Chuyên đề thực tập: Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội

51 733 6
Chuyên đề thực tập: Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 2 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 3 3.1. Mục tiêu 3 3.2. Nội dung 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5 I. Vị trí, chức năng của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức 5 II. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức 5 III. Cơ cấu tổ chức phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức 7 1. Cơ cấu tổ chức quản lý 7 2. Tổ chức bộ máy 7 CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 9 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức 9 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 9 a.Vị trí địa lý 9 2.1.2. Các nguồn tài nguyên 11 2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tếxã hội 13 2.2. Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Hoài Đức 17 2.2.1. Tình hình quản lý đất đai 17 2.2.2. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Hoài Đức 20 2.3. Kết quả thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 20102015 24 2.3.1. Kết quả đăng ký đất đai trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 20102015 24 2.3.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Hoài Đức 25 2.4. Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 20102015 30 2.4.1. Tích cực 30 Thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong công tác cấp GCNQSD đất. 30 2.4.2. Hạn chế 31 2.4.3. Nguyên nhân 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, bảo giảng dạy nhiệt tình cácthầy cơ, đặc biệt làthầy khoa Quản Lý Đất Đai truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Và thời gian thực tập Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức, em có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế quan, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế quan Cùng với nỗ lực thân, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Từ kết đạt này, em xin chân thành cảm ơn: Thầy cô trường Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua.Đặc biệt, cô giáo - Thạc sỹ Lưu Thùy Dươngngườiđã tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Tập thể Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Ban lãnh đao, anh chị quan để báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Thanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống chiến lược phát triển kinh tế Đất đai tham gia vào hoạt động sống đời sống kinh tế xã hội, nguồn vốn, nguồn lực đất nước Đối với người, đất đai có vị trí vơ quan trọng, người khơng thể tồn khơng có đất đai, hoạt động, lại, làm việc gắn với đất đai Đất đai nguồn gốc tài sản, vật chất người Quá trình sản xuất, khai thác từ nguồn lợi đất, người tạo nguồn lương thực, thực phẩm, trang phục, nơi làm việc… Tuy nhiên, quỹ đất có hạn khơng thể sinh thêm cần phải quản lý quỹ đất có phân bổ đất đai vào mục đính khác cách hợp lý Vấn đề quản lý sử dụng đất ngày trở nên quan trọng bối cảnh bùng nổ dân số, cơng nghiệp hóa, đại hóa, tài ngun cạn kiệt ngày Vì vậy, cơng tác quản lý đất đai ngày phủ trọng quan tâm để quản lý chặt chẽ việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Đăng ký đất đai thủ tục hành bắt buộc, nhằm thiết lập hệ thống hồ sơ địa đầy đủ cấp giấy chứng nhận cho chủ sử dụng đất hợp pháp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chứng thư pháp lý xác nhận quyền sử dụng hợp pháp cho người sử dụng, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ, cải tạo đất để đem lại hiệu cao sản xuất, đồng thời thực quyền nghĩa vụ đất đai theo quy định nhà nước Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chủ trương lớn Đảng Nhà nước Cơng việc nhanh chóng triển khai tất địa phương nước Do tình hình sử dụng đất cịn có thay đổi, phức tạp nên công tác cấp giấy chứng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tồn nhiều khó khăn cần khắc phục Huyện Hồi Đức huyện quy hoạch theo hướng phi nông nghiệp thành phố Hà Nội, Hoài Đức xác định huyện nằm vùng phát triển dịch vụ, giao dịch kinh tế tài Là huyện khu trung tâm (nội thành) "Hà Nội mới" đại xứng tầm khu vực Hệ thống giao thông đại thủ đô Với trục đường Đại lộ thăng long rộng mêng mông, quốc lộ 32 vùng Tây bắc chạy qua mở rộng Các khu chưng cư, thiên đường mua sắm, biệt thự sầm uất dần mọc lên Đường rộng đáp ứng nhu cầu lại không tắc nghẽn khu nội thành cũ Đây dần thành trung tâm thủ đô, cách đường vành đai 3, quận Cầu giấy khoảng 10 Km Trong năm gần với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nên kinh tế - xã hội huyện ngày phát triển Quá trình phát triển làm thay đổi nhu cầu người, có nhu cầu sử dụng đất đai Từ thực tế nhận thức vai trị cơng tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất với nhận thức trên, phân công khoa Quản lý đất đai – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn cô giáo Thạc sỹ Lưu Thùy Dương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội “ để thấy hạn chế, vướng mắc thực công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, từ đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Hoài Đức Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập * Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội *Phạm vi thực hiện: - Phạm vi khơng gian: Huyện Hồi Đức – Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2010 đến 2015 *Phương pháp thực hiện: - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Phương pháp kế thừa bổ sung - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu số liệu Mục tiêu nội dung chuyên đề 3.1 Mục tiêu - Đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hoài Đức - Đánh giá tìm thuận lợi, khó khăn công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Đề xuất phương án giải khó khăn giúp thực tốt công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hoài Đức thời gian tới 3.2 Nội dung 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Hoài Đức - Điều kiện tự nhiên - Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội - Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường huyện Hồi Đức 3.2.2 Khái qt tình hình quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức - Tình hình quản lý đất đai - Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức - Đánh giá chung tình hình quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức 3.2.3 Kết công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2010-2015 - Kết đăng ký đất đai địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2010-2015 - Kết cấp giấy chứng nhận địa bàn huyện Hoài Đức 3.2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hoài Đức - Cải tiến quy trình thủ tục đăng ký, xét duyệt cấp GCNQSD đất - Nâng cao khả chuyên môn, đào tạo đội ngũ cán quản lý đất đai đặc biệt đội ngũ cán địa xã - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Một số giải pháp khác CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP I Vị trí, chức Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức Phịng Tài ngun Mơi trường quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường II Nhiệm vụ quyền hạn Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành văn hướng dẫn việc thực quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường; kiểm tra việc thực sau Ủy ban nhân dân huyện ban hành Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tổ chức thực sau phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân huyện Theo dõi biến động đất đai; cập nhật, chỉnh lý tài liệu đồ đất đai; quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện theo phân cấp Ủy ban nhân dân huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn; thực việc lập quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai huyện Phối hợp với quan có liên quan việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương; thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật, cụ thể là: a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực bảng giá đất địa bàn cấp huyện; b) Phối hợp với tổ chức làm công tác định giá đất Sở Tài nguyên Môi trường thực việc điều tra, khảo sát giá đất, thống kê giá loại đất; xây dựng, cập nhật thông tin giá đất, xây dựng sở liệu giá đất địa bàn cấp huyện; c) Phối hợp với Phịng Tài - Kế hoạch quan chun mơn có liên quan thực bảng giá đất địa bàn cấp huyện; d) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Tài nguyên Môi trường theo định kỳ đột xuất tình hình thực bảng giá đất địa bàn cấp huyện Tổ chức thực quy định pháp luật đạo Ủy ban nhân dân huyện bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản (nếu có) Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra thực cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường địa bàn; lập báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ liệu tài nguyên nước môi trường địa bàn; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn quy định hoạt động tạo điều kiện để tổ chức tự quản bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu Điều tra, thống kê, tổng hợp phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng Thực kiểm tra tham gia tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tài nguyên môi trường theo phân công Ủy ban nhân dân huyện 10 Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường 11 Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin tài nguyên môi trường dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 12 Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác giao cho Ủy ban nhân dân huyện Sở Tài nguyên Môi trường 13 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn 14 Quản lý tổ chức máy, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân huyện 15 Quản lý tài chính, tài sản Phịng theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân huyện 16 Tổ chức thực dịch công lĩnh vực tài nguyên môi trường địa phương theo quy định pháp luật 17 Thực nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân huyện giao theo quy định pháp luật III Cơ cấu tổ chức phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Hồi Đức Cơ cấu tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý tổng hợp phận (đơn vị, cá nhân) chuyên mơn hóa với trách nhiệm, quyền hạn định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn bố trí theo cấp khâu khác nhằm thực chức quản lý xác định Tổ chức máy Biên chế phòng Tài nguyên Môi trường Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện định phạm vi tiêu biên chế quản lý nhà nước huyện Ủy ban Nhân dân thành phố giao hàng năm - Phòng Tài ngun Mơi trường có 01 Trưởng phịng; 02 Phó Trưởng phịng 03 chun viên, 04 cán hợp đồng Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường thực mặt công tác chuyên môn trước pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao toàn hoạt động Phịng Phó Trưởng phịng giúp Trưởng phịng phụ trách theo dõi số mặt công tác,chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ phân cơng Khi Trưởng phịng vắng mặt Phó Trưởng phịng Trưởng phịng ủyquyền điều hành hoạt động Phòng Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, từ chức, thực chế độ sách Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện định theo quy định pháp luật - Căn vào chức năng, nhiệm vụ Phòng Tài ngun Mơi trường có tổ cơng tác sau : + Tổ Tài nguyên: có nhiệm vụ giải hồ sơ lĩnh vực đất đai; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; chuyển mục đích sử dụng đất; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đo đạc, đồ, địa giới hành chính; hồ sơ liên quan đến lĩnh vực tài ngun nước, khống sản, khí tượng, thủy văn + Tổ Mơi trường có nhiệm vụ giải vấn đề mơi trường, phịng chống, khắc phục suy thối, nhiễm, cố mơi trường, hậu thiên tai; giải kịp thời khiếu nại phản ánh vấn đề nóng nhiễm môi trường địa bàn; ô nhiễm (do hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp gây ra), thu phí mơi trường; tun truyền giáo dục, hướng dẫn thi hành pháp luật quy định bảo vệ môi trường; quản lý vệ sinh môi trường (quản lý vệ sinh đường phố, công tác thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt, rác y tế, rác công nghiệp), dịch vụ mai táng +Tổ pháp chế - Tổ Tổng hợp: có nhiệm vụ tiếp nhận, luân chuyển hồ sơ liên quan đến công tác tổ chuyên môn Giải tranh chấp, khiếu nại đất đai; phối hợp với quan liên quan việc tra, kiểm tra thi hành pháp luật đất đai; tranh chấp; khiếu nại môi trường, tài nguyên nước, khống sản, khí tượng, thủy văn; phối hợp với quan liên quan việc tra, kiểm tra thi hành pháp luật tài nguyên môi trường 10 Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Cần xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn, tránh chồng chéo công bố rộng rãi sau văn pháp luật ban hành Văn pháp luật cần có chun mơn sâu tránh việc luật đất đai ban hành lại chỉnh lý, sửa chữa Cần có biện pháp giải dứt điểm trường hợp vi phạm quản lý đất đai, tránh tình trạng người sử dụng đất coi thường pháp luật khơng cịn tin vào sách Đảng Nhà Nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra, rà soát thủ tục hành chính, nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, hạn chế tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu dân 2.2 Đối với UBND huyện Hoài Đức Phải thường xuyên tập huấn đào tạo cán địa chính, phải có sách để thu hút người có trình độ chun mơn Một thực tế sinh viên trường Đại học khơng muốn cơng tác phịng ban huyện điều kiện làm việc thu nhập chưa thật thu hút Ban hành tiêu chuẩn để lựa chọn, tuyển dụng , đào tạo cán phịng ban liên quan đến cơng tác cấp giấy chứng nhận QSD đất cấp huyện cấp xã để thực tốt nhiệm vụ ngành UBND huyện phải đầu tư thêm kinh phí đề phục vụ cho công tác này, đầu tư mua thêm trang thiết bị đại cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Trong năm tới đưa hệ thống thông tin địa lý vào quản lý đất đai nhằm thu kết cao ghóp phần thúc đẩy tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với người dân phải có biện pháp vừa mềm, vừa rắn để buộc họ phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm 37 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, thị số 02/2008/CT-BTNMT ngày 04/12/2008 Các Nghị định liên quan: NĐ 61/CP ngày 05/07/1994; NĐ 181/2004/CP ngày 29/10/2004; NĐ 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Luật đất đai 2013 Luận văn tốt nghiệp khố ĐH1 PGS.TS Ngơ Đức Cát, Giáo trình Kinh tế tài nguyên đẩt, Nxb Thống Kê PGS.TSKH Lê Đình Thắng, giáo trình đăng ký thống kê đất đai, Nxb Chính trị quốc gia UBND huyện Hồi Đức, Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 39

Ngày đăng: 24/06/2016, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • Sinh viên

  • Lê Thị Thanh

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập

    • 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề

      • 3.1. Mục tiêu

      • 3.2. Nội dung

    • 3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Hoài Đức

    • 3.2.2. Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Hoài Đức

    • 3.2.3. Kết quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2010-2015

    • 3.2.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức

      • - Nâng cao khả năng chuyên môn, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý đất đai đặc biệt là đội ngũ cán bộ địa chính xã.

      • - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

    • I. Vị trí, chức năng của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức

    • II. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức

    • III. Cơ cấu tổ chức phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức

      • 1. Cơ cấu tổ chức quản lý

      • 2. Tổ chức bộ máy

  • CHƯƠNG 2

  • KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

    • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • a.Vị trí địa lý

        • Yếu tố hạn chế là có mùa khô, các cây trồng trên vùng vàn cao thiếu nước, phải thực hiện chế độ canh tác phòng chống hạn và vào mùa mưa thường bị mưa, bão, gây úng nội đồng ở những vùng trũng.

      • 2.1.2. Các nguồn tài nguyên

        • Ngoài ra ở một số nghĩa trang, nghĩa địa môi trường cũng bị ảnh hưởng chưa đảm bảo khoảng cách đối với các khu dân cư.

      • 2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội

        • a Tình hình phát triển kinh tế

        • Trong giai đoạn 2005-2015 dân số huyện Hoài Đức tăng bình quân khoảng 1,56%/ năm, dân số đô thị của huyện đạt mức tăng khá cao 5,25%/năm. Hiện nay cơ cấu dân số chủ yếu vẫn là dân số nông thôn (93% dân số ).

        • Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức, thành phố và huyện đã có những biện pháp tích cực để giải quyết việc làm cho người lao động như hỗ trợ, đầu tư xây dựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan để xúc tiến việc làm cho người lao động góp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp. Trong những năm tới, cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, cần đặc biệt chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, nhằm nâng cao đời sống của nhân dân và ổn định chính trị, xã hội trên địa bàn huyện.

    • 2.2. Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Hoài Đức

      • 2.2.1. Tình hình quản lý đất đai

      • 2.2.2. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Hoài Đức

    • Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức tính đến 31/12/2015

    • 2.3. Kết quả thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2010-2015

      • 2.3.1. Kết quả đăng ký đất đai trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2010-2015

      • 2.3.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Hoài Đức

        • a. Đất nông nghiệp

  • Bảng 2.2: Kết quả cấp GCN QSD đất nông nghiệp trên địa bàn

  • huyện Hoài Đức từ năm 2010 đến năm 2015

  • Bảng 2.3: Kết quả cấp GCN QSD đất ở- cấp lần đầu của huyện Hoài Đức.

  • Từ tháng 12/2009 đến tháng 12/2015

  • Bảng 2.4: Kết quả cấp GCN QSD đất ở của huyện Hoài Đức đến tháng 12/2015

    • 2.4. Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2010-2015

      • 2.4.1. Tích cực

      • Thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong công tác cấp GCNQSD đất.

      • 2.4.2. Hạn chế

      • 2.4.3. Nguyên nhân

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

    • 2.1. Đối với Nhà nước

    • 2.2. Đối với UBND huyện Hoài Đức

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan