Gián án Toán 6 (Số học Chương II)

61 488 0
Gián án Toán 6 (Số học Chương II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Sè häc Tuần: Tiết: Ngày dạy : 6A3: 6A4: N¨m häc: 2015- 2016 CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM A Mục tiêu: Kiến thức : HS biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập hợp Z số nguyên HS nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn Kỹ : HS biết biểu diễn số tự nhiên số nguyên trục số Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học cho HS Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát ứng dụng kiến thức học để giải tập Toán B Chuẩn bị : Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy SGK-66 Hoạt động Trò Hoạt động Giới thiệu chương Nội dung ghi bảng Hoạt động Các ví dụ GV ghi số - 1; - 2; - 3; - 4; - Các số có Các VD ? Những số khác số tự dấu " - " đằng nhiên 1; 2; 3; 4; ? trước - 1; - 2; - 3; - số nguyên âm GV: Thông bào số - 1; - 2; - 3; số nguyên âm - Hs theo dõi VD1 GV: Giới thiệu nhiệt kế; cách đọc - Hs ghi - N/độ nước đá tan: 00C ghi nhiệt độ nhiệt kế - N/độ nước sôi : 1000C ? Vậy - 30C có nghĩa - Nhiệt độ độ - N/độ 00C : -30C trước GV: Treo bảng phụ nội dung ? - Hs quan sát bảng đọc ?1 Đọc nhiệt độ TP GV: Cho HS nhận xét bổ sung - Hs NX bảng ? Nhiệt độ TP C ? - Hs trả lời GV: Nhấn mạnh - chốt lại VD2 GV: Cho HS đọc thông tin VD2 - Độ cao trung bình cao nguyên - Mực nước biển m - Hs đọc thông tin Đắc Lắc 600m VD - Độ cao Tb thềm lục địa Việt GV: Chốt lại Nam -65m ?2 Đọc độ cao địa điểm Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 - Hs đọc ? Đọc độ cao địa điểm VD3 : SGK - 67 ?2 ? HS Đọc nội dung ? Hãy đọc nội dung VD ? VD - Hs trả lời ? Ông A có 10 000 đ có - 10 000 đ có nghĩa gì? HS đọc nội ?3 Đọc câu sau Tương tự GV đưa nội dung ?3 dung ?3 - Biểu thị nhiệt độ GV: Nhận xét chốt lại 0, độ sâu ? Có thể dùng số nguyên âm mực nước công việc ? biển , số nợ Hoạt động Trục số Trục số ? Để biểu diễn số tự nhiên ta - Tia số dùng hình ảnh nào? -4 -3 -2 -1 - Hs lên bảng vẽ ? Làm biểu diễn số gốc trục số - 1; - 2; - 3; - Hs biểu Chiều từ trái sang phải chiểu GV: Hướng dẫn hs biểu diễn diễn GV: Hình ảnh trục số giới - Hs đọc quan dương ( chiều mũi tên) Chiều ngược lại chiều âm thiệu gốc, chiều sát biểu diễn ?4 Các điểm A, B, C, D biểu diễn GV: Treo bảng phụ nội dung ?4 số ? GV: Nhận xét chốt lại - Hs lưu ý A: -6 ; B: -2 ; C : ; D: GV nêu ý Chú ý: (SGK-67) Củng cố giảng: ? Số nguyên âm số nào? Được biểu diễn trường hợp nào? ? Dùng trục số biểu thị số nào? GV: Treo bảng phụ nội dung T68 hình 35 GV: Uốn nắn cách đọc cách viết GV: Treo bảng phụ nội dung cho HS đọc GV: Treo bảng phụ - Số có dấu "- " đằng trước Biểu thị nhiệt độ 0, độ sâu, số nợ - Hs đọc nghi nhiệt độ nhiệt kế theo nhóm - Hs đọc - Hs làm vào phiếu Bài (SGK-68) a) Âm độ C -30C b) Âm độ C - 20C c) Không độ C 00C d) Hai độ C 20C e) Ba độ C 30C Bài (SGK-68) a)Độ cao đỉnh núi Everet: 8848m b) Độ cao đáy vực Marian: -11 524m Bài (SGK-68) Hướng dẫn học tập nhà: - BTVN: 2; 3; (SGK-68) - Nắm vững số nguyên âm - Biểu diễn số trục số D Rút kinh nghiệm: Gi¸o ¸n Sè häc Tuần: 14 Tiết: 41 Ngày dạy : 6A3: 6A4: N¨m häc: 2015- 2016 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN A Mục tiêu: Kiến thức : Nắm vững tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trục số, số đối số nguyên Kỹ : Bước đầu hiểu dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược Bước đầu biết liên hệ toán thực tế Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác tích cực học tập B Chuẩn bị : Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: HS làm (SGK-68) Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy GV: Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương Các số - 1; - 2; - số nguyên âm ? Viết tập hợp số nguyên dương, số số nguyên âm GV: Chốt lại tập số nguyên nêu kí hiệu ? Tập số N Z có quan hệ với ? Số có phải số nguyên âm, số nguyên dương không Hoạt động Trò Hoạt động Số nguyên Nội dung ghi bảng Số nguyên Tập hợp: { - 3;- 2; -1; 1; 2; } { - 3; - 2;- 1; 0; 1; Gồm số nguyên âm, số số 2; } nguyên dương tập hợp số nguyên N⊂Z Kí hiệu: Z - Số k số ng.âm; không số ng.dương GV: Điểm biểu diễn số trục số gọi điểm ? Tương tự điểm biểu diễn số nguyên a trục số gọi ? HS đọc thông tin GV: treo bảng phụ giới thiệu t0 00C t0 00C Độ cao mực nước biển GV: Treo bảng phụ hình 38 giới - Quan sát H.38 thiệu ? Đọc số biểu thị điểm C; - Trả lời: * Chú ý: SGK - T69 * Nhận xét : SGK - T69 ?1 Điểm C biểu thị +4 Điểm D Biểu thị - Gi¸o ¸n Sè häc D; E hình 38 GV: Nhận xét chốt lại GV: treo nội dung ? ? Bài toán cho biết ? yêu cầu ta tìm gì? GV: thu bảng nhóm HS nhận xét ? Có nhận xét KQ ? ? Viết KQ ? Qua câu hỏi GV khắc sâu nhu cầu mở rộng tập N Số nguyên coi số có hướng N¨m häc: 2015- 2016 Điểm E biểu thị - - Đọc nội dung ?2 - Thảo luận nhóm ?2.Ốc sên cách A a) Chú sên cách A 1m phía (+ Cả hai trường hợp 1m) cách a 1m b) Chú sên cách A 1m phía KQ thực tế khác (- m) ?3 Hoạt động Số đối Số đối ?Trên trục số có NX điểm – ; – ; – ? GV: Ta nói số : - - - Là số đối ? Hai số -5 có số đối nhau? ? Tìm số đối số 7; - 3; GV: Nhận xét - Chốt lại - Quan sát trả lời - 1; - 2; - Cách điểm - số đối - Nằm hai phía số đối -1 điểm -1 số đối - Không - Hs trả lời ?4 Tìm số đối số sau số đối -7 -3 số đối 3 Củng cố giảng: Bài (SGK-70) HS: Lên bảng viết - ∈ N không HS: Đọc nội dung ∈ N toán trả lời ∈ Z - ∈ N không HS lên bảng làm Bài (SGK-71) GV: Nhận xét bổ sung chốt lại Số đối + 2; 5; - 6; -1; - 18 lần GV: gọi HS lên tìm số đối lượt là: - 2; - 5; 6; 1; 18 số 2; 5; - 6; - 1; - 18 Bài 12 (SBT-56) Tìm số đối + có số đối -7 Bài 12 (SBT-56) HS lên bảng làm -3 Tìm số đối số+7; 3; -5; -2;+20 -5 +5 (5) -2 +2 (2) - 20 +20 (20) GV: Hệ thống kiến thức toàn ? Viết tập hợp số nguyên ? Hai số đối GV: treo bảng phụ Hướng dẫn học tập nhà: - Nắm vững tập hợp số nguyên, số đối - Bài tập VN: 7; 8; 10 (SGK- 70;71) D Rút kinh nghiệm: Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Tuần: 14 Tiết: 41 Ngày dạy : 6A3: 6A4: §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN A Mục tiêu: Kiến thức : HS nắm cách so sánh số nguyên, hiểu giá trị tuyết đối số nguyên Kỹ : Biết so sánh số nguyên, biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, xác học B Chuẩn bị : Giáo viên : Thước kẻ,bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: - Tập hợp số nguyên bao gồm số nào? - Viết tập hợp số nguyên - Lấy VD số đối - Số nguyên dương, số nguyên âm số - Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2;3;…} - Hai số đối : -3, và-5 Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động So sánh hai số nguyên - Cho hs đọc thông tin mục - Hs đọc thông tin So sánh hai số nguyên ? Qua phần đọc thông tin nêu cách a < b điểm a nằm so sánh số nguyên a b bên trái điểm b * Cách so sánh: GV: Nhận xét nhấn mạnh cách so Khi biểu diễn trục số (nằm sánh số nguyên HS đọc suy nghĩ, thực ngang), điểm a nằm bên trái điểm b - GV: treo bảng phụ nội dung ?1 theo nhóm số nguyên a nhỏ số nguyên b hình 42 HS: nhận xét GV: Thu , hai bảng nhóm cho HS nhận xét Bổ sung uốn nắn chốt lại cách - < - ?1 Điền từ kí hiệu vào ô trống -6 -5 -4 -3 -2 -1 a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên Gi¸o ¸n Sè häc điền ? So sánh số - – 4, có số nguyên nằm hai số - - không? GV - gọi liền trước - số liền sau - ? Tìm số liền trước số liền sau số -7 ? N¨m häc: 2015- 2016 không -5 nhỏ -3 viết -5 < -3 b) Điểm nằm bên phải điểm -3, nên lớn -3 viết > -3 c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên - số liền trước số - -2 nhỏ viết -2 < 7, - số liền sau số -7 a < b k có số nguyên nằm ? Có hai số nguyên a; b a b b số liền sau số a, a số liền - Hs đọc ý * Chú ý : SGK - T71 trước số b ?2 So sánh GV: Nhận xét nhấn mạnh - Hs suy nghĩ trình a) < b) - > - nội dung ý bày c) > - d) - < GV treo bảng phụ nội dung ? - hs trình bày g) < -Mọi số ng.dương lớn GV: Cho hs nhận xét 0, số ng.âm < Nhận xét ? Qua tập rút kết luận - Mọi số ng.dương lớn số nguyên dương, số 0, số - Số ng.âm < số - Mọi số ng.âm < nguyên âm so với số ? ng.dương - Mọi số ng.âm nhỏ HS đọc nhận xét số ng.dương - Hs đọc nhận xét Hoạt động Giá trị tuyệt đối số nguyên GV: treo bảng có vẽ trục số - Hs quan sát trục 2.Giá trị tuyệt đối số số nguyên ? Có nhận xét khoảng cách từ - Điểm - Khái niệm: SGK - T 72 điểm -3 ; đến ? cách Kí hiệu: a khoảng Đọc : Giá trị tuyệt đối a đơn vị ?4: Tìm giá trị tuyệt đối số ? Tương tự xét khoảng cách từ -1; - Bằng sau 2; -2 đến = ; −1 = ; −5 = ; = GV: Nhấn mạnh đưa trường hợp HS đọc nội dung −3 = ; = tổng quát khái niệm * Nhận xét : (SGK – 72) GV: Cho HS làm ?4 Củng cố giảng: ? Nêu cách so sánh hai số nguyên ? Giá trị tuyệt đối số nguyên a GV: Phát phiếu cho HS làm 11 (SGK-73) GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét GV: Chốt lại cách so sánh số nguyên GV: Cho HS làm 14 (SGK-73) Bài 11 (SGK-73) 36 HS làm vào - > - ; 10 > -10 phiếu HS lên trình bày Bài 14 (SGK-73) Tìm giá trị tuyệt Cả lớp làm đối số sau hs lên bảng 2000 = 2000 ; −3011 = 3011 trình bày −10 = 10 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Hướng dẫn học tập nhà: - BTVN: 12; 13; 15 (SGK-73) - Nắm vững cách so sánh số nguyên - Khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên D Rút kinh nghiệm: Tổ ký duyệt Tuần: 15 Tiết: 43 Ngày dạy : 6A3: 6A4: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức : Củng cố khắc sâu cho HS cách so sánh số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Kỹ : HS biết so sánh số nguyên , biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên nhanh, xác Rèn cho HS có kỹ tính nhanh, xác Thái độ: GD cho HS tính tự giác , tích cực học tập B Chuẩn bị : Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: Bài 12 (SGK-73) a) Sắp xếp số nguyên theo thứ tự tăng dần - 17; - 2; 0; 1; 2; HS2: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối b) Sắp xếp số nguyên theo thứ tự giảm dần 2001; 15; 7; 0; - 8; - 101 số nguyên ? Bài 15 (SGK-73) Bài 15 (SGK-73) < ; −3 < −5 ; −1 < ; = −2 Y/c hs nhận xét HS1: Nêu cách so sánh số nguyên? Bài 12 (SGK-73) Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Luyện tập Bài 16 (SGK-73) Điền chữ Đ S GV: treo bảng phụ nội dung 16 vào ô trống (SGK-73) - Hs trao đổi ∈ N ;- ∈ Z GV: Cho hs trao đổi bàn trả lời đứng chỗ trả lời ∈ N ; -9 ∈ N - Hs ghi GV: Chốt lại ∈N ; ∈Z GV treo bảng phụ nội dung 19 (SGK-73) ? Yêu cầu 19 gì? ? Để điền dấu "+" ; " - " cho ta dựa vào sở ? Ngoài dấu khác k ? GV: Uốn nắn - Chốt lại cách điền Y/c hs nghiên cứu nội dung 18 (SGK-73) GV: Gợi ý quan sát vào trục số thảo luận Bài 19 (SGK-73) - Hs quan sát a) < +2 19 b) -15 < c) - 10 < - -10 < - hs lên bảng d) + < + -3 < +9 điền - Hs: Đọc nội dung toán - Hs: thảo luận theo nhóm Bài 18 (SGK-73) a) a > a chắn số nguyên dương a nằm bên phải điểm b) b < ; b không số nguyên âm b 0; 1; GV: Nhận xét bổ sung chốt lại - Đại diện c) c > - , c không chắn số số a số nguyên dương, số nhóm trả lời nguyên dương c nguyên âm d) d < - , d chắn số nguyên âm nằm bên trái - - Hs quan sát tìm hiểu cách làm GV giới thiệu nội dung 20 (SGK- Tính giá trị tuyệt 73) đối số ? Bài toán yêu cầu - Hs làm phút ?Trước tính giá trị biểu thức cần hs trình bày tính gì? GV: Nhận xét bổ sung chốt lại Bài 20 (SGK-73) Tính giá trị biểu thức a) −8 − −4 = − = b) −7 −3 = 7.3 = 21 c) 18 : −6 = 18 : = d) 153 + −53 = 153 + 53 = 206 Bài 21 (SGK-73) Tìm số đối Bài 21 (SGK-73) Tìm số đối - Hs quan sát tìm số nguyên sau hiểu cách làm -4 có số đối số nguyên sau - Hs trả lời có số đối -6 −4 ; ; −5 ; ; −5 = , = −5 = có số đối -5 ? Tìm −5 ; tìm số đối ? - Hs trình bày = có số đối -3 Y/c hs lên trình bày Bài 22 (SGK-74) a) Tìm số liền sau số nguyên - Hs làm ý a có số đối -4 Bài 22 (SGK-74) a) Số liền sau số nguyên Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Số liền sau Số liền sau -8 -7 Số liền sau Số liền sau b) Số liền trước số ng Số liền trước số -4 -5 Số liền trước số -1 Số liền trước số - Hs làm ý c Số liền trước số -25 -26 đứng chỗ c) a = sau : ; -8 ;0 ;1 b) Tìm số liền trước số nguyên sau : -4 ;0 ;1 ;-25 c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a - Hs làm ý b số nguyên dương liền trước a số nguyên âm Y/c hs lên thực GV chốt lại Củng cố giảng: Hướng dẫn học tập nhà: - Ôn lại kiến thức thứ tự tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên - Đọc trước cộng hai - Làm tập SBT số nguyên dấu D Rút kinh nghiệm: Tuần: 15 Tiết: 44 Ngày dạy : 6A3: 6A4: §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A Mục tiêu: Kiến thức : HS biết thực cộng hai số nguyên dấu Kỹ : HS bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hướng ngược cho đại lượng Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ điều học vào thực tiễn B Chuẩn bị : Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: ? Tập hợp số nguyên bao gồm số nào? Viết tập hợp Z số nguyên ? Tìm số đối : - 2; 5; - 6; - 1; - 18 Giảng kiến thức mới: Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Cộng hai số nguyên dương 4+ = Cộng hai số nguyên dương ? Tính + = ( + 4) + ( +2) ( + 4) + ( +2) =+6 ? Từ kết cho biết thực chất phép cộng số nguyên dương GV: Chốt lại? Tương tự minh họa Cộng hai số tự Cộng hai số nguyên dương phép cộng (+ 3) + ( +2 ) trục số nhiên cộng hai số tự nhiên khác (+4) + (+2) = +6 Một HS thực ? Tương tự tính (+ 37) + (8) (+17)+ (+43) GV: Nhận xét bổ sung chốt lại (+ 3) + ( +2 ) = +5 Hoạt động Cộng hai số nguyên âm GV:Ta dùng số nguyên Cộng hai số nguyên âm dương, âm, để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược GV: Lưu ý HS HS: Lắng nghe 0 t tăng C ta nói tăng C t0 giảm 20C ta nói tăng -20C GV: Treo bảng phụ nội dung VD HS: Đọc nội dung GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số VD tính (- 3) + (-2) Tăng - 20C ? Hãy trình bày lời giải tập ( - 3) + (-2) = -5 GV: Nhận xét - chốt lại ?1 GV: Giới thiệu ? Cả lớp làm ( -3) + ( -2) = -5 Tính nhận xét kết phút Một hs lên Vậy nhiệt độ buổi chiều ngày trình bày (-4) +(-5) −4 + −5 - 50C ( -4) + (-5) = -9 GV: Nhận xét - Bổ sung thông báo −4 + −5 = Kết hai phép nội dung qui tắc tính số đối ? Tìm hiểu VD ? Vận dụng làm ?2 Tính tổng giá trị tuyệt đối dấu "-" GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách Đặt cộng số nguyên dương, nguyên âm trước HS đọc qui tắc học sinh lên bảng trình bầy 10 * Qui tắc : SGK - T 75 ? 2: a) ( +37) + (+81) = 118 b) ( - 23) + (-17) = = - (23 + 17) = -40 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Tuần: 21 Tiết: 63 Ngày dạy : 6A3: 6A4: §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A Mục tiêu: Kiến thức : Hs hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân với phép cộng Kỹ : Hs biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên biết vậng dụng tính chất phép nhân vào tập Thái độ: Giáo dục cho hs tính cẩn thận, xác, biết vận dụng tính chất vào giải toán tính nhanh B Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: GV nêu câu hỏi cho lớp: Phép nhân số tư nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? GV ghi công thức tổng quát góc bảng Phép nhân số nguyên có tính chất phép nhân số tự nhiên không ? Phép nhân số tự nhiên có tính chất : - Giao hoán: a b = b a - Kết hợp: (a.b) c = a.(b.c) - Nhân với 1: a = a = a - T/c pp phép nhân với phép cộng: a (b + c) = ab + ac Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Tính chất giao hoán Hãy tính: ( − 3) = ? ( − 3) = ? ( − 7) ( − 4) = ? ( − 4) ( − 7) = ? ( − 3) = −   ( − 3) = −  ⇒ ( − 3) = ( − 3) ( − 7).( − 4) = 28   ( − 4).( − 7) = 28  ⇒ (−7).(−4) = (-4).(-7) Rút nhận xét? Vậy ta có công thức tổng quát - Nếu ta đổi chỗ th/số tích k thay nào? đổi 47 1.Tính chất giao hoán a.b = b.a Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Hoạt động Tính chất kết hợp − Tính: [9 ( 5)] = ? [9.(-5)].2=9.[(-5).2] Tính chất kết hợp − [( 5) 2] = ? = -90 - Muốn nhân tích (a.b).c = a.(b.c) Rút nhận xét? thừa số với thừa số thứ ta lấy thừa số thứ nhân với tích thừa số thứ thứ Bài 90 (SGK-95) Công thức tổng quát tính chất - Hs đưa CTTQ a) 15 ( − 2) ( − 5) ( − 6) kết hợp? = [15.( − 2)] [( − 5) ( − 6)] Làm 90 (SGK-95) HS làm 90 tr.95 = ( − 30) (+ 30) = 900 Bài 93a (SGK-95)Tính nhanh: SGK b) (-11) (-2) (-4).(125).(-25).(-6).(-8) HS tính nhanh: =(4.7).[(-11).(-2)]=28.22= 616 Bài 93a (SGK-95) ? Hãy viết tích 2.2.2.2 dạng 2.2.2.2 = 24 = (– 2)3 (– 4).(+125).(– 25).(– 6).( – 8) lũy thừa? Dấu (– 2)3 = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) Tương tự (-2).(-2).(- 2) dạng dấu “–” = 100.(-1000).(-6) = 600000 lũy thừa? Dấu (– 2)4 * Chú ý: (SGK- 94) ?So sánh dấu (– 2)3 với (– 2)4 dấu “+” ?1 Tích mang dấu “+” Làm ?1 ?2 ?2 Tích mang dấu “-” Hoạt động Nhân với Nhân số tự nhiên với = ? Tích số Nhân với Tương tự, nhân số tự nhiên với (1 với a) =1a ta có = akết nguyên Tương tự tích nào? ⇒ Công thức ? số nguyên với Nhân số nguyên với (-1) = ? Hoạt động Tính chất phân phối phép nhân Tính chất phân phối phép ? Muốn nhân số với tổng ta Muốn nhân nhân phép cộng: làm nào? số với tổng ta a.(b+c) = a.b + a.c ? Công thức tổng quát? nhân số với a.(b-c)=a.[b+(-c)]=a.b+a.(-c) số hạng =ab-ac tổng cộng ?5 Tính hai cách so ? Nếu a.(b – c) sao? kết lại sánh kết Yêu cầu HS làm ?5 - Hs trả lời a) (– 8) (5 + 3) = (-8).5 + (-8).3 a) (– 8) (5 + 3) = (– 40) + (– 24) = – 64 - Hs làm ?5 a b) (– + 3).( – 5) = (– 5) = b) (– + 3) (– 5) (-3 + 3).(-5) = -3.(-5)+ (-5).3 - Hs làm ?5 b = 15 + (–15) = Củng cố giảng: 48 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Hướng dẫn học tập nhà: - Phép nhân Z có tính chất gi? Phát biểu thành lời? Tích nhiều số/ng mang dấu “+” nào? Mang dấu “ – “ nào? Bằng nào? - Học ghi SGK - BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 ⇒ 117 (SBT-84;85) D Rút kinh nghiệm: Tuần: 21 Tiết: 64 Ngày dạy : 6A3: 6A4: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức : Củng cố tính chất phép nhân Z nhận xét phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa Kỹ : Học sinh hiểu biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh, tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số Thái độ: Giáo dục cho hs tính cẩn thận tính toán cộng, trừ, nhân số nguyên B Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Viết công thức tổng quát Bài 92b (SGK-95): Tính (37 – 17).( – 5) + 23 (–13 – 17) HS 2: Thế lũy thừa bậc n số nguyên a? Bài 94 (SGK-95) Viết tích sau dạng lũy thừa: a) (– 5) (– 5) (– 5) (– 5) (– 5) b) (– 2).(– 2).(– 2) (– 3) (– 3) (–3) Sau GV yêu cầu hs NX Giảng kiến thức mới: 49 HS trả lời câu hỏi Bài 92b (SGK-95): Tính (37 – 17).( – 5) + 23 (– 13 – 17) = 20 (– 5) + 23 (– 30) = – 100 – 690 = – 790 HS2: Lũy thừa bậc n số nguyên a tích n số nguyên a Bài 94 (SGK-95) a) (– 5).(– 5).(– 5).(– 5).(– 5) = (– 5)3 b) (–2).(– 2).(– 2).(– 3).(– 3).(–3) =[(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)]=6.6.6= 63 HS nhận xét bảng Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài 96 (SGK-95) a) 237.( – 26) + 26 137 lưu ý HS tính nhanh dựa tính chất giao hoán tính chất phân phối phép nhân phép cộng b) 63 (– 25) + 25 (– 23) HS làm vào vở, Gv yêu cầu HS lên bảng làm hai phần - Hs làm ý a Bài 98 (SGK-96): Tính giá trị biểu thức a) (– 125).(– 13).(– a) với a = - Làm để tính giá trị biểu thức? ? Xác định dấu biểu thức? ? Xác định giá trị tuyệt đối? b) (– 1).(– 2).(– 3).(– 4).(– 5).b với b = 20 - Ta phải thay giá trị Bài 98 (SGK-96) Tính giá trị a vào biểu thức biểu thức - Hs trả lời a) (-125).(-13).(-a) với a = Thay g/trị a vào biểu thức = (– 125) (– 13) (– 8) Thay giá trị b = – (125 13 8) = – 13000 vào biểu thức b) Thay g/trị b vào b/thức - Hs tính = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = – (3 20) = – (12 10 20) = – 240 C1: Tính kết quả, Bài 97 (SGK-95) So sánh: sau so sánh với a) Tích lớn số tích có thừa số nguyên âm C2: Không cần tính ⇒ Tích dương kết quả, dựa vào dấu b) Tích nhỏ tích nhiều thừa tích có thừa số nguyên số nguyên âm, âm ⇒ Tích âm nguyên dương HS suy nghĩ tìm Bài 95 tr.95 SGK cách giải thích (–1)3 = (–1) (–1) (–1) = (–1) (-1)3 = (-1).(-1).(-1) Còn có 13 = 1; = (-1) 03 = Còn có 13= 1; 03 = HS hoạt động nhóm Bài 99 tr.96 SGK Sau phút nhóm a) – 7.( –13) + 8.( –13) nộp bảng = (–7 + 8).( –13) HS lớp nhận = – 13 xét bổ sung b) (– 5).( – – (–14)) = (– 5).( – 4) – (– 5).(– 14) HS suy nghĩ, làm = 20 – 70 = – 50 Bài 147 tr.90 SBT a) – 2; 4; – 8; 16; – 32; 64; … b) 5; – 25; 125; – 625; 3125; – 15625; … Bài 97 (SGK-95) So sánh: a) (–16).1253.(–8).(–4).(–3) với Tích với số 0? b) 13.(– 24).(–15).(– 8) với Bài 95 tr.95 SGK Giải thích (–1)3 = (–1) Có số lập phương nó Bài 99 tr.96 SGK GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề lên bảng yêu cầu HS làm theo nhóm phút GV sửa nhóm Bài 147 tr.90 SBT: Tìm hai số dãy số sau: a) – 2; 4; – 8; 16; … b) 5; – 25; 125; – 625:… - Hs làm ý b 50 Nội dung ghi bảng Bài 96 (SGK-95) a) 237.( – 26) + 26 137 = 26 137 – 26 237 = 26.(137 – 237) = 26.(–100) = – 2600 b) 63 (– 25) + 25 (– 23) = 25 (-23)- 25 63 = 25.(-23- 63) = 25.(-86) = -2150 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Kết luận Bài 100 (SGK-96) Giá trị tích m.n2 với m = 2; n = – số đáp số: A (– 18) B 18 C (– 36) D 36 HS thay số vào tính kết kết 18 Chọn B Bài 100 (SGK-96) Giá trị tích m.n2 với m = 2; n = – số: B 18 Củng cố giảng: Hướng dẫn học tập nhà: + BTVN: 142 ⇒ 148 tr.90 (SBT) + Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng D Rút kinh nghiệm: Tổ ký duyệt Ngày Ký: …./…./… Ban Giám Hiệu ký duyệt 51 Gi¸o ¸n Sè häc Tuần: 22 Tiết: 65 Ngày dạy : 6A3: 6A4: N¨m häc: 2015- 2016 §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA CÁC SỐ NGUYÊN A Mục tiêu: Kiến thức : HS biết khái niệm bội ước số nguyên, KN “chia hết cho” Kỹ : Học sinh hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, học sinh biết tìm bội ước số nguyên Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác B Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: ? Cho a, b ∈ N, a bội b, b - Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói a bội b, b ước a ước a Tìm ước N Ước N là: 1; 2; 3; Tìm bội N Hai bội N là: 6, 12,… GV đặt vấn đề vào Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Bội ước số nguyên GV yêu cầu HS làm ?1 - Hs làm Bội ước số Viết số 6,-6 thành tích 6=1.6=(-1).(-6)= 2.3 nguyên số nguyên = (-2).(-3) Với a, b ∈ Z b ≠ Nếu Khi ta nói a  b? -6=(-1).6=1.(-6) có số nguyên q cho a = bq Với a, b∈Z b≠0 Nếu có số/ng =(-2).3 = 2.(-3) ta nói a chia hết cho b Ta q cho a = bq ta nói a chia + a chia hết b có nói a bội b b ước hết cho b Ta nói a bội số tự nhiên q a cho a = b.q b, b ước a Dựa vào kết cho biết bội nhưõng số nào? (– 6) - Hs tìm bội bội số nào? Vậy -6 bội - Hs tìm ước số nào?Yêu cầu HS làm ?3 ?3.Tìm hai bội hai ước Bội – là:: ± 6; ±12; ± 18; … Ước là: ±1; ±2; ±3; ±6 - Gọi HS đọc phần ý tr.96 Vì chia hết cho * Chú ý: SGK số nguyên ≠ (SGK-96) ? Tại số bội số - Theo ĐK phép 52 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 nguyên khác 0? ? Tại số ước số nguyên nào? ? Tại – ước số nguyên? chia, phép chia thực số chia ≠ - Vì số nguyên ? Tìm ước chung –10 chia hết cho Ước là:±1;±2;±3; ±6 –1 Ước (-10) là:±1;±2;±5;±10 ? Tìm ước chung –10 Vậy ƯC -10 là:±1;±2 Hoạt động Tính chất GV yêu cầu HS tự đọc SGK Tính chất lấy ví dụ minh họa cho tính HS tự đọc SGK a  b b  c ⇒ a  c chất GV ghi bảng tính chất HS nêu ⇒ Ví dụ: 12 (– 6) (–6)  12 tính chất liên quan a b m∈Z ⇒ a.m b 3 đến khái niệm “chia Ví dụ:  (–3) ⇒ (– 2).6  (– 3) hết” Mỗi tính chất (a + b) Mc ⇒   a c b c lấy vd minh họa 12 (−3) (12 + 9) (−3) (a-b)Mc ⇒   HS lấy vd khác 9 (−3) (12 − 9) (−3) Củng cố giảng: - Khi ta nói a  b? - Nhắc lại tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” - Yêu cầu HS làm 101 102 SGK GV gọi HS lên bảng làm Các HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời phần học - Hs làm - Hs làm 102 SGK Bài 101 (SGK-97) Năm bội (– 3) là: 0; ± 3; ± Bài 102 (SGK-97) Các ước – là: ± 1; ± Các ước là: ±1; ±2; ±3; ±6 Các ước 11 là: ± 1; ± 11 Các ước (– 1) là: ± Hướng dẫn học tập nhà: + Học ghi SGK + BTVN:103  105 tr.97 SGK + 150  158 (SBT) – Tr.91 + Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập D Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Tiết: 66 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II 53 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 6A3: 6A4: A Mục tiêu: Kiến thức : Ôn tập cho HS khái niệm tập Z số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên Kỹ : HS biết vận dụng kiến thức vào tập so sánh số nguyên, thực phép tính, tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác B Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Kiến thức cần nhớ Lý thuyết Nhận xét nhắc lại I Kiến thức cần nhớ 1) Hãy viết tập hợp Z số câu trả lời thứ Tập hợp số nguyên nguyên Tập Z gồm số Z = { ; -2;-1;0;1;2; } nào? -cả lớp suy nghĩ 2) a) Viết số đối số nguyên a - Nhận xét Số đối số/ng a -a , số b) Số đối số nguyên a có - Trả lời đối số nguyên a thể số nguyên dương? số - HS khác nhận xét số nguyên âm, số nguyên nguyên âm? số hay không? Cho - Hoạt động nhóm dương số ví dụ trả lời câu hỏi 3) Giá trị tuyệt đối số nguyên -Hai HS lên bảng Định nghiã giá trị tuyệt đối a gì? Nêu quy tắc lấy giá trị trả lời số (SGK) tuyệt đối số nguyên HS1: Ghi tính GV y/c hs làm 107 tr.98 SGK chất phép cộng Quy tắc cộng trừ, nhân, GV hướng dẫn HS quan sát trục HS2: Ghi tính chia số nguyên (SGK) số trả lới câu hỏi chất phép nhân Bài 109 tr.98 SGK So sánh t/c phép Tính chất phép cộng Nêu cách so sánh số nguyên nhân phép cộng phép nhân số nguyên âm, số nguyên dương, số HS lên bảng làm Bài 107 (SGK-98) nguyên âm với số 0, với số tập, HS quan sát trục nguyên dương số trả lời Hoạt động Bài tập 54 Gi¸o ¸n Sè häc - Phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu - Làm 110a,b SGK + Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b Cho ví dụ + Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số Cho ví dụ - Làm 110c,d SGK GV nhắc lại quy tắc dấu: (–) + (–) = (–) (–) (–) = + Làm 111 tr.99 SGK HS hoạt động nhóm, làm 116, 117 SGK Bài 116 tr.99 SGK a) (– 4) (– 5) (– 6) b) (– + 6) (– 4) c) (– – 5) (– + 5) d) (– – 13) : (– 6) Bài 117 tr.99 SGK: Tính: a) (– 7)3 24 b) 54 (– 4)2 Bài 119 tr.100 SGK: Tính nhanh: a) 15.12 – 3.5.10 b) 45 – 9.(13 + 5) c) 29.(19 –13) – 19.(29 – 13) N¨m häc: 2015- 2016 - HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, lấy ví dụ minh họa - Bài 110 SGK a) Đúng b) Sai ta có: a – b = a + (– b) HS phát biểu hai quy tắc nhân số nguyên Và lấy ví dụ minh họa Bài 110 SGK c) Sai d) Đúng a) (– 36) c) – 279 b) 390 d) 1130 HS hoạt động nhóm Các nhóm làm theo cách khác a) (– 4) (– 5) (– 6) = – 120 b) (– + 6) (– 4) = 3.(– 4) = – 12 c) = – = – 16 d) = (– 18) :(– 6) = 3.( – 6) = –8 Bài 109 (SGK-98) Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia Bài 110 (SGK-99) a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng Bài 111 (SGK-99) a) – 36 c) – 279 b) 390 d) 1130 Bài 116 (SGK-99) a) (– 4) (– 5) (– 6) = – 120 b) (–3 + 6).(-4) = 3.(– 4) =-12 c) (-3-5) (-3 + 5) = -8.2 = -16 d) (-5 -13):(-6)= (-18):(-6) = 3.(-6) = -18 Bài 117 (SGK-99) a) = (– 343) 16 = – 5488 b) = 625 16 = 10 000 Bài 119 (SGK-100) a)15.12–3.5.10=15.12-15.10 = 15.(12 – 10) = 15.2 = 30 b) 45–9.(13+5)=45–9.13 – 9.5 = 45 – 117 – 45 = – 117 c) 29.(19 – 13) – 19.(29 – 13) = 29.19-29.13-19.29 + 19.13 = 13.(-29 + 19) = 13.(-10) = – 130 Củng cố giảng: Hướng dẫn học tập nhà: + Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, so sánh số nguyên tính chất phép cộng, phép nhân Z Ôn quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước số nguyên + BTVN: 115, 118, 120 tr.99-100 SGK 161, 162, 163, 165, 168 tr.94 (SBT) D Rút kinh nghiệm: 55 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Tuần: 22 Tiết: 67 Ngày dạy : 6A3: 6A4: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) A Mục tiêu: Kiến thức : Tiếp tục củng cố phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước số nguyên Kỹ : Rèn luyện kỹ thức phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội ước số nguyên Thái độ: Rèn luyện tính xác, tổng hợp cho HS B Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu - Làm tập 162a, c (SBT-93) Tính tổng sau: a) [(– 8) + (– 7)] + (– 10) c) – (– 229) + (– 219) – 401 + 12 HS2: Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số Làm tập 168 a,c (SBT-94) Tính cách hợp lý: a) 18 17 – b) 33 (17 – 5) – 17.(33 – 5) Sau GV HS sửa Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập, HS dướp lớp làm tập vào bảng phu HS1: tập 162a, c (SBT-93) a) = (– 15) + (– 10) = – 25 b) = 229 – 219 – 401 + 12 = – 379 HS2: tập 168 a,c (SBT-94) a) = 18 17 – 18.7 = 18(17 – 7) = 18 10 = 180 c) = 33.17 – 33.5 – 17.33 + 17.5 = 5.(– 33 + 17) = - 80 HS nhận xét bảng Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng Luyện tập Dạng 1: Thực phép tính Bài 1: Tính Bài 1: Tính a) 215 + (– 38) – (– 58)– 15 56 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 a) 215 + (– 38) – (– 58) – 15 Hs lên bảng b) 231 + 26 – (209 + 26) Hs lên bảng c) 5.( –3)2 – 14.( – 8) + (– 40) Qua tập củng cố lại Hs lên bảng thứ tự phép toán, quy tắc dấu ngoặc Bài 114 (SGK-99) Liệt kê tính tổng tất số - Hs liệt kê nguyên x thỏa mãn tính tổng a) – < x < b) – < x < Y/c hs liệt kê sau tính tổng số Dạng 2: Tìm x Bài 118 (SGK-99) Tìm số nguyên x biết a) 2x – 35 = 15 Gọi HS lên Giải chung toàn lớp a bảng giải tiếp: - Thực chuyển vế – 35 - Tìm thừa số chưa biết a) x = – phép nhân b) x = – b) 3x + 17 = c) x = c) x − = cho thêm câu d) 4x – (– 7) = 27 Bài 115 / 99 SGK Tìm a biết a ∈Z biết a) a = b) a = c) a = – d) a = − e) –11 a = – 22 = 215 + (– 38) + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38) = 200 + 20 = 220 b) 231 + 26 – (209 + 26) = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22 c) 5.(– 3)2 – 14.(– 8) + (– 40) = + 112 – 40 = (45 – 40) + 112 = 117 Bài 114 (SGK-99) a) – < x < x = – 7; – 6; ……; 6; Tổng = (-7) + (-6) + …+ + = (-7 + 7) + (-6 + 6) + … = b) – < x < x = – 5; – 4; …; 1; 2; Tổng = [(-5)+5]+[(-4)+4]+ …= -9 Bài 118 (SGK-99) a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : = 25 b) x = – c) x = – d) x = Bài 115 / 99 SGK a) a = ± a) a = ⇒ a = ± b) a = b) a = ⇒ a = c) a c) a = – a thỏa thỏa mãn mãn a số không âm a số không d) a = − âm a = −5 = ⇒ a = ± d) a = − = ⇒ a=±5 e) – 11 a = – 22 e) a = ⇒ a = ±2 a = ⇒ a = ± Bài 112 (SGK-99) Đố vui GV yêu cầu HS đọc đề a – 10 = 2a – hướng dẫn HS cách lập đẳng – 10 + = 2a – a thức: –5=a a – 10 = 2a – Cho HS thử lại 57 Bài 112 (SGK-99) Đố vui a – 10 = 2a – – + = 2a – a – =a Gi¸o ¸n Sè häc a = – ⇒ 2a = – 10 a – 10 = – – 10 = – 15 2a – = – 10 – = – 15 Vậy số (– 10) (– 5) Bài 11 (SGK-99) Hãy điền số 1; –1; 2; –2; 3; – 3vào ô trống hình vuông bên cho tổng số dòng, mõi cột đường chéo GV gợi ý: - Tìm tổng số Tìm tổng số dòng  điền số Dạng 3: Bội ước số nguyên Bài 1: a) Tìm tất ước (–12) b) Tìm bội Khi a bội b, b ước a Bài 120 (SGK-100) Cho tập hợp A = {3; – 5; 7} B = {– 2; 4; – 8} a) Có tích ab (với a ∈ A b ∈ B) b) Có tích > 0; < c) Có tích bội d) Có tích ước –20 b a - GV: nêu lại tính chất chia hết Z Vậy bội có bội (– 3); (– 2) không? N¨m häc: 2015- 2016 Bài 11 (SGK-99) Tổng số là: 1+(-1+2+(-2)+3 +(-3)+4+5+0 = Tổng số dòng cột : = Từ tìm ô trống dòng cuối (– ), ô trống cột cuối (– ), điền ô lại a) Tất ước (– 12) là: ± 1; ± 2; ± 3; ± 4; ± 6; ± 12 b) bội 0; ± 4; ± Có 12 tích ab b) Có tích lớn tích nhỏ c) Bội là: – 6; 12; – 18; 24; 30; – 42 d) Ước 20 là: 10; – 20 HS nêu lại tính chất chia hết Z (trang 97 SGK) - Các bội bội (–3) (– 2) bội (– 3), (– 2) –2 –3 –1 Bài 1: a) Tìm tất ước (– 12) Tất ước (– 12) là: ±1; ± 2; ± 3; ± 4; ± 6; ± 12 Bài 120 (SGK-100) a) Có 12 tích ab b) Có tích lớn tích nhỏ c) Bội là: – 6; 12; – 18; 24; 30; – 42 d) Ước 20 là: 10; – 20 –6 –6 12 – 18 24 –5 10 – 20 30 – 40 – 14 28 – 42 56 –2 Củng cố giảng: Hướng dẫn học tập nhà: Ôn tập theo câu hỏi dạng tập tiết ôn vừa qua Tiết sau kiểm tra tiết chương II + BTVN: 77 tr.89 SGK D Rút kinh nghiệm: 58 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Ngày Ký: …./…./… Tổ ký duyệt Ban Giám Hiệu ký duyệt 59 Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 Tuần: 23 Tiết: Ngày dạy : 6A3: 6A4: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) A Mục tiêu: Kiến thức : Tiếp tục củng cố phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước số nguyên Kỹ : Rèn luyện kỹ thức phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội ước số nguyên Thái độ: Rèn luyện tính xác, tổng hợp cho HS B Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập C Tổ chức hoạt động học tập : Kiểm tra kiến thức cũ: Giảng kiến thức mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Sắp xếp số sau theo thứ tự giảm dần: -11; 12; -10; |-9|; 23; 0; 150; 10 Thực phép tính a) (18 – 28) + 128 Hs lên bảng b) 215 + (- 38) – (-58) - 15 Hs lên bảng c) -23.63 + 23.21 – 58.23 Hs lên bảng HS lên bảng d) (-2)3.(-2)2 + 32 Hs lên bảng Qua tập củng cố lại thứ tự phép toán, quy tắc dấu ngoặc Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thỏa mãn - Hs liệt kê sau a) – < x < tính tổng b) -8 ≤ x < Y/c hs liệt kê sau tính tổng 60 Nội dung ghi bảng Sắp xếp số sau theo thứ tự giảm dần: 150; 12; 10; |-9|; 0; -10; -11 Bài 1: Tính a) (18 – 28) + 128 = (-10) + 128 = 118 b) 215 + (- 38) – (-58) – 15 = 215 + (-38) + 58 + (-15) = [215 + (-15)] + [(-38) + 58] = 200 + 20 = 220 c) -23.63 + 23.21 – 58.23 = 23.(-63) + 23.21 – 58.23 = 23.[(-63) + 23 – 58] = 23.100 = 2300 d) (-2)3.(-2)2 + 32 = (-2)5 + 32 = (-32) + 32 = Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thỏa mãn a) – < x < x = – 4; – 3; ; 4; Tổng = (-4) + (-3) + …+ + = Gi¸o ¸n Sè häc N¨m häc: 2015- 2016 số b) -8 ≤ x < x = – 8; – 7;…; 3; Tổng = (-8) + (-7) + …+ + = -26 Tìm x, biết: a) x = -26 b) x = -30 x = -1 Tìm x, biết: a) x + = -18 Gọi HS lên b) 2x + (-32) = -28 bảng c) |x – 2| = a) x = -26 yêu cầu HS lên bảng làm bt b) x = -30 hs lại làm vào tập c) x = -1 x = 5 a) Tìm tất ước (–15) HS lên bảng Tất ước (– 12) là: b) Tìm bội 10 làm ± 1; ± 3; ± 5; ± 10; ± 15 Yêu cầu HS lên bảng làm b) bội 0; ± 10; ± 20 Cho biểu thức A = ( a + b + c) – ( a + b – c) a) A = ( a + b + c) – ( a + b – c) a) Bỏ dấu ngoặc rút gọn biểu HS lên bảng làm = a + b + c – a – b + c thức = (a -a) + (b – b) + (c + c) b) Tính giá trị A a = 1, b = -1, = 2c c = -2 b) A = -4 Gọi HS làm câu a, b/ Củng cố giảng: Hướng dẫn học tập nhà: Ôn tập theo câu hỏi dạng tập tiết ôn vừa qua Tiết sau kiểm tra tiết chương II D Rút kinh nghiệm: Ngày Ký: …./…./… Tổ ký duyệt Ban Giám Hiệu ký duyệt 61 [...]... (SGK- 65 ) Tớnh nhanh 2 hs lờn bng a) ( 567 4 - 97) - 567 4 lm = 567 4 - 97 - 567 4 hs lm theo = ( 567 4 - 567 4) - 97 nhúm trong 2' = -97 Nhúm 1; 2; 3 b) ( - 1075) - ( 29 - 1075) cõu a = - 1075 - 29 + 1075 Nhúm 4; 5; 6 = ( -1075 + 1075) - 29 = -29 cõu b Bi 60 (SGK-85) - B du ngoc B du ngoc ri tớnh - Tớnh a) ( 27 + 65 ) + ( 3 46 -27 -65 ) - Hs dóy chn = 27 + 65 + 3 46 - 27 - 65 lm cõu a,hs dóy = 27 - 27 + 65 - 65 ... lm bi 27 (SGK- 76) GV: B sung - cht li GV: Cho HS lm bi 28 - T 76 - Hs: Nhc li qui tc Bi 27 (SGK- 76) Tớnh - Hs c lp lm 3 hs lờn trỡnh by - Hs khỏc nhn xột a) 62 + (- 6) =( 26 - 6) = 20 b) (-75 ) + 50 = - ( 75 - 50) = -25 c) 80+(-220) = -(220 - 80) = -140 - Hs c lp lm 3 hs lờn trỡnh by Bi 28 (SGK- 76) Tớnh Cũn thi gian lm bi 30 So sỏnh a) 1 763 + (-2) v 1 763 1 763 + (-2) = 1 763 - 2 = 1 761 < 1 763 b) (-105)... c) [(- 234) + (- 56) ] + 234 + 56 = (-234)+(- 56) +234+ 56 = [(-234)+234]+[(- 56) + 56] = 0 Bi 57(SGK-85) Tớnh tng d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = -5 - 10 + 16 - 1 = ( -5 - 10 - 1) + 16 = - 16 + 16 = 0 Bi 89 (SBT -65 ) c) (-3) + (-350) + (-7) + 350 = -3 - 350 - 7 + 350 = ( - 350 + 350 + ( -3 - 7) = 0 + (-10) = -10 Bi 58 (SGK-85) n gin biu thc: a) x + 22 + (-14) + 52 = x + 22 - 14 + 52 = x + 60 b) (-90) - ( P +... cht ca phộp cng - Hs tr li Bi 36 (SGK-78) Tớnh cỏc s nguyờn a) 1 26+ (- 20)+ 2004 + (-1 06) GV: Cho HS lm bi 36 - Hs c lp lm ra =[1 26+ 2004]+[(-20)+(-1 06) ] nhỏp = 2130 + ( - 1 26) = 2004 GV: Nhn xột b sung 2 hs lờn trỡnh by 17 Giáo án Số học 6 Năm học: 2015- 20 16 ? Ngoi cỏch tớnh trờn cũn cỏch tớnh - Hs lm theo nhúm no khỏc 2' GV: Cht li cỏch tớnh Nhúm 1; 2; 3 ý a Nhúm 4; 5; 6 ý b GV: Cho HS lm bi 39 Hs thc... biu thc a) x + (- 16) bit x = -4 b) (- 102) + y bit y = 2 ? Yờu cu ca bi toỏn l gỡ ? ? tớnh giỏ tr ca biu thc ta lm nh th no - HS : ta phi thay giỏ tr ca ch vo biu thc ri thc hin phộp tớnh 14 Bi 1 Tớnh a) (-30) + (-5) = - (30 + 5) = -35 b) 16 + ( -6) = 16 - 6 = 10 c) 207 + (-207) = 0 d) 29 + (11) = 29-11 = 18 Bi 2 - Bi 30 (SGK- 76) a) 1 763 + (-2) v 1 763 1 763 +(-2) = 1 763 - 2 = 1 761 < 1 763 b) (-105) + 5... 1 : Cho cỏc s 160 ; 534 ; 2511; 48039; 3825 a) 160 ; 534 b) 534; 2511; 48039; 3825 c) 160 ; 3825 d) 2511; 3825 e) 160 f) 2511; 3825 g) 534 h) khụng cú s no Bi 2: Xột xem cỏc tng hoc hiu sau cú chia ht cho 8 khụng? a) 48 +64 cú 48 M8 v 64 M8 nờn (48 +64 ) M8 b) 32 M8 nhng 81 M8 nờn (32 + 81) M 8 c) 56 M8 v 16 M8 nờn ( 56 - 16) M8 d) 16. 5 M8 nhng 22 M8 nờn ( 16. 5 - 22) M8 Bi 3: Cỏc s sau l s nguyờn t hay hp... b du HS1: Phỏt biu ri lm bi tp: Bi 59 (SGK - 85) ngoc a) (27 36 75) 27 36 = 27 36 75 27 36 Lm bi 59 SGK trang 85 = (27 36 27 36) 75 = 0 - 75 = -75 GV yờu cu HS nhn xột bi lm ca hai bn b) (- 2002) (57 2002) = (- 2002) 57 + 2002 = [(- 2002) + 2002] 57 = 0 - 57 = -57 2 Ging kin thc mi: 27 Giáo án Số học 6 Hot ng ca Thy Năm học: 2015- 20 16 Hot ng ca Trũ Ni dung ghi bng Luyn tp Bi 1 Tớnh bng cỏch hp... ? Năm học: 2015- 20 16 - Hs lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba Tổng quát: Với a, b, c Z thì: (a + b) + c = a + (b + c) (a+b)+c = a+(b+c) * Chú ý: (SGK) Hs đọc chú ý sgk Bài tập 36 (SGK-78) a) 1 26 + (-20) + 2004 + (-1 06) = 1 26 + [(-20) + (-1 06) ] + 2004 = 1 26 + (-1 26) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = (- 400) + (-200) = - 60 0 HS... lm cõu a,hs dóy = 27 - 27 + 65 - 65 + 3 46 28 Giáo án Số học 6 Năm học: 2015- 20 16 l lm cõu b 2 HS lờn bng = 3 46 3 Cng c bi ging: 4 Hng dn hc tp nh: - BTVN: 90; 92; - ễn li cỏc qui tc cng tr s nguyờn, qui tc b du ngoc 93; 94 ( 65 - SBT) - Lm cng ụn tp hc kỡ D Rỳt kinh nghim: Tun: 17 Tit: 53 Ngy dy : 6A3: 6A4: ễN TP HC K I A Mc tiờu: 1 Kin thc :... qui tc cng hai s nguyờn cựng du, khỏc du - ễn tớnh cht phộp cng cỏc s nguyờn - BTVN: 53; 54; 55 (SBT - 60 ) D Rỳt kinh nghim: T ký duyt 15 Giáo án Số học 6 Tun: 16 Tit: 47 Ngy dy : 6A3: 6A4: Năm học: 2015- 20 16 6 TNH CHT CA PHẫP CNG CC S NGUYấN A Mc tiờu: 1 Kin thc : HS nm c cỏc tớnh cht c bn ca phộp cng cỏc s nguyờn:

Ngày đăng: 24/06/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan