Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định

7 80 0
Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên - Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÔ ĐÌNH DÂN TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2010 2 Công trình ñược hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ , ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ NGỌC TRAI Phản biện 1: TS. NGUYỄN MẠNH TOÀN Phản biện 2: PGS.TS. LÊ HUY TRỌNG Luận văn sẽ ñược bảo vệ tại Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 09 năm 2010 thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế , Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ñã tạo ñiều kiện thuận lợi không nhỏ cho các doanh nghiệp khai thác và chế biến sâu tinh quặng Titan trong việc tiếp cận và xuất khẩu sản phẩm sang thị trường các nước trên thế giới, ñây là ñiều kiện thuận lợi ñể phát huy tiềm năng vốn của ngành. Tuy nhiên, với sự ra ñời và phát triển hàng chục năm về hoạt ñộng sản xuất sâu tinh quặng Titan của các doanh nghiệp ở các nước Canada, Mỹ, Nauy, Ấn ñộ và Úc, trong khi ñó hoạt ñộng chế biến sâu tinh quặng Titan ở Việt Nam mới ra ñời trong những năm gần ñây, như vậy làm thế nào ñể cạnh tranh ñược về chất lượng và giá cả sản phẩm với các nước trên thế giới, ñây là câu hỏi ñặt ra cho các doanh nghiệp khai thác và chế biến sâu tinh quặng Titan. Sản phẩm khai thác và chế biến sâu tinh quặng Titan vốn ñặc trưng riêng của nó. Một số các ñặc trưng thường gặp như sản xuất ñi theo một quy trình kỹ thuật công nghệ phức tạp qua nhiều công ñoạn, nếu không sự tổ chức quản lý tốt, phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng phòng, ban, cá nhân cũng như việc ban hành các quy chế hoạt ñộng và thiết kế quy trình tổ chức sản xuất khoa học và hợp lý thì nguyên vật liệu cũng như các chi phí khác sẽ bị sử dụng một các lãng phí. Thực tế cũng ñã những doanh nghiệp xảy ra tình trạng này. Như vậy, ñể hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñem lại hiệu quả cao nhất thì các doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống các công cụ quản lý hữu hiệu ñể nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế, trong ñó cần chú trọng ñến chất lượng và giá thành sản 4 phẩm. Để chất lượng sản phẩm cao với giá thành hợp lý thì ñòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức sử dụng hiệu quả các yếu tố ñầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. Vấn ñề này ñã ñặt ra cho công ty phải xây dựng một hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất. Kiểm soát chi phí là hoạt ñộng thiết yếu cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Hiểu ñược các loại chi phí, các nhân tố ảnh hưởng ñến chi phí, chúng ta thể kiểm soát ñược chi phí, từ ñó thể tiết kiệm chi phí, vấn ñề chi tiêu sẽ hiệu quả hơn, và sau cùng là tăng lợi nhuận hoạt ñộng của doanh nghiệp. Công tác kiểm soát chi phí sản xuất ở Công ty cổ phần khoáng sản Bình Định vẫn còn những tồn tại như công tác lập dự toán chi phí sản xuất còn chưa linh hoạt, chưa thực sự gắn trách nhiệm quản lý với yêu cầu kiểm soát chi phí sản xuất, chưa lập dự toán chi phí khắc phục môi trường tính vào chi phí sản xuất … Với những lý do trên, tác giả chọn ñề tài “ Tăng cường kiểm 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN TIỆM NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Mạng và hệ thống điện Mã số : 60.52.50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VINH TỊNH Phản biện 1: TS. ĐOÀN ANH TUẤN Phản biện 2: TS. NGUYỄN LƯƠNG MÍNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 12 năm 2011 th ể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU Tình trạng lãng phí và sử dụng năng lượng kém hiệu quả ở nước ta hiện nay so với các nước trong khu vực và thế giới là rất cao với nhiều nguyên nhân khác nhau như: quản lý chưa tốt, ý thức của người quản lý và người sử dụng chưa quan tâm đúng mức đến tiết kiệm năng lượng (TKNL), sự lạc hậu của trang thiết bị sử dụng năng lượng và công nghệ sản xuất . 1. Lý do chọn đề tài Tiết kiệm năng lượng đang là một trong những vấn đề quan trọng, đang được quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam. Năng lượng luôn là yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế -hội và nền văn minh của loài người. Công ty CP Khoáng Sản Bình Định là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, hàng năm với chi phí tiền điện khoảng 20 tỷ đồng/ năm chiếm khoảng 12% so với tổng doanh thu. Việc sử dụng điện chưa thực sự hiệu quả, tại một số khâu sản xuất công suất động lắp đặt chưa hợp lý với nhu cầu tải thực tế. Chính vì lẽ đó tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả cho Công ty cổ phần Khoáng Sản Bình Định” 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu các biện pháp quản lý năng lượng và nghiên cứu việc sử dụng điện năng trong dây chuyền công nghệ khai thác và chế biến Titan. Phạm vi nghiên cứu: là phân tích đánh giá hiện trạng việc sử d ụng năng lượng dây chuyền công nghệ khai thác và chế biến Titan. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chính của đề tài 4 Khảo sát thực trạng sử dụng năng lượng nhằm tìm ra các giải pháp tiết kiệm điện góp phần giảm chi phí sản xuất. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong sản xuất. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Nghiên cứu giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả đối với phụ từng phụ tải điện, tìm ra giải pháp tiết kiệm hợp lý qua đó tiết kiệm điện năng, giảm chi phí sản xuất, cải thiện môi trường, từ đó thể nhân rộng việc áp dụng giải MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: SỞ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ChươngII: PHÂN TÍCH BCTC CÔNG TY CP KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH I.Tổng quan về công ty 1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triền 2.Lĩnh vực kinh doanh và địa bàn hoạt động 3.Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý 4.Định hướng phát triển của công ty II.Phân tích khái quát báo cáo tài chính của công ty 1.Phân tích tình hình tài chính qua Bảng CĐKT 2. Phân tích tình hình tài chính qua Báo Cáo KQHDKD 3. Phân tích tình hình tài chính qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1.Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. PHẨN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài Có thể nói rằng nền kinh tế nước ta qua những năm thăng trầm từ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường. Bất kỳ nền kinh tế nào muốn phát triển vững mạnh đều phải quan tâm đặc biệt tới tam giác: tăng trưởng, thất nghiệp và lạm phát. Chúng liên kết hay đối lập, chúng liên hợp những nhịp độ của tăng trưởng, sự tăng lên hay tụt xuống của những lớp thất nghiệp dưới làm sóng lạm phát. Đó là hiện tượng mất cân bằng kinh tế phổ biến, là căn bệnh kinh niên của kinh tế thị trường, hơn nữa sự thăng trầm hay phát triển của mỗi nghành đều ảnh hướng sâu sắc đến nền kinh tế của nước nhà. Trong nền kinh tế sôi động cùng với sự cạnh tranh khốc liệt nhằm tìm kiếm lợi nhuân tối đa, hợp lý nhất và thể hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính để giành cho mình một chỗ đứng vững chắc trước sự cạnh tranh khắc nghiệt mà đầy hấp dẫn của một chế được coi là tất yếu qua nhiều thời đại Đặc biệt,khi Việt Nam gia nhập WTO ,để được sự phát triển lớn mạnh và bền vững đòi hỏi các doanh nghiệp phải hòa mình vào dòng thay đổi chế kinh tế của đất nước và cả thế giới, phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt được mọi vấn đề của nền kinh tế đòi hỏi phải sự đầu tư lớn về thời gian, trí tuệ mới đạt được mong muốn khả quan. Đảm bảo sự ổn định, giữ vững kinh tế, nâng cao đời sống là mục tiêu hết sức quan trọng. Để biết mọi sự nổ lực khẳng định vị thế cùng với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp đạt dược kết quả khả quan hay không và sức hút cho các nhà dầu tư hay không thì tất cả được thể hiện qua báo cáo tài chính của chính doanh nghiệp đó. Từ tầm quan trọng của các báo cáo tài chính cùng với lý thuyết đã được tận tình truyền đạt ở trường, tôi chọn đề tài “phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định” làm bài tập lớn của mình. Nhằm xác định giá trị kinh tế, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của công ty, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao liệu quả sử dụng vốn, góp phần làm cho tình hình tài chính của công ty càng vững mạnh. 2. Mục đích nghiên cứu: Báo cáo tài chính (BCTC) rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp. BCTC không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó. Phân tích báo cáo tài chính là quá trình kiểm tra, xem xét, đối chiếu, so sánh các số liệu về tài sản, công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thông qua đó mà đánh giá được tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng và đưa ra những quyết định phù 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN TIỆM NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Mạng và hệ thống điện Mã số : 60.52.50 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VINH TỊNH Phản biện 1: TS. ĐOÀN ANH TUẤN Phản biện 2: TS. NGUYỄN LƯƠNG MÍNH Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 12 năm 2011 th ể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU Tình trạng lãng phí và sử dụng năng lượng kém hiệu quả ở nước ta hiện nay so với các nước trong khu vực và thế giới là rất cao với nhiều nguyên nhân khác nhau như: quản lý chưa tốt, ý thức của người quản lý và người sử dụng chưa quan tâm đúng mức đến tiết kiệm năng lượng (TKNL), sự lạc hậu của trang thiết bị sử dụng năng lượng và công nghệ sản xuất 1. Lý do chọn đề tài Tiết kiệm năng lượng đang là một trong những vấn đề quan trọng, đang được quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam. Năng lượng luôn là yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế -hội và nền văn minh của loài người. Công ty CP Khoáng Sản Bình Định là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, hàng năm với chi phí tiền điện khoảng 20 tỷ đồng/ năm chiếm khoảng 12% so với tổng doanh thu. Việc sử dụng điện chưa thực sự hiệu quả, tại một số khâu sản xuất công suất động lắp đặt chưa hợp lý với nhu cầu tải thực tế. Chính vì lẽ đó tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả cho Công ty cổ phần Khoáng Sản Bình Định” 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu các biện pháp quản lý năng lượng và nghiên cứu việc sử dụng điện năng trong dây chuyền công nghệ khai thác và chế biến Titan. Phạm vi nghiên cứu: là phân tích đánh giá hiện trạng việc sử d ụng năng lượng dây chuyền công nghệ khai thác và chế biến Titan. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chính của đề tài 4 Khảo sát thực trạng sử dụng năng lượng nhằm tìm ra các giải pháp tiết kiệm điện góp phần giảm chi phí sản xuất. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong sản xuất. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Nghiên cứu giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả đối với phụ từng phụ tải điện, tìm ra giải pháp tiết kiệm hợp lý qua đó tiết kiệm điện năng, giảm chi phí sản xuất, cải thiện môi trường, từ đó thể nhân rộng việc áp dụng giải pháp cho các sở 1 CTY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH ZY Số: /BC-HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ZY Quy Nhơn, ngày 22 tháng 04 năm 2010 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2009 Kính gởi: - ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC. - SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM. A. TỔ CHỨC NIÊM YẾT: - Tên tổ chức niêm yết : CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BÌNH ĐỊNH - Tên giao dịch : BIMICO - Địa chỉ : 11 Hà Huy Tập, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Điện thoại : 056-3822073-3820081 Fax: 056-3822497 - Vốn Điều lệ : 82.618.200.000 đồng B. BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2009: I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: 1. Lịch sử hình thành. - Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định tiền thân là Công ty Khoáng sản Bình Định được thành lập n ăm 1985, là một trong những Công ty uy tín và tiên phong trong lĩnh vực khai thác sa khoáng tại tỉnh Bình Định cũng như ở Việt Nam. - Trải qua hơn 20 năm phát triển, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định đã đứng vững và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong chế thị trường. Công ty đã được nhà nước tặng Huân chương lao động hạng 3 vào năm 1999. - Thực hiện chủ trương cổ phần hoá của Nhà nước, Công ty Cổ ph ần Khoáng sản Bình Định chuyển thành Công ty Cổ phần theo quyết định số 09/2001/QĐ-UB ngày 08 tháng 01 năm 2001 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Định. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3503000009 ngày 08 tháng 01 năm 2001, thay đổi lần thứ 7 ngày 12 tháng 6 năm 2008 do phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp. Vốn điều lệ tại thời điểm chuyển sang Công ty Cổ phần là 13.114.000.000 đồng. Vốn điề u lệ tính đến ngày 31/12/2009 là 82.618.200.000 đồng. - Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định đã xúc tiến các thủ tục cần thiết để phục vụ cho việc niêm yết cổ phiếu của Công ty trên thị trường chứng khoán tập trung. Ngày 28 tháng 12 năm 2006, cổ phiếu của Công ty đã chính thức giao dịch phiên đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán TP H ồ Chí Minh). Tính đến ngày 2 25/02/2009 tổng số cổ phiếu đã phát hành và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán TP. HCM là 8.261.820 cổ phiếu. 2. Quá trình phát triển: a. Ngành nghề kinh doanh: - Khai thác, chế biến và mua bán khoáng sản từ quặng sa khoáng Titan và các loại quặng, khoáng sản khác. - Các hoạt động hỗ trợ khai thác khoáng sản (trừ điều tra, thăm dò dầu khí). - Kiểm tra, phân tích kỹ thuật các loại quặng khoáng sản. - Mua bán các loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ khai thác và chế bi ến các loại quặng khoáng sản. b. Tình hình hoạt động: - Hiện nay Công ty đang khai thác, chế biến và kinh doanh sa khoáng Titan. Sản phẩm chính của Công ty là Ilmenite, nguyên liệu chính dùng để sản xuất bột màu Titan dioxit (TiO 2 ) và kim loại Titan. Bên cạnh đó trong quá trình chế biến, Công ty còn thu được các loại sản phẩm khác như: Zircon, Rutile, Monazite, Magnetic - là các hợp chất dùng trong ngành công nghiệp gạch men, que hàn điện, chế tạo bột màu Titan dioxit (TiO 2 ). - Sản phẩm của Công ty sau khi được sản xuất ra đều đạt được chất lượng theo yêu cầu về chất lượng của khách hàng trong và ngoài nước. Quặng tinh Ilmenite hàm lượng thấp nhất là 52% TiO 2, bột Zircon mịn hàm lượng 65% ZrO 2 , Rutile hàm lượng 87% TiO 2, Monazite hàm lượng REO > 57% và Magnetic hàm lượng Fe 3 O 4 > 75%. - Trong năm 2007, Công ty đã đầu tư hoàn chỉnh và đưa vào sử dụng dây chuyền nghiền mịn Zircon với vốn đầu tư khoảng 4 tỷ đồng. Đây là một dự án đầu tư nhằm nâng cao hơn nữa giá trị sản phẩm xuất khẩu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như thỏa mãn đầy đủ các tiêu chuẩn xuất khẩu do Nhà nước quy định. - Tháng 1 năm 2009, Công ty đ ã hoàn thành việc đầu tư xây dựng và chính thức đưa vào hoạt động Nhà máy Xỉ titan Bình Định – giai đoạn 1 với công suất giai đoạn 1 là 9.500 tấn sản phẩm/năm. Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 44 tỷ đồng. Đây là một dự án đầu tư nhằm nâng cao đáng kể giá

Ngày đăng: 25/06/2016, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan