Nội dung pháp lí cơ bản về đấu thầu hàng hóa dịch vụ

19 1.2K 1
Nội dung pháp lí cơ bản về đấu thầu hàng hóa dịch vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung pháp lí cơ bản về đấu thầu hàng hóa dịch vụ Bài tập lớn Luật Thương mại 1 Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Thương mại 1 Trong nền kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, hoạt động đấu thầu ngày cảng thành một hoạt động kinh tế phổ biến, diễn ra trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Thực tiễn cho thấy, nội dung của hoạt động đấu thầu rất đa dạng, trong đó không thể không đề cập đến đấu thầu hàng hóa, dịch vụ trong thương mại. Việc hiểu được những nội dung pháp lý cở bản về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là khá cần thiết, không chỉ góp phần hiểu biết hơn về một phương diện của Luật thương mại mà còn giúp việc áp dụng hoạt động này vào thực tiễn đạt hiệu quả cao hơn. Bài viết dưới đây trình bày đề tài: “Nội dung pháp lý cơ bản về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.” Trong quá trình tìm hiểu thông tin và trình bày bài viết không tránh khỏi những sai sót, em hi vọng thầy cô xem xét và bỏ qua cho. Nội dung 1.Khái quát về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Trước đây, đấu thầu hàng hóa được điểu chỉnh bởi rất nhiều văn bản, có thể kể tới như: Luật thương mại 1997 (Điều 141 đến Điều 162); Nghị định của Chính phủ số 662003NDCP ngày 1262003 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số 881999NĐCP ngày 191999 Nghị định của Chính phủ số 142000NĐCP ngàu 552000; Thông tư của Bộ kế hoạch – đầu tư số 012004TTBKH ngày 222004 hướng dẫn Nghị định của chính phủ số 662003NĐCP ngày 1262003… Tuy nhiên, ngày 1462005, Quốc hội đã thông qua Luật thương mại 2005 thay thế Luật thương mại Việt Nam 1997; bởi vậy, những vấn đề chủ yếu liên quan đến đấu thầu hàng hóa, dịch vụ trong thương mại hiện nay được điều chỉnh chủ yếu bằng Luật thương mại 2005 (qui định từ Điều 214 đến Điều 222). Khái niệm Khoản 1 Điều 214 Luật thương mại 2005 qui định: “Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để kí kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).” Cũng theo qui định tại khoản 2 Điều này, các qui định về đấu thầu không áp dụng đối với đấu thầu mua sắm công theo quy định của pháp luật. Đặc điểm Đấu thầu hàng hóa dịch, vụ là một tập hợp đan xen của những quan kệ kinh tế và pháp lí phực tạp, bởi vậy, khi nghiên cứu về đấu thầu hoàng hóa, dịch vụ chúng ta cần phải tiếp nhận nó trên cả hai phương diện kinh tế và pháp lí. Về phương diện kinh tế, xét về bản chất kinh tế, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là một phương thức lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của các chủ thể trong xã hội. Ở phương diện này thì bản chất của đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng giống với các loại đấu thầu khác. Về phương diện pháp lý, xét về bản chất, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là một hoạt động thương mại và trở thành đối tượng điều chỉnh của Luật thương mại. Sở dĩ như vậy là bởi nó mang những dấu hiệu cơ bản của một hoạt động thương mại, đó là: Các nhà thầu thuộc nhóm chủ thể đặc biệt – các thương nhân; Hoạt động đấu thầu thực hiện nhằm mục đích lợi nhuận, hoặc mục tiêu thực hiện các chính sách kinh tế xã hội; Đối tượng của đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là các loại hàng hóa thương mại được phép lưu thông và dịch vụ thương mại được phép thực hiện theo qui định của pháp luật; Quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ đấu thầu được xác lập thông qua những hình thức nhất định do pháp luật qui định. Tuy nhiên, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng có những đặc điểm riêng để phân biệt với các hoạt động thương mại khác, như: Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ trong thương mại luôn gắn liền với quan hệ mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mại. Tức là, khi thương nhân có nhu cầu mua sắm hàng hóa hay sử dụng dịch vụ với mục đích lựa chọn được người cung ứng hàng hóa, dịch vụ tốt nhất thì đấu thầu mới được tổ chức. Kết quả đấu thầu là cơ sở để các bên thảo hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và chi tiết hồ sơ dự thầu sẽ được đưa vào nội dung hợp đồng. Trên thực tế, luật thương mại của hầu hết các nước không coi đấu thầu là hành vi thương mại bởi xét thực chất, nó chỉ là giai đoạn tiền hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa các bên chứ không hẳn là một hoạt động thương mại độc lập. Các bên trong quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng chính là các bên mua và bán hàng hóa, dịch vụ. Bên mời thầu không nhất thiết phải là thương nhân, có nhu cầu mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ còn bên dự thầu là các thương nhân có năng lực cung cấp cho gói thầu. Trong quan hệ này, dù cũng có sự tham gia của một số trung gian vào các giai đoạn của quá trình tổ chức đấu thầu (như các công ti tư vấn lập hồ sơ mời thầu, tổ chức chuyên gia đánh giá hồ sơ dự thầu…) nhưng không xuất hiện thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ như các hành vi thương mại khác. Nhà nước là một chủ thể có vai trò chi phối toàn bộ hoạt động đấu thầu (như phê duyệt kế hoạch đấu thầu, phê duyệt hồ sơ dự thầu và kết quả xét thầu) dù không trực tiếp tham gia, đặc biệt là đấu thầu công. Quan hệ đấu thầu hành hóa, dịch vụ luôn được xác lập giữa một bên mời thầu và nhiều nhà thầu, do xuất phát từ bản chất là phương thức để giúp người mua lực chọn người bán. Sự cạnh tranh giữa những người bán hành hóa và cung ứng dịch vụ được đẩy mạnh để tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho người mua. Về nguyên tắc, số lượng nhà thầu tham dự một gọi thầu luôn nhiều hơn một. Suy từ nguyên tắc này, chỉ định thầu không được coi là một hình thức đấu thầu. Hình thức pháp lí của quan hệ đầu thầu hàng hóa, dịch vụ là hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu. Hồ sơ mời thầu là văn bản pháp lí do bên mời thầu lập, được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, trong đó thể hiện đủ những yêu cầu của hàng hóa, dịch vụ cần mua, cung ứng. Hò sơ dự thầu thể hiện năng lực, mức độ đáp ứng của bên dự thầu trước các yêu cầu trong hồ sơ mời thầu. Những hồ sơ này là căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa cụ của cá bên trong quan hệ đấu thầu. 2.Các hình thức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Dựa theo tiêu chí hình thức đấu thầu: Đấu thầu rộng rãi: là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng các bên dự thầu (điểm a khoản 1 Điều 215 Luật thương mại 2005). Bên mời thầu có trách nhiệm thông báo công khai về yêu cầu và thời gian dự thầu trên phương tiện đại chúng trước khi phát hành hồ sơ mời thầu. Hình thức này được áp dụng chủ yếu do tính cạnh tranh cao nhất. Đấu thầu hạn chế: là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu nhất định dự thầu (điểm b khoản 1 Điều 215 Luật thương mại 2005). Hình thức này áp dụng khi chỉ có một số nhà thầu đáp ứng được yêu cầu hoặc do tình hình cụ thể của gói thầu (điều kiện, nguồn vốn…) đem lại lợi ích. Tuy nhiên, số lượng nhà thầu tham gia cũng phải đủ rộng để đảm bảo tính cạnh tranh, thường thì có từ 5 nhà thầu trở lên. Hình thức này không đỏi hỏi phải công khai mà thư mời thầu được gửi trực tiếp tới nhà thầu. Dựa trên tiêu chí phương thức đấu thầu: Đấu thầu một túi hồ sơ: nhà thầu mộp các đề xuất về kĩ thuật và về giá cho một túi hồ sơ dể bên mời thầu xem xét và đánh giá chung. Các túi hồ sơ về giá và chỉ tiêu kĩ thuật này được mở và đánh giá cùng vào một thời điểm (khoản 2 Điều 216 Luật thương mại 2005). Đấu thầu hai túi hồ sơ: thường áp dụng khi hành hóa, dịch vụ có yêu cầu đặc biệt về chỉ tiêu kĩ thuật. Các để xuất về kĩ thuật và giá được nộp cùng thời điểm nhưng trong hai túi hồ sơ khác nhau. Khi mở thầu, túi hồ sơ đề xuất về kĩ thuật được xem xét trước, nhà thầu nào đặt được điểm sỗ về kĩ thuật nhất định theo tiêu chuẩn đã xác định sẽ được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để so sánh (khoản 3 Điều 216 Luật thương mại 2005). 3.Các nguyên tắc đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Nguyên tắc coi trọng tính hiệu quả Nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội gói thầu đem lại, chỉ tổ chức thầu khi bên mời thầu chúng minh được ưu thế của đấu thầu so với các hình thức cung ứng hàng hóa, dịch vụ khác. Việc lựa chọn hình thức, phương thức đấu thầu phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu của từng gói thầu, sao cho mang lại hiệu quả cao nhất. Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau Mỗi gói thầu phải có sự tham dự của một số lượng nhà thầu có năng lực nhất định để đảm bảo tính cạnh tranh giữa các nhà thầu. Những điều kiện và thông tin cung cấp cho nhà thầu bên mời thầu đưa ra phải ngang bằng nhau. Không phân biệt dối xử giữa những người dự thầu hợp lệ hay đưa ra các yêu cầu có tính định hướng (như yêu cầu về nguồn góc xuất xứ, thương hiệu cụ thể…). Tuy nhiên, phpá luật nhiều nước có vẫn có qui định ưu đãi đối với nhà thầu trong nước, khong phỉ vì phân biệt đối xử mà là tạo môi trường cạnh tranh công bằng với các nhà thầu nước ngoài giàu kinh nghiệm và năng lực. Nguyên tắc thông tin đầy đủ, công khai Bên mời thầu phải cung cấp đầu đủ dữ liệu, tài liệu liên quan đến gói thầu với các thông tin chi tiết, rõ ràng về qui mô, khối lượng, qui cách, yêu cầu chất lượng, giá cả và điều kiện hợp đồng (kể cá điều kiện bổ sung, sửa đổi nếu có). Những nội dung cơ bản của từng hồ sự dự thầu cũng phải được công bố công khai ngay khi mở thầu và được ghi vào biên bản mở thầu. Việc mở thầu cũng phải công khai, các nhà thầu tham gia phải được mời tới. Nguyên tắc bảo mật thông tin đấu thầu Do tính chất cạnh tranh gay gắt giữa các bên dự thầu mà việc bảo mật thông tin đấu thầu đực coi là một nguyên tắc không thể xâm phạm. Nguyên tắc này áp dụng không chỉ với bên mời thàu mà cả các tổ chức, cá nhân có liên quan tới ciệc tổ chức đấu thầu và xét chọn thầu. Nguyên tắc đánh giá khách quan, công bằng Các hồ sợ dự thầu hợp lệ đều phải được xem xét, đánh giá khách quan, công bằng với cùng một tiêu chuẩn như nhảu, bởi một hội đồng xét thầu có đủ năng lực, kinh nghiẹm và tư cách. Trong quá trình xét thầu, bên mời thầu không được tự ý thay đổi các tiêu chí đánh giá hồ sơ, tiêu chuẩn xét thầu đã được công bố trước trong hồ sơ mời thầu. Khi nhà thầu có yêu cầu giải thích rõ ràng, lí do được chọn hay bị loại sẽ được gửi đến bằng văn bản cụ thể. Nguyên tắc bảo đảm dự thầu Bảo đảm dự thầu được thực hiện dưới hình thức đặt cọc, kí quỹ hoặc bảo lãnh dự thầu. Việc này nhằm đảm bảo tư các, năng lực của bên dự thầu và lợi ích của bên mời thầu trong trường hợp cần thiết. Ngoài những nguyên tắc trên, trong những gói thầu mua sắm hàng hóa bằng nguồn vốn tín dụng của các định chế tài chính như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Châu Á (ADB),… thì việc tổ chức đấu thầu còn phải tuân theo các nguyên tắc riêng do các định chế này đặt ra (như trong bản hướng dẫn mua sắm bằng nguồn vốn vay của WB còn có nguyên tắc “không đàm phán về giá”, “chống tham nhũng”…) 4. Thủ tục và trình tự đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 4.1 Mời thầu Mời thầu là việc bên mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ đưa ra lời đề nghị mua hàng, dịch vụ kèm theo những điều kiện cụ thể của việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho gói thầu. Để tiến hành mời thầu, bêm mời thầu phải chuẩn bị các công việc sau: Sơ tuyển nhà thầu Công tác này phát sinh khi gói thầu có giá trị lớn hay yêu cầu kĩ thuật phức tạp hoặc thời gian và chi phí đánh giá tất cả hồ sơ dự thầu quá lớn không tương xứng với giá trị gói thầu. Sơ tuyển nhà thầu nhằm đảm bảo thư mời thầ sẽ được giới hạn trong những nhà thầu có đủ năng lực thực hiện. Thư mời sơ tuyển được thông báo không hạn chế tới tất cả nhà thầu muốn tham ia sơ tuỷen. Nội dung hồ sơ mời sơ tuyể phải có đầy đủ các thông tin, đặc điểm chi tiết kĩ thuật và yêu cầu cụ thể khác đối với hàng hóa, dịch vụ, các chỉ dẫn khi sơ tuyển cũng như tiêu chuẩn xét tuyển. Sau đó, một thời gian thỏa đáng được dành ra cho các nhà thầu nộp hồ sơ. Việc xét tuyển căn cứ hoàn toàn vào năng lực, triển vọng của nhà thầu trong việc thực hiện yêu cầu của gói thầu. Đặc điểm cần chú ý xem xét: kinh nghiện và kết quả thực hiện những gói thầu tương tự của nhà thầu, khả năng hiện tại về nhân sự, tài chính, thiết bị… Những nhà thầu đáp ứng đước sẽ có quyền dự thầu chính thức. Thư mời thầu và hồ sơ mời thầu được gửi trực tiếp tới họ. Kết quả sơ tuyển phải được thông báo tới tất cả nhà thầu đã dự tuyển. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu là một trong những yêu tó căn bản quyết định chất lượng và hiệu quả của gói thầu, do đó công đoạn lập hồ sơ mời thầy cần được đặc biệt coi trọng. Nội dung hồ sơ phải cung cấp đầu đủ các thông tin cần thiết để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu phù hợp, càng rõ ràng càng đảm bảo tính minh bạch và cơ hội cạnh tranh của các nhà thầu. Đặc biệt, ngoài các mô tả chi tiết về kĩ thuật, đặc điểm chủ yếu của hàng hóa, dịch vụ thì phải khuyến cáo rằng bất kì sự không tuân thủ nào so với những đặc điểm chủ yếu này sẽ làm hồ sơ dự thầu bị coi là không đáp ứng yêu cầu. Khoản 1 Điều 218 Luật thương mại 2005 qui định hồ sơ mời thầu bao gồm: + Thông báo mời thầu; + Các yêu cầu liên quan đến hàng hóa, dịch vụ được đấu thầu; + Phương pháp đánh giá, so sánh, xếp hạng và lựa chọn nhà thầu; + Những chỉ dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu. Hồ sơ mời thầu phải nói rõ phương pháp đánh giá và điều kiện xét thầu cũng như những yêu tố hoặc cơ sở (dù là không lượng hóa được bằng tiền và trọng số cụ thể) sẽ được dùng để so sánh các hồ sơ dự thầu. Trường hợp bên mời thầu sửa đổi nội dung hồ sơ, thì phải gửi nội dung đã sửa bằng văn bản đến bên dự thầu trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ dự thầu ít nhất là 10 ngày (khoản 3 ĐIều 228 Luật thương mại 2005). Bên mời thầu cũng có thể thu lệ phí phát hành hồ sơ mời thầu, nhưng nên dừng mửo mức hợp lí. Đôi khi mức thu lệ phí hồ sơ mời thầu có giới hạn bởi pháp luật để tránh tình trạng bên dự thầu rút lui vì mức phí cao, làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu. Thông báo mời thầu Thông báo mời thầi đều phải công khai phải rộng rãi, nhằm đưa đến nhà thầu sự nắm bắt về thông tin lên quan đến gói thầu để chuẩn bị các điều kiện tham dự. Hình thức thông báo mời thầu phải phù hợp với hình thức đấu thầu. Nội dung thông báo mời thầu được qui định cụ thể tại khoản 1 Điều 219 Luật thương mại 2005: + Tên, địa chỉ của bên mời thầu; + Tóm tắt nội dung đấu thầu; + Thời hạn, địa điểm và thủ tục nhận hồ sơ mừoi thầu; + Thời hạn, địa điểm, thủ tục nộp hồ sơ dự thầu; + Những chỉ dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu. 4.2 Dự thầu Sau khi có thông báo mời thầu, những nhà thầu quan tâm đến gói thầu hoặc đã ở trong danh sách sơ tuyển sẽ làm thủ tục dự thầu. Luật thương mại 2005 không chỉ yêu cầu nhà thầu phải là thương nhân (Điều 214) mà còn phải đáp ứng tiêu chuẩn độc lập về tài chính, có năng lực pháp luật dân sự; đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân sự để kí kết và thực hiện hợp đồng. Hồ sơ dự thầu bao gồm các tài liệu do nhà thầy lâọ theo yêu cầu hồ sơ mời thầu, thể hiện đầy đủ các khía cạnh về hành chính, pháp lí của nhà thầu; các để xuất kĩ thuật, tiêu chuẩn, thương mại và tài chính của gói thầu, trong đó có giá dự thầu… Hồ sơ dự thầu phải được niêm phong, trên túi hồ sơ ghi rõ tên gói thầu, tên dự án, tên và địa chỉ nhà thầu kèm dòng chứ “Không được mở ra trước ngày… giờ…”. Hồ sơ dự thầu được nộp trực tiếp cho bên mời thầu hoặc qua đường vưu điện theo địa chỉ ghi trong hồ sơ mời thầu trước thời điểm đóng thầu. Thời điểm đóng thầu là thời điểm được ấn định kết thức nộp hồ sơ dự thầu, cũng có thể được bên mời thầu gia hạn thêm nếu nó đem lại sự cạnh tranh cao hơn. Sau thời điểm đóng thầu, trừ các tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu cầu bên mời thầu, không có bất kì tài liệu bổ sung nào được nhận, kể cả thư giảm giá. Nếu muốn sửa đổi hay rút hồ sơ, nhà thầu phải gửi đề nghị bằng văn bản cho bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu. Bên mời thầu có trách nhiệm bảo mật hồ sơ dự thầu đúng hạn, theo các yêu cầu cụ thể đối với công tác bảo mật như sau: + Bên mời thầu không được tự ý bóc hồ sơ trước thời điểm mở thầu; + Sau khi mở thầu, không được tiếtlọ nội dung các hồ sơ dự thầu, các sổ tay ghi chép, các biên bản cuộc họp xét thầu, các ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia tư vấn về hồ sơ dự thầu; + Các tài liệu trong hồ sợ dự thầu và các tài liệu khác có liên quan được đóng dấu “Mật”, “Tối mật” hoặc “Tuyệt mật”. + Không được tiết lộ kết quả đấu thâu trước khi công bố chính thức. + Không được cung cấp các thông tin trong các tài liệu, hồ sơ đấu thầu cho các phương tiện thông tin đại chúng… Khi dự thầu, nhà thầu phải nộp khoản tiền bảo đảm dự thầu dưới hình thức đặt cọc, kí quý hay bảo lãnh thầu để đảm bảo hiện lực của hồ sơ dự thầu. tỉ lệ đặt cọc, kĩ quỹ dự thầu do bên mời thầu qui định không quá 3% tổng giá trị ước tính của hàng hóa, dịch vụ đấu thầu theo qui định tại khoản 2 Điều 222 Luật thương mại 2005. Bảo đảm dự thầu được hoàn trả cho các nhà thầu bị loại trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ sau khi công bố kết quả đấu thầu. Đối với nhà thầu trúng thầu thì số tiền này sẽ được hoàn trả sau khi đã nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Bên nhận bảo lãnh cho bên dự thầu có nghĩa vụ bảo đảm dự thầu cho ben được bảo lãnh trong phạm vi có giá trinh tương đương số tuền đặt cọc, kí quỹ. Bảo đảm dự thầu sẽ không được hoàn trả nếu nhà thầu có một trong các hành vi sau: + Trúng thầu nhưng không kí hợp đồng hoặc từ chối thực hiện hợp đồng; + Rút hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng thầu; + Có sự vi phạm quy chế đấu thầu. 4.3 Mở thầu Mở thầu là thủ tục mở các hồ sơ dự thầu tại thời điểm đã được ấn định trước trong hồ sơ mời thầu để xem xét và đánh giá. Nếu như không ấn định thời điểm thì thời điểm mở thầu được khuyến khích là càng sớm càng tốt ngay sau khi đóng thầu.Về nguyên tắc, tất cả các hồ sơ dự thầu hợp lệ đều được mở và các bên dự thầu không được sửa đổi hồ sơ, trừ trường hợp bên mời thầu yêu cầu làm rõ nội dung cụ thể nào đó. Thủ tục mở thầu phải đảm bảo tính công khai, nên bên mời thầu mời đại diện của từng nhà thầy đến dự và có thể mời đại diẹn cơ quan hữu quan làm chứng. Trình tự mở thầu được tiến hành với các bước: Thông báo thành phần tham dự; Thông báo số lượng và tên các nhà thầu đã nộp hồ sơ dự thầu; Kiểm tra niêm phong các hồ sơ dự thầu; Mở lần lượt các túi hồ sơ dự thầu, kể cả các túi hồ sơ dự thầu thay thế (nếu có), nếu như sự thay thế đó đã được chấp nhận. Đọc to và ghi lại vào biên bản mở thầu các thông tin chủ yếu sau đây của từng hồ sơ dự thầu: + Tên gói thầu; + Ngày, giờ, địa điểm mở thầu; + Tên và địa chỉ các nhà thầu; + Số lượng bản chính, bản chụp các tài liệu trong hồ sơ dự thầu; + Giá dự thầu, bảo lãnh dự thầu và tiến độ thực hiện; + Những vấn đè khác. Tổ chuyên gia hoặc bên mời thầu kí xác nhận vào từng trang bản chính các tài liệu trong hồ sơ dự thầu để làm cơ sở cho việc đánh giá. Bản chính hồ sơ dự thầu được bảo quản theo chế độ bảo mật, việc đánh giá được tiến hành theo các bản chụp. Thông qua biên bản mở thầu. 4.4 Xét thầu (đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu) Khâu này có thể do bên mời thầu tự làm nhưng thường có sự giúp đỡ của tổ chuyên gia và phải hoàn tất trong thời hạn tồn tại hiệu lực của hồ sơ dự thầu. Ở mức đánh giá sơ bộ, bên mời thầu kiểm tra tính hợp lệ và xem xét sự đáp ứng cơ bản các yêu cầu của hồ sơ dự thầu so với hồ sơ mời thầu (như tên nhà thầu có trong danh sách không? Hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn không?...) Những hồ sơ không đáp ứng yêu cầu bị loại ngay không cần xem xét tiếp. Lưu ý, những nhà thầu nộp nhiều hơn 2 bộ hồ sơ dự thầu thì hồ sơ đó đều bị loại, trừ trường hợp bổ sung theo yêu cầu bên mời thầu mà không làm sai lệc bản chất của hồ sơ dự thầu ban đầu. Ở mức độ đánh giá chi tiết, các chuyên gia sẽ đi vào xem xét từng nội dung chi tiết của hồ sơ dự thầu theo hai bước. Bước 1 – đánh giá về mặt kĩ thuật của hồ sơ dự thầu, qua các tiêu chí đã được ấn định trong hồ sơ mời thầu: phạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn của hàng hóa dịch vụ; tiêu chuẩn công nghê, sản xuất, tính năng kĩ thuật, nguồ gốc; thời gian bảo hành… Bước 2 – đánh giá về tài chính, thương mại (đối với các hồ sơ trong danh sách ngắn) bằng các thao tác: sửa lỗi (lỗi số học, đánh máy, nhầm đơn vị tính toán); hiệu chỉnh các sai lệch về giá trong hồ sơ; chuyển đội giá dự thầu sang đồng tiền chung; đưa về một mặt bằng chung để so sánh; xác định giá đánh giá của hồ sơ dự thầu. Giá đánh giá là giá dự thầu đã được sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch, được quy đổi về cùng một mặt bằng (kĩ thuật, tài chính,…) để làm cơ sở so sánh. Đối với gói thầu quốc tế, khi xác định giá đánh giá các hồ sơ có loại hàng hóa không thuộc diện ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền tương đương các loại thuế mà nhà nhập khâu không được miễn thuế và phí nhập khảu theo qui định của pháp luật hoặc công thêm 15% giá CIF của hàng hóa đó nếu thuế và phí nhập khẩu nêu trên vượt quá 15% (trừ các hàng hóa phải đóng thuế nhập khẩu). Các hồ sơ dự thầu đã được lựa chọn qua vòng đánh giá về kĩ thuật sẽ được xếp hạng theo giá đánh giá đề lựa chọn, nhà thầu nào có giá đánh giá thấp nhất (không nhất thiết là hồ sơ có giá dự thầu thấp nhất) sẽ trúng thầu. Tuy nhiên giá đánh giá không được vượt quá giá gói thầu đã dụ kiến hoặc đã được phê duyệt. Nếu hai nhà thầu có giá đánh giá thấp như nhau, cùng điểm số về kĩ thuật thì nhà thầu có giá đánh giá đã sửa lỗi và hiểu chỉnh ít hơn sẽ trúng thầu. Trường hợp đấu thầu quốc tế, nếu nhà thầu trong nước và nước ngoài có cùng điểm số kĩ thuật và giá đánh giá thấp nhất ngang nhau thì nhà thầu trong nước được ưu tiên. Dù thế, bên mời thầu có toàn quyền quyết định nhà thầu. Khi trong một cuộc đấu thầu, tất cả các hồ sơ dự thầu về cơ bản không đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc có bằng chứng cho thấy các nhà thầu có sự thông đồng tiêu cực tạo nên sự thiếu cạnh tranh, làm ảnh hưởng lợi ích bên mời thầu thì tất cả hồ sơ đó phải bị loại, cuộc đấu thầu bị hủy và bên mời thầu có thể tổ chức đấu thầu lại. Tuy nhiên, không được hủy bỏ cuộc đấu thầu và mời thầu lại chỉ vì đạt được mức giá thầu thấp hơn. 4.5 Thông báo kết quả trung thầu và kí kết hợp đồng Ngay sau khi có kết quả đấu thầu, bên mời thầu tiến hành công bố kết quả đấu thầu thông qua việc thông báo bằng văn bản cho các nhà thầu tham dự, bao gồm nhà thầu trúng thầu và nhà thầu bị loại, hoặc trình lên người có thẩm quyền phê duyệt trước khi công bố đối với những gói thầu bắt buộc phải tổ chức đấu thầu. Trường hợp không nhà thầu nào trúng thầu hay hủy đấu thầu, bên mời thầu đều phải thông báo nhà thầu biết. Khi trúng thầu, bên mời thầu phải gửi bản thông báo trúng thầu bằng văn bản kèm theo dự thảo hợp đồng và những điểm lưu ý cần trao đổi khi thu9wng thảo hợp đồng; lịch biểu thời gian thương thảo hoàn thiệt hợp đồng, nộp tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng và kí hợp đồng. Bên trúng thầu sau khi nhận được thông báo trúng thầu phải gửi thư chấp nhận thương thảo và hoàn thiện hợp đồng cho bên mời thầu. Theo lịch biểu thống nhất, hai bên tiến hành thương thảo, giải quyết vấn đề cò tồn đọng trong nội dung hợp đồng (đặc biệt là giá cả) theo nguyên tắc và trình tự giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại. Trước khi kí kết hợp đồng, nhà thầu trúng thầu phải nộp tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho bên mời thầu theo hình thức thỏa thuận là đặt cọc, kí quỹ hay được bảo lãnh. Số tiền đặt cọc do bên mời thầu qui định không được vượt quá 10% giá trị hợp đồng theo khoản 1 Điều 231 Luật thương mại 2005. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng có hiệu lực đến khi các bên thực hiện xong nghĩ hợp đồng. Khi nộp tiền bảo lãnh, nhà thầu trúng thầu sẽ được hoàn trả tiền bảo lãnh dự thầu nếu các bên không có thỏa thuận khác. Theo khoản 2 Điều 230 Luật thương mại 2005 qui định việc kí kết hợp đồng được tiến hành dự trên: + Kết quả đấu thầu; + Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu; + Nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu. Nếu quá thời hạn được ấn định kể từ thời điểm nhận được thông báo trúng thầu mà nhà thầu trúng thầu không có thông báo chấp nhận hoặc từ chối giao kết hợp đồng, bên mời thầu có quyền giữ lại tiền bảo lãnh dự thầu và xem xét mời nhà thầu được xépp hạng kế tiếp để thương thảo hợp đồng. 4.6 Đấu thầu lại Việc đấu thầu lại được qui định tại Điều 232 Luật thương mại 2005 qua hai trường hợp: Có sự vi phạm các quy định về đấu thầu; Các bên dự thầu đều không đạt yêu cầu đấu thầu. Cần lưu ý, việc đấu thầu lại sẽ không được tổ chức nếu chỉ nhằm mục đích duy nhất là đem lại lợi ích nhiều hơn cho bên mời thầu dù bên mà bên dự thầu đã có đủ điều kiện trúng thầu. 5. Sự ảnh hưởng của đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đổi với tất cả các nhà thầu – người cung ứng dịch vụ, hàng hóa, đồng thời cũng đem lại nhiều lợi ích cho người mời thầu người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ. Đối với nhà thầu, các thương nhân phải không ngừng tìm tòi sáng tạo để cải tiến quy trình, công nghệ sản xuất, cắt giảm chỉ phí, tăng cường năng lực cạnh tranh trong đấu thầu. Việc thắng thầu giúp nâng cao uy tín và mở rộng các mối quan hệ thương nhân trên thị trường. Đối với bên mời thầu = bên mua hàng, có nhu cầu sử dụng dịch vụ, đấu thầu giúp họ lựa chọn được người cung ứng thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu về kĩ thuật, tài chính, thương mại, nhờ đó mà giảm chi phí đầu tư và tăng lợi ích kinh tế của việc mua sắm hàng hóa, tìm kiếm người cung ứng dịch vụ cho bản thân thương nhân đó cũng như cho xã hội. Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng góp phần đem lại cho Nhà nước những đầu tư mới về công nghê, trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ thiết thực cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tuy nhiên, những hiệu quả trên chỉ được phát huy thực sự nếu các gọi thầu được tiễn hành trung thực, khách quan, vô tư và có sự giám sát chặt chẽ của pháp luật. Một tồn tại trong đấu thầu chính là nạn tham nhũng mà dễ hình dung nhất là việc một nhà thầu có thể chuyển tiền cho các nhân tham gia vào việc ra quyết định thắng thầu đểu giành được điểm lợi. Ngoài ra sự thông đồng giữa các nhà thầu nhằm giảm tính cạnh tranh trong cuộc đấu thầu cũng không phải không có và cần được xử lí nghiệm khắc. Để khắc phục những hạn chế có thể có trong quá trình đầu thầu, không chỉ cần có chế tài nghiêm khắc, qui định chặt chẽ về quản lý, tổ chức đấu thầu trong các văn bản pháp luật mà còn cần nâng cao ý thức của các bên, bên mời thầu, bên dự thầu và những thành viên tham gia đánh giá hồ sơ dự thầu. Bên cạnh đó cũng cần có sự bổ túc, nâng cao nghiệp vụ của các những người tham gia xét thầu. Kết luận Việc mua sắm hàng hóa, tìm kiếm người cung cấp dịch vụ thông qua đấu thầu đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rất to lớn. Nó hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thương nhân, những người bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng năng lượng, chất lượng, giá cả của hành hóa dịch vụ. Do đó, việc hiểu biết và nắm rõ những nội dung pháp lí cơ bản về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ như những nguyên tắc đấu thầu, thủ tục đấu thầu là hết sức quan trọng và cấp thiết.

Nội dung pháp lí đấu thầu hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế thị trường phát triển nay, hoạt động đấu thầu ngày cảng thành hoạt động kinh tế phổ biến, diễn nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Thực tiễn cho thấy, nội dung hoạt động đấu thầu đa dạng, không đề cập đến đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại Việc hiểu nội dung pháp lý cở đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cần thiết, không góp phần hiểu biết phương diện Luật thương mại mà giúp việc áp dụng hoạt động vào thực tiễn đạt hiệu cao Bài viết trình bày đề tài: “Nội dung pháp lý đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.” Trong trình tìm hiểu thông tin trình bày viết không tránh khỏi sai sót, em hi vọng thầy cô xem xét bỏ qua cho Nội dung 1.Khái quát đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Trước đây, đấu thầu hàng hóa điểu chỉnh nhiều văn bản, kể tới như: Luật thương mại 1997 (Điều 141 đến Điều 162); Nghị định Chính phủ số 66/2003/ND-CP ngày 12/6/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định Chính phủ số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 Nghị định Chính phủ số 14/2000/NĐ-CP ngàu 5/5/2000; Thông tư Bộ kế hoạch – đầu tư số 01/2004/TT-BKH ngày 2/2/2004 hướng dẫn Nghị định phủ số 66/2003/NĐCP ngày 12/6/2003… Tuy nhiên, ngày 14/6/2005, Quốc hội thông qua Luật thương mại 2005 thay Luật thương mại Việt Nam 1997; vậy, vấn đề chủ yếu liên quan đến đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại điều chỉnh chủ yếu Luật thương mại 2005 (qui định từ Điều 214 đến Điều 222) Khái niệm Khoản Điều 214 Luật thương mại 2005 qui định: “Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên mua hàng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi bên mời thầu) nhằm lựa chọn số thương nhân tham gia đấu thầu (gọi bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt yêu cầu bên mời thầu đặt lựa chọn để kí kết thực hợp đồng (gọi bên trúng thầu).” Cũng theo qui định khoản Điều này, qui định đấu thầu không áp dụng đấu thầu mua sắm công theo quy định pháp luật Đặc điểm Đấu thầu hàng hóa dịch, vụ tập hợp đan xen quan kệ kinh tế pháp lí phực tạp, vậy, nghiên cứu đấu thầu hoàng hóa, dịch vụ cần phải tiếp nhận hai phương diện kinh tế pháp lí Về phương diện kinh tế, xét chất kinh tế, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ phương thức lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nhu cầu chủ thể xã hội Ở phương diện chất đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giống với loại đấu thầu khác Về phương diện pháp lý, xét chất, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hoạt động thương mại trở thành đối tượng điều chỉnh Luật thương mại Sở dĩ mang dấu hiệu hoạt động thương mại, là: - Các nhà thầu thuộc nhóm chủ thể đặc biệt – thương nhân; - Hoạt động đấu thầu thực nhằm mục đích lợi nhuận, mục tiêu thực sách kinh tế - xã hội; - Đối tượng đấu thầu hàng hóa, dịch vụ loại hàng hóa thương mại phép lưu thông dịch vụ thương mại phép thực theo qui định pháp luật; - Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đấu thầu xác lập thông qua hình thức định pháp luật qui định Tuy nhiên, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ có đặc điểm riêng để phân biệt với hoạt động thương mại khác, như: - Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại gắn liền với quan hệ mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại Tức là, thương nhân có nhu cầu mua sắm hàng hóa hay sử dụng dịch vụ với mục đích lựa chọn người cung ứng hàng hóa, dịch vụ tốt đấu thầu tổ chức Kết đấu thầu sở để bên thảo hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chi tiết hồ sơ dự thầu đưa vào nội dung hợp đồng Trên thực tế, luật thương mại hầu không coi đấu thầu hành vi thương mại xét thực chất, giai đoạn tiền hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ bên không hoạt động thương mại độc lập - Các bên quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ bên mua bán hàng hóa, dịch vụ Bên mời thầu không thiết phải thương nhân, có nhu cầu mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ bên dự thầu thương nhân có lực cung cấp cho gói thầu Trong quan hệ này, dù có tham gia số trung gian vào giai đoạn trình tổ chức đấu thầu (như công ti tư vấn lập hồ sơ mời thầu, tổ chức chuyên gia đánh giá hồ sơ dự thầu…) không xuất thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hành vi thương mại khác Nhà nước chủ thể có vai trò chi phối toàn hoạt động đấu thầu (như phê duyệt kế hoạch đấu thầu, phê duyệt hồ sơ dự thầu kết xét thầu) dù không trực tiếp tham gia, đặc biệt đấu thầu công - Quan hệ đấu thầu hành hóa, dịch vụ xác lập bên mời thầu nhiều nhà thầu, xuất phát từ chất phương thức để giúp người mua lực chọn người bán Sự cạnh tranh người bán hành hóa cung ứng dịch vụ đẩy mạnh để tạo hội lựa chọn tốt cho người mua Về nguyên tắc, số lượng nhà thầu tham dự gọi thầu nhiều Suy từ nguyên tắc này, định thầu không coi hình thức đấu thầu - Hình thức pháp lí quan hệ đầu thầu hàng hóa, dịch vụ hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu Hồ sơ mời thầu văn pháp lí bên mời thầu lập, quan có thẩm quyền phê duyệt, thể đủ yêu cầu hàng hóa, dịch vụ cần mua, cung ứng Hò sơ dự thầu thể lực, mức độ đáp ứng bên dự thầu trước yêu cầu hồ sơ mời thầu Những hồ sơ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa cụ cá bên quan hệ đấu thầu 2.Các hình thức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ * Dựa theo tiêu chí hình thức đấu thầu: - Đấu thầu rộng rãi: hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng bên dự thầu (điểm a khoản Điều 215 Luật thương mại 2005) Bên mời thầu có trách nhiệm thông báo công khai yêu cầu thời gian dự thầu phương tiện đại chúng trước phát hành hồ sơ mời thầu Hình thức áp dụng chủ yếu tính cạnh tranh cao - Đấu thầu hạn chế: hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời số nhà thầu định dự thầu (điểm b khoản Điều 215 Luật thương mại 2005) Hình thức áp dụng có số nhà thầu đáp ứng yêu cầu tình hình cụ thể gói thầu (điều kiện, nguồn vốn…) đem lại lợi ích Tuy nhiên, số lượng nhà thầu tham gia phải đủ rộng để đảm bảo tính cạnh tranh, thường có từ nhà thầu trở lên Hình thức không đỏi hỏi phải công khai mà thư mời thầu gửi trực tiếp tới nhà thầu * Dựa tiêu chí phương thức đấu thầu: - Đấu thầu túi hồ sơ: nhà thầu mộp đề xuất kĩ thuật giá cho túi hồ sơ dể bên mời thầu xem xét đánh giá chung Các túi hồ sơ giá tiêu kĩ thuật mở đánh giá vào thời điểm (khoản Điều 216 Luật thương mại 2005) - Đấu thầu hai túi hồ sơ: thường áp dụng hành hóa, dịch vụ có yêu cầu đặc biệt tiêu kĩ thuật Các để xuất kĩ thuật giá nộp thời điểm hai túi hồ sơ khác Khi mở thầu, túi hồ sơ đề xuất kĩ thuật xem xét trước, nhà thầu đặt điểm sỗ kĩ thuật định theo tiêu chuẩn xác định mở tiếp túi hồ sơ đề xuất giá để so sánh (khoản Điều 216 Luật thương mại 2005) 3.Các nguyên tắc đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Nguyên tắc coi trọng tính hiệu Nhằm bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội gói thầu đem lại, tổ chức thầu bên mời thầu chúng minh ưu đấu thầu so với hình thức cung ứng hàng hóa, dịch vụ khác Việc lựa chọn hình thức, phương thức đấu thầu phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu gói thầu, cho mang lại hiệu cao Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang Mỗi gói thầu phải có tham dự số lượng nhà thầu có lực định để đảm bảo tính cạnh tranh nhà thầu Những điều kiện thông tin cung cấp cho nhà thầu bên mời thầu đưa phải ngang Không phân biệt dối xử người dự thầu hợp lệ hay đưa yêu cầu có tính định hướng (như yêu cầu nguồn góc xuất xứ, thương hiệu cụ thể…) Tuy nhiên, phpá luật nhiều nước có có qui định ưu đãi nhà thầu nước, khong phỉ phân biệt đối xử mà tạo môi trường cạnh tranh công với nhà thầu nước giàu kinh nghiệm lực Nguyên tắc thông tin đầy đủ, công khai Bên mời thầu phải cung cấp đầu đủ liệu, tài liệu liên quan đến gói thầu với thông tin chi tiết, rõ ràng qui mô, khối lượng, qui cách, yêu cầu chất lượng, giá điều kiện hợp đồng (kể cá điều kiện bổ sung, sửa đổi có) Những nội dung hồ dự thầu phải công bố công khai mở thầu ghi vào biên mở thầu Việc mở thầu phải công khai, nhà thầu tham gia phải mời tới Nguyên tắc bảo mật thông tin đấu thầu Do tính chất cạnh tranh gay gắt bên dự thầu mà việc bảo mật thông tin đấu thầu đực coi nguyên tắc xâm phạm Nguyên tắc áp dụng không với bên mời thàu mà tổ chức, cá nhân có liên quan tới ciệc tổ chức đấu thầu xét chọn thầu Nguyên tắc đánh giá khách quan, công Các hồ sợ dự thầu hợp lệ phải xem xét, đánh giá khách quan, công với tiêu chuẩn nhảu, hội đồng xét thầu có đủ lực, kinh nghiẹm tư cách Trong trình xét thầu, bên mời thầu không tự ý thay đổi tiêu chí đánh giá hồ sơ, tiêu chuẩn xét thầu công bố trước hồ sơ mời thầu Khi nhà thầu có yêu cầu giải thích rõ ràng, lí chọn hay bị loại gửi đến văn cụ thể Nguyên tắc bảo đảm dự thầu Bảo đảm dự thầu thực hình thức đặt cọc, kí quỹ bảo lãnh dự thầu Việc nhằm đảm bảo tư các, lực bên dự thầu lợi ích bên mời thầu trường hợp cần thiết Ngoài nguyên tắc trên, gói thầu mua sắm hàng hóa nguồn vốn tín dụng định chế tài Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Châu Á (ADB),… việc tổ chức đấu thầu phải tuân theo nguyên tắc riêng định chế đặt (như hướng dẫn mua sắm nguồn vốn vay WB có nguyên tắc “không đàm phán giá”, “chống tham nhũng”…) Thủ tục trình tự đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 4.1 Mời thầu Mời thầu việc bên mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ đưa lời đề nghị mua hàng, dịch vụ kèm theo điều kiện cụ thể việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho gói thầu Để tiến hành mời thầu, bêm mời thầu phải chuẩn bị công việc sau: Sơ tuyển nhà thầu Công tác phát sinh gói thầu có giá trị lớn hay yêu cầu kĩ thuật phức tạp thời gian chi phí đánh giá tất hồ sơ dự thầu lớn không tương xứng với giá trị gói thầu Sơ tuyển nhà thầu nhằm đảm bảo thư mời thầ giới hạn nhà thầu có đủ lực thực Thư mời sơ tuyển thông báo không hạn chế tới tất nhà thầu muốn tham ia sơ tuỷen Nội dung hồ sơ mời sơ tuyể phải có đầy đủ thông tin, đặc điểm chi tiết kĩ thuật yêu cầu cụ thể khác hàng hóa, dịch vụ, dẫn sơ tuyển tiêu chuẩn xét tuyển Sau đó, thời gian thỏa đáng dành cho nhà thầu nộp hồ sơ Việc xét tuyển hoàn toàn vào lực, triển vọng nhà thầu việc thực yêu cầu gói thầu Đặc điểm cần ý xem xét: kinh nghiện kết thực gói thầu tương tự nhà thầu, khả nhân sự, tài chính, thiết bị… Những nhà thầu đáp ứng đước có quyền dự thầu thức Thư mời thầu hồ sơ mời thầu gửi trực tiếp tới họ Kết sơ tuyển phải thông báo tới tất nhà thầu dự tuyển - Chuẩn bị hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu yêu tó định chất lượng hiệu gói thầu, công đoạn lập hồ sơ mời thầy cần đặc biệt coi trọng Nội dung hồ sơ phải cung cấp đầu đủ thông tin cần thiết để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu phù hợp, rõ ràng đảm bảo tính minh bạch hội cạnh tranh nhà thầu Đặc biệt, mô tả chi tiết kĩ thuật, đặc điểm chủ yếu hàng hóa, dịch vụ phải khuyến cáo không tuân thủ so với đặc điểm chủ yếu làm hồ sơ dự thầu bị coi không đáp ứng yêu cầu Khoản Điều 218 Luật thương mại 2005 qui định hồ sơ mời thầu bao gồm: + Thông báo mời thầu; + Các yêu cầu liên quan đến hàng hóa, dịch vụ đấu thầu; + Phương pháp đánh giá, so sánh, xếp hạng lựa chọn nhà thầu; + Những dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu Hồ sơ mời thầu phải nói rõ phương pháp đánh giá điều kiện xét thầu yêu tố sở (dù không lượng hóa tiền trọng số cụ thể) dùng để so sánh hồ sơ dự thầu Trường hợp bên mời thầu sửa đổi nội dung hồ sơ, phải gửi nội dung sửa văn đến bên dự thầu trước thời hạn cuối nộp hồ sơ dự thầu 10 ngày (khoản ĐIều 228 Luật thương mại 2005) Bên mời thầu thu lệ phí phát hành hồ sơ mời thầu, nên dừng mửo mức hợp lí Đôi mức thu lệ phí hồ sơ mời thầu có giới hạn pháp luật để tránh tình trạng bên dự thầu rút lui mức phí cao, làm giảm tính cạnh tranh đấu thầu - Thông báo mời thầu Thông báo mời thầi phải công khai phải rộng rãi, nhằm đưa đến nhà thầu nắm bắt thông tin lên quan đến gói thầu để chuẩn bị điều kiện tham dự Hình thức thông báo mời thầu phải phù hợp với hình thức đấu thầu Nội dung thông báo mời thầu qui định cụ thể khoản Điều 219 Luật thương mại 2005: + Tên, địa bên mời thầu; + Tóm tắt nội dung đấu thầu; + Thời hạn, địa điểm thủ tục nhận hồ sơ mừoi thầu; + Thời hạn, địa điểm, thủ tục nộp hồ sơ dự thầu; + Những dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu 4.2 Dự thầu Sau có thông báo mời thầu, nhà thầu quan tâm đến gói thầu danh sách sơ tuyển làm thủ tục dự thầu Luật thương mại 2005 không yêu cầu nhà thầu phải thương nhân (Điều 214) mà phải đáp ứng tiêu chuẩn độc lập tài chính, có lực pháp luật dân sự; cá nhân phải có lực hành vi dân để kí kết thực hợp đồng Hồ sơ dự thầu bao gồm tài liệu nhà thầy lâọ theo yêu cầu hồ sơ mời thầu, thể đầy đủ khía cạnh hành chính, pháp lí nhà thầu; để xuất kĩ thuật, tiêu chuẩn, thương mại tài gói thầu, có giá dự thầu… Hồ sơ dự thầu phải niêm phong, túi hồ sơ ghi rõ tên gói thầu, tên dự án, tên địa nhà thầu kèm dòng “Không mở trước ngày… giờ…” Hồ sơ dự thầu nộp trực tiếp cho bên mời thầu qua đường vưu điện theo địa ghi hồ sơ mời thầu trước thời điểm đóng thầu Thời điểm đóng thầu thời điểm ấn định kết thức nộp hồ sơ dự thầu, bên mời thầu gia hạn thêm đem lại cạnh tranh cao Sau thời điểm đóng thầu, trừ tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu cầu bên mời thầu, tài liệu bổ sung nhận, kể thư giảm giá Nếu muốn sửa đổi hay rút hồ sơ, nhà thầu phải gửi đề nghị văn cho bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu Bên mời thầu có trách nhiệm bảo mật hồ sơ dự thầu hạn, theo yêu cầu cụ thể công tác bảo mật sau: + Bên mời thầu không tự ý bóc hồ sơ trước thời điểm mở thầu; + Sau mở thầu, không tiếtlọ nội dung hồ sơ dự thầu, sổ tay ghi chép, biên họp xét thầu, ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia tư vấn hồ sơ dự thầu; + Các tài liệu hồ sợ dự thầu tài liệu khác có liên quan đóng dấu “Mật”, “Tối mật” “Tuyệt mật” + Không tiết lộ kết đấu thâu trước công bố thức + Không cung cấp thông tin tài liệu, hồ sơ đấu thầu cho phương tiện thông tin đại chúng… Khi dự thầu, nhà thầu phải nộp khoản tiền bảo đảm dự thầu hình thức đặt cọc, kí quý hay bảo lãnh thầu để đảm bảo lực hồ sơ dự thầu tỉ lệ đặt cọc, kĩ quỹ dự thầu bên mời thầu qui định không 3% tổng giá trị ước tính hàng hóa, dịch vụ đấu thầu theo qui định khoản Điều 222 Luật thương mại 2005 Bảo đảm dự thầu hoàn trả cho nhà thầu bị loại thời hạn ngày làm việc kể từ sau công bố kết đấu thầu Đối với nhà thầu trúng thầu số tiền hoàn trả sau nộp bảo lãnh thực hợp đồng Bên nhận bảo lãnh cho bên dự thầu có nghĩa vụ bảo đảm dự thầu cho ben bảo lãnh phạm vi có giá trinh tương đương số tuền đặt cọc, kí quỹ Bảo đảm dự thầu không hoàn trả nhà thầu có hành vi sau: + Trúng thầu không kí hợp đồng từ chối thực hợp đồng; + Rút hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng thầu; + Có vi phạm quy chế đấu thầu 4.3 Mở thầu Mở thầu thủ tục mở hồ sơ dự thầu thời điểm ấn định trước hồ sơ mời thầu để xem xét đánh giá Nếu không ấn định thời điểm thời điểm mở thầu khuyến khích sớm tốt sau đóng thầu.Về nguyên tắc, tất hồ sơ dự thầu hợp lệ mở bên dự thầu không sửa đổi hồ sơ, trừ trường hợp bên mời thầu yêu cầu làm rõ nội dung cụ thể Thủ tục mở thầu phải đảm bảo tính công khai, nên bên mời thầu mời đại diện nhà thầy đến dự mời đại diẹn quan hữu quan làm chứng Trình tự mở thầu tiến hành với bước: - Thông báo thành phần tham dự; - Thông báo số lượng tên nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu; - Kiểm tra niêm phong hồ sơ dự thầu; - Mở túi hồ sơ dự thầu, kể túi hồ sơ dự thầu thay (nếu có), thay chấp nhận Đọc to ghi lại vào biên mở thầu thông tin chủ yếu sau hồ sơ dự thầu: + Tên gói thầu; + Ngày, giờ, địa điểm mở thầu; + Tên địa nhà thầu; + Số lượng chính, chụp tài liệu hồ sơ dự thầu; + Giá dự thầu, bảo lãnh dự thầu tiến độ thực hiện; + Những vấn đè khác - Tổ chuyên gia bên mời thầu kí xác nhận vào trang tài liệu hồ sơ dự thầu để làm sở cho việc đánh giá Bản hồ sơ dự thầu bảo quản theo chế độ bảo mật, việc đánh giá tiến hành theo chụp - Thông qua biên mở thầu 4.4 Xét thầu (đánh giá so sánh hồ sơ dự thầu) Khâu bên mời thầu tự làm thường có giúp đỡ tổ chuyên gia phải hoàn tất thời hạn tồn hiệu lực hồ sơ dự thầu Ở mức đánh giá sơ bộ, bên mời thầu kiểm tra tính hợp lệ xem xét đáp ứng yêu cầu hồ sơ dự thầu so với hồ sơ mời thầu (như tên nhà thầu có danh sách không? Hồ sơ dự thầu nộp hạn không? ) Những hồ sơ không đáp ứng yêu cầu bị loại không cần xem xét tiếp Lưu ý, nhà thầu nộp nhiều hồ sơ dự thầu hồ sơ bị loại, trừ trường hợp bổ sung theo yêu cầu bên mời thầu mà không làm sai lệc chất hồ sơ dự thầu ban đầu Ở mức độ đánh giá chi tiết, chuyên gia vào xem xét nội dung chi tiết hồ sơ dự thầu theo hai bước Bước – đánh giá mặt kĩ thuật hồ sơ dự thầu, qua tiêu chí ấn định hồ sơ mời thầu: phạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa dịch vụ; tiêu chuẩn công nghê, sản xuất, tính kĩ thuật, nguồ gốc; thời gian bảo hành… Bước – đánh giá tài chính, thương mại (đối với hồ sơ danh sách ngắn) thao tác: sửa lỗi (lỗi số học, đánh máy, nhầm đơn vị tính toán); hiệu chỉnh sai lệch giá hồ sơ; chuyển đội giá dự thầu sang đồng tiền chung; đưa mặt chung để so sánh; xác định giá đánh giá hồ sơ dự thầu Giá đánh giá giá dự thầu sửa lỗi hiệu chỉnh sai lệch, quy đổi mặt (kĩ thuật, tài chính,…) để làm sở so sánh Đối với gói thầu quốc tế, xác định giá đánh giá hồ sơ có loại hàng hóa không thuộc diện ưu đãi phải cộng thêm khoản tiền tương đương loại thuế mà nhà nhập khâu không miễn thuế phí nhập khảu theo qui định pháp luật công thêm 15% giá CIF hàng hóa thuế phí nhập nêu vượt 15% (trừ hàng hóa phải đóng thuế nhập khẩu) Các hồ sơ dự thầu lựa chọn qua vòng đánh giá kĩ thuật xếp hạng theo giá đánh giá đề lựa chọn, nhà thầu có giá đánh giá thấp (không thiết hồ sơ có giá dự thầu thấp nhất) trúng thầu Tuy nhiên giá đánh giá không vượt giá gói thầu dụ kiến phê duyệt Nếu hai nhà thầu có giá đánh giá thấp nhau, điểm số kĩ thuật nhà thầu có giá đánh giá sửa lỗi hiểu chỉnh trúng thầu Trường hợp đấu thầu quốc tế, nhà thầu nước nước có điểm số kĩ thuật giá đánh giá thấp ngang nhà thầu nước ưu tiên Dù thế, bên mời thầu có toàn quyền định nhà thầu Khi đấu thầu, tất hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu có chứng cho thấy nhà thầu có thông đồng tiêu cực tạo nên thiếu cạnh tranh, làm ảnh hưởng lợi ích bên mời thầu tất hồ sơ phải bị loại, đấu thầu bị hủy bên mời thầu tổ chức đấu thầu lại Tuy nhiên, không hủy bỏ đấu thầu mời thầu lại đạt mức giá thầu thấp 4.5 Thông báo kết trung thầu kí kết hợp đồng Ngay sau có kết đấu thầu, bên mời thầu tiến hành công bố kết đấu thầu thông qua việc thông báo văn cho nhà thầu tham dự, bao gồm nhà thầu trúng thầu nhà thầu bị loại, trình lên người có thẩm quyền phê duyệt trước công bố gói thầu bắt buộc phải tổ chức đấu thầu Trường hợp không nhà thầu trúng thầu hay hủy đấu thầu, bên mời thầu phải thông báo nhà thầu biết Khi trúng thầu, bên mời thầu phải gửi thông báo trúng thầu văn kèm theo dự thảo hợp đồng điểm lưu ý cần trao đổi thu9wng thảo hợp đồng; lịch biểu thời gian thương thảo hoàn thiệt hợp đồng, nộp tiền bảo lãnh thực hợp đồng kí hợp đồng Bên trúng thầu sau nhận thông báo trúng thầu phải gửi thư chấp nhận thương thảo hoàn thiện hợp đồng cho bên mời thầu Theo lịch biểu thống nhất, hai bên tiến hành thương thảo, giải vấn đề cò tồn đọng nội dung hợp đồng (đặc biệt giá cả) theo nguyên tắc trình tự giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại Trước kí kết hợp đồng, nhà thầu trúng thầu phải nộp tiền bảo lãnh thực hợp đồng cho bên mời thầu theo hình thức thỏa thuận đặt cọc, kí quỹ hay bảo lãnh Số tiền đặt cọc bên mời thầu qui định không vượt 10% giá trị hợp đồng theo khoản Điều 231 Luật thương mại 2005 Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng có hiệu lực đến bên thực xong nghĩ hợp đồng Khi nộp tiền bảo lãnh, nhà thầu trúng thầu hoàn trả tiền bảo lãnh dự thầu bên thỏa thuận khác Theo khoản Điều 230 Luật thương mại 2005 qui định việc kí kết hợp đồng tiến hành dự trên: + Kết đấu thầu; + Các yêu cầu nêu hồ sơ mời thầu; + Nội dung nêu hồ sơ dự thầu Nếu thời hạn ấn định kể từ thời điểm nhận thông báo trúng thầu mà nhà thầu trúng thầu thông báo chấp nhận từ chối giao kết hợp đồng, bên mời thầu có quyền giữ lại tiền bảo lãnh dự thầu xem xét mời nhà thầu xépp hạng để thương thảo hợp đồng 4.6 Đấu thầu lại Việc đấu thầu lại qui định Điều 232 Luật thương mại 2005 qua hai trường hợp: - Có vi phạm quy định đấu thầu; - Các bên dự thầu không đạt yêu cầu đấu thầu Cần lưu ý, việc đấu thầu lại không tổ chức nhằm mục đích đem lại lợi ích nhiều cho bên mời thầu dù bên mà bên dự thầu có đủ điều kiện trúng thầu 5 Sự ảnh hưởng đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đổi với tất nhà thầu – người cung ứng dịch vụ, hàng hóa, đồng thời đem lại nhiều lợi ích cho người mời thầu - người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ Đối với nhà thầu, thương nhân phải không ngừng tìm tòi sáng tạo để cải tiến quy trình, công nghệ sản xuất, cắt giảm phí, tăng cường lực cạnh tranh đấu thầu Việc thắng thầu giúp nâng cao uy tín mở rộng mối quan hệ thương nhân thị trường Đối với bên mời thầu = bên mua hàng, có nhu cầu sử dụng dịch vụ, đấu thầu giúp họ lựa chọn người cung ứng thỏa mãn tốt yêu cầu kĩ thuật, tài chính, thương mại, nhờ mà giảm chi phí đầu tư tăng lợi ích kinh tế việc mua sắm hàng hóa, tìm kiếm người cung ứng dịch vụ cho thân thương nhân cho xã hội Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ góp phần đem lại cho Nhà nước đầu tư công nghê, trang thiết bị máy móc đại phục vụ thiết thực cho trình công nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên, hiệu phát huy thực gọi thầu tiễn hành trung thực, khách quan, vô tư có giám sát chặt chẽ pháp luật Một tồn đấu thầu nạn tham nhũng mà dễ hình dung việc nhà thầu chuyển tiền cho nhân tham gia vào việc định thắng thầu đểu giành điểm lợi Ngoài thông đồng nhà thầu nhằm giảm tính cạnh tranh đấu thầu cần xử lí nghiệm khắc Để khắc phục hạn chế có trình đầu thầu, không cần có chế tài nghiêm khắc, qui định chặt chẽ quản lý, tổ chức đấu thầu văn pháp luật mà cần nâng cao ý thức bên, bên mời thầu, bên dự thầu thành viên tham gia đánh giá hồ sơ dự thầu Bên cạnh cần có bổ túc, nâng cao nghiệp vụ người tham gia xét thầu Kết luận Việc mua sắm hàng hóa, tìm kiếm người cung cấp dịch vụ thông qua đấu thầu đem lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn Nó hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh thương nhân, người bán hàng, cung ứng dịch vụ lượng, chất lượng, giá hành hóa dịch vụ Do đó, việc hiểu biết nắm rõ nội dung pháp lí đấu thầu hàng hóa, dịch vụ nguyên tắc đấu thầu, thủ tục đấu thầu quan trọng cấp thiết [...]... quy định về đấu thầu; - Các bên dự thầu đều không đạt yêu cầu đấu thầu Cần lưu ý, việc đấu thầu lại sẽ không được tổ chức nếu chỉ nhằm mục đích duy nhất là đem lại lợi ích nhiều hơn cho bên mời thầu dù bên mà bên dự thầu đã có đủ điều kiện trúng thầu 5 Sự ảnh hưởng của đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đổi với tất cả các nhà thầu –... nghiệp vụ của các những người tham gia xét thầu Kết luận Việc mua sắm hàng hóa, tìm kiếm người cung cấp dịch vụ thông qua đấu thầu đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất to lớn Nó hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thương nhân, những người bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng năng lượng, chất lượng, giá cả của hành hóa dịch vụ Do đó, việc hiểu biết và nắm rõ những nội dung pháp lí cơ bản về đấu. .. bên mua hàng, có nhu cầu sử dụng dịch vụ, đấu thầu giúp họ lựa chọn được người cung ứng thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu về kĩ thuật, tài chính, thương mại, nhờ đó mà giảm chi phí đầu tư và tăng lợi ích kinh tế của việc mua sắm hàng hóa, tìm kiếm người cung ứng dịch vụ cho bản thân thương nhân đó cũng như cho xã hội Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng góp phần đem lại cho Nhà nước những đầu tư mới về công... trung thầu và kí kết hợp đồng Ngay sau khi có kết quả đấu thầu, bên mời thầu tiến hành công bố kết quả đấu thầu thông qua việc thông báo bằng văn bản cho các nhà thầu tham dự, bao gồm nhà thầu trúng thầu và nhà thầu bị loại, hoặc trình lên người có thẩm quyền phê duyệt trước khi công bố đối với những gói thầu bắt buộc phải tổ chức đấu thầu Trường hợp không nhà thầu nào trúng thầu hay hủy đấu thầu, ... các hồ sơ dự thầu về cơ bản không đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc có bằng chứng cho thấy các nhà thầu có sự thông đồng tiêu cực tạo nên sự thiếu cạnh tranh, làm ảnh hưởng lợi ích bên mời thầu thì tất cả hồ sơ đó phải bị loại, cuộc đấu thầu bị hủy và bên mời thầu có thể tổ chức đấu thầu lại Tuy nhiên, không được hủy bỏ cuộc đấu thầu và mời thầu lại chỉ vì đạt được mức giá thầu thấp hơn... liệu, hồ sơ đấu thầu cho các phương tiện thông tin đại chúng… Khi dự thầu, nhà thầu phải nộp khoản tiền bảo đảm dự thầu dưới hình thức đặt cọc, kí quý hay bảo lãnh thầu để đảm bảo hiện lực của hồ sơ dự thầu tỉ lệ đặt cọc, kĩ quỹ dự thầu do bên mời thầu qui định không quá 3% tổng giá trị ước tính của hàng hóa, dịch vụ đấu thầu theo qui định tại khoản 2 Điều 222 Luật thương mại 2005 Bảo đảm dự thầu được... quả đấu thầu; + Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu; + Nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu Nếu quá thời hạn được ấn định kể từ thời điểm nhận được thông báo trúng thầu mà nhà thầu trúng thầu không có thông báo chấp nhận hoặc từ chối giao kết hợp đồng, bên mời thầu có quyền giữ lại tiền bảo lãnh dự thầu và xem xét mời nhà thầu được xépp hạng kế tiếp để thương thảo hợp đồng 4.6 Đấu thầu lại Việc đấu thầu. .. ứng dịch vụ, hàng hóa, đồng thời cũng đem lại nhiều lợi ích cho người mời thầu - người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ Đối với nhà thầu, các thương nhân phải không ngừng tìm tòi sáng tạo để cải tiến quy trình, công nghệ sản xuất, cắt giảm chỉ phí, tăng cường năng lực cạnh tranh trong đấu thầu Việc thắng thầu giúp nâng cao uy tín và mở rộng các mối quan hệ thương nhân trên thị trường Đối với bên mời thầu. .. địa chỉ của bên mời thầu; + Tóm tắt nội dung đấu thầu; + Thời hạn, địa điểm và thủ tục nhận hồ sơ mừoi thầu; + Thời hạn, địa điểm, thủ tục nộp hồ sơ dự thầu; + Những chỉ dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu 4.2 Dự thầu Sau khi có thông báo mời thầu, những nhà thầu quan tâm đến gói thầu hoặc đã ở trong danh sách sơ tuyển sẽ làm thủ tục dự thầu Luật thương mại 2005 không chỉ yêu cầu nhà thầu phải là thương... sơ dự thầu; + Giá dự thầu, bảo lãnh dự thầu và tiến độ thực hiện; + Những vấn đè khác - Tổ chuyên gia hoặc bên mời thầu kí xác nhận vào từng trang bản chính các tài liệu trong hồ sơ dự thầu để làm cơ sở cho việc đánh giá Bản chính hồ sơ dự thầu được bảo quản theo chế độ bảo mật, việc đánh giá được tiến hành theo các bản chụp - Thông qua biên bản mở thầu 4.4 Xét thầu (đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu)

Ngày đăng: 24/06/2016, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan