Đông Á05 13/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Thay đổi người công bố thông tin06 14/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Miễn nhiệm chức vụ P.Tổng Giám đốc07 15/2012/QĐ-HĐQT 12/04/2012Chấm dứt HĐLĐ với P.Tổng Giám đốc08 16/2012/QĐ-HĐQT 29/05/2012Chấm dứt HĐLĐ với Trưởng phòng IT- Ngoài ra, trong 06 tháng đầu năm 2012, HĐQT cũng đã ban hành một số các quyết định về liên quan đến nhân sự và hoạt động kinh doanh của Công ty.III. Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị: thay đổi Chủ tịch HĐQT .IV. Giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan:1. Danh sách cổ đông nội bộ và người có liên quanChi tiết như file đính kèm.2. Giao dịch cổ phiếu:- Giao dịch cổ phiếu: không có- Các giao dịch khác: (các giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan với chính Công ty): không có3. Các vấn đề cần lưu ý khác: không có Chủ tịch HĐQT(Ký tên và đóng dấu) PHẠM LINH CÔNG TY C PHN MÁY THIT B DU KHÍ À NNG Digitally signed by CÔNG TY C PHN MÁY - THIT B DU KHÍ À NNG Date: 2015.07.14 14:11:51 +07:00 Phụ lục số XIIIBÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán)Công ty CP công trình giao thông Sông ĐàCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-------------------------------------------Số : CT/HĐQT-BCQTHà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2012BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY6 tháng đầu năm 2012Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước- Sở Giao dịch Chứng khoán Hà NộiI. Hoạt động của Hội đồng quản trị:- Các cuộc họp của HĐQT:STT Thành viên HĐQT Chức vụSố buổi họp tham dựTỷ lệ Lý do không tham dự1 Ông Lê Văn Giang Chủ tịch 03 1002 Ông Hoàng Văn Hoan Uỷ viên 03 1003 Ông Nguyễn Văn Sinh Uỷ viên 02 67 Bận đi công tác4 Ông Nguyễn Xuân Cương Uỷ viên 03 1005 Ông Nguyễn Quốc Doanh Uỷ viên 03 100- Hoạt động giám sát của HĐQT đối với Ban Tổng Giám đốc: Thường xuyên giám sát Ban Tổng giám đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của đơn vị thông qua các Nghị quyết HĐQT.- Hoạt động của các tiểu ban thuộc Hội đồng quản trị: Không có tiểu ban.II. Các nghị quyết của Hội đồng quản trị:STT Số Nghị quyết Ngày Nội dung1 01 NQ/HĐQT 05/01/2012 Phê duyệt tháng lương 13-2011 cho CBCNV2 02a NQ/HĐQT 11/01/2012 Họp kế hoạch quý I-20123 05 NQ/HĐQT 21/02/2012 Thông qua Nội dung ĐHĐCĐ thường niên 20124 08a NQ/HĐQT 06/4/2012 Thông qua Phụ lục số 07; 08 kèm theo Hợp đồng số 03b/CTCP V/v: thuê cán bộ điều hành Công ty.5 12 NQ/HĐQT 23/4/2012 Duyệt mức bồi dưỡng ngày 30/4 & 1/5 cho CBCNV STT Số Nghị quyết Ngày Nội dung6 14NQ/HĐQT 25/4/2012 Họp HĐQT quý II-20127 17NQ/HĐQT 10/06/2012 Bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc CtyIII. Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị: Không có thay đổi gì.IV. Giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan:- Giao dịch cổ phiếu: Không có giao dịch gì.TTNgười thực hiện giao dịchQuan hệ với cổ đông nội bộ/cổ đông lớnSố cổ phiếu sở hữu đầu kỳSố cổ phiếu sở hữu cuối kỳLý do tăng, giảm (mua, bán, chuyển đổi, thưởng .)Số cổ phiếuTỷ lệ %Số cổ phiếuTỷ lệ %A B C 1 2 3 4 D- Các giao dịch khác: (các giao dịch của cổ đông nội bộ/ cổ đông lớn và người liên quan với chính Công ty).Không có giao dịch.V. Các vấn đề cần lưu ý khácNơi gửi: T/M HĐQT CÔNG TY- Như Kg;CHỦ TỊCH- Lưu Cty.Lê Văn Giang 1414 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI "GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY-THIẾT BỊ DẦU KHÍ". 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại hóa nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán, cho thuê các thiết bị, máy móc thi công phục vụ cho các hoạt đông thi công nền móng, san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi (khoan đất, khoan đá), đóng cọc, tường vây các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông. Trong cơ chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm được các lợi thế, năng lực cạnh tranh của mình để các sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra thị trường được nổi bật, nổi trội so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, ngành kinh doanh. Bên cạnh đó bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân… tất cả nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín, nâng cao sức cạnh tranh nhằm tiếp tục tồn tại và phát triển. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Thực tế trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiết bị thi công có khá nhiều các doanh nghiệp tham gia hoạt động này, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tương đối cao, gay gắt, sự cạnh tranh xảy ra giữa : doanh nghiệp nhà nước với nhà nước, hoặc với các doanh nghiệp phi nhà nước. Có thể kể đến một số các doanh nghiệp trên thị trường Hà Nội như: Công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí (PVMachino), Công ty CP Khoan & Dịch vụ khoan DK (PVDrilling), C ông ty CP Xây lắp Dầu khí (PVC), Công ty Thương mại và Kỹ thuật Đầu tư Petec, Công ty cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS), Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Phạm Hoàng Tùng K43A2 1 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Khí, Công ty Bạch Đằng TNHH Một Thành Viên Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí, Công Ty Cổ Phần Máy & Tự Động Hóa. Cung cấp các thiết bị máy thi công cho các công trình xây dựng là một trong những hoạt động đầy tiềm năng hiện nay, đặc biệt trong thực tế sự đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay ngày càng có nhiều công trình kiến trúc xây dựng, nhu cầu sử dụng máy-thiết bị rất lớn, mà các thiết bị máy thi công là không thể thiếu trong các công trình này. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, cần phải luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, nguồn hàng của mình. Trên thị trường Hà Nội, đối với hoạt động kinh doanh máy-thiết bị thi công, so với các đối thủ cùng ngành, hiện tại công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí chiếm khoảng 9% trên thị phần Hà Nội, đây là một trong những sản phẩm chiến lược của công ty. Trong khi đó thị phần các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực trong khoảng từ 6-15% thị trường Hà Nội. Hiện nay trên thị trường PVMachino không những phải cạnh tranh với các công ty nhà nước trong cùng tập đoàn dầu khí, măt khác còn phải cạnh tranh với các công ty khác bên ngoài thị trường như : Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Khí, Công ty TNHH thiết bị Nam Khánh… Trước sự cạnh tranh trên thị trường như vậy, để nâng cao vị thế, sự tồn tại phát triển, đòi hỏi công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để dành lấy những lợi thế nhất định trên thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh máy - thiết bị thi công xây dựng là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay nhằm đem về những công nghệ tốt nhất, hiện đại nhất với thời gian và chi phí ít nhất. Mặc Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI "GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY-THIẾT BỊ DẦU KHÍ". 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại hóa nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán, cho thuê các thiết bị, máy móc thi công phục vụ cho các hoạt đông thi công nền móng, san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi (khoan đất, khoan đá), đóng cọc, tường vây các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông. Trong cơ chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm được các lợi thế, năng lực cạnh tranh của mình để các sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra thị trường được nổi bật, nổi trội so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, ngành kinh doanh. Bên cạnh đó bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân… tất cả nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín, nâng cao sức cạnh tranh nhằm tiếp tục tồn tại và phát triển. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Thực tế trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiết bị thi công có khá nhiều các doanh nghiệp tham gia hoạt động này, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tương đối cao, gay gắt, sự cạnh tranh xảy ra giữa : doanh nghiệp nhà nước với nhà nước, hoặc với các doanh nghiệp phi nhà nước. Có thể kể đến một số các doanh nghiệp trên thị trường Hà Nội như: Công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí (PVMachino), Công ty CP Khoan & Dịch vụ khoan DK (PVDrilling) , C ông ty CP Xây lắp Dầu khí (PVC), Công ty Thương mại và Kỹ thuật Đầu tư Petec, Công ty cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS), Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Phạm Hoàng Tùng K43A2 1 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Khí, Công ty Bạch Đằng TNHH Một Thành Viên Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí, Công Ty Cổ Phần Máy & Tự Động Hóa. Cung cấp các thiết bị máy thi công cho các công trình xây dựng là một trong những hoạt động đầy tiềm năng hiện nay, đặc biệt trong thực tế sự đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay ngày càng có nhiều công trình kiến trúc xây dựng, nhu cầu sử dụng máy-thiết bị rất lớn, mà các thiết bị máy thi công là không thể thiếu trong các công trình này. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, cần phải luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, nguồn hàng của mình. Trên thị trường Hà Nội, đối với hoạt động kinh doanh máy-thiết bị thi công, so với các đối thủ cùng ngành, hiện tại công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí chiếm khoảng 9% trên thị phần Hà Nội, đây là một trong những sản phẩm chiến lược của công ty. Trong khi đó thị phần các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực trong khoảng từ 6-15% thị trường Hà Nội. Hiện nay trên thị trường PVMachino không những phải cạnh tranh với các công ty nhà nước trong cùng tập đoàn dầu khí, măt khác còn phải cạnh tranh với các công ty khác bên ngoài thị trường như : Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Khí, Công ty TNHH thiết bị Nam Khánh… Trước sự cạnh tranh trên thị trường như vậy, để nâng cao vị thế, sự tồn tại phát triển, đòi hỏi công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để dành lấy những lợi thế nhất định trên thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh máy - thiết bị thi công xây dựng là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay nhằm đem về những công nghệ tốt nhất, hiện đại

Ngày đăng: 25/06/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan