Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

57 493 3
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.Khái niệm đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp 3 1.1.1Khái niệm đất và đất nông nghiệp 3 1.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 4 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng sử dụng đất nông nghiệp. 5 1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững: 9 1.2.1. Hiệu quảsử dụng đất nông nghiệp 11 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: 13 1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 13 1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội 14 1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường 15 1.4. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 15 1.4.1. Thực trạng vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 15 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1. Đối tượng 19 2.1.2. Phạm vi 19 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu 19 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu 19 2.2.3. Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất chính của xã. 19 2.2.4. Đánh giá hiệu quả vềkinh tế xã hội, môi trường. 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp, thứ cấp 19 2.3.2. Phương pháp kế thừa 19 2.3.3. Phương pháp phân tích, tính toán và xử lý số liệu 19 2.3.4. Phương pháp chuyên gia: 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu 21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2. Địa hình, địa mạo 21 3.1.3. Khí hậu, thời tiết 22 3.1.4. Đặc điểm thủy văn 23 3.1.5. Các nguồn tài nguyên 23 3.2.1. Điệu kiện về kinh tế xã hội 24 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội 29 3.2. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu 30 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu 30 3.2.3. Biến động diện tích đất nông nghiệp 34 3.3. Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất chính 35 3.4. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của khu vực nghiên cứu 37 3.4.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 37 3.4.2. Hiệu quả về mặt xã hội 39 3.4.3. Hiệu quả về mặt môi trường 41 3.4.4. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các loại hình sử dụng đất tại xã Thanh Luông 45 3.4.5. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp của xã Thanh Luông 45 3.5. Lựa chọn loại hình sử dụng đất triển vọng 46 3.6. Đề xuất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp 47 3.6.1. Giải pháp về cơ sở hạ tầng và thủy lợi, phân bón 47 3.6.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 48 3.6.3. Giải pháp về nguồn nhân lực, khuyến nông và áp dụng công nghệ tiên tiến 49 3.6.4. Giải pháp về vốn 49 3.6.5. Giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 1. Kết luận 51 2. Kiến nghị 52  

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nhiệt tình, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Thầy, Cô giáo, Giảng Viên Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nói chung khoa quản lý đất đai nói riêng trang bị cho chúng em hành trang vức lời góp ý, ý kiến đáng giá để em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo - Th.S Nguyễn Thị Nga giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp theo nội dung, kế hoạch giao suốt thời gian em thực báo cáo Em xin cảm ơn dạy dỗ, bảo ân cần Thầy, Cô giáo khoa Quản lý đất đai - Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội suốt thời gian em học tập Thân gửi lời cảm ơn sâu sắc ban lãnh đạo, Ban Địa Chính - UBND xã Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên hộ nông dân địa bàn xã trực tiếp giúp đỡ em thời gian nghiên cứu làm đề tài địa bàn Do thời gian trình độ có hạn nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo để báo cáo hoàn thiện Đây học kiến thức bổ ích cho em sau Em xin chân thành cảm ơn! Điện Biên, ngày 12 tháng 09 năm 2015 Sinh viên Khúc văn Vũ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPSX : Chi phí sản xuất CPTG : Chi phí trung gian FAO : Tổ chức nông lâm giới GTSX : Giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng LUT : Loại hình sử dụng đất LX-LM : Lúa xuân-lúa mùa LX-LM-CVĐ : Lúa xuân-lúa mùa-cây vụ đông LĐ : Lao động NCLĐ NTS : Nuôi trồng thủy sản TNHH : Thu nhập hỗn hợp VAC : Vườn-ao-chuồng UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố HQĐV : Hiệu đồng vốn TD-MNPB : Trung du, miền núi phía bắc SXNN CHDCND : Nhân công lao động : Sản xuất nông nghiệp : Cộng hòa dân chủ nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thảo mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Tuy nhiên thực tế diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang loại hình sử dụng đất khác như: đất ở, đất sản xuất kinh doanh, đất phi nông nghiệp Mặt khác dân số không ngừng tăng, nhu cầu người sản phẩm từ nông nghiệp ngày đòi hỏi cao số lượng chất lượng Đây thực áp lực lớn nghành nông nghiệp Xã Thanh Luông xã thuộc vùng miền núi Tây Bắc có tổng diện tích tự nhiên 3615,94 ha, với diện tích đất nông nghiệp 3122,97 ha, chiếm 86,37% tổng diện tích tự nhiên toàn xã Vì vậy, việc định hướng cho người dân huyện khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nông nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất Để giải vấn đề việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất hướng sử dụng đất loại hình sử dụng thích hợp việc quan trọng Xuất phát từ tình hình thực tiễn nhu cầu sử dụng đất địa bàn xã, đồng ý Khoa Quản Lý Đất Đai hướng dẫn Giáo Viên Th.S Nguyễn Thị Nga em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất địa phương - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Luông thời gian tới 2.2 Yêu cầu - Số liệu, tài liệu phải đầy đủ, kịp thời, xác - Quá trình đánh giá phải đúng, trung thực, khách quan hiệu loại hình sử dụng đất - Các tiêu áp dụng để xác định hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất phải cụ thể, tính toán dễ hiểu - Các đề xuất phải mang tính khả thi phù hợp với địa phương CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái niệm đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1Khái niệm đất đất nông nghiệp *Khái niệm đất Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khoáng sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp mặt tươi xốp lục địa có khả sản sinh sản phẩm trồng Đất lớp phủ thổ nhưỡng thổ quyển, vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc thể tự nhiên hợp điểm thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động qua lại bốn thổ có tính thường xuyên Theo C.Mac: “ Đất tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người nhau” Theo nhà kinh tế, thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho rằng: “ Đất đai phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” Và đất đai hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lũng đất, động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại” Vì có nhiều khái niệm định nghĩa khác đất khái niệm chung hiểu: Đất đai khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng bao gồm: Khí hậu bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm khoáng sản lòng đất; Theo chiều ngang, mặt đất kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật với thành phần khác, tác động giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người *Khái niệm đất nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm tiểu ngành: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp diêm nghiệp Theo Luật đất đai 2013, đất nông nghiệp hiểu nhóm đất bao gồm loại đất: đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; đất trồng lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối đất nông nghiệp khác 1.1.2 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân * Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những hàng hoá có chứa chất dinh dưỡng nuôi sống người có thông qua hoạt động sống trồng vật nuôi, hay nói cách khác thông qua trình sản xuất nông nghiệp *Nông nghiệp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp khu vực thành thị phát triển - Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến - Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, ngành kinh tế quốc dân khác đô thị - Nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hoá công nghiệp ngành kinh tế khác *Nông nghiệp nguồn thu ngân sách quan trọng Nhà nước Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25% tổng thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, loại thuế kinh doanh khác…Hiện xu hướng chung tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm dần trình tăng trưởng kinh tế *Nông nghiệp hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo nông thôn Nước ta với 80% dân cư tập trung nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày người dân 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3.1 Yếu tố tự nhiên * Khí hậu Thực vật nói chung trồng nói riêng muốn sống, sinh trưởng phát triển đòi hỏi phải có đầy đủ yếu tố sinh trưởng ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước dinh dưỡng Trong đó, ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm không khí yếu tố tiêu biểu cho khí hậu Chính thế, khí hậu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, suất sản lượng trồng, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên, khác biệt vĩ độ địa lý địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt rõ nét theo vùng Trải dài 15 vĩ độ, Việt Nam có tiểu vùng khí hậu khác nên đa dạng hoá loại trồng, vật nuôi Chính thế, sử dụng đất đa dạng giảm rủi ro trồng loại trồng có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Khí hậu yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phân bố loại trồng, thời vụ trồng sản xuất nông nghiệp theo điều kiện vùng, miền Yếu tố khí hậu nhiều ảnh hưởng rõ nét đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp với mức độ khác Chẳng hạn, đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, nhiệt độ thấp vụ đông thời kỳ đầu vụ xuân kèm theo ẩm ướt, mưa phùn, thiếu ánh sáng làm hạn chế sinh trưởng phát triển trồng ưa nắng, ưa nhiệt lại phù hợp cho trồng ưa lạnh có nguồn gốc ôn đới Trời âm u thiếu ánh sáng điều kiện cho sâu bệnh phát triển phá hại mùa màng * Thổ nhưỡng Cùng với khí hậu, đất tạo nên môi trường sống trồng Đất trồng với đặc tính loại đất, thành phần giới, chế độ nước, độ phì có vai trò quan trọng sinh trưởng, phát triển suất trồng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đất giữ đứng vững không gian, cung cấp cho yếu tố sinh trưởng nước, dinh dưỡng không khí Độ phì yếu tố quan trọng đất Vị trí mảnh đất có ảnh hưởng đến trình hình thành độ phì đất Độ phì nhiêu đất liên quan trực tiếp đến suất trồng Do vậy, tuỳ theo vị trí địa hình, chất đất mà lựa chọn, bố trí trồng thích hợp loại đất đạt suất, hiệu sử dụng đất cao * Cây trồng, vật nuôi Trong sử dụng đất nông nghiệp, trồng, vật nuôi yếu tố trung tâm Con người hưởng lợi trực tiếp từ sản phẩm chúng Những sản phẩm cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu cho người cho xuất Việc bố trí trồng, vật nuôi kiểu sử dụng đất hợp lý đất đem lại giá trị cao mặt hiệu cho người sản xuất môi trường đất Ngược lại, trồng, vật nuôi bố trí bất hợp lý, sử dụng đất bừa bãi gây thất thu cho người nông dân mà ảnh hưởng xấu đến đất 10 Những kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa , vườn – ao – chuồng mạnh xã, tiềm cho phát triển loại hình sử dụng đất địa bàn xã Do đó, cần tập trung đầu tư mở rộng diện tích reo trồng giống lúa tám thơm giống lúa sáu tư giống lúa đem lại suất chất lượng cao xã nhằm phát triển thương hiệu gạo tám điện biên ngày tiếng Mô hình VAC đem lại hiệu kinh tể rõ rệt cho bà nông dân xã mô hình triển vọng nhân rộng nhiều hộ gia đình toàn xã cần tăng thêm diện tích mở rộng mô hình VAC để đạt kinh tế cao 3.4.2 Hiệu mặt xã hội Hiệu xã hội có mối liên quan trực tiếp với hiệu kinh tế hiệu môi trường kiểu sử dụng đất Chỉ tiêu đánh giá hiệu xã hội tiêu khó định lượng được, đánh giá theo tiêu định tính Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến số tiêu sau: + Mức độ phù hợp với lực sản xuất hộ, trình độ điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật ( khả chấp nhận người dân ) + Khả tiêu thụ sản phẩm + Đảm bảo an ninh lương thực, gia tăng lợi ích người nông dân + Phải chấp nhận ủng hộ người dân + Thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho người lao động địa phương + Phải đảm bảo đời sống, tăng thu nhập cho người lao động (xét sở: số công lao động, giá trị ngày công lao động) Giải vấn đề việc làm cho nhân dân xã vấn đề lớn cần quan tâm Trong công nghiệp dịch vụ chưa đủ phát triển thu hút toàn lao động việc phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp giải pháp quan trọng để tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân tăng thêm cải vật chất cho xã hội 43 Hiện nay, tình trạng lao động nông nghiệp, nông thôn theo tìm việc làm khu công nghiệp cụm công nghiệp phổ biến Việc phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động gián tiếp góp phần củng cố an ninh trị trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội thất nghiệp gây nên Để nghiên cứu hiệu mặt xã hội kiểu sử dụng đất, ta tiến hành so sánh mức độ đầu tư lao động hiệu kinh tế bình quân công lao động kiểu sử dụng đất Bảng 3.7 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất TT Kiểu sử dụng đất Công LĐ (công/ha) GTNC (nghìn đồng) Lúa xuân – Lúa mùa 556 198,15 Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô 550 122,18 Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu 660 tương Rau cải, khoai tây 140,44 120,73 805 95,76 Vườn –ao- chuồng 325 135 Trồng rừng 120 Cá trắm , cá rô - Phù hợp với lực sản xuất hộ - Trình độ kỹ thuật 805 Chỉ tiêu định tính không đòi hỏi nhiều - Sản phẩm mang tính hàng hóa, thị trường tiêu thụ ổn định, song đảm bào vấn đề lương thực 50,3 - Thu nhập ổn định đồng thời tạo việc làm chỗ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thu thập) Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa hiệu xã hội cao với tổng số ngày công 556 công giá trị ngày công đạt 198,15 nghìn đồng 44 Tiếp kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương với tổng số ngày công 660 công, gía trị đạt 140,44 nghìn đồng Kiểu sử dụng đất Vườn –ao – chuồng với số công 325 ,giá trị đạt 135 nghìn đồng Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – ngô với tổng số ngày công 550 công ,giá trị ngày công đạt 122,18 nghìn đồng Kiểu sử dụng đất Rau cải – Khoai tây với tổng số ngày công 805 công ,giá trị ngày công đạt 120.73 nghìn dồng Kiểu sứ dụng đất Cá trắm , cá rô với tổng số ngày công 805 công ,giá trị ngày công đạt 95,76 nghìn đồng Kiểu sử dụng đất Trồng rừng với tổng số ngày công 120 công , giá trị công đạt 50,3 nghìn đồng kiểu sử dụng đất đạt hiệu xã hội thấp Từ kết điều tra cho thấy: Các hộ tự chủ trình sản xuất nên vấn đề sử dụng lao động, việc bố trí phân công lao động rõ ràng cụ thể hợp lý 100% số hộ gia đình tận dụng hết khả lao động nhà Tuy nhiên việc áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất hộ gia đình mức thấp Các kiểu sử dụng đất áp dụng địa bàn xã thời gian qua góp phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực đồng thời gia tăng lợi ích người nông dân Chính vậy, kiểu sử dụng đất nhận chấp nhận ủng hộ người dân, thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho người lao động địa phương Không thế, trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật người nông dân ngày nâng cao việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày trọng 3.4.3 Hiệu mặt môi trường Ngoài việc đạt hiệu cao mặt kinh tế xã hội, hiệu mặt môi trường yếu tố đặc biệt quan trọng việc sử dụng hiệu đất sản xuất nông nghiệp Hiệu mặt môi trường kiểu sử dụng đất canh tác 45 thể thông qua tiêu mức đầu tư phân bón hóa học mức độ thích hợp hệ thống trồng đất Ngoài ra, kiểu sử dụng đất phải đảm bảo yêu cầu việc tăng độ phì nhiêu đất, cải tạo, bảo tồn thiên nhiên đồng thời phải đảm bảo thích hợp với môi trường đất có thay đổi trồng Trên địa bàn xã, phân chuồng sử dụng ít, chủ yếu phân NPK tổng hợp việc bón phân phần ảnh hưởng đến tính chất đất Trong đó, dạng phân đạm bón chủ yếu từ phân ure, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kaliclorua Kết điều tra nông hộ mức đầu tư phân bón cho loại trồng xã cho thấy mức độ đầu tư phân bón hộ gia đình xã chưa phù hợp, với loại trồng khác Đem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nguyễn Văn Bộ, kết thu sau: Bảng 3.8 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân hợp lý cân đối số loại trồng địa bàn Mức độ phân bón TT Cây trồng N thực tế P2O5 Theo tiêu chuẩn K2O N Kg/ha P2O5 K2O Kg/ha Lúa xuân 111 65 64 120-130 80-90 30-60 Lúa mùa 112 68 65 80-100 50-60 0-30 Ngô 131 81 62 150-180 70-90 80-100 Đậu tương 32 49 65 20 - 40 40 - 60 40 - 60 Khoai tây 141 64 96 120 - 150 50 - 60 120 - 150 10 Rau cải loại 167 78 116 120-150 50-60 120-150 11 Rau khác 46 83 127 - - - (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 46 Dựa vào bảng 3.8 ta thấy mức độ đầu tư phân bón cho trồng mức bình thường ngưỡng tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, số trồng bón chưa đủ so với tiêu chuẩn nhiều tiêu chuẩn Mỗi loại trồng có mức bón tỷ lệ bón phân khác Do cần nghiên cứu đặc điểm trồng để đưa quy trình bón phân hợp lý, hiệu Trong loại phân hoá học đạm loại phân dùng nhiều Những trồng có mức bón cao lúa, dưa, rau cải Từ thực tế sản xuất, rút điều: bón phân cho trồng thiếu việc bón phân đạm phân đạm sở để bón loại phân khác Nếu bón thiếu đạm làm cho suất, phẩm chất thấp đồng thời hút nhiều dinh dưỡng từ đất hơn, đất kiệt quệ Nhưng mặt khác, bón thừa đạm làm phẩm chất giảm, tạo nhiều khả gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, cụ thể môi trường đất Bón nhiều đạm nguyên nhân gây ô nhiễm đất nghiêm trọng nên cần xác định không lượng bón mà phương pháp bón cho hợp lý * Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Qua trình điều tra lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trình sản xuất trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tương đối nhiều, chí lạm dụng thuốc hóa học Hầu hết loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật lần/vụ dặc biệt loại rau màu phun nhiều lần/vụ Do liều lượng thuốc phun nhiều, phun trước thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ thực vật tàn dư đất, sản phẩm nông nghiệp tương đối lớn gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường chất lượng nông sản, nguy ngộ độc cao Một số loại thuốc độc hại cho người phun khó phân hủy người dân sử dụng Và thực tế, vấn đề khó để có giải pháp phù hợp cho địa phương 47 Một số loại thuốc sử dụng như: ngô thuốc trừ sâu sử dụng basudin 10H (sâu đục than), Factact 50WP (sâu xám); với đậu tương thuốc sử dụng Sherpa (sâu hại lá), Padan 95SP (bọ xít xanh), Surpacide 40ND (sâu đục quả) Với bắp cải sử dụng thuốc Sherpa 20EC (rệp hai răng),Vibasu 40 ND(trừ sâu đục thân),Vihino 40ND (trừ đạo ôn) hại lúa, Viappla 10 BTN( trừ rầy nâu), Zineb Bul 80WP(bệnh thối nhũn), Score 250E (bệnh đốm lá), cà chua dùng thuốc sau Admire 50EC (bọ phấn trắng), Sumicidin 10EC(sâu ăn tạp, sâu ổ, sâu đàn), Copper B 2-3% (bệnh héo non) Ngoài có loại thuốc diệt cỏ như: Sofit 300 ND, Sirius 10WP, Bebu Nói chung loại thuốc nằm danh mục cho phép Tuy nhiên không nên lạm dụng thuốc nhiều cho trồng ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái, cần có biện pháp dùng cho hợp lý hạn chế * Về mức độ che phủ đất kiểu sử dụng đất Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ che phủ cho đất loại trồng nông nghiệp không dễ dàng định lượng được, phạm vi đề tài đánh giá theo định tính Trên sở so sánh mức độ che phủ đất kiểu sử dụng đất thấy hầu hết kiểu sử dụng đất có độ che phủ Bởi đất sử dụng vụ năm, bên cạnh khối lượng thân hàng năm trồng cung cấp cho đất lớn nên khả bảo vệ đất tốt * Mức độ thích hợp hệ thống sử dụng đất đất Qua tổng hợp xem xét khả thích hợp trồng đất cho thấy thích hợp người dân hiểu đơn giản khả cho suất cao ổn định, đa phần số hộ cho hệ thống trồng phù hợp với đất Tuy nhiên có phần số hộ sử dụng biện pháp canh tác hợp lý Hầu hết kiểu sử dụng đất áp dụng địa phương việc mang lại hiệu kinh tế, xã hội mang lại nhiều lợi ích cho môi trường đất, nước Trồng công nghiệp ngắn ngày lạc, đậu tương 48 lương thực cho hiệu kinh tế cao mà có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt 3.4.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất xã Thanh Luông Trong tất kiểu sử dụng đất áp dụng xã kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa kiểu sử dụng đất mang lại giá trị kinh tế cao nhiều năm liền Tuy nhiên ảnh hưởng trình đô thị hóa dần chuyển theo hướng tập trung dần vào công nghiệp Chính vậy, quan tâm dành cho sản xuất nông nghiệp giảm dần; hộ gia đình vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm thêm ngành nghề phụ khác để bắt kịp với nhịp sống trình đô thị hóa Do đó, hiệu kinh tế số kiểu sử dụng đất sản xuất biến động mạnh từ năm 2011 đến Hiệu mặt xã hội: kiểu lúa xuân _ lúa mùa đem lại hiệu xã hội cao Do điều kiện tự nhiên tốt giống lúa tám thơm sáu tư … đem lại suất chất lượng cao với giá thành cao ổn định thu nhập bà cải thiện nhiều Giúp người dân cải thiện sống Môi trường địa bàn xã có nguy ô nhiễm cao bà nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách không liều lượng đốt giác thải nông nghiệp rơm dạ, cháy rừng gây khói bụi cho môi trường quyền xã phải có biên pháp tuyên truyền tác hại môi trường hướng dẫn bà sử dụng thuốc bảo vệ hợp lý cho đảm bảo suất trồng vừa bảo vệ môi trường tốt 3.4.5 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Luông Để sử dụng đất nông nghiệp cách bền vững mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cần đưa phương hướng sử dụng đất tương lai Cụ thể sau: - Khai thác tiềm mạnh vốn có địa phương điều kiện tự nhiên như: Đất đai, khí hậu, nguồn nước, Đặc biệt nguồn lao động lao động 49 dồi nguồn vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhằm mang lại suất, chất lượng, hiệu cao cho mặt hàng nông sản địa phương Tập trung đầu tư, cải tạo hệ thống thủy lợi toàn diện để chủ động tưới tiêu phục vụ cho sản xuất như: xây dựng hệ thống kênh mương, tưới tiêu, xây dựng hệ thống đường nội đồng - Bố trí sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao, tăng hệ số sử dụng đất việc mở rộng diện tích vụ đông chân ruộng hai lúa,tăng diện tích vụ, thực thâm canh tăng vụ nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, trồng xen canh tăng vụ - Phát triển đa dạng mô hình nuôi trồng thủy sản, tăng cường mở rộng qui mô nuôi trồng làm phong phú thêm giống, đặc biệt loại có giá trị kinh tế cao Đầu tư sở hạ tầng theo hướng thâm canh để làm tăng suất - Áp dụng tựu khoa học kỹ thuật đại vào trình sản xuất như: đổi trồng, vật nuôi, đổi cấu giống, cấu theo mùa vụ đảm bảo an toàn nguồn lương thực mang lại nguồn thu nhập cao cho hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn phường Thay sức người phương tiện máy móc đại: máy cày, máy bừa, mát cắt Hạn chế diện tích trồng hai vụ lúa thay vào đất hai lúa, màu, hay đất trồng vụ lúa sang loại hình sử dụng đất lúa - cá, 3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất triển vọng Căn vào việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất địa bàn xã Thanh Luông: Căn vào hiệu số loại hình sử dụng đất địa phương khác; Căn vào phương hướng mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp; Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tiềm đất đai địa bàn xã Em xin đề xuất loại hình sử dụng đất triển vọng áp dụng thời gian tới sau: - LUT lúa - CVĐ: Khi áp dụng loại hình sử dụng đất mang lại hiệu 50 kinh tế cao Không tạo sản phẩm lúa gạo mà việc kết hợp với trồng vụ đông tạo nhiều loại hàng hóa nông sản khác có giá trị như: ngô, đậu tương loại rau màu khác, Quan trọng trồng vụ đông đất trồng vụ lúa có luân canh trồng, giúp cho đồng ruộng cỏ, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng cho đất hàm lượng phân bón sót lại vụ đông rụng xuống tạo lớp phân hữu tốt Ngoài ra, tạo công ăn việc làm cho người dân lúc nông nhàn Đây loại hình sử dụng đất cho hiệu cao nên cần mở rộng thời gian tới Vì nay, diện tích áp dụng loại hình sử dụng đất ít, diện tích đất trồng vụ đông chiếm khoảng 20% tổng diện tích trồng vụ lúa - LUT lúa: Mang lại hiệu kinh tế cao, loại hình sử dụng đất có từ lâu đời nguồn cung cấp lương thực thực phẩm quan trọng cho người dân, với quy mô diện tích lớn lúa trở thành thương hiệu riêng với loại gạo tiếng : gạo tám thơm Điện Biên, gạo 64… Đây LUT có kiểu canh tác truyền thống, nguồn cung cấp lương thực chủ yếu nguồn thu nhập kinh tế ổn định đa số người dân đầu tư - LUT chuyên màu: Đây loại hình sử dụng đất trồng thử nghiệm diện tích xã xương thuộc mang lại hiệu ổn định Hiện loại hình sử dụng đất nhân rộng làng lân cận - LUT VAC: Đây LUT có khả mang lại hiệu kinh tế cao tương lai Ít chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên loại hình sử dụng đánh giá phù hợp với xu phát triển nhu cầu loại hàng hóa nông sản để xuất thị trường Loại hình sử dụng đất cần quan tâm nghiên cứu để đưa giải pháp thích hợp mở rộng diện quy mô diện tích phát triển nhằm mang lại hiệu toàn diện 3.6 Đề xuất số giải pháp sử dụng hiệu đất nông nghiệp 3.6.1 Giải pháp sở hạ tầng thủy lợi, phân bón Đối với loại đất có độ phì thấp cần cải tạo loại phân hữu Vấn đề đầu tư cho phân bón sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp thích hợp, diện tích đất 51 có kết cấu nên đầu tư phân bón hữu hợp lý, để tránh làm tổn thất lượng phân bón cho trồng Mặt khác biện pháp bón phân có tác dụng cải tạo đất, tăng cường độ màu mỡ cho đất, song đồng thời phải đảm bảo không gây tượng lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật có nguy gây ô nhiễm Để khai thác tiềm mạnh nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đồng thời có phương án chủ động đối phó với diễn biến phức tạp thời tiết, yêu cầu thời gian tới phải đầu tư tu sửa nâng cấp, bổ sung công trình để đảm bảo khả tưới tiêu Vì địa phương cần tăng cường nâng cấp, cải tạo công trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng công trình tưới, tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác lúa, hoa màu xã Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phấn đấu toàn tuyến kênh tưới tiêu, kênh nội đồng kiên cố hoá thời gian sớm dự kiến đề án nông thôn Trong thời gian tới, xã cần tập trung cao nguồn lực để tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá cầu nối xã với thị trấn, khu dân cư khu vực lân cận tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu xã, vùng sản xuất với xã Hoàn chỉnh tuyến giao thông phục vụ vận chuyển vật tư sản xuất, sản phẩm thu hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho thâm canh tăng vụ 3.6.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ Một khó khăn gặp phải người nông dân việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn thất thường cần phải xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Tăng cường công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm trồng vụ đông 52 Tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tham gia dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm vụ đông Hợp tác xã nông nghiệp sớm chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm vụ đông, tiến hành ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ vụ đông cho xã viên tập trung vào dưa chuột, ngô, rau cải, rau bí,… Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hoá địa bàn nông thôn Trước mắt phát triển trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn”, chợ đầu mối gắn với trục giao thông 3.6.3 Giải pháp nguồn nhân lực, khuyến nông áp dụng công nghệ tiên tiến Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao công nghệ sản xuất đến người sản xuất thông qua hoạt động huấn luyện cho nông dân Thực đa dạng hoá loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông sở Lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề tham quan mô hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất Hỗ trợ nông dân phần chi phí để tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất qua chương trình khuyến nông Hỗ trợ kinh phí giúp người dân sản xuất thuận lợi, tổ chức tham quan thực tế nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật thâm canh cho nông dân Tập trung gieo trồng giống lúa tiềm năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, giống lúa hàng hóa giá trị cao: lúa lai, lúa thuần, lúa đặc sản 3.6.4 Giải pháp vốn 53 Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp chủ yếu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Do cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho hộ có điều kiện vay vốn, hộ nghèo Để tạo điều kiện cho hộ vay vốn cần có giúp đỡ hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên, phải tăng quỹ vay giải xóa đói giảm nghèo giải việc làm 3.6.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách, khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp Một giải pháp hàng đầu phải đổi chế sách, tăng cường quản lý nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội sở pháp luật hành Khuyến khích hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác HTX sở liên kêt, hợp tác tự nguyện hộ,trang trại nhiều hình thức HTX phải tập trung làm dịch vụ đầu vào, đầu sản xuất nông nghiệp, tổ chức tốt quy hoạch hướng dẫn người dân ứng dụng khoa học công nghệ mới, liên kết với doanh nghiệp để mua vật tư tìm nơi tiêu thụ nông sản cho người dân Khuyến khích tư vấn cho nông hộ đầu tư, xây dựng trang trại sản xuất nông ngư nghiệp với nhiều kiểu thâm canh khác Có kế hoạch ưu tiên phát triển loại trồng cụ thể giai đoạn để có biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định hướng chuyển đổi Đồng thời dành tỷ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Thanh Luông với tổng diện tích tự nhiên 3.618,49 ha, đất nông nghiệp 2.821,84 ha, chiếm 77,9% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc điểm nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện đất đai có nên toàn xã có loại hình sử dụng đất là: lúa, lúaCVĐ, chuyên màu, nuôi trồng thủy sản, chuyên màu, VAC Trong đó, loại hình lúa (lúa xuân - lúa mùa) chiếm diện tích lớn với nhiều kiểu sử dụng đất đa dạng, phong phú Kết đánh giá hiệu sử dụng số loại trồng xã Thanh Luông - Hiệu kinh tế: Loại trồng đạt giá trị cao lúa mùa, tiếp đến lúa chiêm xuân đậu tương Cây trồng mang giá trị thấp ngô đông - Hiệu xã hội: Đều thu hút lao động, đạt giá trị ngày công cao -Hiệu môi trường: Việc bón phân cho trồng chưa thực cân đối, thuốc bảo vệ thực vật phun nhiều, không hợp lý nên ảnh hưởng tới suất, chất lượng nông sản, cân đối dinh dưỡng đất, làm ô nhiễm môi trường đất, nước Nhìn chung, mức độ thích hợp kiểu sử dụng đất phù hợp với đất; việc mang lại hiệu kinh tế, xã hội mang lại nhiều lợi ích cho môi trường đất, nước Đề xuất kiểu sử dụng đất tương lai cho địa phương: Các kiểu sử dụng đất lựa chọn kiểu sử dụng đất có khả sử dụng bền vững có khả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện cho xã phát triển Sẽ hướng tới việc tăng diện tích gieo trồng số loại , ngô, đậu tương, cà phê; giảm diện tích số có suất thấp Trên sở hạn chế ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp xã cần đưa giải pháp để thực đề xuất mở rộng diện tích kiểu sử dụng đất 55 có triển vọng địa bàn xã là: Biện pháp cải tạo đất thủy lợi, biện pháp thị trường tiêu thụ, biện pháp khuyến nông, biện pháp tín dụng, khuyến cáo người dân sử dụng phân bón hợp lý, cân đối góp phần nâng cao chất lượng nông sản, chống suy kiệt dinh dưỡng đất ô nhiễm môi trường Kiến nghị - Tích cực tiếp thu khoa học kỹ thuật, áp dụng giống mới, loại trồng có hiệu kinh tế cao giống truyền thống đưa vào sản xuất - Cần có biện pháp trì quỹ đất nông nghiệp có, hạn chế đến mức thấp tác động đô thị hóa đến quỹ đất nông nghiệp, đặc biệt tình hình - Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng phân bón, giống trồng, thuốc bảo vệ thực vật đồng thời tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ địa bàn xã, vùng lân cận thủ đô - Đề tài cần nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường theo phương pháp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Cải, Các hệ thống sử dụng đất bền vững vùng nhiệt đới gió mùa NXB Nông nghiệp năm 1999 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật đất đai 2003 (sửa đổi bổ sung năm 2009) hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia Báo cáo thống kê trạng sử dụng đất xã Thanh Luông năm 2013 Luật đất đai 2013 https://www.google.com/search?vai- tro- cua- san-xuat- nong- nghieptrong- nen- kinh- te-quoc-dan/ Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/bao-cao-hien-trang-moi-truong-tinhdien-bien-3564/ 10 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), thông tư số 36/2011/TTBNNPTNT ngày 20/5/2011 Về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 1-7), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 57 [...]... 2,64% diện tích đất nông nghiệp + Đất làm muối:17.887 ha chiếm 0,07% diện tích đất nông nghiệp + Đất nông nghiệp khác:20.190 ha chiếm 0,08% diện tích đất nông nghiệp 22 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng Đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã Thanh Luông, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 2.1.2 Phạm... kinh tế Hiệu quả xã hội được thể hiện bằng các chỉ tiêu định tính hoặc định lượng Trong sử dụng đất nông nghiệp, hiệu quả về mặt xã hội chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất sản xuất nông nghiệp Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là vấn đề đang được nhiều nhà khoa học quan tâm Việc lượng hóa các chỉ tiêu của hiệu quả xã hội... Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 2.1.2 Phạm vi Phạm vi không gian: xã Thanh Luông, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu 2.2.3 Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất chính của xã 2.2.4 Đánh giá hiệu quả vềkinh tế - xã hội, môi trường 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương... tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất lúa nước Đất trồng cây hàng năm còn lại Đất trồng cây lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất cơ sở sản xuất kinh doan Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước... đánh giá đất đai 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Thanh Luông là một xã biên giới Việt - Lào có đường biên giới dài khoảng 8km, đồng thời cũng là một xã lòng chảo phía Tây huyện Điện Biên, có vị trí tiếp giáp như sau: - Phía Đông giáp TP Điện Biên Phủ - Phía Tây giáp nước CHDCND Lào - Phía Bắc giáp... thái và vấn đề đa dạng sinh học Như vậy, quan niệm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là phải thỏa mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và bảo vệ được môi trường 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: 1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Để đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế, các chỉ tiêu được tính toán trên một... có khoảng 26.822.953 ha đất nông nghiệp chiếm 81,04% diện tích tự nhiên[5] Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là 1224m2/người Trong đó: + Đất trồng cây hàng năm: 6.409.475 ha chiếm 23,90% diện tích đất nông nghiệp + Đất trồng cây lâu năm: 3.822.241 ha chiếm 14,25% diện tích đất nông nghiệp 21 + Đất lâm nghiệp: 15.845.333 ha chiếm 59,07% diện tích đất nông nghiệp + Đất mặt nước nuôi trồng... một bộ phận nhân dân lao động thiếu việc làm 3.2 Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu Theo kết quả thống kê đất đai năm 2014, xã Thanh Luông có tổng diện tích tự nhiên là 3.618,49 ha Cơ cấu sử dụng đất được thể hiện trong bảng sau : 34 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Thanh Luông STT 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2 2.1 2.2 2.3 2.4... Hiện nay, khi nói đến hiệu quả sử dụng đất nói chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng, chúng ta thường đề cập đến 3 khía cạnh là kinh tế, xã hội và môi trường Sử dụng đất đai có hiệu quả là các hệ thống, các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người – đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên khác và môi trường để đảm bảo được cả 3 yếu tố nói trên * Hiệu quả kinh tế: Là hiệu quả do tổ chức và bố trí... nghiệp 330,27ha, chiếm tỷ lệ 9,1% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã và đứng thứ 2 sau diện tích đất nông nghiệp Trong đó: - Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 2,46ha, chiếm 0,7% diện tích đất phi nông nghiệp - Đất quốc phòng 95,89 ha, chiếm tỷ lệ 29% tổng diện tích đất phi nông nghiệp - Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 6,0 ha, chiếm tỷ lệ 1,8% tổng diện tích đất phi nông nghiệp toàn xã

Ngày đăng: 24/06/2016, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan