Cách xử lý khi giẫm phải đinh

3 305 0
Cách xử lý khi giẫm phải đinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách xử lý khi giẫm phải đinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Sơ cứu giẫm phải đinh nhọn Không may bạn giẫm phải đinh nhọn, đừng tìm cách rút vật găm sâu vào bàn chân mà thực cách sơ cứu giẫm phải đinh sau: Sau số cách sơ cứu giẫm phải đinh găm sâu vào chân bạn - Dùng miếng gạc hoàn toàn vô trùng bọc xung quanh vật nhọn - Đặt lót chèn xung quanh vật nhọn để khỏi di động - Băng ép để cố định lót Sau khám bác sĩ để lấy đinh khỏi chân, bạn nên nói rõ với bác sĩ bị giẫm phải đinh hoàn cảnh nào, thời gian bị giẫm lâu chưa để bác sĩ biết cách xử lý Nếu đinh đâm nông không găm vào chân bạn cần thực cách sơ cứu sau: - Cần phải xem vết thương to hay nhỏ, nong hay sâu, chảy máu nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hay ít, có dính đất cát vật vết thương không - Sau rửa vết thương xà phòng - Cầm máu cho vết thương: Bóp hay ấn lên vết thương lát, máu ngưng chảy bôi thuốc đỏ (thuốc sát trùng) băng lại Băng vết thương nhẹ tay, không chặt vết thương cần "thở" máu vết thương cần lưu thông mạch Tốt sau bước sơ cứu giẫm phải đinh bạn tiêm phòng bệnh uốn ván vết thương dẫn tới bệnh uốn ván, phòng bệnh chữa bệnh Hỏi: Tôi năm 44 tuổi, nam giới ngày trước đường đạp phải đinh théo không rỉ, vết thương nhỏ chảy máu, có mua thuốc uống Vậy Bác sĩ cho hỏi cần mua thuốc uống mà không cần chích ngừa không? Trả lời Về mối băn khoăn anh xin tư sau: vết thương dù nhỏ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dính với đất, cát có nguy chứa nha bào uốn ván (vì nha bào uốn ván tồn chủ yếu đất cát bẩn phân người súc vật, nha bào uốn ván đề kháng mạnh với nhiệt hóa chất sát trùng) Sau nha bào vào vết thương, thoát vỏ trở thành vi khuẩn uốn ván, vào máu gây tổn thương chủ yếu tới hệ thống thần kinh Biểu lâm sàng người mắc bệnh uốn ván sốt cao, co cứng liên tục có giật cứng Co cứng nhai triệu chứng (dẫn tới cứng hàm), sau lan mặt, thân tứ chi Sau giẫm phải đinh đường, anh cần rửa vết thương, lấy đát cát, dị vật, không băng kín vết thương mà nên để hở để tránh tạo điều kiện thuận lợi cho nha bào uốn ván phát triển Ngoài việc sử dụng kháng sinh phòng nhiễm khuẩn, anh nên đến Trung tâm y tế dự phòng địa phương Khoa cấp cứu bệnh viện nơi sinh sống để tiêm phòng uốn ván (nếu thời gian 10 năm trở lại anh chưa tiêm phòng) đồng thời tiêm huyết kháng uốn ván, thường gọi tiêm SAT (Serum Anti Tatanus) Tiêm SAT tức gây miễn dịch thụ động, huyết có sẵn kháng thể để chống lại trực khuẩn uốn ván, tiêm vắc xin phòng bệnh tạo miễn dịch chủ động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý khi máy tính bị nhiễm độc bởi Virus Triệu chứng của các máy tính khi bị nhiễm virus như thế nào, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn những vấn đề này trong bài, cùng với đó là cách khôi phục dữ liệu sau khi virus xâm nhập vào máy bạn và cách phòng chống dữ liệu để tránh bị các phần mềm độc hại xâm nhập. Đôi khi người dùng có kinh nghiệm thực sự cũng không thể nhận ra một máy tính bị tiêm nhiễm virus thực sự hay không vì chúng có thể ẩn náu trong các file thông thường hoặc như các file chuẩn. Vậy triệu chứng của các máy tính khi bị nhiễm virus như thế nào, chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn những vấn đề này trong bài, cùng với đó là cách khôi phục dữ liệu sau khi virus xâm nhập vào máy bạn và cách phòng chống dữ liệu để tránh bị các phần mềm độc hại xâm nhập. Các triệu chứng bị tiêm nhiễm Có một số triệu chứng cho thấy rằng máy tính của bạn đã bị tiêm nhiễm. Nếu bạn phát hiện ra các hiện tượng lạ như chúng tôi liệt kê ra dưới đây thì đó chính là triệu chứng: * Các thông báo hoặc các ảnh không mong muốn được hiển thị một cách bất ngờ * Những âm thanh hoặc đoạn nhạc không bình thường được bật một cách ngẫu nhiên * Ổ CD-ROM của bạn đóng mở bất thường * Các chương trình chạy bất thình lình * Bạn nhận thông báo từ tường lửa cho biết rằng, một số ứng dụng nào đó đã có gắng thực hiện kết nối Internet mặc dù bạn không khởi chạy nó. Thêm vào đó, có một số triệu chứng chỉ thị rằng máy tính của bạn đã bị tiêm nhiễm thông qua email: * Các bạn thân của bạn cho biết rằng họ đã nhận được các thông báo từ địa chỉ của bạn mà bạn không hề gửi các thư đó. * Mailbox của bạn chứa rất nhiều các thông báo không có địa chỉ hoặc header của người gửi. (Tuy vậy có thể các vấn đề này lại không bị gây ra bởi virus. Cho ví dụ, các thông báo bị tiêm nhiễm giả sử đến từ địa chỉ của bạn có thể lại được gửi từ một máy tính khác). Có một số các triệu chứng khác chỉ thị rằng máy tính của bạn có thể bị tiêm nhiễm: * Máy tính thường xuyên bị đóng băng hoặc bất thình lình xuất hiện các lỗi * Máy tính chạy chậm khi các chương trình bắt đầu được bật * Không thể nạp hệ điều hành * Các file và thư mục bị xóa hoặc bị thay đổi nội dung * Không thể truy cập ổ đĩa cứng như thường lệ * Internet Explorer bị đóng băng hoặc các chức năng chạy một cách thất thường, nghĩa là bạn không thể đóng cửa sổ ứng dụng. 90% trong số các triệu chứng được liệt kê trên chỉ thị vấn đề phần cứng hoặc phần mềm. Mặc dù các triệu chứng như vậy không chắc bị gây ra bởi virus nhưng bạn cần sử dụng một phần mềm chống Cách xử lý khi trẻ bị sốt và ho Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: • Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. • Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: • Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. • Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: + Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. + Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. + Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. + Khó thở, tím tái. + Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). + Phát ban ngoài da. + Bỏ bú. + Vàng da. + Đi tiêu ra máu. 2. Ho Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: - Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). - Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). - Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. Cách xử lý khi gặp phần mềm diệt virus giả mạo Hiện nay trên mạng xuất hiện khá nhiều các phần mềm diệt virus giả mạo để đưa spyware lây nhiễm như: WinAntiSpyware, Antivirus 2009, AntiVirus Lab 2009,… Vậy khi bạn gặp những phần mềm này thì phải làm thế nào? Bài viết sẽ hướng dẫn bạn một số kinh nghiệm phòng chống loại “phần mềm diệt virus” này có hiệu quả mà các chuyên gia trên website new4hack đã nêu ra. 1/ Thiết lập độ bảo mật cho trình duyệt Để bắt đầu bạn hãy thiết lập độ bảo mật của trình duyệt lên mức độ cao nhất. Đối với 2 trình duyệt phổ biến hiện nay là IE và Firefox bạn có thể thực hiện như sau: + Đối với Internet Explorer (IE): Bạn vào Tools, chọn Internet Options và bấm vào tab Security. + Đối với Firefox: Bạn vào Tools, Options chọn tab Security Sau đó bạn thiết lập một số thông tin bảo mật cho trình duyệt của bạn, chẳng hạn như nhận được một cảnh báo nếu bạn truy cập vào một trang web giả mạo. Ngoài ra bạn cũng nên thiết lập chế độ chặn popup của các trình duyệt, vì hiện nay các phần mềm độc hại cũng như trình antivirus giả mạo sẽ đưa các spyware vào bên trong máy tính bạn nếu bạn đóng cửa sổ popup lại . 2/ Tạo điểm khôi phục cho hệ thống (System Restore) liên tục Windows cung cấp bạn một công cụ rất tuyệt đó là System Restore, nó có khả năng giúp máy tính bạn trở lại trạng thái trước khi máy xảy ra một sự cố nào đó. Để thực hiện bạn làm như sau: + Đối với Vista: Bạn vào Control Panel, chọn Backup and Restore Center. Xong chọn “Create a restore point” để tạo điểm khôi phục + Đối với XP: Bạn vào Start>Programs>Accessories>System Tools rồi nhấn chọn System Restore, việc còn lại là của riêng bạn. Nếu mỗi lần bị sự cố bạn có thể thực hiện khôi phục lại trạng thái trước đó vào thời điểm mà bạn đã sao lưu. Việc khôi phục bạn có thể tham khảo trên các diễn đàn vì nó cũng rất đơn giản tùy theo từng hệ điều hành bạn sử dụng (chú ý: nó chỉ có thể thực hiện đối với Windows XP trở lên mà thôi) 3/ Tận diệt spyware, virus còn sót lại trong hệ thống Sau khi đã khôi phục lại trạng thái an toàn, bạn cần đến một công cụ diệt virus hay spyware tốt và mạnh mẽ. Bạn có thể sử dụng những trình đặc trị riêng biệt cho Spyware như: Spyware Doctor, Spybot,… chẳng hạn (những trình diệt virus cũng có chức năng này nhưng khả năng diệt của nó là rất kém nên bạn hãy chọn nó để diệt virus mà thôi). Đây là hình có kích thước lớn.Nhấn vào đây để xem kích thước thật.Kích thước thật là: 762x509 Ngoài ra khi diệt bạn nên để chạy ở chế độ Safe Mode (khởi động máy nhấn phím F8 để chọn chế độ này) để tận diệt spyware trong hệ thống. CÁCH XỬ LÝ KHI TRẺ BN SỐT VÀ HO Nguồn: www.khamchuabenh.com Khi thấy trẻ có các biểu hiện sốt hoặc ho, nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra lơ là, chủ quan và coi đây là chuyện nhỏ. Họ không biết rằng đó cũng có thể là dấu hiệu của những chứng bệnh rất nguy hiểm. 1. Sốt Trẻ có thể sốt do mọc răng, thiếu nước, nhiễm virus, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng huyết . Sốt cao đột ngột có thể gây co giật ở trẻ nhỏ. Cách xử lý: - Giữ cho trẻ thoáng mát, lau mát, cho uống nhiều nước. - Dùng các thuốc hạ sốt: * Paracetamol: 15 mg/kg thể trọng/lần, có thể dùng 3-4 lần/ngày, bằng đường uống hay nhét hậu môn. * Ibuprofen: 7-10 mg/kg thể trọng /lần, mỗi ngày 3 liều. - Cần đưa trẻ đến một cơ sở y tế hay bệnh viện gần nhất nếu: * Thân nhiệt ở mức 37,8 độ C trong hơn một ngày. *Thân nhiệt tăng trên 38,6 độ C. • Sốt kèm theo các triệu chứng sau: • Co giật, đi khập khiễng hay lả người, không đi đứng được. • Trẻ lơ mơ, lừ đừ hay mê man. • Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, gây mất nước. • Khó thở, tím tái. • Có các dấu hiệu viêm màng não (nôn mửa, thóp phồng, nhức đầu .). • Phát ban ngoài da. • Bỏ bú. • Vàng da. • Đi tiêu ra máu. 2. Ho • Ho làm cho trẻ mất ngủ, ói mửa, bỏ ăn, sụt cân. Trẻ bị ho do nhiễm trùng (virus hoặc vi trùng). Các bệnh gây ho: • Viêm đường hô hấp trên (viêm mũi, họng, thanh quản, amiđan .). • Viêm đường hô hấp dưới (phế quản, tiểu phế quản, phổi, lao phổi .). • Hen, có dị vật đường thở . Ho do các nhiễm trùng thông thường, dị ứng, hen nhẹ có thể điều trị dễ dàng tại các cơ sở y tế, không cần nhập viện. Đề phòng các biến chứng nặng như suy hô hấp hoặc khả năng lây lan cao, cần đưa trẻ vào bệnh viện trong các trường hợp sau: - Ho do các nhiễm trùng đặc biệt như ho gà, lao. - Có dị vật đường hô hấp. - Viêm tiểu phế quản kèm tím tái, khó thở. - Hen vừa và nặng. Không nên tự ý điều trị bằng các loại thuốc ho hay kháng sinh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Chẳng hạn, việc cho trẻ bị hen uống các thuốc ho thông thường sẽ không giúp giảm ho mà còn làm cho bệnh nặng hơn. Trường hợp ho do dị vật đường hô hấp, thuốc cũng không có tác dụng, cách điều trị duy nhất là lấy dị vật ra. BS Nguyễn Thanh Hải, NLĐ

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan