Ứng dụng phần mềm CATIA mô phỏng hệ thống truyền lực trên xe toyota INNOVA (pdf+cad)

104 1.1K 28
Ứng dụng phần mềm CATIA mô phỏng hệ thống truyền lực trên xe toyota INNOVA (pdf+cad)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với việc không có những trang thiết bị, mô hình thực tế, song có mô hình hoạt động được mô phỏng trên máy tính sẽ giúp các học viên, sinh viên tiếp thu lý thuyết củng như hiểu đƣợc kết cấu của các hệ thống, các bộ phận, chi tiết…một cách nhanh và hiệu quả hơn trong học tập, nghiên cứu. Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo. Qua đó các học viên, sinh viên vận dụng từ lý thuyết sang thực tế nhanh hơn và hiệu quả hơn. Rõ ràng việc sử dùng càng nhiều phƣơng tiện, nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin vào việc giảng dạy, nghiên cứu học tập thì mức độ tiếp thu của người học càng tốt , càng nhanh, hiệu quả và bền vững. Từ suy nghĩ đó em đã chọn đề tài : “ Ứng dụng phần mềm CATIA mô phỏng hệ thống truyền lực trên xe toyota INNOVAJ và xây dựng CD tài liệu phục vụ giảng dạy cho sinh viên ngành cơ khí ô tô” với mong muốn đóng góp thêm tài liệu, phương tiện dạy học để thực hiện quá trình đào tạo đạt hiệu quả, chất lượng cao.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ 1.1 Tổng quan 1.2 Giới thiệu chung xe Toyota INNOVA - J 12 1.2.1 Giới thiệu 12 1.2.2 Thông số kỹ thuật 13 1.2.3 Khái quát hệ thống truyền lực 14 1.2.3.1 Ly hợp 14 1.2.3.2 Hộp số 18 1.2.3.3 Các đăng 23 1.2.3.4 Truyền lực 26 1.2.3.5 Vi sai 27 1.2.3.6 Bán trục 29 CHƢƠNG 2: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA-J 31 2.1 Chọn giải pháp mô 31 2.2 Giới thiệu chung phần mềm mô 31 2.3 Thực hành mô 35 2.3.1 Mô ly hợp 38 2.3.1.1 Dựng mô hình 3D chi tiết ly hợp 38 2.3.1.2 Lắp ráp ly hợp 42 2.3.1.3 Mô hoạt động ly hợp 45 2.3.2 Mô hộp số 50 2.3.2.1 Dựng mô hình 3D chi tiết hộp số 50 2.3.2.2 Lắp ráp hộp số 58 2.3.2.3 Mô hoạt động hộp số 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.3.3 Mô truyền đăng 66 2.3.3.1 mô hình 3D chi tiết đăng 66 2.3.3.2 Lắp ráp đăng 70 2.3.3.3 Mô hoạt động truyền đăng 72 2.3.4 Mô cụm truyền lực vi sai 74 2.3.4.1 Dựng mô hình 3D chi tiết cụm truyền lực vi sai 74 2.3.4.2 Lắp ráp cụm truyền lực vi sai 81 2.3.4.3 Mô hoạt động truyền lực vi sai 83 2.3.5 Mô bán trục 84 2.3.5.1 Dựng mô hình 3D chi tiết cụm bán trục 84 2.3.5.2 Lắp ráp bán trục 88 2.3.5.3 Mô bán trục 90 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA-J 92 3.1 Chọn giải pháp thiết kế 92 3.2 Thực hành thiết kế 92 3.2.1 Xử lý ảnh phần mềm “Ulead Gif Animatior” 92 3.2.2 Trình chiếu Macromedia Flash 93 3.2.3 Giao diện trình chiếu cụm hệ thống Flash 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng kinh tế xã hội, ngành công nghiệp ô tô ngoại lệ Kể từ đời đến ô tô đóng vai trò quan trọng cần thiết đời sống xã hội Nó tạo nên mạng lƣới vận chuyển ngƣời hàng hóa toàn giới Những xe ngày thành việc ứng dụng công nghệ ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngành điện - điện tử, khí, công nghệ thông tin Nhƣng để cải tiến ứng dụng kỹ thật tiên tiến cần đội ngủ nhà khoa học, nhà quản lý, đội ngủ kỹ sƣ, … có trình độ tay nghề cao Và để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đội ngủ phải có chất lƣợng từ đào tạo Chất lƣợng đào tạo mục tiêu hàng đầu trƣờng, trung tâm đào tạo Có nhiều yếu tốt định đến chất lƣợng đào tạo, sở vật chất trang thiết bị dạy học yếu tố quan trọng Hiện tài liệu dùng cho ngành kỹ thuật, đặc biệt ngành khí ô tô khan hiếm, có thƣờng tài liệu hƣớng dẫn sử dụng lý thuyết chung chung Rất tài liệu kết cấu xe cụ thể Do việc học tập nghiên cứu học viên, sinh viên khó khăn Với việc trang thiết bị, mô hình thực tế, song có mô hình hoạt động đƣợc mô máy tính giúp học viên, sinh viên tiếp thu lý thuyết củng nhƣ hiểu đƣợc kết cấu hệ thống, phận, chi tiết…một cách nhanh hiệu học tập, nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng đào tạo Qua học viên, sinh viên vận dụng từ lý thuyết sang thực tế nhanh hiệu Rõ ràng việc sử dùng nhiều phƣơng tiện, nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin vào việc giảng dạy, nghiên cứu học tập mức độ tiếp thu ngƣời học tốt , nhanh, hiệu bền vững LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Từ suy nghĩ em chọn đề tài : “ Ứng dụng phần mềm CATIA mô hệ thống truyền lực xe toyota INNOVA-J xây dựng CD tài liệu phục vụ giảng dạy cho sinh viên ngành khí ô tô” với mong muốn đóng góp thêm tài liệu, phƣơng tiện dạy học để thực trình đào tạo đạt hiệu quả, chất lƣợng cao Để đảm bảo nhiệm vụ theo hƣớng chọn, em vận dụng kiến thức học, đọc, tham khảo tài liệu Cùng với giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn thầy môn khí ô tô, đến em hoàn thành xong đồ án Vì kiến thức hạn chế nên đồ án tốt nghiệp em khó tránh khỏi thiếu sót Mong bảo thầy môn ý kiến bạn sinh viên để đồ án tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, 03/2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tính cấp thiết đề tài: Với phát triển nhanh mạnh thị trƣờng ô tô Việt Nam, yêu cầu đặt làm để khai thác hiệu ô tô Đặc biệt hệ thống truyền lực ô tô Một vấn đề đặt làm hiểu rõ chất, đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống, nhƣ để sinh viên tiếp thu kiến thức ô tô cách dễ hiểu hiệu Do đó, em chọn đề tài mô kết cấu hệ thống truyền lực ô tô xây dựng CD tài liệu phục vụ giảng dạy cho ngành khí ô tô Tình hình nghiên cứu: Hệ thống truyền lực bao gồm: ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục Là hệ thống quan trọng ô tô, đƣợc phát triển song song với phát ngành ô tô, ngày đƣợc phát triển mạnh mẽ có nhiều cải tiến Tuy vậy, việc tạo tài liệu nghiên cứu, khảo sát hệ thống, nhƣ tài liệu học tập dành cho sinh viên chƣa đƣợc quan tâm mức Mục đích nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, thân sinh viên tự nhận thấy hội lớn để củng cố kiến thức mà học, đồng thời hội để sinh viên tìm hiểu nghiên cứu phầm mềm tin học ứng dụng vào thiết kế 3D, thiết kế chi tiết, cụm chi tiết ô tô Ngoài ra, sinh viên biết thêm nhiều kiến thức thực tế mà nhà trƣờng khó truyền tải đƣợc Việc thực luận văn dịp để sinh viên nâng cao kĩ nghề nghiệp, khả nghiên cứu độc lập nhƣ làm việc theo nhóm Cuối cùng, việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp giúp cho sinh viên có thêm tinh thần trách nhiệm, lòng say mê học hỏi, tìm tòi, sáng tạo đặc biệt tình yêu nghề Nhiệm vụ nghiên cứu:  Tìm hiểu tổng quan kết cấu hệ thống truyền lực ô tô nói chung Toyota Innova-J nói riêng;  Mô 3D, 2D đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình lắp ráp cụm chi tiết hệ thống truyền lực xe Toyota Innova- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP J: ly hợp, hộp số, truyền động đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục  Thiết kế CD tài liệu hệ thống truyền lực (2D, 3D) phục vụ giảng dạy Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài em sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau:  Tra cứu tài liệu, giáo trình kĩ thuật, sách vở, tài liệu liên quan đến phần mềm thiết kế 3D;  Nghiên cứu tìm kiếm thông tin mạng;  Tham khảo ý kiến Thầy cô giảng viên khoa;  Nghiên cứu trực tiếp xe;  Tổng hợp phân tích nguồn liệu thu thập đƣợc, từ đƣa đánh giá nhận xét riêng Dự kiến kết nghiên cứu:  Bản thuyết minh luận văn;  CD tài liệu học tập hệ thống truyền lực cần thiết cho sinh viên ngành khí ô tô (mô 3D, 2D);  vẽ A0 kết cấu hệ thống truyền lực xe toyota INNOVA-J Kết cấu Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ 1.1 Tổng quan 1.2 Giới thiệu chung xe toyota INNOVA-J 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Thông số kỹ thuật xe toyota INNOVA-J 1.2.3 Khái quát hệ thống truyền lực xe toyota INNOVA-J 1.2.3.1 Ly hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.2.3.2 Hộp số 1.2.3.3 Các đăng 1.2.3.4 Truyền lực 1.2.3.5 Vi sai 1.2.3.6 Bán trục CHƢƠNG MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA-J 2.1 Chọn giải pháp mô 2.2 Giới thiệu chung phần mềm thiết kế mô 2.3 Thực hành mô 2.3.1 Mô ly hợp 2.3.2 Mô hộp số 2.3.3 Mô đăng 2.3.4 Mô truyền lực vi sai 2.3.5 Mô bán trục CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA-J 3.1 Chọn giải pháp thiết kế 3.2 Thực hành thiết kế 3.2.1 Xử lý ảnh phần mềm “Ulead Gif Animatior” 3.2.2 Trình chiếu Macromedia Flash 3.2.3 Giao diện trình chiếu cụm hệ thống Flash KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ 1.1 Tổng quan Hệ thống truyền lực (HTTL) Ôtô hệ thống tập hợp tất cấu nối từ động đến bánh xe chủ động, bao gồm cấu truyền, cắt, đổi chiều quay, biến đổi giá trị mô men xoắn, (một hệ thống truyền lực đầy đủ thƣờng bao gồm : Ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai bán trục ) Hình 1.1- Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền lực ô tô 1- Động cơ; 2- Ly hợp; 3- Hộp số; 4- Các đăng; 5-Cụm truyền lực vi sai; 6- Bán trục LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ sau: - Truyền, biến đổi mômen xoắn số vòng quay từ động tới bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động với mô men cản sinh trình ôtô chuyển động - Thực đổi chiều chuyển động tạo nên chuyển động lùi cho Ôtô - Tạo khả chuyển động mềm mại tính ƣu việt cần Về hệ thống truyền lực đƣợc phân bốn loại: Loại FF ( động đặt trƣớc , cầu trƣớc chủ động) Trên xe với động đặt trƣớc cầu trƣớc chủ động Động cơ, ly hợp, hộp số, cầu chủ động tạo nên khối lƣợng đơn, mô men động không truyền xa tới bánh sau mà trực tiếp truyền đến bánh trƣớc Bánh trƣớc dẫn động có lợi xe quay vòng đƣờng trơn Do không cần truyền đăng nên trọng tâm xe đƣợc hạ thấp hơn, tăng tính ổn định xe chuyển động Hình 1.2 - Sơ đồ hệ thống truyền lực loại FF 1- Động ; 2- Ly hợp ; 3- Hộp số ; 4- Cụm truyền lực vi sai; 5- bán trục LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Loại FR (động đặt trƣớc, cầu sau chủ động) Trên xe với động đặt trƣớc , cầu sau chủ động , giúp động đƣợc làm mát dễ dàng Tuy nhiên có trục đăng qua trung tâm xe nên không gian bên thân xe bị chiếm chổ , làm giảm thể tích chứa ngƣời hàng hóa Mặt khác trọng lƣợng cụm đƣợc phân bố xe giúp xe có cân tốt hơn, vận hành tốt Ngoài lợi phân bố trọng lƣợng trục, việc giải phóng bánh trƣớc khỏi hệ truyền động giúp tự nhiệm vụ dẫn hƣớng chắn có góc "bẻ lái" rộng Một đặc tính quan trọng thiết kế chủ động "quay" bánh sau cung cấp lực "đẩy" thay lực "kéo", xe tăng tốc quán tính nghỉ dồn lƣợng phía sau nhiều hơn, làm tăng khả bám đƣờng bánh dẫn động Hình 1.3 - Sơ đồ hệ thống truyền lực loại FR 1- Động ; 2- Ly hợp ; 3- Hộp số ; 4- Các đăng; 5- Cụm truyền lực vi sai; 6- bán trục Loại 4WD (4 bánh chủ động) Trong loại 4WD đƣợc chia làm hai loại loại WD toàn thời gian ( tất bánh chủ động) loại 4WD bán thời gian ( dẫn động bánh bánh tùy vào lựa chọn ngƣời 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.3.5.3 Mô bán trục Sau lắp ráp hoàn chỉnh ta chuyển sang môi trƣờng DMU Kinematics để mô hoạt động ly hợp Quá trình mô đƣợc thực theo bƣớc sau: - Bƣớc 1: Từ mồi trƣờng lắp ráp ta chuyển sang môi trƣờng mô theo đƣờng dẫn sau:Start ->Digital Mockup -> DMU Kinematics Môi trƣờng làm việc DMU Kinematics (hình 2.116) Hình 2.116 – Cụm bán trục môi trƣờng mô - Bƣớc 2: Tạo liên kết cho bán trục  Ta dùng công cụ Kinematics Joint để tạo liên kết cho cấu  Trong ta sử dụng lệnh sau để tạo liên kết cho cấu Lệnh Revolute Joint để tạo liên kết khớp xoay Lệnh Prismatic Joint để tạo liên kết cho chuyển động tịnh tiến Lệnh Cylindrical Joint để tạo liên kết vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến Lệnh Planar Joint để tạo liên kết xoay trƣợt 90 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Lệnh Rigid Joint để tạo liên kết cứng đối tƣợng - Bƣớc 3: Dùng lệnh Assembly Constraints Conversion,( click vào biểu tƣơng ) cửa sổ (hình 2.117) Hình 2.117 – Cửa sổ tự động tạo liên kết mô cho cấu Chọn Auto Create để tự động tạo ràng buộc khâu, khớp cho cấu -> OK Bán trục đƣợc hoạt động nhờ cụm hệ thống truyền lực trƣớc - Ta xem lại hoạt động muốn , cách dùng lệnh Simulation Player * Nhƣ ta hoàn thành phần mô bán trục 91 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA-J 3.1 Chọn giải pháp thiết kế - Hiện với phát triển ngành công nghệ thông tin , có nhiều phần mềm thiết kế tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy Với yêu cầu đƣa sản phẩm tài liệu có độ xác, thiết thực , dễ hiểu, có tính thẩm mỹ dễ dàng thao tác củng nhƣ cách tryền đạt tới sinh viên , giúp sinh viên dễ hiểu nắm bắt nội dung cách nhanh chóng Macromedia Flash phần mềm ƣu tiên hàng đầu mà em chọn để thiết kế tài liệu Bên cạnh kết hợp với phần mềm Ulead Gif Animatior để chuyển từ clip mô phần mềm CATIA sang file hình ảnh để trình diễn Flash 3.2 Thực hành thiết kế 3.2.1 Xử lý ảnh phần mềm “Ulead Gif Animatior” - Bƣớc 1: Nhập video mô vào phần mềm Ulead Gif Animatior lệnh Add video Hình 3.1 – Thanh công phục vụ xử lý hình ảnh - Bƣớc 2: Chờ tách ảnh lƣu ảnh lệnh File->save as-> Image Frame 92 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.2 - Ảnh thu đƣợc sau xử lý phần mềm Ulead Gif Animatior Hình 3.3 –Kết sau lƣu ảnh phần mềm Ulead Gif Animatior 3.2.2 Trình chiếu Macromedia Flash a Giới thiệu giao diện làm việc Macromedia Flash - Giao diện làm việc Macromedia Flash (hình 3.4) 93 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.4 – Giao diện làm việc phần mêm Macromedia Flash - Một số công cụ hổ trợ việc thiết kế tài liệu * Thanh trình đơn, Hình 3.5 – Thanh trình đơn phục vụ thiết kế Flash - Trong trình đơn chứa lệnh phục vụ cho việc xử lý thao tác Flash * Công cụ Lasso (phím L) - Dùng để chọn đối tƣợng khung làm việc, đặc biệt công cụ Arrow (chọn đối tƣợng khung làm việc dựa vào hình chữ nhật) chỗ có khả xác định vùng có hình dạng đối tƣợng khung làm việc 94 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Công cụ có mức làm việc : -Magic Wand (bên trái) : chọn đối tƣợng dựa màu sắc vùng có hình dạng -Magic Wand Properties (bên phải) : điều chỉnh thông số cho Magic Wand -Polygon (dƣới) : chọn vùng có hình dạng đa giác * Công cụ Pen (phím P) : - Công cụ vẽ đƣờng thẳng gấp khúc đƣờng cong chấm điểm vị trí khác nối chúng lại dƣới dạng đƣờng thẳng , đƣờng cong Công cụ tƣơng tự nhƣ công cụ Line nhƣng tiện công cụ Line nhiều , dựa vào chức nối điểm ta nối điểm đầu vào điểm cuối (3 điểm trở lên) tạo thành hình đa giác Công cụ có tính chất : -3 tính chất đầu tƣơng tự công cụ Line -Tính chất Fill color : tô màu cho hình đa giác mà bạn vẽ Công cụ Text (phím T) : - Đây công cụ nhập văn ,đồng thời công cụ có nhiều tính chất 95 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chúng ta xét hàng Bắt đầu từ hàng thứ * Static Text : làm việc với văn tĩnh , thiết lập cho văn mà bạn nhập tĩnh - Dynamic Text : thiết lập cho văn bạn làm việc với hiệu ứng động * Font : định dạng font mà bạn dùng để nhập văn * Font Size : cỡ chữ mà bạn dùng để nhập văn b Thao tác thiết kế tài liệu Flash - Bƣớc 1: Nhập ảnh tách đƣợc vào Macromedia Flash lệnh File>Import-> Import to stage Hình 3.6 – Bƣớc nhập ảnh vào Macromedia Flash - Bƣớc 2: Sau nhập ảnh vào chƣơng trình, tiến hành thiết lập đặt lệnh 96 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cho phim để trình diễn - Để tạo nút điều khiển Flash ta làm theo bƣớc sau: + Bƣớc 1: nhấn tổ hợp phím Ctrl+F8, cửa sổ sau Hình 3.7 – Cửa sổ tạo nút Macromedia Flash Trong cửa sổ ta chọn Movie clip -> OK, sau dùng công cụ vẽ để vẽ nút theo ý muốn + Bƣớc 2: Vào phần Actions Frame để đặt lệnh điều khiển cho nút Hình 3.8 – Cửa sổ đặt lệnh để điều khiển Flash 97 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.9 – Hình ảnh sau đƣợc nhập vào Macromedia Flash -Bƣớc 3: Nhấn tổ hợp phím Crtl+Enter để lƣu file dạng Swf sau lƣu file Ta đƣợc video cần trình chiếu 3.2.3 Giao diện trình chiếu cụm hệ thống Flash a Giao diện phần trình chiếu hệ thống Flash Hình 3.10 – Giao diện trình chiếu Flash sau thiết kế 98 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP b Hoạt động trình chiếu Phần trình chiếu đƣợc hoạt động nhƣ sau: - Khi ta chọn mục ( TỔNG QUÁT, LY HỢP , HỘP SỐ…) trang chƣơng trình chuyển sang dao diện khác chứa nội dung mà ta chọn Ví dụ: ta chọn vào mục Ly hợp dao diện đƣợc chuyển sang trang khác (hình 3.11) Hình 3.11 – Giao diện trình chiếu Flash trang Ly hợp - Trên dao diện ta đặt nội dung nút “Button” ( nút BACK , CẤU TẠO , NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG) để kích vào button ta đƣợc trang chi tiết phận - Phía bên trái trang ta tạo cuộn , ta kéo lên, kéo xuống nhằm xem đƣợc phần nội dung lý thuyết Ly hợp - Khi ta chọn nút “CẤU TẠO” giao diện chuyển sang giao diện Trang thể rõ kết cấu nhƣ quy trình tháo lắp Ly hợp 99 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.12 – Giao diện trình chiếu phần cấu tạo Ly hợp Trong giao diện ta tiến hành đặt lệnh với film Flash tƣơng ứng để nhấn vào chƣơng trình chạy theo ý đồ ngƣời thiết kế Giao diện có nút chức năng:  Nút “BACK”: trở giao diện trƣớc  Nút “THÁO LẮP”: mô trình tháo lắp ly hợp  Nút “BẢN VẼ 2D”: thể cấu tạo ly hợp vẽ 2D * Tƣơng tự cách trình chiếu , mục “ HỘP SỐ, CÁC ĐĂNG, TRUYỀN LỰC CHÍNH – VI SAI, BÁN TRỤC trang củng đƣợc trình chiếu đầy đủ nội dung cấu tạo củng nhƣ nguyên lý hoạt động cách chi tiết, rõ ràng dễ hiểu 100 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Qua việc phân tích, thiết kế phận mô nguyên lý hoạt động hệ thống truyền lực xe INNOVA-J, với hƣớng dẫn tận tình thầy tiến sĩ Nguyễn Văn Nhanh em hiểu rõ đặc điểm cấu tạo củng nhƣ nguyên lý hoạt động cụm chi tiết hệ thống truyền lực ô tô nói chung xe INNOVA-J nói riêng Đồng thời nắm bắt đƣợc không kỹ củng nhƣ cách trình bày ứng dụng phần mềm tin học vào mô thiết kế tài liệu điện tử phục vụ cho việc giảng dạy Điều mà luận văn đạt đƣợc: Tạo tài liệu bổ ích cho sinh viên tự nghiên cứu hệ thống truyền lực Mô đƣợc nguyên lý hoạt động hệ thống truyền lực Mô đƣợc quy trình tháo lắp phận hệ thống truyền lực Kết cấu phần mô đạt đƣợc yêu cầu đặt ra, điều khiển đơn giản, có tính thẩm mỹ Giúp cho giảng viên rút ngắn thời gian giảng dạy nhƣng đảm bảo chất lƣợng giảng dạy, giúp sinh viên tiếp thu cách nhanh chóng, dễ hiểu Bên cạnh tài liệu mang tính chất đổi phƣơng pháp giảng dạy Một vấn đề cấp bách mà giáo dục, xã hội quan tâm Hạn chế Luận văn Do thời gian hạn hẹp nên luận văn tiến hành thiết kế mô đặc điểm kết cấu hệ thống truyền lực để giúp hiểu rõ thêm nguyên lý hoạt động Do luận văn chƣa vào phần tính toán hệ thống truyền lực Thế nên tiếp tục dành thời gian nghiên cứu, điều chỉnh để đề tài đƣợc hoàn thiện 101 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hƣớng phát triển đề tài - Tiếp tục nghiên cứu thiết kế cụ thể kết cấu hệ thống truyền lực loại xe đại - Đi sâu vào việc tính toán thiết kế hệ thống truyền lực cho đối tƣợng cụ thể Kiến nghị Để tận dụng tính ƣu việt phần mềm tin học ứng dụng trợ giúp cho trình nghiên cứu, học tập giảng dạy kết cấu ô tô nói chung hệ thống truyền lực nói riêng, đề nghị ban chủ nhiệm môn Ô tô giúp đỡ định hƣớng cho sinh viên khóa nghiên cứu mô hệ thống truyền lực nhiều loại xe khác tiếp đến hệ thống khác ô tô 102 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sửa chữa ô tô – Toyota _Trung tâm thông tin dịch vụ toàn cầu; Giáo trình ô tô _MSc Đặng Quý, Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh, xuất tháng năm 2006; Hệ thống truyền lực ô tô_Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh, xuất năm 2009; Giáo trình CATIA _Phòng công nghệ ứng dụng HARMONYSOFT JSC; CATIA Basic concepts _Wichita State University; Giáo trình vẽ kỷ thuật khí _Đại học sƣ phạm Hà Nội; Một số tài liệu từ internet 103 [...]... lĩnh vực cơ khí Trong đó có các phần mềm thiết kế đồ họa, mô phỏng, … Vì vậy việc lựa chọn phầm mềm tin học ứng dụng để mô phỏng hệ thống truyền lực trên ô tô là hợp lý Khi thực hiện mô phỏng , sản phẩm cần thõa mãn các yêu cầu sau: - Thể hiện đƣợc kết cấu các cụm chi tiết chính của hệ thống truyền lực - Hoạt động của sản phẩm mô phỏng giống nhƣ quá trình làm việc của hệ thống - Có độ chính xác cao và... trục 1- Vỏ cầu xe; 2- Phớt dầu; 3- Chặn trong ổ bi bán trục; 4- Ổ bi bán trục; 5-Gioăng; 6- Tấm hãm ngoài ổ bi ; 7- Bán trục; 8- Bu lông ghép tấm hãm ngoài bán trục với vỏ cầu 30 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 2: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE TOYOTA INNOVA- J 2.1 Chọn giải pháp mô phỏng Hiện nay với sự phát triển không ngừng của lĩnh vực công nghệ thông tin nên có rất nhiều phần mềm ứng dụng cho các... trục Trên xe INNOVA- J đƣợc bố trí loại bán trục giảm tải 1/2 a Công dụng: - Bán trục dùng để truyền mô men xoắn từ bộ vi sai tới bánh xe chủ động - Ngoài ra bán trục còn có tác dụng tiếp nhận tải trọng uốn do lực tác dụng lên bánh xe b Yêu cầu - Phải đảm bảo truyền hết mô men xoắn đến các bánh xe chủ động trong mọi điều kiện - Khi truyền mô men xoắn vận tốc góc các bánh xe chủ động hoặc các bánh xe dẫn... số truyền Kích thƣớc tổng thể:D x R xC Hệ thống treo Sau Bán kính quay vòng tối thiểu M 13 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Dung tích bình xăng Lít 55 Hệ thống phanh Ðĩa thông gió/ Tang trống Vỏ và mâm xe 195/70R14 Mâm thép, chụp kín Hệ thống lái Trục vít thanh răng 1.2.3 Khái quát về hệ thống truyền lực 1.2.3.1 Ly hợp - Trên xe INNOVA- J đƣợc bố trí loại ly hợp ma sát khô, một đĩa thƣờng đóng a Công dụng: - Truyền. .. loại ly hợp ma sát khô, một đĩa thƣờng đóng a Công dụng: - Truyền mômen xoắn từ động cơ đến hệ thống truyền lực - Cắt tạm thời động cơ với hệ thống truyền lực - Là cơ cấu an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực (giảm tải trọng va đập) b.Yêu cầu: - Truyền đƣợc mô men xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trƣợt bất cứ điều kiện sử dụng nào - Ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng va đập sinh ra trong... có tính thẩm mỹ - Thao tác đơn giản khi giới thiệu về sản phẩm Từ những yêu cầu trên trong luận văn đã kết hợp nhiều phần mềm khác nhau nhƣ: Phần mềm CATIA, AutoCAD 2007, Ulead GIF Animator 5, Windows Movie Maker 2.6 Trong đó CATIA là phần mềm chính để thiết kế sản phẩm mô phỏng 2.2 Giới thiệu chung về phần mềm mô phỏng CATIA đƣợc viết tắt từ cụm từ (Computer Aided Three Dimensional Interactive Application),... Đƣờng truyền công suất số lùi 1.2.3.3 Các đăng - Trên xe INNOVA- J đƣợc bố trí bộ truyền các đăng kép với hai đoạn các đăng a Công dụng: - Truyền động các đăng dùng để truyền mômen xoắn giữa các trục không nằm trên cùng một đờng thẳng; mà thƣờng cắt nhau dới một góc nào đó và giá trị của góc đó có thể thay đổi trong quá trình xe chuyển động - Trên ôtô máy kéo, truyền động các-đăng thờng dùng để truyền. .. 1.2.3.4 Truyền lực chính a Công dụng: - Truyền lực chính dùng để truyền và biến đổi mô men qua cơ cấu phân chia đến các bán trục đặt dƣới một góc nào đó (thƣờng là 900) đối với trục dọc của ô tô - Biến chuyển động quay dọc của động cơ thành chuyển động quay ngay của bán trục - Giúp đặc tính động cơ phù hợp với đặc tính kéo của xe theo các số truyền - Giảm mô men xoắn cho các cụm trong hệ thống truyền lực. .. đoàn Toyota của Nhật Bản Đây là loại xe du lịch 8 chỗ ngồi, hiện nay ở Việt Nam - Hệ thống truyền lực xe Innova- J đƣợc bố trí với động cơ đặt trƣớc, cầu sau chủ động Cấu tạo gồm li hợp ma sát 1đĩa thƣờng đóng, hộp số cơ khí 5 cấp , truyền lực chính đơn hypoit, vi sai đối xứng và bán trục - Innova- J đƣợc trang bị động cơ WT-I 4 xi lanh thẳng hàng, dung tích 2.0L, công suất 134 mã lực giúp cho xe tăng... trong hệ thống sản xuất Hình 2.7- Tính năng của phần Catia Robotcis  Kết luận: Đây là một phần mềm ứng dụng cho tất cả các ngành nghề nên việc nắm bắt hết nó tƣơng đối khó khăn, nên tƣơng ứng với mỗi ngành mà ta chọn và sử dụng một cách phù hợp 2.3 Thực hành mô phỏng Để tạo ra một sản phẩm mô phỏng 3D ta cần phải thực hiện các bƣớc tƣơng ứng với các môi trƣờng làm việc nhƣ sau + Bƣớc 1: Bắt đầu bằng

Ngày đăng: 24/06/2016, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan