Rèn luyện kĩ năng giải quyết tình huống trong chăm sóc giáo dục trẻ cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học hải phòng

94 1.3K 8
Rèn luyện kĩ năng giải quyết tình huống trong chăm sóc   giáo dục trẻ cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường đại học hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta biết rằng, chăm sóc cho trẻ tuổi tảng để phát triển nhân cách cho người tương lai Nếu không chăm sóc cho lứa tuổi nhân cách em sau có nhiều lệch lạc Việt Nam có đủ quan, đơn vị nhiều văn pháp luật đề cập đến việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Ngành giáo dục yêu cầu tỉnh, thành phố thực phổ cập cho trẻ tuổi với nhiệm vụ cụ thể như: trẻ vùng, miền đến lớp buổi/ngày, chuẩn bị tốt thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn ngữ tâm lý để sẵn sàng bước vào lớp Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều vụ bạo hành trẻ em mầm non liên tiếp xảy gây xúc dư luận xã hội Phần lớn vụ bạo hành xảy trẻ em trường hay nhóm lớp tự phát với giáo viên không đủ trình độ, kĩ năng, có trường hợp xuất sở có giáo viên trải qua trình học hành cấp Vụ việc cô giáo có cấp sư phạm bạo hành trẻ mầm non thời gian gần cho thấy, họ chưa huấn luyện đủ lực nghề nghiệp để xử lý tính trẻ hay khóc, biếng ăn, nghịch ngợm Thay phải sử dụng biện pháp chăm sóc, dỗ dành kĩ khác, cô giáo lại dọa nạt, đánh đập trẻ để giải tình Từ trước đến nay, nhiều người có quan niệm trông trẻ mầm non dễ dàng thực công việc đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức, kĩ hiểu biết tâm lý trẻ cách Ngoài ra, tiêu chuẩn giáo viên mầm non phải có phẩm chất đạo đức tốt, thực yêu thương trẻ Ở nhiều nước giới, sở giáo dục mầm non tuyển dụng giáo viên tốt nghiệp đại học quy, thạc sĩ Việc xác định sinh viên tốt nghiệp ngành mầm non ngặt nghèo, trải qua nhiều công đoạn Nếu sinh viên đủ trình độ, đạo đức nghề nghiệp, kĩ chăm sóc trẻ nhà trường không cấp tốt nghiệp cho người Ở Việt Nam, năm qua, ngành GDMN đạt thành tựu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Đội ngũ GVMN phát triển số lượng chất lượng Trình độ giáo viên đạt chuẩn chuẩn ngày tăng Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ GVMN bộc lộ hạn chế, bất cập Tỉ lệ GVMN đạt chuẩn chuẩn cao, lực chuyên môn chưa tương xứng với trình độ đào tạo Một phận GVMN chưa gương mẫu, chưa thực yêu thương cháu Một số giáo viên lúng túng phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ, chưa có kĩ giải tình CS - GD trẻ Thậm chí, thời gian gần đây, sở GDMN tư thục để xảy tình trạng an toàn cho trẻ Vì vậy, Bộ GD ĐT có công văn số 13003 ngày 11/12/2007 yêu cầu tăng cường công tác quản lý, đạo thực chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ sở GDMN Gần nhất, ngày 22/01/2008 Bộ trưởng GD ĐT ban hành Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN Do đặc điểm đối tượng GDMN trẻ nhỏ với thể hoàn toàn non nớt, nhạy cảm với tác động bên lúc thể trẻ phát triển nhanh thể chất tinh thần, lao động GVMN mang chức hình thành phát triển mà có chức chăm sóc bảo vệ, nuôi dưỡng Để xứng đáng với vai trò quan trọng đó, người GVMN phải có phẩm chất lực, có kiến thức, KN phù hợp hoàn thành tốt công tác chăm sóc giáo dục hệ trẻ, nhằm thực có hiệu Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em, làm tiền đề vững cho giáo dục tiểu học Hiện tượng trẻ MN chưa chăm sóc chu đáo nhiều nguyên nhân, nguyên nhân giáo viên có thiếu hụt kĩ giải tình xảy trình chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Vì vậy, với mong muốn giúp sinh viên ngành GDMN nắm vững kĩ giải tình chăm sóc - giáo dục trẻ từ học trường sư phạm vận dụng kĩ công tác trường mầm non, chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kĩ giải tình chăm sóc - giáo dục trẻ cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Đại học Hải phòng” Mục đích nghiên cứu Đề tài muốn nghiên cứu số biện pháp rèn luyện kĩ giải tình chăm sóc - giáo dục trẻ cho sinh viên ngành GDMN Trường Đại học Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo GVMN Trường Đại học Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn luyện kĩ giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên ngành GDMN Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp rèn luyện KN giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên ngành GDMN giúp sinh viên nhanh chóng tiếp cận với thực tế GDMN xử lý tốt tình xảy chăm sóc giáo dục trẻ trường MN sau Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Đánh giá thực trạng KN giải tình sinh viên việc rèn luyện kĩ giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên ngành GDMN 5.3 Đề xuất số biện pháp rèn luyện KN giải tình CS GD trẻ cho sinh viên ngành GDMN Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Biện pháp rèn luyện kĩ giải tình CS GD trẻ cho sinh viên mầm non thông qua trình đào tạo trường sư phạm 6.2 Địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Hải Phòng 6.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích văn đào tạo GVMN - Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá lịch sử nghiên cứu rèn kĩ giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên mầm non 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Quan sát sư phạm Quan sát hoạt động học tập sinh viên MN, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 7.2.2 Điều tra giáo dục - Trao đổi, đàm thoại với giảng viên, sinh viên, cán quản lý GVMN - Sử dụng phiếu điều tra 7.3 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp để kiểm chứng độ tin cậy số liệu thu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài viết thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến rèn luyện KN giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên ngành GDMN Chương 2: Thực trạng KN giải tình việc rèn luyện KN giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên ngành GDMN Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện KN giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên ngành GDMN Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc rèn luyện kĩ coi yêu cầu tất yếu đào tạo ngành nghề xã hội Mức độ thành thạo kĩ nghề, có kĩ giải tình sư phạm coi số quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo Trong trình đào tạo GVMN, việc rèn kĩ giải tình hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ nhiệm vụ quan trọng Trong lĩnh vực nghiên cứu tình sư phạm kĩ giải tình sư phạm có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các tác giả nêu số tình sư phạm thường xảy hoạt động sư phạm giáo viên với học sinh như: Tác giả Nguyễn Ngọc Hiếu đề tài “Quy trình hình thành kỹ thực hành sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện” [6] xây dựng quy trình hình thành kĩ tổ chức thực hành sư phạm theo tiếp cận lực thực giúp cho cán quản lý, giảng viên, sinh viên có sở lý luận thực tiễn để tổ chức thực hành sư phạm theo tiếp cận lực thực nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo giáo viên Trong luận văn “Kỹ giao tiếp sinh viên sư phạm Trường Cao đẳng Cần Thơ ”[ ], tác giả Châu Thúy Kiều nghiên cứu kĩ giao tiếp đưa nhiều biện pháp để rèn kĩ giao tiếp cho sinh viên Trong l nh v c t o giáo viên, nhi u tác gi ã xây d ng tình hu ng d i d ng th c hành tâm lý h c c s d ng làm tài li u gi ng d y giúp cho ng i h c hình thành k n ng gi i quy t tình hu ng trình d y h c, giáo d c…Trong ó, ph i k n “bài t p th c hành tâm lý h c” Tr n Tr ng Th y [13] ch biên Các tác gi ã nh n m nh vi c gi i quy t tình sư phạm d i d ng t p th c hành tâm lý h c giáo d c h c s giúp ng i h c c ng c , sâu nh ng ki n th c lý lu n, t p v n d ng nh ng tri th c x lý tình sư phạm, qua hình thành kĩ năng, kĩ xảo giáo dục, phát triển tính tích cực tư sư phạm sáng tạo, nâng cao lòng yêu nghề, mến trẻ Trong công trình “Những tình GDMN” Nguyễn Ánh Tuyết viết năm 1997 [15], tác giả nêu số tình GDMN cách giải tình Tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến rèn luyện KN cho sinh viên giáo viên ngành GDMN Nghiên cứu Đoàn Minh Tỵ [16] 15 yếu tố tâm lý cá nhân mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hình thành KN giải tình sư phạm sinh viên Đại học Hải Phòng Các yếu tố tâm lý cá nhân là: - Vốn tri thức tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp sư phạm tri thức môn học liên quan - Động chọn nghề - Hứng thú tham gia giải tình sư phạm rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Nhu cầu hình thành kĩ giải tình sư phạm - Khả tư linh hoạt, nhạy bén - Óc tưởng tượng sư phạm - Làm chủ trạng thái cảm xúc - Tính tích cực, chủ động giải tình sư phạm - Ý chí vượt qua khó khăn học tập luyện tập - Khả tự kiểm tra, đánh giá khả tự điều khiển, điều chỉnh - Khả cố gắng vươn lên để tự khẳng định - Khả diễn đạt ngôn ngữ - Lòng yêu nghề, mến trẻ - Năng lực học tập môn khoa học chuyên ngành Ngoài ra, gần có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề này, điển hình như: - Nguyễn Thị Hạnh Ngọc (2007) với đề tài “Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh”[11] nghiên cứu việc hình thành kĩ giải tình sư phạm sinh viên - Trong đề tài “Tìm hiểu kĩ giải tình sư phạm sinh viên Trường Đại học An Giang”[4], Trần Thanh Hải tìm hiểu thực trạng kĩ giải tình sư phạm sinh viên khoa sư phạm Trường Đại học An Giang, từ đề xuất số kiến nghị nhằm giúp sinh viên rèn luyện kĩ giải tình sư phạm Các tác giả luận văn có chung nhận định KN giải tình sư phạm sinh viên yếu Tuy nhiên, nhận định tác giả đưa dựa kết giải tập thực hành tâm lý học - giáo dục học sinh viên Hiện nay, chưa có công trình sâu nghiên cứu rèn luyện KN giải tình sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, đề tài hướng tới vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Tình Tình hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh có mâu thuẫn điều kiện khách quan với đòi hỏi người, cần giải để tồn hoạt động [15, tr 3] Trong GDMN, tình thường xuyên xảy muôn màu muôn vẻ: mâu thuẫn trẻ điều kiện sống, mâu thuẫn đòi hỏi người lớn xung quanh với khả tính nết trẻ, lại mâu thuẫn trẻ em với hoạt động Biết lợi dụng tình huống, tạo tình giải khéo léo tình để giáo dục trẻ coi phương pháp đặc trưng GDMN trẻ MN chưa thể tiếp thu răn dạy theo kiểu người lớn hoàn cảnh tự nhiên trẻ dễ tiếp thu giáo dục Tình GDMN đa dạng, phong phú, đa dạng phát triển trẻ khác Mỗi trẻ tính cách riêng, khả riêng, tình lại xảy thời điểm không gian khác nhau, giải pháp chung chung cho trẻ Tình thường gặp đời sống trẻ sinh động nên cách giải phải thật linh hoạt, tùy ứng biến, không nên rập khuôn theo khuôn mẫu cứng nhắc Nếu tìm cách giải tình cách hợp lý gợi cho trẻ hứng thú hoạt động, lòng tin nhiều đức tính tốt đẹp khác 1.2.2 Kĩ Khi xem xét khái niệm KN công trình nghiên cứu nhà tâm lý giáo dục ta thấy có hai cách tiếp cận Cách thứ xem KN nghiêng mặt kĩ thuật hành động, cách thứ hai xem xét KN nghiêng lực người Theo cách tiếp cận thứ nhất, KN xem phương thức thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động mà người nắm vững Người có KN hoạt động người nắm tri thức hoạt động thực hành động theo yêu cầu mà không cần tính đến kết hành động A.V.Petrovski V.A.Crutetxki cho rằng: KN phương thức thực hành động người nắm vững, không cần tính đến kết hành động Còn A.V Côvaliov định nghĩa: KN phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Ông không đề cập đến kết hành động Theo ông, kết hành động phụ thuộc vào lực người không nắm vững cách thức hành động có kết tương ứng Theo cách tiếp cận thứ hai, gồm có N.Đ.Lêvitov, G.G.Golubev, X.I.Kixegov, K.K.Platônov, Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Quốc Thành, KN xem xét nghiêng lực người, biểu lực người không đơn mặt kĩ thuật hành động Cách tiếp cận ý tới kết hành động, coi KN lực thực công việc với kết định thời gian định điều kiện [10, tr 23] Theo cách hiểu này, KN nghiêng khả hành động, thực hoạt động, công việc, thao tác cụ thể sở vận dụng tri thức, kinh nghiệm cụ thể, trực tiếp liên quan đến hoạt động, hành động thực tiễn cụ thể để đạt kết mong đợi Do tính chất đa dạng hoạt động hình thức thể KN nên KN phân thành nhiều loại khác nhau: KN tư phân tích, tổng hợp, so sánh ; KN hành động với hành động - thao tác - động tác ; KN giao tiếp, KN quản lý, KN thu nhận xử lý thông tin; KN sống Theo đặc tính KN phân thành loại bản: - KN chung: KN làm sở, tảng cho nhiều loại hình hoạt động, hành động KN tư duy, KN tính toán, KN giao tiếp, KN vận động - KN chuyên biệt loại KN cần có loại hình hoạt động, hành động, loại hình nghề nghiệp đặc thù KN điều khiển thiết bị chuyên dụng, KN lĩnh vực hội họa, âm nhạc Quá trình hình thành KN trình nhận thức - hành động, vận dụng khả năng, hiểu biết, kinh nghiệm người hoạt động thực tiễn Do nói KN tri thức hành động KN hình thành phát triển qua tập luyện trở nên thành thục, tự động hóa trở thành kĩ xảo KN có năm cấp trình độ sau: - Cấp trình độ 1: Bắt chước được: Người học quan sát làm theo mẫu - Cấp trình độ 2: Làm được: Người học tự hoàn thành công việc với sai sót nhỏ 10 thực hành (kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức để hình thành KN) điểm thi tự luận 10 điểm điểm thi thực hành vấn đáp 10 điểm 3.2.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên 3.2.5.1 Ý nghĩa biện pháp Giáo viên người trực tiếp thực nhiệm vụ CS-GD trẻ Vai trò quan trọng đòi hỏi GVMN phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ lẫn phẩm chất đạo đức từ học trường sư phạm Một đường rèn luyện phẩm chất đạo đức cho sinh viên thông qua hoạt động ngoại khóa Đây việc làm quan trong công tác giáo dục trường sư phạm, cần có đạo thống nhất, sát từ Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Đoàn niên, khoa, cố vấn học tập, phòng ban chức nhà trường 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Để thực giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, cần làm tốt số việc sau: Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá sinh viên thực nề nếp học tập, rèn luyện theo quy chế Bộ GD&ĐT; tổ chức cho sinh viên tham gia hội thi tìm hiểu ngành GDMN, tham gia hoạt động trường sư phạm, trường mầm non 3.2.5.3 Cách thực Tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động như: Hội thi tìm hiểu tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức giáo viên mầm non nhiều hình thức như: viết bài, vẽ tranh, hội diễn văn nghệ,…để giúp sinh viên có điều kiện trải nghiệm thực tế, tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao với trường mầm non; tổ chức sinh hoạt chuyên đề đạo đức nghề nghiệp giúp sinh viên liên hệ kiến thức lý luận với thực tế, hình thành tình cảm kĩ nghề nghiệp; tổ chức cho sinh viên tham gia “Giao lưu chào năm học mới” 80 Đổi nội dung chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo tính toàn diện, cân đối lý thuyết thực hành, nội dung giảng dạy khoá với hoạt động ngoại khoá Tăng cường giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, ý thức nghề nghiệp cho sinh viên qua đợt sinh hoạt “Tuần sinh viên công dân”, qua hội thi tìm hiểu truyền thống lịch sử phát triển ngành GDMN với hình thức khác như: - Viết bài, thi ảnh, vẽ tranh, hội diễn văn nghệ - Tổ chức thi tìm hiểu tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức GVMN - Tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao với trường mầm non giúp sinh viên có hội trải nghiệm thực tế Tổ chức chuyên đề, ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc diễn đàn sinh viên với chủ đề đạo đức, ý thức nghề nghiệp Đây điều kiện giúp sinh viên liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tế, đồng thời góp phần hình thành phát triển niềm tin đạo đức Chính thái độ tình cảm, niềm tin đạo đức động lực bên có khả định điều chỉnh hành vi cá nhân, ảnh hưởng đến KN giải tình sư phạm sinh viên Thông qua hoạt động đó, sinh viên MN xác định đặc trưng nghề giáo viên mầm non, nghề vất vả Vì vậy, sinh viên phải có tình yêu với nghề, với trẻ Nếu không thật vị tha, chu đáo nâng niu trẻ em vượt qua trò nghịch ngợm, mệt nhoài “dỗ” nhiều “dạy” Giáo viên nghề có tính đặc thù, với giáo viên mầm non tính chất lại cao Nguyên nhân trẻ tuổi học mầm non thường nhạy cảm bước đầu làm quen với thứ Hàng ngàn câu hỏi, lý khóc dỗi “trời ơi” đòi hỏi giáo viên phải kiên nhẫn tìm hiểu, giải thích khuyên nhủ Rõ ràng cô giáo dịu dàng, cảm thông học sinh yêu quý, tin tưởng giáo viên giỏi không gần 81 gũi Cũng nhiều ngành nghề khác, GVMN đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm đến trẻ miếng ăn, giấc ngủ Lao động GVMN tập hợp nhiều loại lao động Giáo viên mầm non bác sĩ Vì phải chăm lo cho hàng chục trẻ em Giáo viên mầm non bắt buộc phải có kiến thức định y khoa cách phòng điều trị số bệnh thường gặp trẻ, cách sơ cấp cứu, phòng chống suy dinh dưỡng, nuôi trẻ khoa học, chế độ dinh dưỡng…Họ nghệ sĩ Họ biết múa, biên đạo ca hát Những hát quê hương kèm điệu múa trẻ tay họ dạy Và lần lặng ngắm tranh đầy màu sắc, tươi sáng trẻ, bạn ngộ tài giáo viên mầm non Đó chưa kể đến tranh kể chuyện tự vẽ, đồ vật mô họ chuẩn bị dụng cụ học tập Ngoài ra, công việc tiếp xúc thường xuyên với trẻ, GVMN vô tình trở thành chuyên gia tâm lý trẻ em 3.3 Thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Để khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp rèn luyện KN giải tình CS - GD trẻ cho sinh viên MN, tác giả xin ý kiến 150 giảng viên sinh viên mầm non, kết khảo sát đánh giá theo mức độ: - Tính cần thiết: Không cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; tương đối cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; cần thiết: điểm Giá trị trung bình X - Tính khả thi: Không khả thi: điểm, khả thi: điểm, tương đối khả thi: điểm, khả thi: điểm, khả thi: điểm Giá trị trung bình Y Kết thể bảng 3.1, 3.2 sau: Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp rèn luyện KN giải tình CS-GD trẻ cho sinh viên MN 82 Số lượng người cho điểm TT Biện pháp TB 1đ 2đ Cung cấp cho sinh viên kiến thức tâm sinh lý trẻ mầm non, kĩ CS - GD trẻ Hướng dẫn sinh viên giải tình CS - GD trẻ Tổ chức tốt trình thực hành thường xuyên, thực tập sư phạm cho sinh viên Giảng viên kiểm tra, đánh giá kĩ giải tình sinh viên hoạt động CS-GD trẻ Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên 3đ bậc 4đ 5đ 75 75 4,5 90 60 4,4 93 4,24 24 4,16 57 126 15 Thứ 135 3,9 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp rèn luyện KN giải tình CS-GD trẻ cho sinh viên MN Số lượng người cho điểm TT Biện pháp TB 1đ Cung cấp cho sinh viên kiến thức tâm sinh lý trẻ mầm non, kĩ CS - GD trẻ Hướng dẫn sinh viên giải tình CS - GD trẻ Tổ chức tốt trình thực hành thường xuyên, 83 2đ 3đ Thứ bậc 4đ 5đ 96 54 4,36 114 36 4,24 90 60 4,4 thực tập sư phạm cho sinh viên Giảng viên kiểm tra, đánh giá kĩ giải 4 tình 117 33 4,22 144 4,04 sinh viên hoạt 56 động CS-GD trẻ Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi theo công thức: 6∑ D r=1N ( N − 1) Trong đó: r hệ số tương quan (-1 ≤ r ≤1) D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh N số biện pháp quản lý đề xuất, N = Quy ước: r số nhỏ 1, giá trị r gần chứng tỏ mối tương quan chặt Nếu: r>0 tương quan thuận; r[...]... hưởng đến việc rèn kĩ năng nghề cho sinh viên MN: Kiến thức chuyên môn về tâm, sinh lý trẻ, kiến thức về chăm sóc, giáo dục trẻ, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ, phẩm chất đạo đức, xu hướng nghề của sinh viên, giảng viên sư phạm, cơ sở vật chất của trường sư phạm, các trường mầm non cho sinh viên thực hành, thực tập Quá trình rèn kĩ năng giải quyết tình huống trong CS-GD trẻ cho sinh viên được tiến... việc sinh viên chưa giải quyết tốt tình huống sư phạm trong các đợt thực hành, thực tập 33 - Nhận thức của giảng viên, sinh viên về sự cần thiết phải rèn luyện KN giải quyết tình huống trong CS - GD trẻ và các nguyên tắc, các bước giải quyết tình huống trong CS - GD trẻ - Ý kiến của giảng viên, sinh viên về các yếu tố tác động đến việc rèn luyện KN giải quyết tình huống trong CS - GD trẻ của sinh viên. .. đường rèn luyện các KN đó cho sinh viên - Ý kiến của giảng viên, sinh viên về kiểm tra, đánh giá mức độ đạt KN giải quyết tình huống trong CS - GD trẻ của sinh viên mầm non - Ý kiến của giảng viên, sinh viên về những khó khăn khi tổ chức rèn luyện KN giải quyết tình huống trong CS - GD trẻ cho sinh viên mầm non 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng Phương pháp quan sát dùng để quan sát kĩ năng giải quyết. .. duy, năng lực hành động và mặt kĩ thuật của hành động [10, tr 23] 1.2.3 Rèn kĩ năng giải quyết tình huống trong chăm sóc – giáo dục trẻ Từ khái niệm về kĩ năng đã nêu ở trên, có thể hiểu kĩ năng giải quyết tình huống trong chăm sóc - giáo dục trẻ là sự thực hiện có kết quả hành động giải quyết tình huống trong CS - GD trẻ bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có để hành động với điều kiện cho. .. học, ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác - Kiến thức về sử dụng một số phương tiện nghe nhìn trong giáo dục 1.3.4.2 Kĩ năng chăm sóc - giáo dục trẻ Theo Chuẩn Nghề nghiệp Giáo viên Mầm non, GVMN cần có các kĩ năng sau: - Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ, bao gồm các tiêu chí sau: + Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu và nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ. .. nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Theo Từ điển Tiếng Việt, rèn luyện là luyện tập nhiều trong thực tế để đạt tới những phẩm chất hay trình độ vững vàng, thông thạo [17, tr 826] Như vậy, có thể hiểu rèn luyện kĩ năng giải quyết tình huống trong chăm sóc - giáo dục trẻ là tổ chức cho sinh viên được tập giải quyết các tình huống xảy ra trong CS - GD trẻ thông qua các hoạt động học tập ở trường sư phạm, các... quyết tình huống trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của sinh viên MN Phương pháp anket dùng để hỏi ý kiến GVMN và cán bộ quản lý trường MN, giảng viên, sinh viên mầm non Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giảng viên, sinh viên, cán bộ quản lý, GVMN làm rõ thêm nguyên nhân của những tồn tại trong việc giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên cũng như việc rèn luyện KN giải quyết tình huống sư... phạm cho sinh viên 2.2.Kết quả nghiên cứu 2.2.1 Mức độ kĩ năng giải quyết tình huống của sinh viên Để có căn cứ đánh giá mức độ đạt được KN giải quyết tình huống trong CS - GD trẻ của sinh viên, chúng tôi xây dựng các tiêu chí: - Sinh viên nắm được kiến thức liên quan đến giải quyết tình huống: 2 điểm - Nắm được các nguyên tắc giải quyết tình huống: 3 điểm - Vận dụng tốt, sáng tạo các bước giải quyết tình. .. tình huống trong CS - GD trẻ của sinh viên trong đợt THTX, TTSP cho thấy về cơ bản sinh viên đã nắm được cách giải quyết tình huống, tuy nhiên kết quả giải quyết chưa cao Sinh viên còn lúng túng trong ứng xử với trẻ, thiếu kĩ năng hoặc dùng uy quyền trấn áp trẻ, dẫn đến những phản ứng ngược từ phía trẻ, gia đình và xã hội Sinh viên thường giải quyết tốt hơn các tình huống trong tổ chức hoạt động học cho. .. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng việc giải quyết các tình huống xảy ra trong CS - GD trẻ của sinh viên trong các đợt THTX, TTSP cũng như tìm hiểu thực trạng rèn luyện KN giải quyết các tình huống xảy ra trong CS - GD trẻ cho sinh viên, tác giả chỉ ra những tồn tại của thực trạng để từ đó đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải quyết các tình huống sư phạm cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 25/06/2016, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tình huống 6: Cô Lan hôm nay dạy học về các loại trái cây. Trong lúc chuẩn bị đồ dùng dạy học là các loại quả tươi, cô có đi ra ngoài và khi quay lại các học trò đã ăn mất hoa quả cô chuẩn bị. Cô nên xử lý như thế nào ?

  • 3.3. Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan