Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

3 99 0
Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .21. Sự cần thiết của đề tài 22. Mục tiêu nghiên cứu 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .34. Phương pháp nghiên cứu .35. Kết cấu của chuyên đề .3Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khoán công ty được thực hiện qua các giai đoạn như sau: .37GIAI ĐOẠN I 38 GIAI ĐOẠN II 38A: Mục đích .38Thông qua việc tổ chức phân tích đánh giá doanh nghiệp, giúp cho việc ra quyết định BLPH được an toàn, chính xác và thành công .38B: Yêu cầu 38C: Quy trình cụ thể .394. Tổ chức phân phối chứng khoán theo Quy trình phân phối chứng khoán .422. Các dịch vụ hỗ trợ nghiệp vụ bảo lãnh phát hành .421 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiThị trường chứng khoán Việt Nam đang trên đà phát triển, các Công ty chứng khoán trên thị trường không ngừng tăng cường chất lượng dịch vụ, chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhân viên. Xu hướng hiện nay của nền kinh tế Việt Nam là làm quen với nguồn với mới, các doanh nghiệp Nhà nước đang nhanh chóng chuyển đổi thành hình thức công ty cổ phần, đây chính là bước đầu để đưa các doanh nghiệp lên sàn giao dịch, đáp ứng được nhu cầu của thị trường.Các công ty chứng khoán muốn phát triển phải cải tạo được mạng lưới khách hàng rộng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao, cán bộ nhân viên có chuyên môn sâu, xây dựng hình ảnh đẹp trong lòng nhà đầu tư và các doanh nghiệp. Vì vậy, các công ty đều muốn tận dụng cơ hội của mình, đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh phát hành – đây là hoạt động tiền đề cho các hoạt động khác phát triển, xây dựng nền tảng với khách hàng.Từ thực tế của thị trường chứng khoán Việt Nam, bảo lãnh phát hành đang trở thành nhu cầu cấp thiết tác động tới các công ty chứng khoán nói chung 2 và công ty chứng khoán Bảo Việt nói riêng phát triển hoạt động này. Chính vì lẽ đó, em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh phát hành ở Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC)” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp cuối khoá của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Chuyên đề sẽ hệ thống hóa các vấn đề và đi sâu vào tìm hiểu lý thuyết về hoạt động bảo lãnh phát hành- Đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động này tại công ty chứng khoán Bảo Việt- Bước đầu vận dụng các kiến thức đã học để đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển NHỮ ĐÌNH HÒA Digitally signed by NHỮ ĐÌNH HÒA DN: c=VN, st=Hà Nội, l=Hoàn Kiếm, o=CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN BẢO VIỆT, ou=BAN GĐ, title=Tổng Giám đốc, cn=NHỮ ĐÌNH HÒA, 0.9.2342.19200300.100 1.1=CMND:012528895 Date: 2015.04.16 13:39:21 +07'00' Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn SùngLời mở đầuCông nghiệp hoá là bớc phát triển tất yếu của mỗi dân tộc mỗi đất nớc phải trải qua. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân ở nớc ta, cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề quan trọng. Trong đó vốn là chìa khoá để thực hiện công nghiệp hoá.Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế chính sách và biện pháp huy động đợc nhiều vốn nhất và sử dụng vốn có hiệu quả. Một trong những biện pháp thực hiện huy động mọi nguồn vốn có thể huy động đợc khơi động mọi nguồn vốn trong nớc, khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút một nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t, thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài, đó là TTCK. Đối với chúng ta, đây là vấn đề mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vì vậy để có một TTCK hợp lý, đem lại hiệu quả cao đòi hỏi chúng ta có nhận thức và quan điểm đúng đắn về vấn đề này.Nhằm góp phần vào lĩnh vực phát triển của TTCK của Việt Nam. Em chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài là: Giải pháp phát triển các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCP chứng khoán Bảo Việt.Bố cục chuyên đề gồm 3 Chơng:Chơng I : Những vấn đề chung về hoạt động của CTCKChơng II : Thực trạng hoạt động của CTCK Bảo ViệtChơng III: Giải pháp nhằm phát triển các hoạt động của CTCP chứng khoán Bảo ViệtEm xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Cô giáo - ThS. Lê Hơng Lan và các cán bộ phòng Ngiệp vụ I tại CTCP chứng khoán Bảo Việt đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Lớp TTCK42B - 1 - Trờng ĐHKTQDHN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Văn SùngChơng INhững vấn đề chung về hoạt động củaCông ty chứng khoán1.1. KHáI QUáT Về CTCK1.1.1. Sự hình thành CTCKTTCK có tổ chức hoạt động không phải trực tiếp do những ngời muốn mua hay muốn bán chứng khoán thực hiện, mà do những ngời môi giới trung gian thực hiện, đó là nguyên tắc trung gian, nguyên tắc căn bản nhất của TTCK có tổ chức. Từ đó trên TTCK, xuất phát từ nhu cầu gặp gỡ giữa ngời mua và bán hình thành nên nghiệp vụ môi giới chứng khoán.TTCK hình thành, để đảm bảo thị trờng hoạt động lành mạnh có hiệu quả, yêu cầu các loại chứng khoán giao dịch là những loại chứng khoán thực, đảm bảo lợi ích cho cả nhà phát hành và nhà đầu t. Xuất phát từ nhu cầu những nhà đầu t có tiền nhng không có kinh nghiệm, không biết đầu t vào đâu và vào loại chứng khoán nào bởi vì họ không thể dự đoán đợc một cách chính xác giá trị trong tơng lai của nó. Nếu không có những ngời trung gian t vấn, có trình độ và có sự phân tích cần thiết về những chứng khoán dựa trên những căn cứ xác đáng để có những nhận xét kỹ lỡng, thì ngời đầu t có thể bị lầm lẫn hoặc bị lờng gạt. Do đó trên thị trờng hình thành nên nghiệp vụ t vấn đầu t.Các Công ty, tổ chức đại diện làm trung gian giúp thị trờng hoạt động lành mạnh và hiệu quả cũng có nhu cầu kinh doanh trên trên thị trờng để thu lợi nhuận cho chính Công ty thông qua hành vi mua bán chứng khoán với khách hàng. Từ đó hình thành nên nghiệp vụ tự doanh trong Công ty.Xuất phát từ nhu cầu của các Lời mở đầuKinh nghiệm thế giới cho thấy để thị trường chứng khoán hoạt động có hiệu qủa và phát triển thì vai trò của công ty chứng khoán trong việc tư vấn chứng khoán cho khách hàng là một trong những khâu quan trọng cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư trên thị trường. Đối với thị trường chứng khoán Việt Nam đã từng bước đi vào hoạt động ổn định, vai trò của các công ty chứng khoán cũng đã bắt đầu phát huy tác dụng. Tuy nhiên, việc tư vấn cho khách hàng tại các công ty chứng khoán hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế đối với doanh nghiệp,nhà đầu tư cũng như các tổ chức kinh doanh chứng khoán. Đồng thời đây vẫn còn là một lĩnh vực hết sức mới mẻ đối với công ty chứng khoán Việt Nam, nếu chúng ta không sớm tổ chức được một hệ thống chuẩn mực nghiệp vụ tư vấn cho các công ty chứng khoán một cách chính xác và kịp thời đến doanh nghiệp và nhà đầu tư thì không những không đảm bảo được kết quả hoạt động của thị trường chứng khoán mà còn khó lấy được lòng tin của công chúng đầu tư tham gia thị trường.Vì vậy, một đòi hỏi cấp thiết của thị trường chứng khoán là cần có những công ty chứng khoán làm nhiệm vụ tư vấn, giúp đỡ về chuyên môn cho các thành phần tham gia thị trường. Xuất phát từ lý do trên, đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC)” được lựa chọn với mục tiêu nghiên cứu cách thức thực hiện hoạt động tư vấn và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn cho các công ty chứng khoán.Chuyên đề được chia làm 3 phần:Chương 1: Hiệu quả hoạt động tư vấn của công ty chứng khoánChương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tư vấn của BVSCChương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của BVSC Chương 1: Hiệu quả hoạt động tư vấn của công ty chứng khoán (CTCK)1.1. Hoạt động tư vấn của CTCK1.1.1. Khái quát về CTCKKhái niệmCông ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian trên thị trường chứng khoán, thực hiện trung gian tài chính thông qua các hoạt động chủ yếu như mua bán chứng khoán, môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, phát hành và bảo lãnh chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư.Tại Việt Nam, theo quy chế về tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán quy định: “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán…”Chức năng và vai trò của CTCKTrên thị trường chứng khoán, CTCK có 3 chức năng cơ bản sau:* Tạo cơ chế huy Nguyễn Tất Thành CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN I.Những Vấn đề Cơ Bản Về Lợi Nhuận 1. Lợi nhuận và sự hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân được thành lập và hoạt động nhằm mục đích sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp tồn tại dưới nhiều hình thức: Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận và bắt buộc phải tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp.Theo Cmac: Nếu gọi giá trị hàng hoá là G và G=C+V+m Trong đó ( C,V ) chỉ là chi phí lao động sống và lao động vật hoá để sản xuất ra sản phẩm và chi phí phục vụ tiêu thụ sản phẩm, (m) là giá trị thặng dư.Vậy khi quan niệm ( C+V ) là chi phí sản xuất sản phẩm thì số tiền nhà tư bản thu được trội hơn so với chi phí đã bỏ ra được gọi là lợi nhuận.Ta có công thức xác định lợi nhuận như sau: Tổng Lợi Nhuận= Tổng Doanh Thu - Tổng Chi Phí Doanh thu các doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu được do hoạt động kinh doanh mang lại. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tiến hành mua sắm các yếu tố đầu vào để tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm và các dịch vụ, nếu hàng tiêu thụ và thực hiện các dịch vụ, thu tiền về tạo nên doanh thu của doanh nghiệp. Ngoài phần doanh thu do tiêu thụ những sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, doanh thu còn bao gồm doanh thu từ hoạt động tài chính và những khoản doanh thu khác. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các khoản chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm, các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ các loại lợi nhuận các hoạt động sau 1 Nguyễn Tất Thành 1.1.Từ hoạt động sản xuất kinh doanh *Lợi nhuận từ hoạt đồng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là khoản lợi nhuận thu được từ việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ của doanh nghiệp trong kỳ. = - + + Doanh thu thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản giảm trừ,các khoản giảm trừ bao gồm:Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,thuế XNK,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. + Giá vốn hàng bán phản ánh chi phí như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.Chính vì vậy giá vốn hàng bán chính là giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ bao gồm , chi phí bảo quản đóng gói vận chuyển, giới thiệu quảng cáo, bảo Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Cùng với sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán, các công ty chứng khoán đang từng bước thể hiện vai trò của mình đối với thị trường. Đó là vai trò trung gian, cầu nối giữa các doanh nghiệp, nhà đầu tư với thị trường chứng khoán. Kiến thức về thị trường chứng khoán và kinh nghiệm tham gia vào thị trường là điều mà các doanh nghiệp, nhà đầu tư còn thiếu. Họ cần được giúp đỡ, cần nghe những lời khuyên để đạt được thành công trên thị trường chứng khoán. Chính vì vậy, một đòi hỏi cấp thiết của thị trường chứng khoán là cần có những công ty chứng khoán làm nhiệm vụ tư vấn, giúp đỡ về chuyên môn cho các thành phần tham gia thị trường. Xuất phát từ lý do trên, đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC)” được lựa chọn nghiên cứu. Chuyên đề được kết cấu làm 3 phần: Chương 1: Hiệu quả hoạt động tư vấn của công ty chứng khoán Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tư vấn của BVSC Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của BVSC SV : Vũ Đức Long Lớp : TCDN 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 1: Hiệu quả hoạt động tư vấn của công ty chứng khoán (CTCK) 1.1. Hoạt động tư vấn của CTCK 1.1.1. Khái quát về CTCK Khái niệm Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian trên thị trường chứng khoán, thực hiện trung gian tài chính thông qua các hoạt động chủ yếu như mua bán chứng khoán, môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, phát hành và bảo lãnh chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư. Tại Việt Nam, theo quy chế về tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán quy định: “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán…” Chức năng và vai trò của CTCK Trên thị trường chứng khoán, CTCK có 3 chức năng cơ bản sau: * Tạo cơ chế huy động vốn bằng cách làm cầu nối gặp gỡ giữa những người có tiền nhàn rỗi với những người cần vốn. * Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch. * Tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán. SV : Vũ Đức Long Lớp : TCDN 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Là một tổ chức trung gian, CTCK đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của TTCK. Đối với mỗi chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, vai trò của các CTCK cũng được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau. + Đối với tổ chức phát hành Trên lý thuyết, khi doanh nghiệp cần huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán, họ có thể tự chào bán khối lượng chứng khoán đến các nhà đầu tư. Tuy nhiên, họ khó có thể làm tốt điều này bởi một lẽ họ không

Ngày đăng: 25/06/2016, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan