Giáo trình Luật dân sự Việt Nam

358 3.3K 46
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ GIÁO TRÌNH u I Siils 1INI GT.016721 GIÁO TRlNH LUẬT DÂN SỰVỆT NAM TẬPI I 96-2009/CXB/68-11/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT DÂN SỰVỆT NAM • • • TÀP I Ữ167 TỊKÍ T H ' iì V !F H ĩ NHÀ XƯÁT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2009 Chủ biên PGS.TS ĐINH VĂN THANH TS NGUYỄN MINH TU ẤN Tập thể tác giả Ịt s p h m c ô n g LAcl Chương I, II T s - B£ y ? Ả^ mẾU' * ThS KIỂU THỊ THANH Chương III PGS.TS ĐINH VÁN THANH Chương IV TS ẴHHìtG T ^ N G T Ậ P ' TRẤN HỦU BIẾN Chương V LÒI GIỚI THIỆU Bộ luật (làn nám 2005 dược Quốc hội nước Cộng hoà xã liội chù nghĩa Việt Nam kìioá XI, kì họp thứ thông qua ngày ì41612005, có lực từ ngày 01101/2006 Đáy hiậí lớn nước ta Với 777 điên luật, Bộ luật (lân líỉétt chình quan hệ xã hội có tính plìổ hiến dờ i sõhíỉ nháII dán ta Rộ ìitậi (lãn quy đinh cúc chuẩn mực pháp lí clio cách ứ/ìíỊ xử iáo vién, sinh viên nhữnẹ nụtờì quan tâm, Bộ môn luật dàn Khoa luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội chì cliinli li ỊỊÌáo trình phù hợp với quy định troiìíỊ Bộ luật dân năm 2005 Việc cliỉnli lí ỳáo trình luật dàn Việt Nơm vào nội diiiiỊt quy lỈỊiili aiư Bộ luật dân Iiăm 2005 dược xay dựiiỊỉ phù hợp với chương trình khung Bộ giáo dục tạo quy định Giáo trình luật dán biên soạn tlìành hai tập (ti thuận tiện cho việc học tập nghiên cứu Mặc dù tập thể tác ẹiả cô qắnẹ iỊÌáơ trình cũn ẹ khó tránh khỏi khiếm khuxết, moniỊ dộc giở góp ý để qiáo trình luật dán Việt Nam cùa Trườniị Đại học Luật Hà Nội ngày cànẹ hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỂ LUẬT DÂN s ự• VIỆT NAM • • A Đ Ố I T Ư Ợ N G VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P Đ I Ể U C H Ỉ N H CỦA LUẬT DÂN Sự Đổ quán lí xã hội pháp luật không ngừng nâng cao tính thực thi văn hàn pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta chủ trương xâv dims hệ thống pháp luật ngày hoàn chình, phản ánh tốt đường lối Đảng cổng xâv dựng nến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Với mục tiêu đó, động lực phát triển neười người, đặt người vào vị trí trung tâm, siải sức sản xuất, khơi dậy tiềm nãng mỏi cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc; động viên tạo điều kiện cho nạười Việt Nam phát huy ý chí tự lực lự cườne cán kiệm xây dựng tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Trong đó, nuưừi tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ ntihĩa Việt Nam bao gổm nhiều ngành luật, điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Trone đó, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Nhữnạ nhóm quan hệ xã hội ngành luật điều chinh gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật Để điều chinh quan hệ xã hội, Nhà nước sử dụng biện pháp tác độn tỉ khác nhau, hướng cho quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi chấm dứt phù hợp với ý chí Nhà nước Phươna pháp tác độne Nhà nước quan hệ xã hội có đặc thù khác phụ thuộc vào quan hệ xã hội cần điều chinh bầng pháp luật I ĐỐI TUỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN s ụ ' Đối tượng điều chỉnh luật dân nhóm quan nhân thân tài sản quan hệ dán sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (Điều Bộ luật dán - BLDS nãm 2005) Với quy định này, luật dân nói chune BLDS năm 2005 nói riêng mử rộng phạm vi điều chinh đến quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư trở thành luật chuntỉ áp dụns lĩnh vực dân sự, hỏn nhãn gia đình, kinh doanh, thương mại lao độnạ Tron trườn £ hợp văn pháp luật chuyên biệt không quv định trực tiếp để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực quy định BLDS nãm 2005 điều chình Quan hệ tài sản Quan hệ lài sản quan hệ neười với ne ười thỏriii qua tài sản Quan hệ tài sản gán với tài sản định thể dạng hav dạng khác Tài sán (được khái quát chung Đicu 163 BLDS năm 2005) bao iiốm: Vật tièn iiiãy tờ có giá quyền tài sản Quan niệm tài san không chi bó hẹp vật vô tri mà hàm chứa nội duna xã hội nhũng quan hệ xã hội liên quan đến tài sán Tài sán không chi bao gổm vật thuộc vé chiếm hữu sử dụng, đoạt mà hao c£ổm việc dịch chuvển c định m J lài sán từ chủ thể sang chủ thể khác, quyền yêu cầu hay nhiểu chủ thể nghĩa vụ tương ứng với quyền yêu cáu cùa hay nhiều chủ thể khác quan hệ niihĩa vụ dược coi tài sản Quan hệ tài sản da đạnsi phức tạp bới yêu tó cấu thành nên quan hệ hao cốm: chu thê tham sia khách thê tác đôn nội dunẹ quan hệ đỏ Quan hệ tài sản phát sinh eiữa chủ thể quan hệ kinh tê cụ thó trình sản xuất, phân phối, lưu thónc tiêu thụ sán phẩm cung ứng dịch vụ xã hội Quan hệ tài sản gắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp với quan hệ sàn xuất vốn hạ tầng xã hội Quan hệ sán xuất tổn không phụ thuộc vào ý chí niỉirời mà phát sinh, phát triển theo nhữnc quv luật khách quan Nhưnẹ quy luật nàv nhận thức phản ánh thông qua quv phạm pháp luật lại mane tính chủ quan chủ quan - ý chí giai cấp thống trị phản ánh tổn xã hội thông qua quy phạm pháp luật Mỏi chủ thê tham gia vào quan hệ kinh tố cụ thể đéu đặt mục đích với độns nhấl định Bời vậy, quan hệ tài sản mà chủ thê tham sia mang V chí chủ thể, phù chết, quyền hườne di san bị truất quyền hưởng di sán từ chối nhận di sản + Hàng thừa kế thứ lìhẩt gốm: V ợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Ncười thừa kế vợ (chồng): Cơ sờ để vợ, chổng thừa k ế tài sản quan hệ vợ chồng Quan hệ vợ chồng xác lập thông qua việc kết hôn Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy "Việc kết hỏn ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ììơi thường trú người kết hôn công nhận ghi rõ vào sổ kết hỏn theo nẹhi thức Nhà nước quy định " định: - Trons trườne hợp vợ chổng xin li hôn mà chưa T o án cho li hôn án định có hiệu lực pháp luật, người chết người sống thừa kế di sản người chết (khoản Điều 680 BLDS) - T ronc trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung hôn nhân tổn mà sau người chết người sống thừa kế di sản người chết Trong thực tế xảy trường hợp vợ, chồng, có mâu thuẫn, khổng m uốn li hón m m uốn sống riêng nên chia tài sản chung Sau người chết, mặt pháp lí họ vợ chồng, người sống vãn thừa kế di sản người chết K hi người chổng vợ chết người vợ người chồng người thừa kế hàng thứ Nếu họ không khước từ thừa kế đương nhiên có quvền sở hữu phần tài sản thừa kế 343 "Người daiìiỉ vợ chồng tigười thời điểm người dó chét dù sau dã kết hỏn với người khác thừa kế di sàn nạười chết" V ì vậy, khoản Đ iề u quy định: Trong thực tế, điều kiện khách quan pháp luật nước ta thừa nhận hôn nhân thực tế người chết (xem luật hôn nhân gia đình) - Người thừa kế cha, m ẹ, con: Cha, mẹ người thừa kế hàng thứ đẻ đẻ người thừa kế hàng thứ cha, mẹ đỏ minh Khái niệm đẻ bao gồm giá thú giá thú, giá thú người thừa kế hàng thứ cha mẹ - Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kê tài sản thừa kế tài sản theo quy định Điều 677 Điều 678 BLDS phía gia đình cha nuôi, m ẹ nuôi, nuôi c h ỉ có quan hệ thừa kế với cha nuôi, mẹ nuôi mà quan hệ + Về thừa kế với cha mẹ đẻ người nuôi nuôi Cha mẹ đẻ người nuôi nuôi không thừa k ế người nuôi Trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi kết hôn với người khác người nuôi không đương nhién trở thành nuôi người họ người thừa kế theo pháp luật + Người làm nuôi người khác có quan hệ thừa kế với cha, mẹ đẻ, ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác, cố, dì, chú, cậu ruột người 344 không làm nuôi cùa người khác - C on riéns bò dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ thừa kế tài sán thừa kẽ tài sản theo quy định Điếu 677 Điều 678 BLDS + Hàng thừa kế thứ hai gốm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu gọi người chết ônc nội bà nội, ông ngoại, bà ngoại O n g nội bà nội ỏng n g o i, bà ngoại người thừa kè' hàng thứ hai cháu nội cháu ngoại Ngược lại, pháp luật dự liệu trường hợp người chết nhưne quyền thừa kế, từ chối nhận di san cháu thừa kế ồng, bà Anh ruột, chị ruột, em ruột người thừa kế hàng thứ hai A nh ruột, chị ruột, em ruột anh chị em mẹ cùne cha Một người mẹ có đẻ nhiêu người anh chị em ruột nhau, không phụ thuộc vào việc người cha hay khác cha, tronẹ má thú hay giá thú - Con riêng vợ riêng chồng anh chị em ruột Con nuôi m ột ncười không đương nhiên trở thành anh, chị em đẻ người Do đó, nuôi đẻ Iimrời người thừa kế hàng thứ hai (vì ho anh, chị, em ruột) - Người làm nuôi người khác người thừa kế hàng thứ hai anh chị em ruột Người có anh, chị, em ruột làm nuôi người khác người thừa kế 345 hàng thứ hai người làm nuôi người khác + Hàng thừa k ế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ncoại người người chết (anh chị em ruột bố mẹ người chết); cháu ruột người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột ruột (con anh, chị em ruột người chết) Chất ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột Cụ nội người người sinh ông nội bà nội người Cụ ngoại m ột người người sinh ông ngoại bà ngoại người Trường hợp cụ nội, cụ ngoại chết người thừa kế cháu có người thừa k ế họ từ chối nhận di sản quvền hưởng di sản chắt hưởng di sản cụ Người thừa k ế bác, chú, dì, cô ruột người chết, cháu ruột người chết bác ruột, ruột, cậu ruột dì Q uan hệ thừa k ế bác, chú, dì cháu hiểu sau: Anh, em ruột, chị, em ruột cha mẹ cháu người thừa kế hàng thứ ba cháu ngược lại Thừa kẻ thè vị Theo nguyên tắc chung, người thừa kế người sòng vào thòi điểm mở thừa kế Nhưng pháp luật thừa kế nước ta quy định trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản cháu ngưừi dược hưởng phần di sản m cha m ẹ cháu hưởng sống N ếu cháu chết trước người để lại di sản th ì 346 chất hường phần di sàn m cha mẹ chắt hưởng sống Những trường hợp gọi thừa kế th ế vị N e o i pháp luật quy định trường hợp đặc biệt: cha, mẹ chết thời điểm với ông bà cháu thay thê vị trí cha mẹ nhận di sản ông, bà (Đicu 677 BLDS) Vậy, thừa kế vị việc (cháu, chất) thay vào vị trí bố mẹ (ỏng, bà) để hưởng di sản ông hà (hoặc cụ) trườne hợp bố mẹ (ông bà) chết trước chết ône bà (hoặc cụ) Những người thừa kế thê vị hưởng phần di sản m bố, mẹ m ình (hoặc ông bà) hưởng sống, chia di sản với người thừa kế khác Cháu phải sống vào thời điểm òng, bà chết người thừa kê thô vị cúa ổng, bà Chắt phải sống vào thời điểm cụ chết nsiưòi thừa kế vị tài sản cu c VII THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN Từ thời điểm mở thừa thời điểm phân chia di sản, di sản cán bảo quán khỏi bị hư hỏng, mát Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyén, nghĩa vụ tài sán người chết để lại Vì vậy, sau người có tài sản chết, di sàn thuộc quyền sớ hĩai người thừa kế kể từ thời điểm ne ười thừa kê nhận di sản Trường hợp di sản tài sản phải đăng k í quvển sờ hữu sau đăng k í có quyền sở hữu người thừa kê có quyền sở hữu N hư cần phân biệt hai trườn hợp di sản tài sân đãng kí quyền sở hữu: - Vé nạuyèn tắc người thừa kế thể nhận di sản di 347 sản thực tế họ (chiếm hữu thực tế) Người thừa kế chủ sở hữu tài sản kể từ cấp giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu Ván đề liên quan đến thời hiệu việc thừa kế quyền sở hữu phát sịnh theo thời hiệu Kẻ từ thời điểm mờ thừa kế người thừa kế nhận di sản không yều cầu chia di sản, người chiếm hữu tình di sản 30 năm có quyền sở hữu (Điều 247 BLDS) Sau mở thừa kế, việc giao di sản chưa chia cho bảo quản, người thừa kế định (trừ trường hợp trons di chúc người để lại di sản định người quản lí di sản phân chia tài sản) Có tài sản người thừa kế sử dụng (như cha, mẹ cho sử dụng nhà có tài sản chưa eiao cho sử dụng, quản lí) Những người thừa kế cho người sử dụng tiếp tục sử dụng tài sản chia di sản, tài sản chưa giao cho người quản lí người thừa kế thoá thuận giao cho quản lí phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Khi có yêu cầu chia di sản thừa kế chia cần phải toán chi phí bảo quản di sản, nehĩa vụ người chết chưa thực Thanh toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại Người hưởng thừa kế theo pháp luật theo di chúc có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tưưng ứng với phân tài sản mà nhận Tuy nhiên, thực tế có trường hợp người chết để lại nhiều nghĩa vụ mà di sản thừa kế khống đủ để toán Vì 348 theo Điều 683 quy định thứ tự U1 I tiên toán sau: - Chi phí hợp lí theo tập quán cho việc mai táng: - Tiền cấp dưỡnc thiếu; - Tiền trợ cấp cho ne ười sốne nương nhờ; - Tiền công lao động: - Tiền bổi thường thiệt hại; - Thuê nợ khác với Nhà nước; - Tién phạt; - Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân tổ chức khác: - Chi phí cho việc bảo quản di sản; - Các chi phí khác Sau toán nghĩa vụ tài sản người chết dê lại theo thứ tự ưu tiên khoản chi phí khác liên quan đốn thừa kế, sô tài sản lại phân chia cho ne ười thừa kế Phân chia di sản thừa kẽ Phân chia di sản theo di chúc (Điều 684 BLDS) Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc, di chúc không xác định rõ phần người thừa kê di sản dược chia cho người chi định di chúc, trừ trường hợp có thoả thuận khác người thừa kê b Phân chia tài sản theo pháp luật (Điều 685 BLDS) Những người thừa kế có quyền phân chia di sản bầng 349 vật N ếu chia vật người thừa k ế thoả thuận việc định giá vật thoả thuận người nhận vật; không thoả thuận vật bán để chia (khoản Đ iề u 685 B LD S ) K h i phân chia di sản, có người thừa k ế hàng thành thai chưa sinh phải dành m ộ t phần di sản phần m người thừa k ế khác hưởng, để người thừa k ế sống sinh ra, hưởng; chết trước kh i sinh người thừa k ế khác hưởng (khoản Đ iề u 685 B L D S ) Hạn chè phân chia di sản Theo quy định Đ iề u 68 B L D S , trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thoả thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau m ộ t thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trong trường hợp có yêu cầu chia di sản thừa kế, m hậu việc chia gây ảnh hưởng ngh iêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên sống có quyền yêu cầu án xác định phần di sản m ỗi người thừa k ế hưởng, chưa cho chia m ột thời hạn định Thờ i hạn hạn chế phân chia di sản thừa k ế không ba năm kể từ thời đ iểm m thừa kế N ếu bên sống kết hôn với người khác hoặc thời hạn hạn chê' phân chia di sản án xác đ in h hết người thừa k ế khác có quyền yêu cầu to án cho chia di sản thừa kế 350 Phàn chia di sản mót sò trường hợp cụ thể T heo quv định Đ iề u 687 B LD S , việc phân chia di sản tron? trưừng hợp có người thừa kế có người thừa k ế bị bác bỏ quyến thừa kế giải sau: - T ro n g trường hợp di sản đem chia thừa kế m xác định thêm người thừa k ế không thực việc phân chia lại di sản vật, người thừa k ế nhận phần di sản chia có nghĩa vụ toán cho nsười thừa k ế khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm mở thừa k ế theo tỉ lệ tương ứng với phần di sản nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác - T ro n g trường hợp di sản thừa k ế phân chia m có người thừa k ế bị bác bỏ quyén thừa k ế th ì người phải trả lại di sản toán khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm m thừa k ế cho người thừa kế, trừ trường hợp có thoả thuận khác./ 351 MỤC LỤC Trang LÒI GIÓI THIỆU Chương I KHÁI NIỆM VỀ LUẬT DÂN SựV IỆT NAM A ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN Sự I Đ ố i tượng điều chỉnh luật dân II Phương pháp điều chỉnh lu ật dân 14 III Đ ịn h nghĩa luật dân sự, phân biệt luật dân 18 với ngành luật khác IV H ệ thống luật dân sự, kh o a học luật dán 20 giáo trình luật dân sử phát V Sơ lược lịch B NGUỒN CỦA LUÁT DÂN s ự 31 I K hái niệm phân lo ại nguồn luật dân 31 II Q u y phạm pháp luật dân 42 III Á p dụng luật dân áp dụng tương tự luật 46 dân 352 triể n lu ật dân 25 c NHIÉM v ụ , NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN 50 I Vai trò Đảng cộng san Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện pháp luật dân 50 II Nhiệm vụ luật dân 52 III Những nguvôn tắc luật dân 55 Chương II QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN s ự 61 A KHÁI NIÊM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN Sự 61 I Quan hệ pháp luật dán đặc điểm 61 quan hệ pháp luật dân II Thành phán quan hệ pháp luật dân 64 III Phân loại quan hệ pháp luật dân 72 IV Căn làm phát sinh, thav đổi chấm dứt quan 75 hệ pháp luật dân B CÁ NHÂN - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN S ự 77 I Nàng lực pháp luật dân cá nhân 77 II Nâng lực hành vi dân cá nhân 89 III Giám hộ 95 IV Nơi cư trú cá nhân 102 c PHÁP NHÂN - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SƯ 103 I Khái niệm pháp nhân 103 II Địa vị pháp lí yếu tố lí lịch pháp nhân 113 353 III IV Thành lập đinh chi pháp nhân 118 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật dán 123 D Hộ GIA ĐÌNH, TỔ HỢP TÁC - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN 124 I Hộ gia đình 125 II Tổ hợp tác 129 Chương III GIAO DỊCH DÂN sự, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU 137 I Giao dịch dân 137 II Đại diện III Thời hạn thời hiệu 157 164 Chương IV QUYỀN Sỏ HỦU 173 SỞ HỮU VÀ QUYỂN SỞ HỬU 173 Khái niệm sở hữu quyền sở hữu 173 II Quá trình phát triển pháp luật sở hữu nước ta 179 B QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN VỀ SỞ HỮU 190 I Chủ thể quyền sở hữu 190 II Khách thể quyền sở hữu 192 III Nội dung cúa quyền sở hữu 204 c I CĂN Cứ XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỂN sở HỮU 213 Căn xác lập quyền sở hữu 213 A I 354 II Căn chấm dứ quyền sở hữu 219 D CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU 221 I Sở hữu nhà nước 223 II Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức tr ị- x ã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - n ghề nghiệp, tổ chức xã hội 241 III Sở hữu tư nhân 246 IV Sở hữu tập thể 256 V Sở hữu chung 263 Đ BẢO VỆ QUYỂN SỞ HỮU 278 I Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu 278 II Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu 281 E NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC VỂ QUYỂN sở HỮU 288 I Nghĩa vụ chủ sở hữu 289 II Quyền chủ thể khác 293 Chương V QUYỀN THỪA KẾ 297 I Khái niệm quyền thừa kế 297 II 302 III Sơ lược tnnh phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam Các nguvên tắc quvền thừa kế IV Một số quy định chung thừa kê 310 V Thừa kế theo di chúc 323 VI Thừa kế theo pháp luật 340 306 355 Giáo trình LUẬT DÂN SựVỆT NAM • • • TẬP I Chịu trách nhiệm xuất bàn ĐỒ TÁ HÀO Biên tập BÙI A N H T U Ắ N * Thiết kế bìa Đ Ạ N G V ÍN H Q U A N G Trình bày chế P H Ò N G BIỀN TẠ P SÁ C H VÀ TR Ị s ự TẠP CHỈ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 3.000cuốn khổ 14,5 X 20,5cm CTCP in Cầu Giấy - 281 Đội Cấn Ba Đình, Hà Nội Số đảng kí KHXB: 96-2009/CXB/68-11/CAND Quyết định xuất sô' 32/CAND ngày 25/5/2009 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý II năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN Sự VIỆT NAM TÂP Giá: 36 OOOđ [...]... quyết các tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động Luật tố tụng dan sự điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể tham gia tô tụng IV HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN s ự , KHOA HỌC LUẬT DÂN Sự, GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN s ự 1 Hệ thống pháp luật dân sự Hệ thống pháp luật dân sự là hệ thống các quv phạm dân sự, điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thán Các quv phạm pháp luật này hợp thành... nhau cùa luật dãn sự Nó hao gổm việc xác định luật dân sự như là một naành luật độc lập tron2 hệ thòng pháp luật, các quan hệ xã hội mà luật dân sự diều chinh, các phương pháp điểu chinh các đặc trưn!i của quan hệ pháp luật, cấu thành các quan hệ đó , vổ lịch sử hình thành và phát triển của luật dân sự mối liên kết giữa các chế định luật dân sự và với các nụành luật khác Khoa học luật dân sự nghiên... định về trình tự dịch chuyển di sản của người chết cho những người còn sốnc việc dịch chuyển di sản theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật 2 Khoa học luật dán sự và giáo trình luật dân sự Tương ứng với mỗi ngành luật có môn khoa học pháp lí về ngành luật đó, với ngành luật dân sự có khoa học luật dân 22 sư Với tư cách là một mòn học một phân neành khoa học pháp lí, khoa học luật dán sự là hệ... các neuycn tắc nhiệm vụ của luật dân sự, nguồn của luật dân sự và việc áp dụng luật dân sự: nehiên cứu quan hệ pháp luật dán sự như là một loại quan hệ xã hội đặc biệt được các quy 23 phạm pháp luật điều chinh; các thành tô cấu thành của quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể, khách thể và nội dung; những yếu tố riêng biệt và các cãn cứ làm phát sinh các quan hệ pháp luật dân sự; thời hạn, thời hiệu Phần tliứ... sự tronụ cách thức sinh hoạt và tư tưởng của nhân dân Việt Nam, đặt cư sớ, những nguyên tấc cơ bản cho sự hình thành và phát tricn của luật dân sự - pháp luật dân sự của một Nhà nước độc lập có chủ quyền Những nguyên tác thật sự dân chủ, tiến bộ mans tính nhân dân sâu sắc và cho đến nay* tuy* đã non nứa thô kỉ vẫn còn giữ nguyên ý nghĩa chủ đạo cho sự hình thành và vận dụng các quy định pháp luật dân. .. những quy phạm chung, xuyên suốt toàn bộ hệ thống pháp luật dân sự, quv định những nguyên tắc, nhiệm vụ của luật dân sự chủ thể, địa vị pháp lí của chủ thể các căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền dân sự, thời hạn thời hiệu Phấn riêng: Dựa theo các nhóm quan hệ mà luật dân sự điều chinh, căn cứ vào khách thể cúa quan hệ dân sự, trong luật dân sự các quy phạm được chia thành các chế định lớn tương... pháp luật dân sự, tính mâu thuẫn và thống nhất của nó việc áp dụns luật dãn sự trong đời sống xã hội, đưa ra những giải thích có tính khoa học các quy phạm pháp luật dân sự, tìm các lỗ hổng trong pháp luật và biện pháp khắc phục những lỗ hổng dó Khoa học luật dân sự xây dựng trên cơ sở luật thực định nhưng khôns đổne nshla với luật thực định Với tư cách là một môn học trong các trường chuyên ngành luật, ... pháp điều chỉnh của luật dân sự có thể định nghĩa luật dân sự như sau: Luật d á n sự là một n g à n h luật trong hệ thông phá Ị? luật Việt Nam - tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chình các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa-tiền tệ và các quan hệ nhân thán trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chù thê khi tham gia vào các quan hệ đó Việc phân biệt ngành luật nàv với ngành luật khác cũng dựa... quốc nếu "những lìtậí lệ áy khôn ạ trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chínli thể dán chủ cộng hòa" Với tinh thần đó, các bộ luật dân sự Nam Kì giản yếu 1883: Bộ dân luật Bắc Kì 1931 và Bộ dân luật Trung Kì (Hoàng Việt Trung Kì Hộ luật) 1936 được tiếp tục thi hành Như vậv, tại ba miền Bắc Trung - Nam tồn tại ba bộ dân luật 1883, 1931, 1936 Tiếp đó trone điều kiện chiến tranh khốc liệt của... của vợ chồng Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản riêng của vợ, chổng và các thành viên khác trong aia đình Trong trường hợp không có quv định trong luật hôn nhân và gia đinh, sẽ sử dụng các quy định trong BLDS năm 2005 để điều chỉnh các quan hệ đó + Luật tố tụng dân sự được coi là luật hình thức của luật dân sự và luật hôn nhân và gia đình, luật kinh tế, luật lao động; quy định trình tự, thủ

Ngày đăng: 25/06/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

    • A. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ

      • I. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự

      • II. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

      • III. Định nghĩa luật dân sự, phân biệt luật dân sự với các ngành luật khác

      • IV. Hệ thống pháp luật dân sự, khoa học luật dân sự, giáo trình luật dân sự

      • V. Sơ lược lịch sử phát triển của luật dân sự

      • B. NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ

        • I. Khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự

        • II. Quy phạm pháp luật dân sự

        • III. Áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

        • C. NHIỆM VỤ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ

          • I. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự

          • II. Nhiệm vụ của luật dân sự

          • III. Những nguyên tắc của luật dân sự

          • CHƯƠNG II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

            • A. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

              • I. Quan hệ pháp luật dân sự và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự

              • II. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự

              • III. Phân loại quan hệ pháp luật dân sự

              • IV. Căn cứ làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự

              • B. CÁ NHÂN - CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

                • I. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

                • II. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân

                • III. Gi ám hộ

                • IV. Nơi cư trú của cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan