Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí Đà Nẵng

7 380 1
Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Máy - Thiết bị Dầu khí Đà Nẵng tài liệu, giáo án, bài giảng , l...

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Thuý PhượngLỜI MỞ ĐẦU Hội nhập và phát triển kinh tế là hội đồng thời là thách thức đối với nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng. Nó phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ bên ngoài cũng như bên trong. Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp không ngừng nổ lực, phát huy tối đa các ưu thế của mình cũng như cố gắng khắc phục những mặt yếu kém còn tồn đọng để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Chìa khoá nào thể mở ra sự thành công đó? Câu hỏi đặt ra như một thách thức đối với các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển. Để khắc phục tình trạng này, mỗi doanh nghiệp cần phải chủ động đổi mới công nghệ, kĩ thuật, đặc biệt là quan tâm đến việc sử dụng và quản lí tài sản cố định. Đó chính là vấn đề lớn cần được giải quyết hiện nay mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa khi khoa học công nghệ phát triển liên tục, nếu tài sản cố định không được sử dụng liên tục và hiệu quả thì nó trở nên lạc hậu nhanh chóng và không đem lại hiệu quả hoạt động như mong muốn Do đó để tăng doanh thu, đồng thời tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải biện pháp quản lí tốt và sử dụng hiệu quả tài sản cố định cũng như bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phát huy hết công suất của tài sản, sửa chữa các tài sản hư hỏng để đưa vào sản xuất kinh doanh, tính toán chính xác trích lập quỹ khấu hao, tạo điều kiện cho vốn cố định ngày càng ổn định, để tài sản ngày càng phản ánh đúng năng suất. Việc tăng cường và đổi mới chất lượng tài sản cố định trong sản xuất là xu hướng phát triển tất yếu của tiến bộ khoa học kĩ thuật và trình độ quản lí. Nó đòi hỏi hết sức bức thiết trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đồng thơì nó là sở của việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua việc tăng năng suất lao động và tăng sản lượng sản phẩm Nhận thức được tính chất quan trọng đó của tài sản cố định trong doanh nghiệp , em đã tìm hiểu và nghiên cứu để hiểu rõ hơn về thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Dược - Thiết bị y tế Đà Nẵng. Đây cũng là hội cho em nắm bắt vững hơn lý thuyết đã học ở trường và cách thức áp dụng vào thực tế công tác kế toán. Đó là lí do mà em chọn đề tài “Hạch toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Dược- Thiết bị y tế Đà Nẵng” Bài viết gồm 3 phần:- Phần I : sở lí luận về hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp - Phần II : Giới thiệu về Công ty cổ phần Dược - Thiết bị y tế Đà Nẵng và thực tế hạch toán tài sản cố định tại công ty - Phần III : Nhận xét và kiến nghị Tuy nhiên do bước đầu tìm hiểu và những hạn chế nhất định TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ THƯỜNG XUYÊN o0o… KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐẨY MẠNH LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DƯỢC- THIẾT BỊ Y TẾ ĐÀ NẴNG” GVHD : Th.S Đỗ Văn Tính SVTH: Nguyễn Thuỵ Mạnh Hà Lớp: B13QTH-Hệ ĐH Bằng hai- khoá 2007-2009 MSSV: 03400026 Đà Nẵng, tháng 10 năm 2009 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ CÔNG TÁC BÁN HÀNG 1.1 Khái niệm về bán hàng 1.2 Vai trò và phân loại lực lượng bán hàng 1.3 Tổ chức lực lượng bán hàng tại công ty Chương 2: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CP DƯỢC - TBYT ĐÀ NẴNG – THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG 2.1 Giới thiệu về công ty 2.2 cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban 2.3 Nguồn lực của công ty 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2.5 Khái quát về môi trường kinh doanh 2.6 Tổng hợp các mặt hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty trong thời gian qua 2.7 Thực trạng lực lượng bán hàng của công ty Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CP DƯỢC -TBYT ĐÀ NẴNG ( DAPHARCO ) 3.1 sở tiền đề 3.2 Dự báo xu hướng biến động của các yếu tố kinh doanh 3.3 Giải pháp đẩy mạnh lực lượng bán hàng tại Công ty CP Dược –TBYT Đà Nẵng. Kết luận MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đã không ít doanh nghiệp do không chuyển biến thích ứng với chế thị trường nên đã không thể đứng vững và tồn tại trong chế mới. Điều này đã chứng tỏ mức độ cạnh tranh trên thị trường đang ngày càng quyết liệt hơn, và một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự phá sản của các doanh nghiệp là không tiêu thụ được hàng hoá. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều chính sách trong đó đẩy mạnh bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ sống còn của mỗi doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Dược-Thiết bị y tế Đà Nẵng chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ yếu về dược phẩm và thiết bị vật tư y tế. Công ty Cổ phần Dược-Thiết bị y tế Đà Nẵng là doanh nghiệp lớn ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên và mạng lưới rộng khắp trên cả nước. Mặt hàng kinh doanh của công ty là về dược phẩm và thiết bị y tế nhưng sản phẩm về lĩnh vực này rất là đa dạng và nhiều chủng loại. Lực lượng bán hàng của công ty phân theo 3 mặt hàng chính đó là dược phẩm, thiết bị y tế và vật tư tiêu hao. Để thể phát triển cùng 3 mặt hàng này và cạnh tranh với các đối thủ khác trên cùng lĩnh vực thì lực lượng bán hàng của công ty cần phải tập trung phát triển mạnh và chuyên nghiệp. Qua tìm hiểu về thực trạng hoạt động của lực lượng bán hàng tại công ty cho thấy các vấn đề đáng quan tâm như:  Công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các lực lượng bán hàng còn hạn chế.  Chưa sự đồng nhất, thống nhất trong công tác 1414 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI "GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY-THIẾT BỊ DẦU KHÍ". 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại hóa nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán, cho thuê các thiết bị, máy móc thi công phục vụ cho các hoạt đông thi công nền móng, san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi (khoan đất, khoan đá), đóng cọc, tường vây các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông. Trong chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm được các lợi thế, năng lực cạnh tranh của mình để các sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra thị trường được nổi bật, nổi trội so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, ngành kinh doanh. Bên cạnh đó bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân… tất cả nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín, nâng cao sức cạnh tranh nhằm tiếp tục tồn tại và phát triển. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Thực tế trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiết bị thi công khá nhiều các doanh nghiệp tham gia hoạt động này, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tương đối cao, gay gắt, sự cạnh tranh xảy ra giữa : doanh nghiệp nhà nước với nhà nước, hoặc với các doanh nghiệp phi nhà nước. thể kể đến một số các doanh nghiệp trên thị trường Hà Nội như: Công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí (PVMachino), Công ty CP Khoan & Dịch vụ khoan DK (PVDrilling), C ông ty CP Xây lắp Dầu khí (PVC), Công ty Thương mại và Kỹ thuật Đầu tư Petec, Công ty cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS), Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Phạm Hoàng Tùng K43A2 1 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Khí, Công ty Bạch Đằng TNHH Một Thành Viên Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí, Công Ty Cổ Phần Máy & Tự Động Hóa. Cung cấp các thiết bị máy thi công cho các công trình xây dựng là một trong những hoạt động đầy tiềm năng hiện nay, đặc biệt trong thực tế sự đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay ngày càng nhiều công trình kiến trúc xây dựng, nhu cầu sử dụng máy-thiết bị rất lớn, mà các thiết bị máy thi công là không thể thiếu trong các công trình này. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, cần phải luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, nguồn hàng của mình. Trên thị trường Hà Nội, đối với hoạt động kinh doanh máy-thiết bị thi công, so với các đối thủ cùng ngành, hiện tại công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí chiếm khoảng 9% trên thị phần Hà Nội, đây là một trong những sản phẩm chiến lược của công ty. Trong khi đó thị phần các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực trong khoảng từ 6-15% thị trường Hà Nội. Hiện nay trên thị trường PVMachino không những phải cạnh tranh với các công ty nhà nước trong cùng tập đoàn dầu khí, măt khác còn phải cạnh tranh với các công ty khác bên ngoài thị trường như : Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Khí, Công ty TNHH thiết bị Nam Khánh… Trước sự cạnh tranh trên thị trường như vậy, để nâng cao vị thế, sự tồn tại phát triển, đòi hỏi công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để dành lấy những lợi thế nhất định trên thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh máy - thiết bị thi công xây dựng là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay nhằm đem về những công nghệ tốt nhất, hiện đại nhất với thời gian và chi phí ít nhất. Mặc Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI "GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÁY-THIẾT BỊ DẦU KHÍ". 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại hóa nói riêng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bán, cho thuê các thiết bị, máy móc thi công phục vụ cho các hoạt đông thi công nền móng, san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi (khoan đất, khoan đá), đóng cọc, tường vây các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông. Trong chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm được các lợi thế, năng lực cạnh tranh của mình để các sản phẩm, dịch vụ cung cấp ra thị trường được nổi bật, nổi trội so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, ngành kinh doanh. Bên cạnh đó bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân… tất cả nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ chữ tín, nâng cao sức cạnh tranh nhằm tiếp tục tồn tại và phát triển. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Thực tế trong lĩnh vực kinh doanh máy-thiết bị thi công khá nhiều các doanh nghiệp tham gia hoạt động này, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tương đối cao, gay gắt, sự cạnh tranh xảy ra giữa : doanh nghiệp nhà nước với nhà nước, hoặc với các doanh nghiệp phi nhà nước. thể kể đến một số các doanh nghiệp trên thị trường Hà Nội như: Công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí (PVMachino), Công ty CP Khoan & Dịch vụ khoan DK (PVDrilling) , C ông ty CP Xây lắp Dầu khí (PVC), Công ty Thương mại và Kỹ thuật Đầu tư Petec, Công ty cổ phần kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS), Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Phạm Hoàng Tùng K43A2 1 Trường Đại học Thương Mại Luận văn tốt nghiệp Khí, Công ty Bạch Đằng TNHH Một Thành Viên Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí, Công Ty Cổ Phần Máy & Tự Động Hóa. Cung cấp các thiết bị máy thi công cho các công trình xây dựng là một trong những hoạt động đầy tiềm năng hiện nay, đặc biệt trong thực tế sự đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay ngày càng nhiều công trình kiến trúc xây dựng, nhu cầu sử dụng máy-thiết bị rất lớn, mà các thiết bị máy thi công là không thể thiếu trong các công trình này. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này, cần phải luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, nguồn hàng của mình. Trên thị trường Hà Nội, đối với hoạt động kinh doanh máy-thiết bị thi công, so với các đối thủ cùng ngành, hiện tại công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí chiếm khoảng 9% trên thị phần Hà Nội, đây là một trong những sản phẩm chiến lược của công ty. Trong khi đó thị phần các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực trong khoảng từ 6-15% thị trường Hà Nội. Hiện nay trên thị trường PVMachino không những phải cạnh tranh với các công ty nhà nước trong cùng tập đoàn dầu khí, măt khác còn phải cạnh tranh với các công ty khác bên ngoài thị trường như : Công ty An Pha Cổ Phần Dầu Khí, Công ty TNHH thiết bị Nam Khánh… Trước sự cạnh tranh trên thị trường như vậy, để nâng cao vị thế, sự tồn tại phát triển, đòi hỏi công ty cổ phần máy-thiết bị dầu khí cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để dành lấy những lợi thế nhất định trên thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh máy - thiết bị thi công xây dựng là một việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay nhằm đem về những công nghệ tốt nhất, hiện đại

Ngày đăng: 25/06/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan