Giáo án lớp chồi đề tài Các con vật sống trong rừng

5 1.1K 2
Giáo án lớp chồi đề tài Các con vật sống trong rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp chồi đề tài Các con vật sống trong rừng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN LỚP CHỒI ĐỀ TÀI: CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên, nhận xét đặc điểm bên vật sống rừng như: voi, hổ, sư tử, khỉ…về cấu tạo, hình dáng, cách vận động, thức ăn, tiếng kêu, tập tính - Trẻ nhận biết cách sinh sản, ích lợi vật - Phán đoán mối liên hệ đơn giản vật môi trường sống Kĩ năng: - Quan sát, so sánh giống khác hổ voi - Phân nhóm động vật theo 1- dấu hiệu: Thức ăn (ăn cỏ, hoa quả/ ăn thịt), tập tính (hiền lành/hung dữ), vận động (có khả chạy nhanh/có khả leo trèo) Thái độ: - Có thái độ đắn vật sống rừng, bảo vệ động vật quý hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắt thú - Giáo dục kĩ sống: Biết tự bảo vệ thân trước nguy hiểm động vật hoang dã gây II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Hình ảnh động vật sống rừng - Đồ dùng cháu: Lô tô động vât sống rừng, lô tô thức ăn vật, hình vật sống rừng III Phương pháp: - Trực quan – minh họa: Quan sát tranh ảnh - Phương pháp dùng lời: Đàm thoại, trò chuyện, giải thích - Thực hành, trải nghiệm: Trò chơi, luyện tập IV Tổ chức hoạt động: Mở đầu hoạt động: * Cho trẻ hát vận động theo “Đố bạn biết” Cô trò chuyện với trẻ: - Các bạn vừa hát gì? - Trong hát nhắc đến vật nào? - Những vật sống đâu? - Trong rừng có vật nữa? - Để biết vật sống rừng hôm tìm hiểu khám phá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Làm quen với số vật sống rừng * Quan sát khỉ: + Cô đọc câu đố: “Con chân khéo tay Đánh đu giỏi lại hay leo trèo?” (Con khỉ) + Cô cho trẻ quan sát tranh khỉ hỏi trẻ: - Con khỉ có phận gì? - Lông khỉ có màu gì? (Lông có nhiều màu đen nâu, xám, trắng…) - Khỉ thích sống đâu? - Khỉ di chuyển cách nào? - Khỉ thích ăn ? (Khỉ thích ăn loại - Cô khái quát lại: Khỉ vật hiền lành, khỉ có hình dáng giống người, nhanh nhẹn hay bắt chước, leo trèo giỏi Lông có nhiều màu đen nâu, xám, trắng…) Khỉ đẻ nuôi sữa mẹ * Quan sát Con voi: - Cô đọc câu đố: “Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong Là gì?” - Cô cho trẻ xem tranh Con voi trò chuyện: + Voi có phận nào? (Đầu, mình, chân, đuôi,) + Trên đầu voi có phận nào? (Mắt, tai, vòi, miệng, ngà) + Vòi voi dùng để làm gì? (Dùng để lấy thức ăn đưa vào miệng, uống nước) + Voi có chân? (4 chân) + Da voi màu gì? (Màu xám) + Con voi ăn gì? (Hoa quả, cành nhỏ, mía), + Voi vật hiền lành hay dữ? (Con voi vật hiền lành người hoá giúp người làm nhiều việc Chở khách thăm quan, kéo gỗ, biểu diễn xiếc) - Cô khái quát lại: Voi vật to lớn, có chân vòi dài.Con voi có đôi ngà màu trắng cứng có đuôi dài Voi thích ăn mía Voi lấy thức ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vòi dùng voi để uống nước Voi sống thành bầy đàn Voi khỏe, giúp người nhiều việc nặng nhọc Voi đẻ nuôi sữa mẹ - Ngoài voi có vật ăn cỏ? (Hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác…) - Cho lớp đọc thơ “Con voi” * Quan sát báo: - Cô trẻ quan sát báo hỏi trẻ: + Đây gì? + Con báo có phận gì? (Đầu, mình, chân, đuôi) + Lông báo nào? (Lông màu cam, có đốm đen) + Con báo có chân? (4 chân) + Con báo ăn gì? (ăn thịt, ăn vật nhỏ) + Con báo biết trèo nên bắt mồi cao + Báo động vật hiền lành hay dữ? - Cô khái quát lại: Báo động vật dữ, ăn thịt vật khác Báo có chân, lông báo có đốm, báo leo trèo giỏi Báo đẻ nuôi sữa mẹ * Quan sát hổ: - Cô đọc câu đố: “Lông vằn, lông vện, mắt xanh Dáng uyển chuyển, nhe nanh tìm mồi Thỏ, nai gặp phải, ôi! Muông thú khiếp sợ tôn chúa rừng Là gì? (Con hổ) - Cô cho trẻ quan sát tranh hổ hỏi trẻ: + Đây gì? + Con hổ có phận nào? (Đầu, mình, chân, đuôi) + Lông hổ có màu gì? (Lông hổ có màu vàng đậm có nhiều vằn đen…) + Hổ có chân? (4 chân) + Con hổ kêu nào? (Gừ ừ) + Con hổ ăn gì? (Ăn thịt, ăn vật nhỏ hơn) + Con hổ vật hay hiền lành? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cô khái quát lại: Hổ động vật chuyên ăn thịt vật khác Hổ có chân, bàn chân có móng dài, nhọn sắc Hổ có lông màu vàng đậm có vằn đen Hổ đẻ nuôi sữa mẹ Hổ có tên gọi khác cọp Ngoài báo hổ có vật ăn thịt nữa? (Hổ, linh cẩu, chó sói…) Hoạt động 2: So sánh - So sánh con khỉ hổ Giống nhau: Đều động vật sống rừng, có chân, đẻ con, dạy tự kiếm sống lớn lên Khác nhau: + Hình dáng: To lớn/nhỏ nhắn; màu lông + Thức ăn: Ăn thịt/Ăn hoa + Khả vận động: Chạy nhanh, không leo trèo được/ chạy chậm hơn, có khả leo trèo Hoạt động 3: Mở rộng – Giáo dục - Mở rộng: Cho trẻ xem thêm hình, gọi tên vật khác - Cô nhấn mạnh: Tất vật vật sống rừng, tự học cách sống thích nghi với môi trường, tự kiếm ăn sinh tồn Một số chủng để nuôi gia đình, nuôi sở thú… - Trò chuyện ích lợi vật: voi chở người, chở hàng hóa, ngà voi dùng làm để trang trí, voi , hổ, khỉ, sư tử làm xiếc để phục vụ nhu cầu giải trí… - Cô hỏi: Nếu rừng chuyện xảy với vật? Nếu nước, hạn hán vật nào? - Vậy phải làm để giúp vật sống vui vẻ rừng? (Bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, không săn bắt thú) - Giáo dục kỹ sống: Nếu gặp động vật dữ, to lớn, có nên đến gần không? Vì sao? - Nên làm để tránh nguy hiểm? (Không đến gần, kêu to để nhờ giúp đỡ người lớn) Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập Trò chơi: ...2 27 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ KHỐI MẦM NON 3 26 ĐỀ TÀI: BÉ BIẾT GÌ VỀ CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG 4 25 5 24 Đối tượng: Lớp Mầm 6 23 7 8 22 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TÔI LÀ CHÚ VOI CON BẢN ĐÔN Hãy cùng xem những điều lý thú là gì …? THỬ XEM TÔI LÀ AI? Bộ phận của tôi đâu? chân sư tử tai hổ mắt gấu trúc mắt khỉ đuôi báo chân voi chân sư tử tai hổ mắt gấu trú mắ khỉ đuôi báo chân vo AI CHỌN TÔI NHANH? Thú hung dữ Thú hiền Thú ăn thịt Thú ăn cây cỏ và hoa quả Thú leo trèo Thú không leo trèo Ai mà tài thế nhỉ…? con voi con khỉ con sư tử 5 1 1 con khỉ con chó sói con hổ 3 4 2 5 con khỉ con sư tử con hổ 1 2 3 4 5 6 4 5 6 7 8 con chó sói con khỉ con gấu trúc 5 6 7 8 9 con voi con cọp con báo 6 7 8 9 10 con khỉ con voi con sư tử

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan